Mỗi con người khi sinh ra đều muốn mình được lành lặn, khỏe mạnh và có một cuộc sống hạnh phúc. Người ta thầm cám ơn tạo hóa đã cho một khuôn mặt đẹp, một đôi tay khéo léo hay một đôi mắt sáng...nhưng không phải tạo hóa đều đối xử tốt với tất cả mội người, có những người sinh ra bị khiếm khuyết tay, chân, mắt mù lòa hoặc tâm trí không được ổn định...gọi chung là khuyết tật. Họ gặp khó khăn trong việc đi lại, học tập, giao tiếp... mặc dù vậy, họ vẫn là con người, là một công dân trong xã hội, họ cũng có ước mơ, hoài bão và nhu cầu như bất cứ ai, họ rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của xã hội, của những người xung quanh. Có thể khẳng định, NKT là vấn đề quan trọng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Hiện nay, số lượng NKT ở Việt Nam là khá lớn và có xu hướng gia tăng. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã cung cấp nhiều dịch vụ xã hội (DVXH) để hỗ trợ cho họ, như: y tế, giáo dục, sinh kế, việc làm...tuy nhiên, không phải NKT nào cũng được hưỏng các dịch vụ hỗ trợ này và cơ hội tiếp cận các dịch vụ của mỗi đối tượng và vùng miền là không giống nhau do những rào cản về thông tin, nhận thức, sự kì thị, phân biệt đối xử... Như nhiều địa phương khác trên đất nước, thành phố Thái Nguyên cũng là một nơi có nhiều NKT đang sinh sống và làm việc... Các cơ quan chính quyền địa phương đã triển khai nhiều DVXH để trợ giúp cho NKT, tuy nhiên cơ hội tiếp cận các DVXH của NKT còn nhiều hạn chế. Từ những khó khăn nêu trên, chúng ta khẳng định được rằng NKT rất cần sự quan tâm từ các cá nhân, gia đình, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt cần nhấn mạnh vai trò của nhân viên xã hội trong việc trợ giúp cho NKT có cơ hội được tiếp cận và mở rộng cơ hội tiếp cận các DVXH một cách dễ dàng và hiệu quả nhất. Dựa trên cơ sở những vấn đề đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã mạnh dạn đi vào thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết tật – Giải pháp của công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên)” để hiểu rõ hơn những nhu cầu của NKT, sự cần thiết của DVXH đối với NKT, những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải khi tiếp cận các DVXH, từ đó NVXH sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho NKT hiệu quả nhất. Tuy nhiên trong điều kiện cho phép, đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu một số lĩnh vực như: giáo dục, y tế, công trình cộng cộng...
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Trang 2Thái Nguyên, 4/2015
LỜI CẢM ƠN
Trang 3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan vấn về nghiên cứu 2
3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5
6 Câu hỏi nghiên cứu 10
7 Giả thuyết nghiên cứu 10
8 Tính mới của đề tài 10
9 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 10
NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU 11
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 11
1.1.1 Người khuyết tật 11
1.1.2 Tiếp cận – Dịch vụ - Dịch vụ xã hội 12
1.1.3 Công tác xã hội 13
1.1.4 Công tác xã hội với người khuyết tật 15
1.2 Các lý thuyết vận dụng 15
1.2.1 Lý thuyết hệ thống- sinh thái 15
1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của A Maslow 17
1.3 Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về hỗ trợ y tế và nhà ở cho người khuyết tật 18
1.4 Khái quát về thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 23
2.1 Khái quát chung về người khuyết tật tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 23
2.2 Nhu cầu của người khuyết tật thành phố Thái Nguyên 26
2.3 Thực trạng cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết tật thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 29
2.3.1 Cơ hội tiếp cận dịch vụ y tế 29
2.3.2 Cơ hội tiếp cận dịch vụ giáo dục 33
Trang 4CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO
CƠ HỘI TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 40
3.1 Giải pháp 1: Giúp NKT tiếp cận các dịch vụ xã hội tại địa phương thông qua vai trò trung gian kết nối của NVXH 40
3.2 Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức của NKT và cộng đồng xã hội về pháp luật và quyền của NKT thông qua giáo dục, phổ biến về pháp luật 41
3.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả của các DVXH cho NKT thông qua vai trò triển khai, thực thi và hoạch định các chính sách xã hội của NVXH 43
3.4 Giải pháp 4: Phát huy vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ NKT tiếp cận với các DVXH thông qua vai trò vận động, huy động nguồn lực của NVXH 44
3.5 Giải pháp 5: Gắn việc xây dựng các chương trình, dịch vụ xã hội với sự góp sức của nhân viên xã hội 44
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46
1 Kết luận 46
2 Khuyến nghị 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Hình 1.1: Tháp nhu cầu 17Hình 1.2: Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên 20
Bảng 1: Tỷ lệ người khuyết tật đang tham gia sinh hoạt tại Hội người khuyết tật thành phố Thái Nguyên được phân theo dạng khuyết tật 23Bảng 2: Tỷ lệ NKT đang tham gia sinh hoạt tại Hội người khuyết tật thành phố Thái Nguyên được phân theo trình độ học vấn 24Bảng 3: Những hành vi chăm sóc sức khỏe của người khuyết tật 30Bảng 4: Tỷ lệ người khuyết tật gặp khó khăn trong tiếp cận y tế 31Bảng 5: Những biện pháp khắc phục khó khăn trong tiếp cận y tế của người khuyết tật 32
Trang 6NVXH : Nhân viên xã hội
UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 7ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1 Thông tin chung:
- Tên đề tài: Cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết tật – Giải pháp của
công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên)
- SV thực hiện: Mã số SV: xxxxxxxxxxxxxx
Mã số SV: xxxxxxxxxxxxxxx Mã số SV: xxxxxxxxxxxxxx
- Lớp: xxxxxxxxxx Khoa: xxxxxxxxxxxxxxxxx
- Năm thứ: x Số năm đào tạo: x
- Người hướng dẫn: ThS xxxxxxxx
2 Mục tiêu đề tài: Đề tài nhằm đi sâu tìm hiểu và làm rõ thực trạng về người khuyết
tật (NKT), xác định nhu cầu tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết tật; Đánh giá
cơ hội và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của NKT tại thành phố Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên Từ đó, nhóm tác giả đề ra các giải pháp của Công tác xã hội trongviệc trợ giúp cho NKT nâng cao khả năng, cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
3 Tính mới và sáng tạo: Bài nghiên cứu đã chủ động đi sâu tìm hiểu về cơ hội tiếp
cận các DVXH của NKT mà hầu như chưa có tiền lệ trước đó Mặc dù đây là mộthướng đi mới nhưng nhóm nghiên cứu đã cố gắng khắc phục mọi khó khăn đề tìm hiểuvấn đề này và thông qua đó, nhóm cũng mạnh dạn đề ra một số giải pháp nhỏ nhưng
có ích để góp phần nhỏ bé nâng cao hơn nữa cơ hội tiếp cận các DVXH của NKTnhằm cải thiện cuộc sống cho NKT cả về vật chất và tinh thần và giúp họ hòa nhập vớicộng đồng, không còn tâm lý tự ti, mặc cảm
4 Kết quả nghiên cứu: NKT tại thành phố Thái Nguyên có ít cơ hội tiếp cận với các
dịch vụ y tế, giáo dục, các công trình công cộng,…từ những khó khăn trong việc tiếpcận các dịch vụ Y tế và Giáo dục khiến cho người khuyết tật ngày càng có nguy cơ bịđẩy đến nhóm dễ bị tổn thương nhất trong xã hội Việc giúp đỡ người khuyết tật hoà
Trang 8điểm xuyên suốt: Người khuyết tật là con người Điều quan trọng là những dịch vụ xãhội dành cho người khuyết tật cần có sự phối hợp liên ngành và đa chiều trong hệthống xã hội Hệ thống này đang rất cần sự có mặt, đóng góp và cống hiến của nhânviên xã hội chuyên nghiệp
5 Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội,an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
