Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

83 115 0
Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN …  … KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHẠM THỊ MINH HỒNG KHÓA HỌC 2007 - 2011 SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN …  … KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s Nguyễn Lê Hiệp Phạm Thị Minh Hồng Lớp: K41B KTNN Huế, 5/2011 SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, động viên nhiều tập thể cá nhân nhà trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Ths.Nguyễn Lê Hiệp, giáo viên trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Cho phép gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, quý thầy cô trường Đại học kinh tế Huế giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhà trường Tơi bày tỏ lòng cảm ơn đến Bác, Chú, anh chị phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thủy tạo điều kiện tốt cho thời gian thực tập Cảm ơn gia đình, bạn bè sát cánh động viên, giúp đỡ thời gian vừa qua Tuy có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong q Thầy, q Cơ, bạn sinh viên người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thị Minh Hồng SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu .12 Ý nghĩa đề tài 12 Bố cục đề tài 12 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Những lý luận chung vấn đề nghèo đói 13 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói .13 1.1.1.2 Các tiêu chí xác định nghèo đói 15 1.1.1.2.1 Tiêu chí giới 15 1.1.1.2.2 Tiêu chí Việt Nam 15 1.1.1.3 Đặc điểm người nghèo đói 17 1.1.1.4 Nguyên nhân nghèo đói .18 1.1.1.5 Quan điểm nghèo đói 19 1.1.1.6 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 20 1.1.2 Những lý luận chung tín dụng Ngân hàng CSXH nhằm xố đói giảm nghèo 22 1.1.2.1 Khái niệm chất tín dụng 22 1.1.2.2 Khái niệm tín dụng ưu đãi nhằm xố đói giảm nghèo 22 1.1.2.3 Đặc điểm tín dụng ưu đãi nhằm xố đói giảm nghèo 23 1.1.2.4 Vai trò tín dụng ưu đãi xố đói giảm nghèo 24 1.1.3 Trình tự thủ tục vay vốn người nghèo 25 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ưu đãi xố đói giảm nghèo 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chương trình tín dụng ưu đãi nhằm XĐGN giới 27 1.2.1.1 Ngân hàng Grameen Bangladesh 28 1.2.1.2 Hệ thống ngân hàng làng xã Bank Rakyat Indonesia 30 SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1.3 Ở Ấn Độ .30 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chương trình tín dụng ưu đãi nhằm XĐGN Việt Nam 30 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thị xã Hương Thủy .31 CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY .33 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu đối tượng điều tra 33 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.1.1.1 Vị trí địa lý 33 Thị xã Hương Thủy nằm phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, liền kề thành phố Huế Lãnh thổ thị xã chạy dài từ 16008’ đến 16030’ từ 107030’ đến 107045’ kinh Đơng Ranh giới hành thị xã xác định: .33 2.1.1.1.2 Địa hình .34 2.1.1.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 35 2.1.1.1.4 Thời tiết- khí hậu- thủy văn 35 2.1.1.1.5 Tài nguyên nước 36 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế .37 2.1.1.2.2 Tình hình dân số, lao động 38 2.1.1.2.3 Tình hình sử dụng đất đai 42 2.1.1.2.4 Tình hình sở hạ tầng 44 2.1.1.2.5 Tình hình nghèo đói thị xã Hương Thủy năm 2010 45 2.1.1.2.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hương Thủy cơng tác xố đói giảm nghèo .47 2.1.1.2.6.1 Thuận lợi 47 2.1.1.2.6.2 Khó khăn 48 2.1.2 Đặc điểm hộ nghèo điều tra .49 2.1.2.1 Tình hình nhân lao động .49 2.1.2.2 Tình hình đất đai hộ điều tra 50 2.1.2.3 Tình hình tư liệu sản xuất hộ điều tra .51 2.1.2.4 Tình hình thu nhập hộ điều tra 53 2.2 Vốn tín dụng NHCSXH xố đói giảm nghèo 54 2.2.1 Khả tiếp cận vốn vay từ NHCSXH hộ điều tra 54 SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.1 Mức cho vay .54 2.2.1.2 Thời hạn vay .55 2.2.1.3 Lãi suất vay 56 2.2.1.4 Thủ tục vay 57 2.2.1.5 Mục đích sử dụng vốn vay hộ nghèo 58 2.2.2 Tác động vốn vay đến hộ nghèo .59 2.2.2.1 Tác động vốn vay đến công ăn việc làm .59 2.2.2.2 Tác động vốn vay đến thu nhập 61 2.2.2.3 Tác động vốn vay đến tạo sở vật chất 57 2.3 Đánh giá chung tín dụng NHCSXH XĐGN thị xã Hương Thủy 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI NHCSXH THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 68 3.1 Định hướng chung 68 3.1.1 Những thuận lợi 68 3.1.2 Những khó khăn 60 3.1.3 Những định hướng góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ xố đói giảm nghèo thời gian tới .61 3.2 Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ xố đói giảm nghèo thời gian tới 62 3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tăng nguồn vốn NHCSXH 63 3.2.2.Về chế cho vay hộ nghèo 63 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm giúp người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu .65 3.2.3.1 Về phía Ngân hàng .65 3.2.3.2 Về phía người nghèo 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 I Kết Luận .66 II Kiến Nghị .67 SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo………………… 17 Bảng Tình hình dân số thị xã năm 2010 29 Bảng 2: Tình hình lao động thị xã