Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ Quốc. Với tổng diện tích tự nhiên là 7.831km2, có 22 dân tộc cùng sinh sống. Khí hậu thời tiết tương đối khắc nghiệt, do đia hình núi đá cao chia cắt ra nhiều vùng thời tiết, khí hậu khác nhau, lượng mưa không đều, về mùa khô thì thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Về mùa mưa hàng năm thường xảy ra mưa lớn gây lũ quét và sạt lở, làm thiệt hại hoa màu và đe dọa đến tính mạng, đời sống của đồng bào các dân tộc đặc biệt là với đồng bào dân tộc Mông sinh sống ở những vùng núi đá dốc.
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN NỘI DUNG 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LĐ-TB&XH HUYỆN BẮC MÊ VÀ BẢN MÔ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP 1
1 Khái quát chung về phòng LĐ - TB&XH huyện Bắc Mê 1
1 1 Lịch sử hình thành 1
1.2 Lĩnh vực hoạt động 2
1.3 Chức năng 2
1.4.Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc mê: 2
1.5 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng 4
1.5.1 Mục tiêu định tinh: 4
1.5.2 Mục tiêu định lượng 6
1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 7
1.7 Mối quan hệ 8
1.8 Hiện trạng nhân lực 10
1.9 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật 13
2 Bản Mô Tả công việc 14
2.1 Mô tả vị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc Mê -Nguyễn chí Thượng 14
2.2 Bản mô tả đối với sinh viên thực tập 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN BẮC MÊ– TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015 27
2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 27
2.2 THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC MÊ – TỈNH HÀ GIANG 30
Trang 32.2.1 Điều kiện tự nhiên 30
2.2.2 Kinh tế - xã hội, 31
2.2.3 Thực trạng chung về nghèo đói và kết quả xóa đói giảm nghèo của Huyện Bắc Mê 37
CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50
3.1 kết luận 50
3.2 Khuyến nghị - giai pháp 52
3.2.1, khuyến nghị 52
3.2.2 giải pháp 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 4BVCSTE Bảo vê chăm sóc trẻ em
TBLS Thương binh liệt sỹ
KHHGD Kế hoạch hóa gia dình
Trang 5DANH MỤC TÀI LIỆU MINH CHỨNG
1 Thông tư liên tịch hướng dấn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc UBND tỉnh ,Thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Lao đông - thương binh và
Xã hội thuộc UBND huyện,quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh;
2 Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo nhanh và bềnvững trên địa bàn huyện Bắc Mê giai đoạn 2011-2015 và định hướng giaiđoạn 2016-2020 ;
3 Báo cáo kết quả thực hiện một số quy định của pháp luật về laođộng, việc làm giai đoạn 2011-2015 ;
4 Báo cáo kết quả công tác Giảm nghèo,việc làm và Dậy nghề năm
2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ;
5 Báo cáo sơ kết chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững giaiđoạn 2011-2015 ;
6 Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vữnggiai đoạn 2012-2015 huyện Bắc Mê – tỉnh hà Giang ;
6 Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo – Việc làm, dậy nghề năm
2014 , nhiệm vụ năm 2015
7.Bảng tổng hợp kết quả giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 ;
8.sơ kết công tác giảm nghèo việc làm và dậy nghề 6 tháng đầu nămphương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016
Trang 6PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LĐ-TB&XH HUYỆN BẮC
MÊ VÀ BẢN MÔ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP
1 Khái quát chung về phòng LĐ - TB&XH huyện Bắc Mê
1 1 Lịch sử hình thành
1 Năm 1947 Ủy ban lâm thời tỉnh Hà Giang đã thành lập một số
cơ quan chuyên môn để giúp việc cho ủy ban hành chính để thực hiện một
số nhiệm vụ chống giạc đói giạc rốt vầ giạc ngoại xâm bảo vệ dân tộc.Trong đó có quyết định thành lập cơ quan lao động thương binh xã hội,tổchức chính quyền, sâu khi hòa bình lập lại khi có quyết định của Ủy banhành chính hà giang, các ủy ban hành chính huyện được thành lập phòngLao Động, phòng Thương Binh Xã Hội,phòng tổ chức chính quyền đểhoàn thành về cơ cấu, tổ chức bộ mấy cấp huyện, thi và thực hiện một sốcông việc quản lý nhà nước ở cấp huyện, thị
2 Tháng 4/1976 thuực hiện quyết đinh của Hội đồng chính phủ vềhợp nhất về ty Lao Động và ty Thương Binh – Xã Hội Tỉnh Hà Giang đãthành Lập cơ quan Lao Động Thương Binh và Xa Hội Các phòng LaoĐông Phòng thương binh và xã hội được ơ hà giang được sắp nhập vàothành Phòng Lao đông,Thương Binh và Xã hội
3 Tháng 1 /2002 phòng tổ chức - Lao Đọng và Xã Hội huyện Bắc
Mê được tái lập từ 2 phòng tổ chức chính quyền và Lao Động Thương Binh