Đề tài đã đưa ra một số giải pháp của CTXH nhằm nâng cao cơ hội tiếp cận các dịch
vụ xã hội cơ bản của NKT ở thành phố Thái Nguyên Với các giải pháp này hoàn toàn
có thể áp dụng tại các địa phương khác
6.Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 03 tháng 04 năm 2015
SV chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mỗi con người khi sinh ra đều muốn mình được lành lặn, khỏe mạnh và có mộtcuộc sống hạnh phúc Người ta thầm cám ơn tạo hóa đã cho một khuôn mặt đẹp, mộtđôi tay khéo léo hay một đôi mắt sáng nhưng không phải tạo hóa đều đối xử tốt vớitất cả mội người, có những người sinh ra bị khiếm khuyết tay, chân, mắt mù lòa hoặctâm trí không được ổn định gọi chung là khuyết tật Họ gặp khó khăn trong việc đilại, học tập, giao tiếp mặc dù vậy, họ vẫn là con người, là một công dân trong xãhội, họ cũng có ước mơ, hoài bão và nhu cầu như bất cứ ai, họ rất cần sự quan tâm,giúp đỡ của xã hội, của những người xung quanh
Có thể khẳng định, NKT là vấn đề quan trọng nhận được sự quan tâm của toàn
xã hội Hiện nay, số lượng NKT ở Việt Nam là khá lớn và có xu hướng gia tăng.Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã cung cấp nhiều dịch vụ xã hội (DVXH) để
hỗ trợ cho họ, như: y tế, giáo dục, sinh kế, việc làm tuy nhiên, không phải NKT nàocũng được hưỏng các dịch vụ hỗ trợ này và cơ hội tiếp cận các dịch vụ của mỗi đốitượng và vùng miền là không giống nhau do những rào cản về thông tin, nhận thức, sự
kì thị, phân biệt đối xử
Như nhiều địa phương khác trên đất nước, thành phố Thái Nguyên cũng là mộtnơi có nhiều NKT đang sinh sống và làm việc Các cơ quan chính quyền địa phương
đã triển khai nhiều DVXH để trợ giúp cho NKT, tuy nhiên cơ hội tiếp cận các DVXHcủa NKT còn nhiều hạn chế
Từ những khó khăn nêu trên, chúng ta khẳng định được rằng NKT rất cần sựquan tâm từ các cá nhân, gia đình, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt cần nhấn mạnh vaitrò của nhân viên xã hội trong việc trợ giúp cho NKT có cơ hội được tiếp cận và mởrộng cơ hội tiếp cận các DVXH một cách dễ dàng và hiệu quả nhất
Dựa trên cơ sở những vấn đề đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã mạnh dạn đi
vào thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết
tật – Giải pháp của công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên)” để hiểu rõ hơn những nhu cầu của NKT, sự cần thiết của
DVXH đối với NKT, những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải khi tiếp cận các
Trang 10DVXH, từ đó NVXH sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho NKT hiệu quả nhất.Tuy nhiên trong điều kiện cho phép, đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu một số lĩnh vựcnhư: giáo dục, y tế, công trình cộng cộng
2 Tổng quan vấn về nghiên cứu
NKT được công bố thông qua các bài báo cáo, buổi hội thảo, các bài báo Mỗicông trình đều đưa ra Ở Việt Nam hiện nay, ngày càng có nhiều các công trình nghiêncứu về vấn đề những quan điểm, hướng đi khác nhau về các vấn đề của NKT, tuynhiên chúng có điểm chung là đều làm rõ được những khó khăn mà NKT đang gặpphải, như: khó khăn đời sống vật chất, tinh thần, khó khăn về việc làm, nhà ở, giáodục, chăm sóc sức khỏe…Trong đó, tiêu biểu phải kể đến các công trình về NKT như:
Thứ nhất, phải kể đến cuốn sách: “Người khuyết tật ở Việt Nam: Kết quả điều
tra xã hội tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đồng Nai” của Viện Nghiên cứu Phát
triển xã hội, năm 2009 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Nội dung cuốn sách nêu lênnhững khái niệm cơ bản về người khuyết tật, những đặc điểm kinh tế- sã hội của ngườikhuyết tật như vấn đề nhân khẩu học, trình độ học vấn, việc làm, tình trạng khuyết tật;những khó khăn của người khuyết tật trong sinh hoạt, giáo dục, hôn nhân, trong thamgia các hoạt động xã hội và thông tin; sự kỳ thị và phân biệt đối xử; sự hỗ trợ của Nhànước và cộng đồng đối với người khuyết tật Những thông tin đó đều có giá trị rất tolớn cả trong nghiên cứu và thực tiễn, nó không chỉ đúng với NKT tại một số địaphương trong nghiên cứu mà còn cả những NKT của nhiều nơi trong cả nước
Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu mô hình hỗ trợ sinh kế cho NKT tại cộng đồng” do
Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi Việt Nam thực hiện năm 2012 Nội dungcủa đề tài đã đưa ra được mô hình hỗ trợ sinh kế phù hợp trợ giúp cho NKT tại cộngđồng từ đó nhằm thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo bền vững của Đảng và Nhànước, nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ, đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài cho NKT
ở hiện tại và tương lai
Tiếp đến là “Báo cáo chính sách giảm thiểu kỳ thị và phân biệt đối xử với
NKT” (trong hai năm 2011 và 2012) của Viện Nghiên cứu Dư luận Xã hội thuộc Ban
Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội Báo cáo đãchỉ ra mối quan hệ tương tác giữa khuyết tật, kỳ thị và nghèo đói Khẳng định việc xâydựng và thực hiện các chính sách, chương trình giảm thiểu, tiến tới xóa bỏ kỳ thị và
Trang 11phân biệt đối xử liên quan đến khuyết tật sẽ hạn chế được các chi phí liên quan đếnkhuyết tật, thúc đẩy sự hòa nhập bình đẳng của NKT, giảm thiểu các tác động tiêu cựccủa khuyết tật và xóa bỏ được tình trạng nghèo đói liên quan đến khuyết tật.
Hội thảo “Đánh giá kết quả và hiệu quả thực hiện thí điểm mô hình hỗ trợ sinh
kế cho NKT tại cộng đồng” của Hội Bảo trợ người tàn tật và Trẻ mồ côi Việt Nam.
Nội dung chủ yếu là đánh giá hiệu quả của một số mô hình thí điểm hỗ trợ sinh kế choNKT tại một vài địa phương, đưa ra những bài học kinh nghiệm từ những mô hình đãđược triển khai, từ đó, đề xuất những giải pháp mới cho việc thực hiện các mô hìnhtiếp theo
Hay hội thảo “Phát triển mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm cho NKT” tổ
chức ngày 24/6/2013, tại Hà Nội, dưới sự phối hợp của Cục Bảo trợ Xã hội thuộc Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Trong hội
thảo, các đại biểu đã được chia sẻ một số mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm choNKT của các tổ chức hội như: Hội chữ Thập đỏ Tây Ban Nha, Hội Vì sự phát triển củaNKT tỉnh Quảng Bình, Hội NKT huyện Can Lộc (Hà Tĩnh)… Đồng thời, thảo luậnxung quanh các vấn đề như khả năng áp dụng các mô hình dạy nghề, tạo việc làm choNKT ở địa phương, hình thức dạy nghề, những điều kiện cần thiết để việc học nghề vàtạo việc làm cho NKT đạt hiệu quả
Vấn đề về dịch vụ xã hội cho người khuyết tật được đề cập đến nhiều trong cácbài báo cáo, các hội thảo về công tác xã hội Trong đó, tiêu biểu phải kể đến báo cáo
của Ths Phạm Hồng Trang: “Các dịch vụ cơ bản trợ giúp người khuyết tật ở Việt
Nam” tại Hội thảo quốc tế Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển của
Việt Nam năm 2013 đã đưa ra được những nét khái quát nhất về thực trạng ngườikhuyết tật ở Việt Nam cũng như năm dịch vụ xã hội cơ bản trợ giúp cho người khuyếttật nhằm giúp bản thân người khuyết tật và toàn thể cộng đồng xã hội có những cáinhìn đúng đắn về người khuyết tật và những việc làm trợ giúp cho họ, giúp họ có thể
dễ dàng hòa nhập với cộng đồng
Tất cả những bài viết, bài báo cáo và nội dung các cuộc hội thảo kể trên đềukhẳng định chắc chắn rằng việc trợ giúp cho NKT vươn lên hòa nhập cộng đồng làviệc làm hết sức cần thiết Hiện nay đã và đang có rất nhiều mô hình được xây dựng đểtrợ giúp cho NKT khắc phục khó khăn và cải thiện cuộc sống Tuy nhiên, các báo cáo
Trang 12trên chưa đề cập đến các giải pháp cụ thể của CTXH trong việc trợ giúp, hỗ trợ NKTgiải quyết các vấn đề khó khăn, đặc biệt là về tiếp cận dịch vụ của NKT đạt hiệu quả.
