Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
184,07 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội TRƯờNG đại học khoa học xà hội nhân văn TRN TH XOA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Văn Thị Thanh Mai Hµ Néi - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997-2001 11 1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh trước năm 1997 11 1.1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Ninh .11 1.1.2.Công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Bắc trước năm 1997 18 1.2.Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Bắc Ninh xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997- 2001 21 1.2.1.Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 21 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Ninh xóa đói, giảm nghèo 25 1.3 Q trình đạo thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Bắc Ninh từ 1997- 2001 29 1.3.1.Tổ chức thực xóa đói, giảm nghèo 29 1.3.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 1997- 2000 38 Tiểu kết chương 42 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001-2010 .43 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh xóa đói, giảm nghèo 43 2.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 43 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh đẩy mạnh thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo 47 2.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo từ 2001-2005 52 2.2.1 Đẩy mạnh tổ chức thực 52 2.2.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 2001-2005 60 2.3 Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo từ năm 2006 - 2010 63 2.3.1.Tập trung vào nhiêṃ vu ̣trong ̣ tâm , có ý nghĩa thiết thực thực hiêṇ XĐGN 63 2.3.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo từ năm 2006 - 2010 .74 Tiểu kết chương 79 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 80 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh 80 3.1.1 Thành tựu 80 3.1.2 Một số hạn chế 88 3.2 Một số kinh nghiệm 96 ́ KÊT LUÂN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành BHYT : Bảo hiểm y tế HĐND : Hội đồng nhân dân LĐTB&XH : Lao động Thương binh Xã hội NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ QĐ-UBND : Quyết định Ủy ban Nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Loài người tiến vào thập niên đầu kỷ XXI với nhiều thuận lợi song phải đối mặt với vấn đề gay gắt mang tính tồn cầu Đó chiến tranh, bệnh dịch, nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội… nỗi lo, nỗi đau nhân loại đói nghèo trầm trọng phạm vi vơ rộng lớn Cho đến hơm nay, đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế hậu nạn đói gây vơ khủng khiếp Điều đáng sợ là: Nếu chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp kéo dài dai dẳng quốc gia Thực tế là, phần ba số dân giới phải sống tình trạng khốn đói khát Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt, nước phát triển, đói nghèo người dân vấn đề nhức nhối, cấp bách, phải tháo gỡ đồng thời khó khăn cơng tác XĐGN Để khắc phục tình trạng nghèo đói, quốc gia có chương trình sách để thực việc XĐGN Việt Nam ngoại lệ Hướng tới mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách nhằm tạo hội cho người nghèo khỏi cảnh nghèo khó, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhiều địa phương triển khai thực chương trình XĐGN với biện pháp sáng tạo, linh hoạt, giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo tháo gỡ khó khăn xây dựng sở hạ tầng, ổn định phát triển sản xuất Theo đó, cơng tác XĐGN nước ta năm qua đạt thành tựu đầy ấn tượng Tuy nhiên, Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới XĐGN sách lớn Đảng Nhà nước ta, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa khuyến khích nhân dân làm giàu đáng, vừa giúp đỡ người nghèo tự tin vươn lên hòa nhập với phát triển chung đất nước Theo đó, giải đói nghèo khơng dừng lại việc có đủ lương thực, thực phẩm mà phải giúp cho người nghèo có nhà ở, mặc ấm, y tế, giáo dục… Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng sơng Hồng có diện tích 804 km², dân số Bắc Ninh có 987.400 người (theo điều tra dân số năm 2004) với mật độ dân số 1.222 người/km² Từ tách tỉnh vào năm 1997, kinh tế - xã hội Bắc Ninh có bước tiến vượt bậc, tạo đà mạnh mẽ cho việc giải vấn đề