xã hội, từ đó phòng luôn thực hiện công tác quản lý nhà nước về các línhvực : việc làm ,người có công, thương binh ,liệt si,người nhiếm chất độchóa học ,lính vực phòng chống tệ nạn và bảo trợ xã hội
4 Năm 2005 phòng được đổi tên thành phòng Nội vụ Lao ĐôngThương binh và Xã hội, trực thuộc quản lý của UBND huyện Bắc Mê tỉnh
Hà Giang
Trang 75 Tháng 5 /2008 phòng được tách đổi và lấy tên Phòng Lao độngthương binh – xã Hội.
1.3 Chức năng
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc mê có chứcnăng sau: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyênmôn trực thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND huyệnquản lý nhà nước về các lĩnh vực sâu : Chính sách thương binh liệt sĩ,người có công; Lao động việc làm, dạy nghề; Tiền lương, tiền công; Bảohiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; An toàn lao động, người có công; Côngtác bảo trợ xã hội; Xóa đói giảm nghèo; Bình đẳng giới; vì sự tiến bộ củaphụ nữ; Bảo vệ chăm sóc trẻ em; Công tác tệ nạn xã hội; Công tác vệ sinh
an toàn lao động – phòng chống cháy nổ
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp
vụ của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Giang
1.4.Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc mê:
Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành các Quyết định, chỉ thị; quy
hoạch, kế hoạch dài hạn năm năm và hàng năm; đề án, chương trình tronglĩnh vực lao động, người có công và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóathuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
Trang 8Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnhvực lao động, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Uỷban nhân dân huyện.
1 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có công và xã hộitrên địa bàn huyện sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hộiđược giao
2 Giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chứckinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động của các hội
và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn huyện thuộc lĩnh vực laođộng, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật
3 Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định của pháp luật đối vớicác cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục laođộng xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủyquyền
4 Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đàitưởng niệm, các công trình ghi công liệt sỹ
5 Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnhvực bình đẳng giới thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện
6 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Uỷ ban nhân dân các
xã, thị trấn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực người laođộng, người có công và xã hội
7 Phối hợp với các ban, nghành, đoàn thể xây dựng phong trào toàndân chăm sóc, giúp đỡ người có công và các đối tượng chính sách xã hội
Trang 98 Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động,người có công và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống thamnhũng, tiêu cực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, người có công và
xã hội theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấphuyện
9 Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn,nghiệp vụ về lĩnh vực người lao động, người có công và xã hội
10 Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tìnhhình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Uỷ ban nhân dânhuyện và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
11 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách,chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn,nghiệp vụ đối với cán bộ công chức, viên chức và người lao động thuộcphạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủyquyền của Uỷ ban nhân dân huyện
12 Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật
và phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện
13 Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân công điều hànhcủa Uỷ ban nhân dân huyện và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện giao
1.5 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng
1.5.1 Mục tiêu định tinh:
Tổ chức tuyên truyền , tư vấn người lao động nông thôn tham giahọc nghề, mở các lớp dạy nghề theo nhu cầu của người lao động phù hợpvới điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương cơ sở
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về việc làm, an toàn lao độngtrên địa bàn huyện, tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và