Như vậy có thể khẳng định lại rằng đã có nhiều công trình nghiên cứu về cácđối tượng là NKT, tuy nhiên vẫn chưa có đề tài nào tập trung vào nghiên cứu về cơ hộitiếp cận các DVXH đối với NKT Các đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu một khía cạnhnhư: y tế, phục hồi chức năng, các chính sách xã hội mà NKT được hưởng chứ khôngthực sự đi sâu vào nghiên cứu cơ hội tiếp cận các DVXH của nhóm người yếu thếtrong xã hội, họ cần đến các DVXH hơn bất kỳ ai để họ có thể dễ dàng hòa nhập vàocộng đồng xã hội Tuy nhiên, việc tạo các cơ hội để NKT tiếp cận với các DVXH rấthạn chế và gặp nhiều khó khăn đòi hỏi cần có sự giúp đỡ của cộng đồng, nhất là nhữngngười có chuyên môn nghề công tác xã hội Việc giải quyết tốt các DVXH đối vớiNKT có ý nghĩa và vai trò rất lớn trong việc tạo điều kiện cho NKT hòa nhập cộngđồng, thúc đẩy sự ổn định và phát triển bền vững trong xã hội, góp phần xây dựng xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn để tài: “ Nghiên
cứu cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết tật – Giải pháp của công tác
xã hội (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” để có
thể làm rõ vấn đề này
3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của người khuyết tậttại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
- Khách thể nghiên cứu:
+ NKT đang tham gia sinh hoạt Hội NKT thành phố Thái Nguyên
+ Chủ tịch Hội NKT thành phố Thái Nguyên
+ Chính quyền tại thành phố Thái Nguyên
+ Người dân tại thành phố Thái Nguyên
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát Hội Người khuyết
tật thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Trang 13Phạm vi về nội dung: Với đề này này, nhóm tác giả chỉ tập trung đi sâu vào
nghiên cứu 3 dịch vụ xã hội cơ bản gồm: y tế, giáo dục và các công trình công cộng
Thời gian tiến hành nghiên cứu: tháng 6/ 2014 đến tháng 3/2015.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu và làm rõ thực trạng về NKT tại địa bàn nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cho NKT tại thành phốThái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
- Từ đó, nhóm tác giả đề ra các giải pháp của Công tác xã hội trong việc trợgiúp cho NKT
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu một số khái niệm, lý thuyết liên quan đến đề tài: NKT, CTXHvới NKT, DVXH với NKT
+ Tiến hành tìm hiểu và thu thập thông tin từ Hội NKT, chính quyền địaphương, người dân và bản thân NKT và đánh giá tình hình tiếp cận một số DVXH củaNKT tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
+ Đề xuất giải pháp giúp NKT nâng cao cơ hội tiếp cận các DVXH
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp luận được sử dụng trong quá trình nghiên cứu của đề tài nghiêncứu để nhận thức các sự kiện, các hiện tượng là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử Đó là các quan điểm: lịch sử, toàn diện, cụ thể và phát triển Vận
dụng những quan điểm đó, trong quá trình nghiên cứu vấn đề Cơ hội tiếp cận các dịch
vụ xã hội của người khuyết tật – Giải pháp của công tác xã hội, luôn được xem xét mộtcách toàn diện - cả về phương diện khách quan cũng như khía cạnh chủ quan; đặt vấn đềtrong một bối cảnh không gian, thời gian cụ thể, trong những điều kiện lịch sử cụ thể và
có mối quan hệ biện chứng với các điều kiện khác trong bối cảnh ấy Đồng thời, nghiêncứu dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự vận động và phát triển của
Trang 14NKT họ là con người, họ có đầy đủ và quyền lợi và lợi ích, họ có đầy đủ những quyềnlợi và có quyền được đáp ứng đầy đủ về quyền lợi, họ có nhu cầu như bao người bìnhthường khác cần phải được đáp ứng đầy đủ như một con người bìnhthường để được phát triển toàn diện, được sống và hòa đồng vào nhịp sống xã hội.
Nghiên cứu còn dựa trên quan điểm của quốc tế về quyền con người, quyền vàlợi ích của người khuyết tật theo công ước của LHP về người khuyết tật, dựatrên quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, sự bình đẳng, công bằng vàquyền lợi mưu cầu hạnh phúc Nhìn nhận con người nói chung và NKT nóiriêng họ đều đáng trân trọng, quan tâm và được hưởng những điều tốt đẹp, nhữngthành quả của sự phát triển do xã hội mang lại
5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Đề tài nghiên cứu sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể, kết hợp vớicác phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm có bao quát và có được cáinhìn tổng quan toàn diện nhất về vấn đề nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong xã hội học và sử dụngnhững kỹ năng đặc thù của ngành CTXH vào quá trình nghiên cứu Trong đó có nhữngphương pháp nghiên cứu đã được vận dụng của nghiên cứu xã hội học như phươngphân tích tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu để nhằm thuthập hiệu quả thông tin phục vụ hữu ích tiện lợi cho qua trình nghiên cứu đạt hiệu quảnhư mong đợi và đảm bảo tính xác thực khách quan của kết quả nghiên cứu Những kỹnăng đặc thù của ngành đã được vận dụng như kỹ năng vãng gia, kỹ năng lắng nghetích cực, kỹ năng vấn đàm, kỹ năng đánh giá và nhận diện vấn đề nhằm giúp nhómnghiên cứu có thể đi sâu tìm hiểu về đối tượng về vấn đề tài nghiên cứu thêm xác thực,qua đó đánh giá được đúng nhu cầu của đối tượng NKT, tìm hiểu về đời sống, các mốiquan hệ của NKT với các dịch vụ xã hội, sự cần thiết và tiện ích của các DVXH hiệnhành mang lại
5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu đã được nhóm tác giả sử dụng hiệu quả, đây làphương pháp nghiên cứu dựa trên những tư liệu, tài liệu, các văn bản, các tác phẩmnhư sách, báo, các công trình ngiên cứu trước đó, liên quan đến đề tài nghiên cứunhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đạt hiệu quả
Trang 15Trong bài nghiên cứu của mình nhóm tác giả đã sử dụng các danh mục tài liệuphục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình như các giáo trình CTXH với cá nhân, CTXHvới NKT, CSXH, ASXH, CTXH với nhóm nhóm tác giả còn sử dụng công cụ tìmkiếm tìm hiểu các tài liệu trên các trang mạng tailieu.vn, trang mạng socialwork.vn,các pháp lệnh của chính phủ như Pháp lệnh NKT, Luật NKT, trên cơ sở khai thác,tìm hiểu và phân tích các tài liệu kể trên đã giúp nhóm nghiên cứu thêm hiểu biết đượcnhiều thông tin hơn, có thể hiểu rõ về vấn đề nghiên để có thể vận dụng vào quá trìnhnghiên cứu đối tượng là NKT một cách đầy đủ toàn diện hơn
5.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp phỏng vấn sâu là phương pháp thu thập thông tin một cách trựctiếp thông qua quá trình hỏi- đáp trực tiếp giữa người đi hỏi và người được hỏi trên cơ
sở mục đích, mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Phương pháp phỏng vấn sâu được nhóm nghiên cứu sử dụng trong quá trìnhtiếp xúc với NKT, để tìm hiểu về hoàn cảnh sống, nhu cầu, thái độ cũng như cách nhìnnhận đánh giá của họ về các vấn đề xã hội, các vấn đề liên quan đến quyền lợi của
họ Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để tìm hiểu về các quan điểm cũng như thái
độ của cộng đồng về NKT, tìm hiểu các cách thức, dịch vụ trợ giúp đã được thực hiệntrong cộng đồng nhằm trợ giúp NKT tại cộng đồng
Trong quá trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn sâu với
Trang 16phố Nội dung trong các cuộc phỏng vấn sâu chủ yếu xoay quanh vấn đề cơ hội tiếpcận về các DVXH của NKT, các DVXH đã và đang được triển khai trên địa bànnghiên cứu, sự cần thiết của các DVXH, nhu cầu về các DVXH của NKT