an sinh xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề tồn Bắc Ninh tình trạng đói nghèo Vì vậy, để phát triển kinh tế, ổn định xã hội, Đảng tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh có chủ trương sách phù hợp để XĐGN Cơng tác XĐGN vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Đảng tỉnh Bắc Ninh Nhiều năm qua, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, cấp ủy quyền, ban, ngành chức tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác XĐGN đạt nhiều kết thiết thực Tuy nhiên, với phát triển xã hội, tình trạng đói nghèo Bắc Ninh có diễn biến mới, nảy sinh thêm nhiều vấn đề cần phải tiếp tucc̣ giải Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, lại trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác XĐGN năm qua, tổng kết, rút kinh nghiệm, sở phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế thời gian tới để công tác XĐGN đạt kết cao trở thành yêu cầu cấp bách Trên tinh thần đó, đề tài luận văn Thạc sĩ „„Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997- 2010‟‟ đóng góp nhỏ tác giả nhằm khẳng định đắn, sáng tạo trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh thực XĐGN năm 1997-2010, từ rút kinh nghiệm để vận dụng giai đoạn 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề XĐGN chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa trị, kinh tế- xã hội to lớn, thu hút nhiều nhà khoa học, học giả, chuyên ngành cá nhân nghiên cứu Việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo tìm giải pháp để đẩy mạnh thực XĐGN đề tài nhiều giới nghiên cứu quan tâm tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, quy nhóm sau: 2.1 Các cơng trình sách Trong nhiều sách trình bày vấn đề XĐGN, kể đến số sách như: Cuốn „„Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay‟‟ Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Bùi Trọng Thành, (1997), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội nghiên cứu vấn đề đói nghèo chế độ xã hội nước ta, nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu lý tưởng chế độ xã hội chủ nghĩa, nêu nên tính tất yếu khách quan việc XĐGN, thực trạng đói nghèo số phương hướng, biện pháp XĐGN nông thôn nước ta Cuốn sách cung cấp cho quan điểm lý luận XĐGN cơng tác XĐGN Cuốn sách „„Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam‟‟ (2001) Chu Quang Tiến (Chủ biên), Nxb Nông Nghiêp,c̣ Hà Nội thực trạng đói nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Việt Nam Đồng thời, sách giải pháp mặt cịn tồn cơng tác XĐGN Việt Nam giai đoạn 2001 trở trước Cuốn sách cung cấp cho tảng lý luận thực tiễn để tiếp cận vào đề tài nghiên cứu vấn đề XĐGN Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Cuốn “Chính sách xóa đói giảm nghèo - thực trạng giải pháp” (2013) PGS.TS Lê Quốc Quý , NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội , đa ̃ nghiên cứu c̣thống chinh́ sách vềXĐGN ởViêṭNam từ trước đến đưa giải pháp để thực sách XĐGN Việt Nam Cuốn sách đa ̃cung cấp cho tác giả luận văn nhìn tổng quan c̣thống chinh́ sách XĐGN ViêṭNam giai đoaṇ từ1997-2010 2.2 Các cơng trình đăng tạp chí chun ngành Có nhiều cơng trình viết tác giả đăng tạp chí khác Tạp chí Lao động xã hội có viết „„Tiếp tục thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo‟‟của Đàm Hữu Đắc đăng số 1/2001 „„Bước tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo‟‟ Nguyễn Thị Hằng Trong cơng trình này, tác giả khẳng định bước tiến mới, thành tựu tồn thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN 1998-2000 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực công tác XĐGN giai đoạn Tạp chí Cộng sản có viết liên quan đến vấn đề XĐGN Nhật Tân, „„Việc xóa đói giảm nghèo Hưng Hà‟‟(đăng số 12/1993); Bạch Đình Ninh, „„Đói nghèo miền núi Nghệ An- Nguyên nhân biện pháp khắc phục‟‟ (số 10/1999); Bùi Minh Đạo, „„Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay‟‟ (số 597, tháng 06/ 2000)… Các viết tập trung vào nghiên cứu vấn đề XĐGN địa phương cụ thể với tiếp cận cịn mang tính sơ lược Ngồi cịn số viết mang tính lý luận chung vấn đề XĐGN „„Xóa đói giảm nghèo nước ta- thành tựu, thách thức giải pháp‟‟ Phạm Gia Khiêm, (số 2+3/2006), viết phần đánh giá thành tựu công tác XĐGN từ trước năm 2006, với thách thức giải pháp để thực tốt việc XĐGN cho năm Hà