Trang 10ngoài tỉnh có nhu cầu tuyển dụng lao động đến tư vấn tuyển chọn lao động.Thực hiện việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện pháp luật về lao động– việc làm, tiền lương, BHXH, Bảo hộ lao động tại các đơn vị, doanhnghiệp có sử dụng lao động;
Tập trung thực hiện tốt công tác giảm nghèo năm 2016,và điều trađánh giá công tác giảm nghèo,phối hợp với các cơ quan, ngành ngành,đoàn thể liên quan thực hiện có hiệu quả các chương trình giảm nghèo, cácchính sách đối với người nghèo;
Duy trì thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với NCC và thânnhân của họ; tuyên truyền, vận động đẩy mạnh phong trào đền ơn đápnghĩa; Tiếp tục phối hợp với Phòng Kinh tế và HT triển khai thực hiện việc
hỗ trợ cải thiện nhà ở cho NCC theo Quyết định số 22/QĐ-TTg của Thủtướng chính phủ;
Thực hiện tốt các chế độ, chính sách về BTXH, thường xuyên nắmtình hình đối tượng chính sách BTXH trên địa bàn, kiểm tra, giám sát đốivới cơ sở về thực hiện chi trả trợ cấp thường xuyên và trợ cấp đột xuất,thực hiện việc trợ giúp đột xuất kịp thời khi có biến cố phát sinh
Thực hiện các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đảmbảo cho trẻ em được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản theo quy định; thườngxuyên quan tâm chăm sóc các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; Phốihợp với các cơ quan, ban ngành, UBND các xã, thị trấn đẩy mạnh công táctuyên truyền về phòng chống TNXH; phối hợp với Công an huyện tiếp tụcthực hiện tốt công tác cai nghiện ma túy, phòng chống tệ nạn mại dâm vàchương trình xây dựng xã, phường lành mạnh không có tệ nạn ma túy, mạidâm và các tệ nạn xã hội khác;
Trang 11Duy trì sự ổn định tổ chức và hoạt động của cơ quan; thực hiện cácnhiệm vụ đột xuất khác đảm bảo kịp thời có hiệu quả theo sự chỉ đạo củaUBND huyện và Sở Lao động – TB và XH tỉnh khi có yều cầu.
1.5.2 Mục tiêu định lượng
Tạo việc làm mới khoảng 850 lao động, việc làm của người laođộng được duy trì ổn định, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thịxuống còn 2%; đảm bảo công tác ATVSLĐ và phòng, chống cháy nổ;
Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo trong năm (xuống dưới 20%) vào cuốinăm 2016 theo tiêu chí hiện nay;
100% các hộ gia đình chính sách người có công với cách mạng cócuộc sống ổn định, mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình vùngdân cư nơi cư trú;
- Đảm bảo cho mọi trẻ em được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản theoquy định của Luật BVCSTE; 100% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khanđược trợ giúp kịp thời, thường xuyên;
Phấn đấu duy trì ổn định việc kiểm soát tình hình về tệ nạn ma túytrên địa bàn, hạn chế đối tượng nghiện mới phát sinh, tất cả các đối tượngnghiện có hồ sơ quản lý, theo dõi, tập trung công tác cai nghiện phục hồi,chống tái nghiện; tăng cường công tác phòng chống tệ nạn mại dâm, không
để tệ nạn mại dâm phát sinh, phát triển;
Trang 121.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Trang 13Phó Trưởng Phòng Trưởng Phòng
tệ nạn xã hội
Bộ phận chính sách lao động việc làm, dạy nghề
Bộ phận chính sách bảo trợ xã hội
Bộ phận chăm sóc sức khỏe tre em, bình đảng giói
Bộ phận kế toán kiêm thủ quý
Trang 14a Mối quan hệ của Trưởng phòng trong tổ chức quan hệ chỉ đạo
Trưởng phòng là người quản lý cao nhất của tổ chức, chỉ đạo mọi hoạtđộng của cơ quan Trưởng phòng có trách nhiệm thu thập và tiếp nhận thôngtin từ cơ quan cấp trên, thông báo cho cấp dưới Sau đó, phân công công việcphù hợp với trình độ chuyên môn của cấp dưới Trưởng phòng có thể giaoquyền, ủy quyền cho Phó trưởng phòng, nhân viên để thực hiện tốt nhiệm vụcông việc hoặc thay Trưởng phòng giải quyết công việc khi Trưởng phòng
đi vắng Đồng thời, Trưởng phòng cần phải hướng dẫn, động viên nhân viêncấp dưới thực hiện tốt công việc; có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trìnhlàm việc của nhân viên
Ngoài ra, Trưởng phòng cần phải phối hợp với người đứng đầu cơquan cấp trên, các tổ chức chính trị-xã hội cùng cấp giải quyết những vấn
đề liên quan đến nhiệm vụ của Phòng
b Mối quan hệ của Phó phòng trong tổ chức
Phó trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, chịu tráchnhiệm trước Trưởng phòng và pháp luật về các nhiệm vụ được phân công.Phó phòng được thay mặt Trưởng phòng điều hành các hoạt động của phòngkhi Trưởng phòng đi vắng và được ủy quyền Phó trưởng phòng phụ trách
Trang 15những lĩnh vực được Trưởng phòng phân công, khi giải quyết những côngviệc thuộc lĩnh vực mình phụ trách, Phó trưởng phòng chỉ trình Trưởng phòngquyết định những vấn đề mới phát sinh chưa có chủ trương, kế hoạch và cácbiện pháp giải quyết cụ thể.