5.2.4 Các kỹ năng vận dụng
- Kỹ năng vãng gia
Vãng gia là một trong những kỹ năng thường được sử dụng trong tác nghiệpcông tác xã hội đó là tác giả đến trực tiếp gia đình gặp gỡ đối tượng đến nơi mà đốitượng đang sinh sống, làm việc để thể hiện sự quan tâm và cũng là để có thể hiểu rõhơn về hoàn cảnh sống của đối tượng
Người nghiên cứu sử dụng kỹ năng vãng gia để có thêm sự hiểu biết thực tế hơn
về hoàn cảnh, gia cảnh, thực tế cuộc sống cũng như môi trường mà đối tượng đangsống, cũng như giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ của đối tượng với cộngđồng nơi mà đối tượng đang sinh sống, mối quan hệ của các DVXH đối với đối tượngNKT Vãng gia còn giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu được sự tác động trợ giúp củachính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể nơi NKT cư trú trong việc hỗ trợ NKTtiếp cận với các DVXH đang hiện hành Trên cơ sở vãng gia tìm hiểu thực tế về đốinhà cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các DVXH củaNKT tại thành phố Thái Nguyên sao cho hiệu quả nhất
- Kỹ năng lắng nghe
Lắng nghe đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp và để lắng nghe một cách cóhiệu quả đòi hỏi chúng ta phải có được kỹ năng lắng nghe tốt Kỹ năng lắng nghe làmột trong những kỹ năng quan trọng cần thiết phải có ở mỗi nhân viên công tác xã hộilắng nghe không chỉ đơn thuần là bằng đôi tai để thu nhận thông tin mà lắng nghe ởđây là hình thức lắng nghe bằng cả đôi tai, bằng đôi mắt và tâm hôn của nhân viên xãhội Người nghe phải chú ý đến những gì được nói ra và thẩm chí cả những gì khôngđược nói ra, lắng nghe và thấu hiểu cả những điều ẩn chứa trong những câu nói, cử chỉcho đến nết mặt của đối tượng giao tiếp Trong suốt quá trình lắng nghe người nhânviên xã hội phải biết thể hiện cho thân chủ biết được là họ đang được lắng nghe, phảitạo được sự tin tưởng đối với đối tượng và biết cách khơi gợi họ chia sẻ về bản thân vềvấn đề đang gặp phải Người nhân viên xã hội phải biết lắng nghe có chọn lọc, đồngthời phải loại hoàn toàn những định kiến cá nhân và những suy nghĩ chủ quan của bảnthân về đối tượng để có thể hiểu về suy nghĩ và lời nói của thân chủ một cách chính
Trang 17xác hơn Lắng nghe tính cực còn là khía cạnh mà người nhân viên xã hội thực hànhnguyên tắc chấp nhận đối tượng
Với đối tượng là NKT việc lắng nghe tích cực sẽ tạo được ở họ sự tin tượng và
sẽ khiến họ có được cảm giác mình được tôn trọng do đó sẽ giúp cho nhà nghiên cứu
có thể đi sâu vào khai thác những vấn đề mang tính nhạy cảm mà đối tượng cảm thấykhó chia sẻ Qua đó sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có thể làm việc hiệu quả và có đượccái nhìn thực tế hơn về vấn đề về đối tượng mà mình đang nghiên cứu
- Kỹ năng đặt câu hỏi
Hỏi là quá trình nêu lên vấn đề, khích lệ thân chủ chia sẻ nhằm khám phá thôngtin để hiểu vấn đề của thân chủ, giúp thân chủ tự nhận thức về bản thân, hoàn cảnh,tiềm năng của họ, đồng thời tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp, chất lượngcác câu hỏi quyết định một phần hiệu quả trợ giúp Vì vậy, đây là một kỹ năng rấtquan trọng và không thể thiếu trong nghiên cứu, việc đặt câu hỏi giúp nhóm tác giả thuthập được những thông tin cần thiết và hiểu hơn về thực trạng, về những khó khăn màngười khuyết tật gặp phải trong tiếp cận các dịch vụ xã hội
Nhóm tác giả đã sử dụng các câu hỏi như:câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kếthợp, câu hỏi tìm kiếm thông tin chung khi mở đầu cuộc trò chuyện, câu hỏi nhận thức,cảm xúc, hành vi nhằm làm rõ trạng thái tâm lý của đối tượng NKT, câu hỏi mục đíchhướng tới tìm kiếm các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng của đối tượng… Khi đặtcâu hỏi nhóm đã rất thận trọng và chú ý để đặt những câu hỏi phù hợp, nhóm tác giả
đã cố gắng sử dụng những từ ngữ dễ hiểu nhất để NKT có thể dễ dàng hiểu nội dungcâu hỏi và trả lời được và kết quả là đã thu được rất nhiều thông tin quan trọng về cánhân thân chủ, sự hiểu biết, những mong muốn cũng như hiện trạng về sự tiếp cận một
số DVXH như y tế, giáo dục, đào tạo việc làm, tiếp cận với các công trình công cộngcủa NKT tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
- Kỹ năng đánh giá và nhận diện vấn đề
Kỹ năng này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu, thu thập thông tin về đối tượngnhân viên xã hội phải biết sàng lọc thông tin và phải biết cách nhận diện và đánh giáđúng về vấn đề của đối tượng nghiên cứu trên cơ sở nhận diện, đánh giá nhà nghiêncứu phải chỉ ra được đâu là vấn đề cần có biện pháp giải quyết để thúc đẩy về cơ hộitiếp cận các DVXH của NKT tại địa phương nghiên cuus một cách hiệu quả nhất
Trang 186 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng NKT tại thành phố Thái Nguyên hiện nay ra sao? NKT có nhu cầutiếp cận với các dịch vụ xã hội không?
- Thực trạng cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội của NKT tại thành phố TháiNguyên hiện nay như thế nào?
- Những giải pháp nào góp phần thúc đẩy và nâng cao cơ hội tiếp cận các dịch
vụ xã hội của NKT tại thành phố Thái Nguyên?
7 Giả thuyết nghiên cứu
- NKT tại thành phố Thái Nguyên đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn,thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần Hầu hết NKT đều có nhu cầu lớn về các dịch vụ
xã hội
- NKT tại thành phố Thái Nguyên có ít cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội Bêncạnh đó, các DVXH tại địa phương chưa đáp ứng được nhu cầu của NKT Hiệu quả củacác DVXH chưa cao, vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần phải khắc phục
- Các giải pháp của CTXH sẽ góp phần thúc đẩy, nâng cao cơ hội tiếp cận vớicác DVXH của NKT
8 Tính mới của đề tài
Bài nghiên cứu đã chủ động đi sâu tìm hiểu về cơ hội tiếp cận các DVXH củaNKT mà hầu như chưa có tiền lệ trước đó Mặc dù đây là một hướng đi mới nhưngnhóm nghiên cứu đã cố gắng khắc phục mọi khó khăn đề tìm hiểu vấn đề này và thôngqua đó, nhóm cũng mạnh dạn đề ra một số giải pháp nhỏ nhưng có ích để góp phầnnhỏ bé nâng cao hơn nữa cơ hội tiếp cận các DVXH của NKT nhằm cải thiện cuộcsống cho NKT cả về vật chất và tinh thần và giúp họ hòa nhập với cộng đồng, khôngcòn tâm lý tự ti, mặc cảm
9 Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng về cơ hội tiếp cận các DVXH của NKT ở thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên
Chương 3: Một số giải pháp của CTXH nhằm nâng cao cơ hội tiếp cận cácDVXH của NKT tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Trang 19NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Người khuyết tật
Hiện nay, có nhiều các khái niệm về NKT được dựa trên các quan điểm, cáchnhìn nhận khác nhau của các tổ chức, hiệp hội Trước đây người ta thường sử dụngthuật ngữ “người tàn tật” trong nhiều văn bản pháp lý, tuy nhiên, cùng với sự pháttriển về xã hội, cách nhìn nhận về họ đã có nhiều thay đổi, họ “tàn” chứ không “phế”,
vì vậy thuật ngữ “NKT” đã dần thay thế cho thuật ngữ “người tàn tật” Cụ thể là:
Theo Tuyên ngôn về quyền của NKT được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông
qua ngày 09/12/1975 thì: “Người tàn tật (handicapped) có nghĩa là bất cứ người nào
mà không có khả năng tự đảm bảo cho bản thân, toàn bộ hay từng phần những sự cần thiết của một cá nhân bình thường hay của cuộc sống xã hội do sự thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh trong những khả năng về thể chất hay tâm thần của họ”.