Thị Khiết với viết „„Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với hoạt động xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ‟‟ (số 20/2006) vào nghiên cứu cụ thể vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc giúp phụ nữ XĐGN cách có hiệu Đây cách thực XĐGN mà địa phương áp dụng Những viết giúp tơi cócái nhin ̀ đa dangc̣ vềcông tác XĐGN ởcác điạ phương khác ngồi tinhh̉ Bắc Ninh để từ có nhìn so sánh công tác XĐGN ởBắc Ninh với điạ phương khác cảnước 2.3 Các hội thảo, tọa đàm khoa học Đói nghèo khơng phải riêng Việt Nam mà vấn đề mang tính tồn cầu Do vậy, không Việt Nam mà giới có nhiều hội thảo tọa đàm khoa học vấn đề đói nghèo XĐGN Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Ủy ban kinh tế- xã hội châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băngkốc (Thái Lan) bàn khái niệm chung, tiêu chí đánh giá nghèo đói giải pháp chống đói nghèo khu vực Các quốc gia hội nghị trình bày hoạt động, quan điểm giải pháp XĐGN nước mình, từ đề xuất khuyến nghị phối hợp giải vấn đề đói nghèo Hội nghị phát triển xã hội Liên hợp quốc tổ chức Copenhaghe (Đan Mạch) tháng 3/1995 tập chung thảo luận vấn đề XĐGN, nêu nên trách nhiệm tổ chức quốc tế nước phát triển việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển XĐGN, thu hẹp khoảng cách nước giàu nước nghèo Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ Liên hợp quốc năm 2000 thông qua tuyên bố thiên niên kỷ xác định mục tiêu giảm 50% tỷ lệ đói nghèo năm 2000 (tức 600 triệu người) vào năm 2015 Hội nghị cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc họp vào tháng 9/2005 khẳng định nỗ lực toàn cầu việc giải mục tiêu thiên niên kỷ XĐGN Công ty ADUKI (Tổ chức nghiên cứu hợp tác quốc tế Thụy ĐiểnSIDA), „„Vấn đề nghèo Việt Nam‟‟ (1996), đưa khái niệm nghèo, sâu phân tích tình hình nhóm nghèo Việt Nam, đánh giá tác động công đổi với người nghèo gắn liền với vấn đề y tế, giáo dục, tín dụng Bộ LĐTB&XH (1/1999) - Chương trình quốc gia XĐGN, „„Kỷ yếu hội nghị triển khai chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa‟‟, Nxb Lao động- xã hội Kỷ yếu trích phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, báo cáo lãnh đạo Bộ LĐTB&XH quan có liên quan Chính phủ báo cáo số địa phương tình hình, kết thực chương trình mục tiêu XĐGN năm 1997, 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, 2000 Hội nghị Hội nghị Đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Chương trình 135 Bộ Lao động thương binh xã hội UNDP (2004) đưa tham luận cấp, ban, ngành có liên quan nhà nghiên cứu kết mặt tồn Chương trình Quốc gia XĐGN Chương trình 135 thực hiện, đồng thời tham luận đưa giải pháp để thực tốt chương trình giai đoạn Các hội thảo tọa đàm khoa học cung cấp cho tảng chung để tiếp cận công tác XĐGN hiểu chất vấn đề đói nghèo giới Việt Nam Từ đó, tơi có nhìn tham chiếu vào tỉnh Bắc Ninh mà nghiên cứu 2.4 Các luận văn, luận án có liên quan Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn XĐGN làm đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiếp cận góc độ kinh tế có đề tài Trần Đình Đàn (2001), „„Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm xóa 83 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh tình hình kinh tế- xã hội năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2009, số 115-KL/TU, ngày 24/12/2008 84 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về Về tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị định số 134 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh, số 90- KL/TU, ngày 09/5/2008 85 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Chương trình hành động Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, số 53-CTr/TU, ngày 09/10/2008 86 Tỉnh ủy Bắc Ninh(2002), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội sau năm tái lập(1997-2002), phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 87 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2008), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (2005-2010), nhiệm vụ giải pháp đến năm 2010 Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 88 Tổng cục Thống kê tháng 07-2005, Thông cáo báo chí tỷ lệ hộ nghèo 2002 2004 theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 89 PGS.TS.Hồ Văn Vĩnh, „„Để cơng tác xóa đói giảm nghèo