c Mối quan hệ của nhân viên trong tổ chức
Các cán bộ, chuyên viên phụ trách mỗi lĩnh vực: lao động, việc làm;dạy nghề; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; antoàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em;phòng chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới là những cán bộ, công chức làmcông tác chuyên môn Chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trưởng và Phó phòng,chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công việc trênlĩnh vực đã được phân công
Kế toán là người thực hiện các chế độ chi trả và thanh quyết toán củaphòng trong đó có nguồn chi trả trợ cấp đối với đối tượng chính sách vàngười có công và các nguồn kinh phí khác được giao cho phòng quản lý vàthực hiện chi trả thuộc các chương trình công tác của phòng
Trong quá trình làm việc, các chuyên viên phụ trách mỗi mảngthường xuyên có sự hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhau thực hiện tốtcông việc của mình và hoàn thành tốt các mục tiêu chung của phòng Sự hỗtrợ và trao đổi công việc như vậy giữa các lĩnh vực góp phần nâng cao caođược hiệu quả công việc của từng bộ phận và cả phòng Lao động – Thươngbinh và Xã hội
Việc bổ nhiệm đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng do Chủ tịchUBND huyện quyết định theo tiêu chuẩn chức danh được UBND tỉnh banhành và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khenthưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng,Phó trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp luật
Trang 16độ văn hóa
Trình độ đào tạo
1 Nguyễn Chí
Thượng X kinh
TrưởngPhòng
PhòngLĐTB&XH 10/10 ĐH TC
Đảngviên
2 Phan Dương
Cầm X kinh
PhóTrưởngPhòng
PhòngLĐTB&XH 12/12 CĐ TC
Đảngviên
3 Hoàng Xuân
Canh X
Caolan
ChuyênViên
PhòngLĐTB&XH 12/12 ĐH
4 Trần Trung Trực X Kinh Chuyên
Viên
PhòngLĐTB&XH 12/12 ĐH TC
Đảngviên
5 Nguyễn Thị
Hương x kinh
ChuyênViên
PhòngLĐTB&XH 12/12 ĐH TC
Đảngviên
6 Ngô Thị Phượng x Tày Cán Bộ Phòng 12/12 ĐH TC Đảng
Trang 17LĐTB&XH viên
7 Trương Xuân
Tiến X Dao Cán Bộ
PhòngLĐTB&XH 12/12 ĐH SC
8 Lê văn Toản X kinh
Chuyênviên tangcường
PhòngLĐTB&XH 12/12
Đạihọc SC
9 Nguyễn Gia
Tuân X Tày
ChuyênViên
PhòngLĐTB&XH 12/12 ĐH SC
Đảngviên
10 Hoàng Thị Thanh
Huyền x
ChuyênViên
PhòngLĐTB&XH 12/12 ĐH
Đảngviên
Trang 18- Thao bảng thống kê ta có thể tháy nguồn nhân lực của Phòng Lao Động– TBXH gồm 10 người trong đó
- Lãnh đạo Phòng: 02 người, trong đó: có 01 Trưởng phòng và 01 Phótrưởng phòng
- Về biên chế:
+ Tổng số cán bộ ,công chức năm 2016 là 10 người trong đó
+ Số cán bộ,công chức biên chế là 09 người , trong đó có 02 cán bộ tangcường từ Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Giang
Trang 19b, Đánh giá chung về nhân lực của Phòng
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, qua thực tế, hoạt động bộ máy tổchức của đơn vị với số lượng biên chế được giao như hiện nay là hợp lý, bộ máyhoạt động có hiệu quả cụ thể:
Đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan đa số được đào tạo có trình độđại học (9/10 người), trong đó có một đội ngũ nhân viên trẻ tuổi với kiến thứchiện đại, có năng lực và nhiệt tình trong công việc song hành với đội ngũ các cán