Theo Công ước quốc tế về quyền của NKT (năm 2006) đã viết: “NKT (people
with disabilities) bao gồm những người có những khiếm khuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng như những người khác trong xã hội”
Theo Luật NKT được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01 tháng 01 năm 2011, đã ghi rõ: “NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều
bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”.
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của mình, nhóm tác giả lựa chọn khái niệmNKT theo Luật NKT của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm cơ
sở trong nghiên cứu đề tài
Trang 201.1.2 Tiếp cận – Dịch vụ - Dịch vụ xã hội
Khái niệm “Tiếp cận”:
Đề tài sử dụng khái niệm “Tiếp cận” theo Điều 2, Chương I, Luật người khuyết tật số 51/2012/QH12 ngày 17/6/2010: Tiếp cận được hiểu là việc người khuyết tật sử
dụng được công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch
vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp để có thể hòa nhập cộng đồng.
Khái niệm “Dịch vụ - Dịch vụ xã hội”:
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (NXB Từ điển Bách khoa, 2007): “Dịch vụ
là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt”.
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những
nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công” [Từ điển Tiếng Việt,
2004, NXB Đà Nẵng, tr256]
Theo PGS TS Trần Hậu, PGS và TS Đoàn Minh Huấn (Phát triển dịch vụ xã
hội ở nước ta đến năm 2020 – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, 2012) thì “Dịch vụ
xã hội là những dịch vụ đáp ứng các nhu cầu công cộng và cá nhân nhằm phát triển
xã hội, có vai trò đảm bảo phúc lợi và công bằng xã hội, đề cao giá trị đạo lý, nhân văn, vì con người”
Dịch vụ xã hội được Liên hợp quốc định nghĩa như sau: “Dịch vụ xã hội cơ bản
là các hoạt động dịch vụ cung cấp những nhu cầu cho các đối tượng nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống” (UN – Africa Spending Less on Basic Social
Services)
Dịch vụ xã hội cơ bản được chia thành 4 loại chính:
- Dịch vụ đáp ứng những nhu cầu vật chất cơ bản: Việc ăn uống, vệ sinh, chămsóc, nhà ở….mọi đối tượng yếu thế là trẻ em, người tàn tật mất khả năng lao động đềuphải được đáp ứng nhu cầu này để phát triển về thể lực
- Dịch vụ y tế: Bao gồm các hình thức khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồichức năng về thể chất cũng như tinh thần cho các đối tượng
- Dịch vụ giáo dục: Trường học, các lớp tập huấn, đào tạo kỹ năng sống, cáchình thức giáo dục hoà nhập, hội nhập và chuyên biệt…
Trang 21- Dịch vụ về giải trí, tham gia và thông tin: Đây là loại hình dịch vụ xã hội rấtquan trọng đối với các đối tượng thuộc nhóm đối tượng công tác xã hội, hoạt động giảitrí như văn nghệ, thể thao,… nâng cao sự tự tin, đẩy mạnh hoà nhập tốt hơn với cộngđồng, nâng cao sự hiểu biết, kiến thức cho đối tượng…
Dựa vào những lý giải về dịch vụ, dịch vụ xã hội, dịch vụ xã hội cơ bản nêu
trên, nhóm thông nhất cach hiểu về dịch vụ xã hội cho người yếu thế như sau: Dịch vụ
xã hội cho nhóm yếu thế là các hoạt động có chủ đích của con người nhằm phòng ngừa-hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cơ bản và thúc đẩy khả năng hoà nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng yếu thế.
Như vậy, từ những phân tích trên, nhóm nghiên cứu đưa ra cách hiểu Dịch vụ
xã hội cho người khuyết tật là các hoạt động có chủ đích của của cá nhân, nhóm, cộng đồng nhằm phòng ngừa-hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu
cơ bản và thúc đẩy khả năng hoà nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng là người khuyết tật
Vậy người khuyết tật tiếp cận các dịch vụ xã hội được hiểu là việc người khuyết tật sử dụng được các dịch vụ xã hội nhằm phòng ngừa - hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cơ bản và thúc đẩy khả năng hoà nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng là người khuyết tật.
1.1.3 Công tác xã hội
Trong quá trình vận động và phát triển với tư cách là một khoa học và một hoạtđộng thực tiễn ở những thời điểm khác nhau, những quốc gia khác nhau đã xuất hiệnnhững khái niệm khác nhau về CTXH Nhóm tác giả xin đưa ra một số khái niệm phổbiến và được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực Công tác xã hội như sau:
Theo Từ điển bách khoa ngành Công tác xã hội (1995) có ghi: “Công tác xã hội là
một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra những chuyển biến xã hội và đem lại an sinh cho người dân trong xã hội”.
Theo khái niệm của Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội tại Mỹ (NASW
-1970): “Công tác xã hội là hoạt động mang tính chất chuyên môn nhằm giúp đỡ những cá
nhân, các nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng
xã hội của họ và tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy”.
Trang 22Theo Liên đoàn Công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế (IFSW – tháng 7/2000):
“Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ Nhân quyền và công bằng xã hội là nguyên tắc cơ bản của Công tác xã hội”.
Theo Từ điển Xã hội học (G Endruweit và G Trommsdorff – NXB Thế giới,
Hà Nội, 2001) thì “Công tác xã hội là một dịch vụ đã chuyên môn hóa, một việc giúp
đỡ có tính cá nhân để giải quyết những vấn đề xã hội đặc biệt”.
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về CTXH song các khái niệm đưa ra
ở cả thế giới và Việt Nam đều có một số điểm chung sau:
- CTXH là một khoa học, một hoạt động chuyên môn bao gồm hệ thống kiến thức,
kỹ năng, nghiệp vụ và những quy định về đạo đức hành nghề.
- Đối tượng tác động của CTXH là cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng, đặc biệt là nhóm người yếu thế trong xã hội.
- Hướng trọng tâm của CTXH là tác động tới con người và môi trường của họ, tác động tới mối quan hệ tương tác giữa nhóm đối tượng và môi trường xã hội.
- Mục đích của CTXH là hướng tới khôi phục, tăng cường và phát triển các chức năng xã hội của con người, hướng tới sự phát triển bền vững của con người và
xã hội.
Từ những phân tích trên nhóm tác giả đi đến cách hiểu về công tác xã hội như sau: Công tác xã hội là một ngành khoa học, một nghề chuyên môn vận dụng cáckiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để hỗ trợ cho cá nhân, nhóm, gia đình, cộng đồng cónhững thay đổi, phát triển, khôi phục và tăng cường việc thực hiện các chức năng xãhội thông qua các hoạt động Các hoạt động này tập trung vào các quan hệ xã hội của
họ để tạo nên sự tương tác giữa con người với môi trường xung quanh và kết quả của
sự tương tác này là tăng cường chức năng xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình, cộngđồng, tạo nên sự phát triển bền vững cho con người
Trang 231.1.4 Công tác xã hội với người khuyết tật
Ở Việt Nam, công tác xã hội ngày càng phát triển, đi sâu vài đời sống của ngườidân Công tác xã hội đã giúp đỡ được ngiều đối tượng yếu thế trong xã hội phục hồicác chức năng xã hội của mình, vươn lên trong cuộc sống, như: người già cô đơnkhông nơi nương tựa, trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi, phụ nữ đơn thân, phụ nữ và trẻ
em là nạn nhân của bạo lực gia đình, trong đó, đặc biệt là phải kể CTXH với NKT.Tuy nhiên, cộng đồng hiện nay khi nhắc tới NKT thì thường nghĩ ngay tới Hội NKT,chính quyền địa phương, chính sách của Nhà nước với NKT, các hoạt động từ thiệndành cho NKT… mà ít ai nghĩ tới các hoạt động CTXH với NKT và điều đó không cónghĩa là phủ nhận hoàn toàn vai trò của CTXH trong việc hỗ trợ, giúp đỡ NKT Vìvậy, cần hiểu khái niệm CTXH với NKT là gì?