tiến triển vững chắc‟‟, Tạp chí Cộng sản, số 782, tháng 12/2007, tr.84-88 111 ́́ Phụ lục số 1: SÔ LIÊỤ VÊ CHỈTIÊU XÓA ĐÓI GIẢM TT Chỉ tiêu 01 Tổng số hộ năm 02 Tỷ lệ hộ nghèo 03 Số hộ nghèo năm 04 Số hộ thoát nghèo (Nguồn: Báo cáo nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh 2010) 112 ́ ́ ̀ ́ Phụ lục số 2: KÊ HOACH VÀCƠ CÂU NGUÔN VÔN CHO GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Hỗ tr Tín dụng Kế hoạch cấu ưu đ hộ nguồn vốn nghèo 01 02 * Tổng kinh phí: 300.0 1.115.063,7 1- Dư nợ cho vay hộ 245.0 nghèo đến 31/12/2005: 245.000 113 2- Năm 2006: 10.00 151.085,1 - Trung ương hỗ trợ: 4.000 13.909,6 - Ngân sách 57.362,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.400 - Huy động cộng đồng: 46.500 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.180 - Quỹ quốc gia hỗ trợ VL: 30.733 114 tỉnh: 6.000 3- Năm 2007: 12.00 162.670,5 - Trung ương hỗ trợ: 5.000 16.978 - Ngân sách 59.302,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.500 - Huy động từ cộng đồng: 50.000 01 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.280 - Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: 33.610 115 tỉnh: 7.000 4- Năm 2008: 13.00 178.015,5 - Trung ương hỗ trợ: 6.000 18.754 - Ngân sách 65.261,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.700 - Huy động từ cộng đồng: 54.000 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.380 - Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: 36.920 116 tỉnh: 7.000 5- Năm 2009: 10.00 184.898,5 - Trung ương hỗ trợ: 5.000 19.575 - Ngân sách tỉnh: 5.000 65.203,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.800 - Huy động từ cộng đồng: 57.000 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 1.580 - Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: 39.740 6- Năm 193.394,1 117 2010: 10.00 - Trung ương hỗ trợ: 5.000 20.925,6 - Ngân sách tỉnh: 5.000 67.138,5 - Ngân sách huyện - Quỹ người nghèo: 1.900 01 02 - Huy động từ cộng đồng: 60.000 - Dòng họ hỗ trợ - Hợp tác quốc tế: 2.080 Ghi chú: Cho vay ưu đãi hộ nghèo: Từng năm số cho vay cộng với số dư nợ năm trước chuyển sang (Kèm theo báo cáo giảm nghèo tỉnh ủy 27-3-2006) 118 ́̉ Phụ lục BIÊU TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2003-2010 TT Chỉ tiêu Bảo hiểm y tế người nghèo Kinh phí thực Bảo hiểm y tế cận nghèo Kinh phí thực Nhà cho hộ nghèo Kinh phí thực Dạy nghề cho người nghèo\ Kinh phí thực Mơ hình thí điểm dạy nghề cho người nghèo Kinh phí thực Tập huấn nâng cao lực 119 Kinh phí thực Truyền thông giảm sinh miễn nghèo Kinh phí thực Giám sát đánh giá giảm nghèo Kinh phí thực Số lượt hộ vay vốn Vốn vay hộ nghèo 10 Số học giảm học phí Kinh phí thực 11 Số hộ trợ giúp khó khăn Số trợ giúp Kinh phí thực 12 Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 120 ́ Phụ lục 4.TỔNG HỢP SÔ HỘ NGHÈO, TỶ LỆ HỘ NGHÈO TỈNH BẮC NINH ( GIAI ĐOẠN 2003 - 2007) TT Huyện, thị, Năm 2003 thành phố Số hộ Yên Phong 1,710 Lương Tài 1,922 TP.Bắc Ninh 243 Gia Bình 2,261 Từ Sơn 409 Thuận Thành 2,297 Tiên Du 2,097 Quế Võ 2,474 Tổng: 13,413 121 Phụ lục 5.TỔNG HỢP SỐ HỘ NGHÈO, TỶ LỆ HỘ NGHÈO TỈNH BẮC NINH (TỪ 2000 - 2010) TT Huyện, thị, thành phố Tỷ lệ % Năm 2000 Năm 2001 Số Tỷ hộ lệ % Năm 2002 Số hộ Năm 2003 Tỷ lệ % Năm Số hộ Năm 2005 Tỷ lệ % Năm 2006 Số hộ Yên Phong 8,40 2905 9,20 2277 7,24 1710 Lương Tài 8,18 2905 11,64 2546 9,94 1922 TP.Bắc Ninh 1,89 312 1,74 312 1,71 243 Gia Bình 8,00 3404 13,60 2918 11,33 2261 Từ Sơn 1,40 475 1,69 478 1,65 409 Thuận Thành 8,45 3550 11,10 2960 9,39 2297 Tiên Du 8,90 3466 10,97 2853 8,94 2097 Quế Võ 9,07 3690 10,57 3167 9,00 2474 Tổng cộng: 7,10 20707 9,18 17512 7,65 13413 ( Kèm theo báo cáo ngày 04/02/2013 Phòng Bảo trợ xã hội) 122 ... Chương 1: Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997- 2001 Chương 2: Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo đẩy mạnh thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001- 2010 Chương 3:... thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Bắc Ninh từ 1997- 2001 29 1.3.1.Tổ chức thực xóa đói, giảm nghèo 29 1.3.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 1997- 2000... chức thực 52 2.2.2 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 2001-2005 60 2.3 Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo từ năm 2006 - 2010