bộ công tác lâu năm có nhiều kinh nghiệm làm việc Tập thể cán bộ, công chứctrong cơ quan có tinh thần đoàn kết, tập trung và có trách nhiệm với nhiệm vụ,công tác chuyên môn được giao, đi làm đúng giờ và thực hiện tốt các nội quy, quyđịnh của phòng cũng như của toàn ngành
1.9 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
Cùng với quá trình xây dựng và phát triển đến nay Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Bắc Mê đã được trang bị gần như đầy đủ về cơ sởvật chất - kỹ thuật để tạo thuận lợi cho cho hoạt động của cơ quan:
-Cơ sở hạ tầng: nơi làm việc gồm 06 phòng, trong đó: có 01 phòng Trưởngphòng, 01 phòng của Phó trưởng phòng, 01 phòng văn thư - kế toán, 01 phòngtiếp dân 02 phòng của cán sự chuyên ngành
Về trang thiết bị của phòng: mỗi cán bộ được trang bị 01 máy vi tính và 01máy in phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ, Ngoài ra còn có các tủ lớn để lưugiữ hồ sơ cùng các giấy tờ, văn bản có liên quan, các trang thiết bị khác như đèn,quạt, bàn ghế Cũng được trang bị đầy đủ
Trang 202 Bản Mô Tả công việc
2.1 Mô t v trí Tr ả vị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc ị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc ưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc ng Phòng Lao đ ng – TB&XH huy n B c ộng – TB&XH huyện Bắc ện Bắc ắc
Mê - Nguy n chí Th ễn chí Thượng ượng ng
Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện BắcMê
Chức danh Trưởng phòng
Chủ tịch UBND huyện Bắc Mê
- Là Người đứng đầu cơ quan phụ trách chung,lãnh đạo và điều hành toàn bộ công tác củaPhòng Lao động – TB&XH, các thành viên củaphòng
- Triển khai kịp thời các các chế độ chính sáchcủa Đảng, Nhà nước; văn bản tham mưu choUBND huyện, hướng dẫn triển khai thực hiệnnhiệm vụ cho cơ sở và chịu trách nhiệm vềnhững nhiệm vụ, quyền hạn được giao cho mìnhtrước Uỷ ban Nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ ban
Trang 21Nhân dân huyện và Sở Lao động – TB&XH tỉnh
Hà Giang
- Trực tiếp quản lý cán bộ phụ trách các lĩnhvực: Lao động, việc làm; dạy nghề; tiền công;bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; người cócông; an sinh xã hội; công tác cán bộ; tài chính;tài sản của cơ quan
- Xây dựng kế hoạch công tác tháng, quý, năm;
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồidưỡng, nghỉ phép của cán bộ, chuyên viên trongphòng
- Xây dựng cơ chế lương thưởng, các biện phápkhuyễn khích cán bộ, chuyên viên trong phòng
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quyđịnh áp dụng trong phòng Xây dựng hệ thốngcác quy chế, quy trình, qui định cho phòng vàgiám sát việc chấp hành các nội quy đó
- Tập trung tham mưu cho Thường trực UBNDhuyện triển khai chế độ chính sách xã hội, cácvăn bản triển khai thực hiện cụ thể phù hợp vớitình hình của địa phương Triển khai kế hoạchcông tác hàng năm sát với yêu cầu nhiệm vụ củangành
- Tổ chức và thực hiện các chủ trương, quy định,chỉ thị của sở Lao động – TB&XH, huyện Ủy,HĐND
Trang 22- Phục vụ công tác hành chính để huyện Ủy,HĐND thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành,phục vụ hành chính để các bộ phận khác hoạtđộng tốt.