“CTXH với NKT là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên CTXH giúp đỡ những NKT tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy động nguồn lực, xác định những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ NKT, gia đình và cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ một cách hiệu quả, vượt qua những rào cản, đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội trên nền tảng sự công bằng như những người khác trong xã hội”.(Tập bài giảng “Công tác xã hội với người khuyết tật”, TS Trần Văn Kham, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học
Quốc gia Hà Nội, [Trang 19])
Vận dụng lý thuyết về CTXH với NKT sẽ giúp quá trình nghiên cứu, đánh giá
về cơ hội tiếp cận một số dịch vụ xã hội của người khuyết tật tại thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên và đề xuất giải pháp của công tác xã hội được phù hợp,chính xác, khách quan hơn
1.2 Các lý thuyết vận dụng
1.2.1 Lý thuyết hệ thống- sinh thái
Lý thuyết hệ thống chỉ ra các mối liên hệ tương tác giữa con người với môitrường xã hội mà họ đang sinh sống, rằng con người sống trong môi trường xã hội chịutác động từ phía môi trường, nói lên sự tác động mà các tổ chức, chính sách, cộngđồng và các nhóm xã hội ảnh hưởng lên cá nhân Lý thuyết hệ thống xem xét mỗi cánhân con người được cấu thành từ các tiểu hệ thống như sinh học, tâm lý- xã hội Mọi
Trang 24hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn và hệ thống lớn hơn có ảnh hưởngtới những hệ thống nhỏ nằm trong nó CTXH khi tiếp cận với các đối tượng cần phảiquan tâm tới hệ thống môi trường xung quanh, đặt các đối tượng trong mối quan hệtương quan với các hệ thống môi trường xung quanh một cách có hệ thống Lý thuyếtsinh thái nêu lên các mức độ can thiệp chính trong hệ thống gồm ba mức độ chủ yếulà: cấp vi mô, cấp trung mô, cấp vĩ mô
Nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về các đối tượng cần đặt đối tượng trong một hệthống thống nhất nhưng không tách rời các hệ thống khác Hệ thống sinh thái đối vớimỗi đối tượng không phải là yếu tố bất biến và luôn thay đổ Bởi vậy khi nhà nghiêncứu tiếp cận với các đối tượng cần đặt đối tượng nghiên cứu trong hệ thống- sinh tháihiện tại mà họ đang đang tồn tại và tìm ra những mối liên hệ giữa các yếu tố trong hệthống Từ đó xem hệ thống nào có tác động tới đối tượng, hệ thống nào cần phải đượchuy động kết nối khai thác để giải quyết vấn đề của đối tượng một cách hiệu quả
Lý thuyết hệ thống và lý thuyết sinh thái là hai lý thuyết được áp dụng rộng rãitrong tác nghiệp của ngành CTXH, nó cung cấp cho NVXH những khuôn mẫu để phân tíchxem xét mối quan hệ tương tác luôn thay đổi và luôn có quan hệ tương tác lên đối tượng
Trên cơ sở lý thuyết, đòi hỏi nhân viên CTXH khi tác nghiệp với đối tượng, phảiđặt đối tượng trong một hệ thống xã hội xem xét đối tượng là một bộ phận không thểtách rời của một hệ thống có mối liên hệ tổng hòa với các hệ thống khác lớn hơn như bốicảnh xã hội, môi trường sinh sống, các cơ chế chính sách, cộng đồng, chứ không đượcđặt đối tượng một cách biệt lập với các hệ thống trong môi trường xung quanh đốitượng Do vậy khi phân tích, nhận diện đánh giá về đối tượng cần đặt đối tượng trong hệthống sinh thái môi trường, gia đình, cộng đồng, các chính sách, các đoàn thể… để cóthể hiểu được rõ các vấn đề và các mối quan hệ của đối tượng việc đặt đối tượng vàomột hệ thống môi trường cùng nhằm để có thể tìm ra mức độ can thiệp cần thiết, xen xétvấn đề của đối tượng nằm ở đâu? Cần được can thiệp ở cấp độ nào?
Trong khuôn khổ bài nghiên cứu lý thuyết hệ thống- sinh thái được nhómnghiên cứu vận dụng để xem xét đối tượng NKT trong mối quan hệ giữa đối tượng vớicác DVXH , với các tổ chức địa phương và với gia đình, với các mối quan hệ với môitrường xung quanh họ Đánh giá mức độ tương tác giữa NKT với các nhóm đối tượng
Trang 25liên quan, từ đó xác định được các nguồn lực hỗ trợ, những thuân lợi và khó khăn màNKT đang phải đối mặt
1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của A Maslow
Lý thuyêt nhu cầu được A Maslow phát triển lên bậc cao, với việc đưa ra cácnấc thang về nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự từ thấp đến cao Trongtháp nhu cầu thì ông cho rằng để có thể đáp ứng các nhu cầu ở bậc cao hơn đòi hỏinhất thiết là các nhu cầu cấp thấp hơn phải được đáp ứng trước thì mới có thể tiến theođáp ứng các nhu cầu ở bậc cao hơn Hình ảnh tháp nhu cầu của A Maslow
Hình 1.1: Tháp nhu cầu
Nhu cầu sinh lý hay còn gọi là nhu câu cơ bản (basic needs): Đây là nấc đầutiên trong tháp nhu cầu nó bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người mà bất kỳ aicũng có như ăn, uống, ngủ, nghỉ, đi lại, tình dục… đây là nhu câu cơ bản mạnh mẽnhất của con người Trong tháp nhu cầu A Maslow xếp nhu cầu này là ở tầng thấpnhất, đầu tiên nhất phải được đáp ứng trước tiên, ông cho rằng những nhu cầu ở mứccao hơn sẽ không xuất hiện khi những nhu cầu cơ bản chưa được đáp ứng và nhữngnhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, kìm chế, hối thúc, thúc giục một người hành động đểthỏa mãn cá nhân
Nhu cầu về an toàn, an sinh (safety needs) :Nhu cầu này cho rằng con ngườicần phải được đảm bảo an toàn và an ninh về mọi mặt an toàn cả về đời sống vật chất
và tinh thần Con luôn mong muốn được an toàn, được bảo vệ cho sự sống còn củamình khỏi những nguy cơ, nguy hiểm Nhu cầu này sẽ trở nên cấp thiết khi cá nhân
Trang 26phải đối diện với những hiểm nguy, những trường hợp mang tính khẩn cấp, nguy hiểmđến tính mạng như chiến tranh, thiên tai bão lũ, hỏa hoạn…
Nhu cầu giao tiếp hay còn gọi là nhu cầu xã hội( social needs): Nhu cầu nàyđược tác giả đặt trong nấc thứ ba cảu tháp nhu cầu nó phản ánh sự mong muốn đượcgiao tiếp, mong muốn được thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đó hoặc nhu cầu về
sư trao đổi tình cảm, tình yêu, sự chia sẻ gắn bó giao tiếp Nếu nhu cầu nầy khôngđược đáp ứng nó có thể gây nên các tình bệnh lý trầm trọng, khiến cá nhân trở nên bị
cô lập tự kỷ
Nhu cầu được tôn trọng (esteem needs): Nhu cầu này còn gọi là nhu cầu tựtrọng vì nó thể hiện ở 2 cấp độ, nhu cầu được người khác khen ngợi, quý mến, nểtrọng thông các thành tích bản than, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng bản than, danhtiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào khả năng của bản thân
Nhu cầu được khẳng định mình hay còn gọi là nhu cầu phát triển: Đây là nhucầu cao nhất của con người theo sự sắp xếp của tác giả trong tháp nhu cầu nhu cầu nàythể hiện mong muốn của mỗi cá nhân được thể hiên là chính mình mong muốn thểhiện tài năng riêng biệt của bản thân và cần được tạo điều kiện để phát huy mọi tàinăng của mình để cống hiến hết mình cho xã hội
Lý thuyết nhu cầu được vận dụng để nhằm có thể xác định được các nhu cầucủa đối tượng, dựa vào các nấc thang trong tháp nhu cầu giúp nhóm nghiên cứu có thểtìm hiểu, xác định và đánh giá đúng các mức độ nhu cầu cũng như tìm hiểu đươc vềnhu cầu thực sự của NKT, và đặc biệt với đề tài là cơ hội tiếp cận các DVXH thì nhómnhu cầu về các DVXH của NKT được chú trọng đề cao Nhằm làm rõ về nhu cầu củaNKT đối với các DVXH và những tiện ích mong đợi của các DVXH đối với NKT.Nghiên cứu nhấn mạnh đến các nhu cầu về DVXH của NKT, các cơ hội tiếp cận vớicác DVXH của NKT và hướng tới xây dựng đề xuất các giải pháp phù hợp với nhucầu của đối tượng
1.3 Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ y tế và nhà ở cho người khuyết tật
Người khuyết tật luôn là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội vì vậy họluôn nhận được nhiều sự quan tâm của xã hội cũng như của Đảng và Nhà nước Từnhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các
Trang 27chính sách xã hội nhằm hỗ trợ người khuyết tật để họ vươn lên trong cuộc sống hòanhập với cộng đồng.
Trong đó có Luật Người khuyết tật được thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm
2011 Luật bao gồm 10 chương và 53 điều quy định rõ ràng về những chính sách trợgiúp cho người khuyết tật Trong chương III của bộ luật đã quy định về chăm sóc sứckhỏe đối với người khuyết tật (Điều 21: Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú;Điều 22: Khám bệnh, chữa bệnh; Điều 23: Trách nhiệm của cơ sở khám chữa bệnh;Điều 24: Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng; Điều 25: Phục hồi chức năng dựa vàocộng đồng; Điều 26: Nghên cứu khoa học, đào tạo chuyên gia, kĩ thuật viên, sản xuấttrang thiết bị dành cho người khuyết tật) tạo điều kiện cho người khuyết tật có thểchăm sóc và phục hồi sức khỏe
Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 được ban hành và cóhiệu lực ngày 5/8/2012.Đề án được chia làm 2 giai đoạn thực hiện trong mỗi giai đoạn
có các mục tiêu rõ ràng cụ thể Về y tế, đề án có nêu các hoạt động cụ thể; Phát hiệnsớm, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình và cung cấp dụng cụ trợ giúp cho ngườikhuyết tật với các hoạt động sau:
Thực hiện các dịch vụ phát hiện sớm những khiếm khuyết ở trẻ trước khi sinh vàtrẻ sơ sinh; tuyên truyền, tư vấn và cung cấp dịch vụ về chăm sóc sức khỏe sinh sản;
Triển khai thực hiện chương trình can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình, cungcấp dụng cụ trợ giúp người khuyết tật, đặc biệt là tuyến y tế cơ sở
Có thể nhận thấy người khuyết tật đã và đang ngày càng nhận được sự quantâm của toàn xã hội Việc ban hành luật người khuyết tật và các chính sách trợ giúp đãtạo điều kiện cho người khuyết tật có được những cơ hội tiếp cận được các dịch vụ xãhội đồng thời giúp họ ổn định cuộc sống hòa nhập cộng đồng
Căn cứ vào các chính sách này đã giúp cho nhóm chúng tôi thực hiện đúnghướng nghiên cứu áp dụng vào đó để xem xét, đánh giá việc thực hiện công tác hỗ trợ
về dịch vụ y tế và nhà ở cho người khuyết tật tại thành phố Thái nguyên
Trang 281.4 Khái quát về thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên nằm bên bờ sông Cầu được thành lập vào năm 1962 và
là một thành phố công nghiệp của cả nước, là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên(trước kia thuộc tỉnh Bắc Thái), là thành phố lớn thứ ba miền Bắc sau Hà Nội và HảiPhòng, thành phố đông dân thứ 10 cả nước, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáodục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và trung tâm vùngtrung du, miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80 km Phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ
và huyện Phú Lương, phía đông giáp thị xã Sông Công, phía tây giáp huyện Đại Từ,phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình Diện tích 186,30 km2 và dân số330.707 người (năm 2010) gồm 8 dân tộc cùng sinh sống Thành phố Thái Nguyênmang những nét chung của khí hậu vùng đông bắc Việt Nam, thuộc miền khí hậu cậnnhiệt đới ẩm, có mùa đông phi nhiệt đới lạnh giá, ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều.Khí hậu của thành phố Thái Nguyên chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông và nằm trongvùng ấm của tỉnh, có lượng mưa trung bình khá lớn
Hình 1.2: Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên từng là thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc trong suốt thời
kỳ tồn tại của khu tự trị này (1956 - 1965) Ngoài ra, thành phố Thái Nguyên được cả
Trang 29nước biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh
Hiện nay, thành phố Thái Nguyên bao gồm 28 đơn vị hành chính, trong đó baogồm 19 phường: Tân Long, Quan Triều, Quang Vinh, Đồng Quang, Quang Trung,Thịnh Đán, Phú Xá, Trung Thành, Cam Giá, Hương Sơn, Phan Đình Phùng, TânThịnh, Hoàng Văn Thụ, Trưng Vương, Túc Duyên, Gia Sàng, Tân Lập, Tân Thành,Tích Lương Và 9 xã: Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Thịnh Đức, Phúc Hà, LươngSơn, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Quyết Thắng
Về kinh tế, thành phố Thái Nguyên có nhiều khả năng phát triển nông - lâmnghiệp, có vùng chè nổi tiếng, đứng thứ hai trong cả nước về diện tích trồng chè cùngvới điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển tập đoàn cây rừng, cây công nghiệp, cây
ăn quả và vật nuôi ,có tiềm năng lớn để phát triển du lịch với Hồ Núi Cốc, các di tíchlịch sử, cách mạng Đặc biệt, thành phố Thái Nguyên có nhiều tài nguyên khoáng sản
đa dạng, phong phú như: than, sắt, đá, vôi, cát, sỏi Trong đó, than được đánh giá là
có trữ lượng lớn thứ hai trong cả nước, sau Quảng Ninh, tạo điều kiện cho phát triểncông nghiệp khai thác, luyện kim, trong đó phải kể đến khu Gang Thép Thái Nguyên-cái nôi của ngành thép Việt Nam
Cơ sở hạ tầng cuả thành phố ngày càng được chú trọng đầu tư Hệ thống điện,
hệ thống nước sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc và truyền thông được nâng cấp vàđầu tư mới, đặc biệt hạ tầng giao thông đô thị và các công trình công cộng của thànhphố đã và đang được đầu tư xây dựng một cách đồng bộ, ngày càng hoàn thiện và hiệnđại hơn
Về giáo dục, y tế và văn hóa – xã hội đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tronglĩnh vực giáo dục, thành phố Thái Nguyên tập trung nhiều các trường đại học, caođẳng, các trung tâm và viện nghiên cứu thuộc Đại học Thái Nguyên cũng như các bộngành khác, các trường trung học chuyên nghiệp, các trường trung học, trường tiểuhọc và mầm non, đặc biệt thành phố đã mở ra một số trung tâm dạy nghề cho các đốitượng yếu thế trong xã hội, như: người khuyết tật, phụ nữ đơn thân Hệ thống cơ sởvật chất, kỹ thuật hạ tầng cho giáo dục không ngừng được nâng cao, xứng đáng làtrung tâm đào tạo nguồn nhân lực thứ ba cả nước
Trang 30Thành phố Thái Nguyên là trung tâm y tế của vùng trung du miền núi Bắc Bộvới nhiều bệnh viện lớn có trình độ chuyên môn cao, như: Bệnh viện Đa khoa thànhphố Thái Nguyên, bệnh viện A, bệnh viện C, bệnh viện Mắt, bệnh viện Đại học Y…
Và nhiều các trung tâm khám chữa bệnh tư nhân, dự án bệnh viện điều dưỡng và phụchồi chức năng Phúc Thắng đang được đầu tư xây dựng và sẽ hoàn thành vào năm 2015Thành phố đang kêu gọi đầu tư vào dự án "Bệnh viện đa khoa quốc tế Thái Nguyên"
Vì vậy, công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho người dân có những bước tiến bộđáng kể và trở nên dễ dàng hơn rất nhiều