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ tài sản củaPhòng
- Quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền củaTrưởng phòng Lao động – TB&XH theo quyđịnh của pháp luật
- Phối hợp công tác với các phòng, ban, ngànhđoàn thể khác trong huyện để thực hiện tốt côngviệc
- Tham mưu và đề xuất cho huyện Ủy, HĐND
để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức –Hành chính – Nhân sự
- Tìm hiểu và xây dựng “Quy chế làm việc củaPhòng”
- Triển khai nhiệm vụ của ngành đến các xã
- Xây dựng kế hoạch thăm tặng quà nhân dịpTết Nguyên đán cho các đối tượng chính sáchNgười có công, đối tượng bảo trợ xã hội
- Trình hồ sơ Quyết định hưởng trợ cấp xã hộitheo các đợt hàng năm
- Xây dựng các Chương trình kiểm tra, giám sát
về Việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, xuấtkhẩu lao động; việc thực hiện chi trả các chế độchính sách đối với người có công và các đối
Trang 23tượng bảo trợ xã hội tại các xã
- Triển khai mở các lớp đào tạo nghề cho ngườinghèo, thanh niên nông thôn và người dân tộc
- làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhằmnâng cao nhận thức của mọi người về tác hại của
tệ nạn xã hội, ma tuý, mại dâm…
- Tổ chức các hoạt động thăm, tặng quà nhân kỷniệm ngày TBLS 27/7 hàng năm
- Phối hợp Điều tra Lao động việc làm
- Kiểm tra giám sát công tác chi trả trợ cấp theocác đợt đối với các đối tượng hưởng trợ cấp
- Kiểm tra, giám sát giám sát về Chương trìnhmục tiêu giải quyết việc làm, an toàn lao động,dạy nghề
- Phối hợp với các cơ quan tập huấn nâng caonăng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo
- Báo cáo tổng kết các lĩnh vực thuộc ngànhhàng năm
hiện công việc
Hoàn thành tốt các công việc và nhiệm vụ đượcgiao 98%
công việc
- Quan hệ phóphòng , cán bộ,nhân viên trongphòng Lao động– TB&XH huyệnBắc Mê
( Quan hệ chỉ
- Với UBND huyện Bắc Mê-Với sở Lao động –TB&XH
- Với UBND các xã, thị trấn-Với các phòng ban kháctrong huyện
Với các cơ quan, doanhnghiệp khác trong địa bàn và
Trang 24đạo, quan hệđồng nghiệp)
trong cả nước
- Với các tổ chức, công ty,doanh nghiệp ở nước ngoài
- Với các tổ chức hành chínhtrong địa bàn hoạt động
- Quyền sắp xếp kế hoạch, lịch làm việc, phâncông công việc toàn bộ nhân viên trong phòng
- Quyền giám sát việc thực hiện công việc, tiến
độ của nhân viên trong phòng, đánh giá việcthực hiện công việc của nhân viên trực thuộc
- Quyền đề xuất khen thưởng, kỷ luật, nhân viêntrong phòng
- Quyền giải quyết hoặc không giải quyết các đềxuất của các cá nhân hay bộ phận khác dựa trênnội quy của phòng, cơ quan và pháp luật
- Quyền áp dụng các biện pháp tức thời để đềphòng và ngăn chặn ngay các vụ việc có thể gây
ra hậu quả nghiêm trọng làm thiệt hại đến lợi íchcủa cơ quan, nhân dân hoặc của nhân viên
- Quyền tạm thời đình chỉ công tác đối vớicông nhân viên theo ủy nhiệm của Chủ tịch/Phóchủ tịch khi thấy có dấu hiệu vi phạm nghiêmtrọng nội quy, quy định của cơ quan
- Quyền ký các thông báo thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn của Phòng Lao động – TB&XH
Giang
Trang 25- Ban lãnh đạo UBND Huyện Bắc Mê
- Hình thức: Báo cáo bằng văn bản
- Thời gian: Theo quỹ, theo tháng và báo cáo độtxuất
người thực hiện
độ chuyên môn
- Tốt nghiệp Trường Đại học LaoĐộng xã hội
- Vi tính văn phòng tương đương Btrở lên
- Kỹ năng lãnh đạo nhân viên
- Lý luận chính trị Trung cấp
Kỹ năng
- Kỹ năng quản lý nhà nước , kỹ năng
- Kỹ năng giao tiếp tốt
- Kỹ năng về tin học văn phòng Word,Excel, và các thiết bị văn phòng: máy
in, điện thoại,
Phẩm chất cá nhân