Về xã hội, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đó là đời sống văn hóa, tinhthần của người dân thành phố ngày càng phong phú, có nhiều chuyển biến tích cực,tiến bộ và văn minh
Đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội của người dân được nâng cao, song song với
đó là tinh thần tương thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách” được chú trọng, các đốitượng yếu thế tại thành phố luôn nhận được sự quan tâm của các cơ quan đoàn thể, cáccấp lãnh đạo cũng như người dân, trong đó phải kể đến người khuyết tật Hiện nay, sốngười khuyết tật của thành phố là 23000 người Hội Người khuyết tật thành phố đượcthành lập năm 2005, do bác Phạm Gia Lộc làm chủ tịch, số thành viên đến nay là 335người, Hội đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ dành cho người khuyết tật nhằm cảithiện đời sống vật chất, tinh thần cho họ, giúp họ hòa nhập với cộng đồng và vươn lêntrong cuộc sống
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát chung về người khuyết tật tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Trước khi tìm hiểu về cơ hội tiếp cận các DVXH của NKT tại thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên cần tìm hiểu về thực trạng NKT tại đây bao gồm số lượng,dạng tật, trình độ học vấn… để nắm được sơ bộ thông tin và có cái nhìn cũng nhưđánh giá tổng quát về đối tượng nghiên cứu của đề tài này
Theo số liệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, trên địa bàn thành phốThái Nguyên có 23000 đối tượng người khuyết tật với các dạng khuyết tật và nguyênnhân khác, trong đó, Hội Người khuyết tật thành phố có 335 thành viên Khi nghiêncứu, nhóm tác giả chủ yếu thu thập thông tin và số liệu của Hội người khuyết tật với sốlượng cụ thể các dạng tật như sau:
Bảng 1: Tỷ lệ người khuyết tật đang tham gia sinh hoạt tại Hội người khuyết tật
thành phố Thái Nguyên được phân theo dạng khuyết tật
(người)
Tỷ lệ(%)
Khuyết tật vận động Do bẩm sinh, chiến tranh,
tai nạn giao thông, tai nạnlao động
227 89,72
Khuyết tật nghe, nhìn Không 0 0
Khuyết tật nói Không 0 0
Khuyết tật trí tuệ Do bẩm sinh 3 1,19
Khuyết tật thần kinh, tâm thần Do bẩm sinh, di truyền khi
mẹ mang thai, áp lực côngviệc, học tập
17 6,71
Đa khuyết tật Do bẩm sinh, trong sinh,
chiến tranh, tai nạn
6 2,38
(Số liệu điều tra)
Trang 32Từ bảng trên, có thể thấy trong tổng số 253 người khuyết tật của Hội NKT trảlời bảng hỏi thì dạng khuyết tật vận động là chiếm tỷ lệ cao nhất 89,72%, khuyết tậtthần kinh, tâm thần chiếm 6,71 %, khuyết tật trí tuệ chiếm 1,19%, đa khuyết tật chiếm2,38%, trong Hội NKT thành phố hầu như không xuất hiện nhóm khuyết tật nghe, nói,nhìn vì những NKT này đã có hội riêng dành cho họ và các nguyên nhân chủ yếu gây
ra các dạng tật nêu trên đó là do bẩm sinh, do tai nạn lao động, tại nạn giao thông, bịbệnh nhưng không phát hiện và chữa trị kịp thời hay do chiến tranh, bạo lực gây ra
Trình độ học vấn:
Muốn nhận thức đúng, nhận thức đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân, đòi hỏingười khuyết tật phải có trình độ hiểu biết nhất định, nó được phản ánh qua trình độhọc vấn của đối tượng Kết quả điều tra cho thấy, các thành viên của Hội người khuyếttật thành phố đã được đi học, tuy nhiên trình độ học vấn còn thấp
Bảng 2: Tỷ lệ NKT đang tham gia sinh hoạt tại Hội người khuyết tật thành phố
Thái Nguyên được phân theo trình độ học vấn.
(Số liệu điều tra)
Bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ NKT trong Hội NKT thành phố Thái Nguyên cấphọc THCS chiếm trên 50%, THPT chiếm 18,57%, nhóm những NKT này chủ yếu lànhững người ở tuổi trung niên, nguyên nhân khuyết tật không phải do bẩm sinh gây ra
mà họ có thể bị tai nạn trong quá trình lao động, tham gia giao thông mà trước đó họ
là những người công nhân, nhân viên có thể đi lại, làm việc bình thường Tỷ lệ NKTchưa được đi học còn khá cao, chiếm 17,39%, hầu hết những NKT này thường làkhuyết tật bẩm sinh hoặc bị bệnh tật mà không được phát hiện và chữa trị kịp thời, họluôn mang trong mình tâm lý tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp, người thân trong gia đìnhnghĩ họ không làm được việc, học hành không không để làm gì và không cho NKTtiếp xúc với mọi người xung quanh Đáng mừng là trong Hội NKT thanh phố có
Trang 33những thành viên đã tốt nghiệp các trường cao đẳng, trường đại học, được đào tạo vềchuyên môn, kỹ thuật, họ là những tấm gương sáng trong học tập, nỗ lực vươn lên, bấtchấp mọi rào cản của xã hội.
Về độ tuổi.
Qua điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng,thành viên của Hội người khuyết tật phần lớn đang ở độ tuổi lao động từ 30 đến 49tuổi chiếm trên 60%, NKT trẻ (dưới 30 tuổi) và NKT trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp
Đặc điểm tâm lý của người khuyết tật
Phần lớn mọi người đều có tâm lí cho rằng người khuyết tật là những người cótâm lí mặc cảm tự ti, đánh giá thấp bản thân mình hơn những người khác Tuy nhiênđiều này không phải luôn luôn đúng cho tất cả những người khuyết tật, những hội viêncủa Hội người khuyết tật thành phố Thái Nguyên luôn nỗ lực,vươn lên chính mình,vượt qua những khó khăn, hòa nhập giao lưu với mọi người, lập gia đình, sinh con cái,tham gia nhiều hoạt động đoàn thể
Tham gia vào Hội, nhiều hội viên được học các lớp đào tạo nghề ngắn hạn: dệtmay, tin học…, nhận được những lời khuyến khích, động viên chân thành, vì vậy họ
đã vượt lên những khó khăn, tích cực lao động, làm công việc phù hợp với tình trạngcủa bản thân họ từ đó, góp phần cải thiện cuộc sống của bản thân và những hội viênkhác trong hội, làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội Điều này cho thấy việctham gia vào Hội đã giúp mọi người có cái nhìn lạc quan hơn và tự tin vào bản thân
Tuy nhiên, một số ít các hội viên cao tuổi có tâm lí cho rằng mình sống phụ thuộcvào gia đình, không giúp được con cái hoặc giúp được rất ít việc và không có ích:
“Tôi chỉ ở nhà giúp con cái cơm nước hàng ngày thôi, chân tôi thế này đi lại khó khăn, chẳng làm được gì cả.”
(Trích phỏng vấn sâu NKT nữ,67 tuổi, xã Quyết Thắng, khuyết tật vận động)
Với những đặc điểm tâm lí như vậy việc hỗ trợ về mặt tâm lí cho NKT là rấtcần thiết, việc hỗ trợ về mặt tâm lí không chỉ giúp họ vượt qua những rào cản mà cònphát huy được những tiềm năng của bản thân họ