- Có khả năng chịu áp lực cao trongcông việc
- Trung thực, dũng cảm, nhiệt tình
Trang 26- Người quản lý chịu trách nhiệmquản lý các vấn đề về biểu hiện làmviệc, phát triển mô tả công việc, xử lýnhững lời phàn nàn, chịu trách nhiệmcho các hoạt động của nhân viên Vìvậy, người lãnh đạo dễ bị căng thẳng,strees nên sẽ gây ảnh hưởng đến quátrình hoàn thành các công việc
- Áp lực công việc lớn, cường độ làmviệc cao
- Thường xuyên làm việc trong vănphòng
- Công tác viên cấp xã chưa có nêngặp nhiều khó khăn trong việc thựchiện công việc
- Trình độ dân trí không đồng đều,trình độ cán bộ nhân viên trong tổchức còn chênh lệch
- Công tác Quản lý dạy nghề cònnhiều thiếu sót do thiếu cán bộ chuyênngành
Trang 279 Cơ hội thăng tiến Có khả năng đề bạt lên vị trí cao hơn.
2.2B n mô t đ i v i sinh viên th c t p ả vị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc ả vị trí Trưởng Phòng Lao động – TB&XH huyện Bắc ối với sinh viên thực tập ới sinh viên thực tập ực tập ập
chung
Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực người có công và xóa đóigiảm nghèo
- Phụ trách, tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo trong lĩnh vựcngười có công và xóa đói giảm nghèo.;
- Thực hiện những nhiệm vụ được giao
- Hoàn thành các công việc được giao;
- Mô tả công việc của các vị trí chuyên môn;
- Đề xuất, khuyến nghị các biện pháp phát triển
- Thực hiện vai trò là sinh viên thực tập, vừa quan sát, học hỏi,viết báo cáo thực tập
- Thực hiện những công việc của một chuyên viên phụ trách cácvấn đề liên quan đến mảng người có công, xóa đói giảm nghèo
Trang 28đối tượng người có công;
- Tổng hợp, thống kê về số lượng đối tượng người có công,tổnghợp và hoàn thiện phiếu điều tra hộ nghèo, cận nghèo theochuẩn nghèo mới
- Xây dựng kế hoạch làm việc, lịch làm việc cụ thể, phối hợpvới các chuyên viên trong phòng thực hiện các chương trình,công việc được giao
-Thực hiện nhiện vụ văn thư hàng ngày cập nhật công văn đến
và gửi công văn;
- Đi cùng đoàn thăm và tặng quà tết đối với cấc đối tượng ngườicao tuổi,người có công,các đối tượng xã hội tại các xã PhúNam,Yên Định, Đường Âm ,Đường Hồng
- Rà soát và kiểm tra các hồ sơ liên quan đến các các hộ nghèo
và cận nghèo trên toàn huyện;
- Lập các bảng thống kê hồ sơ người có công
- Hỗ trợ cán bộ văn phòng sắp xếp lại tủ hồ sơ lưu trữ, soạn thảocông văn theo chỉ bảo hướng dấn của dồng chí Tuân
-Kiểm tra và nghiệm thu phiếu điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèodồng thời giúp các xã sửa phiếu điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèokhi các xã mang tới nộp
phó phòng trong mối quan
hệ chỉ đạo tư trên xuống;
+ Quan hệ với UBND huyện BácMê;
+ Quan hệ với các phòng ban
Trang 29+Quan hệ với đối tượng người
có công và người dân
5
Quyền
quyết
định
- Quyết định các công việc chuyên môn theo đúng nội quy
- Tham mưu, đưa ra ý kiến về các vấn đề được cán bộ, côngchức của Phòng yêu cầu
- Quyền yêu cầu, đề nghị, kiến nghị cấp trên khi thấy cần thiết
báo cáo
- Chịu trách nhiệm báo cáo công việc của mình với cán bộ phụtrách hướng dẫn với từng công việc và thời gian quy định cụ thểvào cuối ngày hoặc đầu tuần;
- Thực hiện báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Trưởng phòng vàPhó trưởng phòng về các vấn đề công việc
- Báo cáo phải rõ ràng, đầy đủ, chính xác công việc thực hiện
- Hình thức báo cáo: Báo cáo trực tiếp hoăc bàng văn bản
Cao đẳng trở lên: Được đào tạo đúng chuyên
ngành – Cử nhân Khoa học Quản lý (Quản lý các vấn đề xã hội và chính sách).
ngừng học hỏi
- Kỹ năng soạn thảo các văn bản quản lý
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
- Kỹ năng làm việc độc lập
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng về tin học văn phòng Word, Excel,
Trang 30và các thiết bị văn phòng: máy in, điện thoại,
Kinh nghiệm
01 năm trở lên: Là sinh viên thực tập nên ngoàikinh nghiệm và những bài học rút ra từ 2 đợtthực tế thì chưa có nhiều kinh nghiệm
Thể chất và phẩm chất đạo đức
- Có sức khỏe tốt,
- Ý thức tốt, tự giác làm việc
- Có lối sống hòa đồng, lành mạnh
- Có đạo đức tốt, không vi phạm các tệ nạn xãhội, nội quy phòng, của cơ quan
9
Cơ hội
thang
tiến
Với vai trò là sinh viên thực tập không có cơ hội thang tiến
Kết quả thực hiện công việc được giao trong thời gian thực tập, so sánh với bản mô tả vị trí sinh viên thực tập
Sinh XXX với vai trò thực tập tại vị trí công tác của cán bộ phụ trách lĩnhvực người có công, xóa đói giảm nghèo:
+ Trình độ chuyên môn: Đại học
+ Chuyên ngành đào tạo: Quản lý chính sách và các vấn đề xã hội
+ Kỹ năng: Có kỹ năng giao tiếp
+ Kinh nghiệm: Chưa có kinh nghiệm
+ Phẩm chất đạo đức: Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, nhanh nhẹn
Đánh giá kết quả thực hiện công việc:
Trang 31Với vai trò là một sinh viên thực tập tại vị trí của chuyên viên phụ tráchmảng chính sách người có công và chính sách xóa đói giảm nghèo tôi đã cố gắnghết sức mình để hoàn thành công việc dưới sự hướng dẫn tận tình của của cán bộtrực tiếp đảm nhận lĩnh vực xóa đói giảm nghèo.
Trong quá trình thực tập tôi đã được giao thực hiện các công việc như :”
- Giám sát mô hình hộ nghèo tại xã Phú Nam
- Hướng dẫn việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với các đối tượngngười có công
- Tổng hợp, thống kê về số lượng đối tượng người có công,tổng hợp vàhoàn thiện phiếu điều tra hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo mới
- Xây dựng kế hoạch làm việc, lịch làm việc cụ thể, phối hợp với cácchuyên viên trong phòng thực hiện các chương trình, công việc được giao
-Thực hiện nhiện vụ văn thư hàng ngày cập nhật công văn đến và gửi côngvăn;
- Đi cùng đoàn thăm và tặng quà tết đối với cấc đối tượng người caotuổi,người có công,các đối tượng xã hội tại các xã Phú Nam,Yên Định, Đường
Trang 32của cả nước nói chung Những công việc được phân công tôi đều cố gắng hết sứcmình để hoàn thành tốt nhất,Có thể nói tôi đã hoàn thành khá tốt công việc củamình, chỉ số thành công đạt 95% So với bản mô tả công việc tôi đá hoàn thànhtốt theo nhứng gi mà bản mô tả công việc yêu cầu.