Hương Thủy vào năm 2008 năm 2010 31 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai thị xã Hương Thủy năm 2010 33 Bảng 4: Biểu tổng hợp hộ nghèo thị xã Hương Thủy năm 2008-2010 37 Bảng 5: Tình hình lao động nhân hộ nghèo .40 Bảng 6: Tình hình đất đai hộ điều tra (Bình quân/hộ) 42 Bảng 7: Tư liệu sản xuất hộ điều tra (Bình quân/hộ) 43 Bảng 8: Giá trị tư liệu sản xuất hộ điều tra 44 Bảng 9: Mức vay vốn hộ nghèo 45 Bảng 10: Đánh giá hộ nghèo thời hạn vay 47 Bảng 11: Đánh giá hộ nghèo lãi suất cho vay 48 Bảng 12: Đánh giá hộ nghèo thủ tục vay 49 Bảng 13: Tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo 49 Bảng 14: Cảm nhận hộ tác động vốn vay đến công ăn việc làm 51 Bảng 15: Kết hồi quy theo vốn vay/khẩu thu nhập/khẩu 52 Bảng 16: Kết hồi quy theo vốn vay/LĐ thu nhập/LĐ 53 Bảng 17: Cảm nhận hộ tác động vốn vay đến thu nhập theo mức vốn vay 54 Bảng 18: Cảm nhận hộ tác động vốn vay đến thu nhập theo thời gian vay 55 Bảng 19: Cảm nhận tác động vốn vay đến thu nhập theo vùng 56 Bảng 20: Cảm nhận hộ tác động vốn vay đến sở vật chất .57 SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQC Bình qn chung CNH-HĐH Cơng nghiệp hoá-hiện đại hoá CPI Chỉ số giá tiêu dùng CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐVT Đơn vị tính GB Ngân hàng Grameen GTTLSX Giá trị tư liệu sản xuất HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT NHTM Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLSX Tư liệu sản xuất TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp PGD Phòng giao dịch UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xố đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Qua q trình thực tập PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy, chọn đề tài “Tín dụng NHCSXH xố đói giảm nghèo thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: + Tìm hiểu hoạt động cho vay NHCSXH thị xã Hương Thủy + Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn vay hộ nghèo thị xã Hương Thủy + Phân tích tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo thị xã Hương Thủy + Đề giải pháp giúp tăng khả tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn có hiệu - Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu + Báo cáo đất đai, dân số lao động, kinh tế-xã hội thị xã Hương Thủy + Số liệu tình hình cho vay lao động PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy + Xử lý số liệu thu thập từ điều tra hộ nghèo vay vốn NHCSXH địa bàn thị xã - Phương pháp sử dụng nghiên cứu: + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp vấn trực tiếp + Phương pháp điều tra tổng hợp + Phương pháp phân tích so sánh + Phương pháp điều tra chọn mẫu - Các kết đạt được: + Nắm tình hình vay vốn hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy + Đánh giá khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo + Đánh giá tác động vốn vay đến thu nhập tạo công ăn việc làm hộ nghèo địa bàn + Nắm quy trình, điều kiện thủ tục vay vốn hộ nghèo NHCSXH SVTH: Phạm Thị Minh Hồng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập mở cửa thị trường nước ta thời gian qua mang đến cho kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng nhiều hội phát triển, với khơng thách thức Một số thách thức đói nghèo Đói nghèo vấn đề xã hội, mang tính tồn cầu, phần lớn người nghèo sống quốc gia phát triển phát triển Trong năm qua, đạo cấp ủy, Chính quyền hỗ trợ đoàn thể, phong trào xố đói, giảm nghèo nước ta phát triển sâu rộng, nhận ủng hộ đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt hộ nghèo, giúp cho nhiều hộ vượt qua đói nghèo, số vươn lên giả Hưởng ứng phong trào xố đói, giảm nghèo, Nghị Trung ương (khố VII) nêu lên nhiệm vụ có ý nghĩa kinh tế - trị, xã hội to lớn: “Tăng thêm diện giàu đủ ăn, xố đói giảm nghèo, vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng trước địa cách mạng” Trong mục tiêu chiến lược xố đói, giảm nghèo thời kỳ 2001-2010 Đại hội IX đề là: “Phấn đấu đến năm 2010 khơng hộ nghèo Thường xun củng cố thành xố đói, giảm nghèo”,… Thực chủ trương nêu Đảng, nhiều năm qua Chính phủ triển khai nhiều sách phương thức quản lý khác tín dụng ưu đãi người nghèo như: thành lập quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo (1993-1994), tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo nằm NHNN&PTNT (1995-2002),… Với sách ưu đãi năm qua số lượng người nghèo giảm đáng kể Nằm sách chung đó, Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy thời gian qua gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo thấp, tỷ lệ tái nghèo cao, người dân chưa biết đầu tư hướng, cách nhiều lúc sử dụng khơng mục đích dẫn đến khả hoàn trả nợ kém, SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 10 Khóa luận tốt nghiệp việc làm, tăng thu nhập Nhìn chung hộ nghèo biết sử dụng vốn vay đầu tư vào lĩnh vực SXKD, bước vươn lên làm chủ đời sống, vượt lên khỏi nghèo đói Mơ hình tổ chức vay vốn có vị trí quan trọng, xem cánh tay kéo dài NHCSXH việc chuyển tải vốn trực tiếp đến tay hộ nghèo Trong năm gần đây, công tác đào tạo tổ vay vốn quan tâm mức, kết đào tạo đánh giá cao, tạo nhận thức sâu rộng sách cho vay hộ nghèo hộ dân, tăng thêm hiểu biết Ngân hàng với hộ nghèo, nâng cao trách nhiệm việc sử dụng vốn vay, phát vướng mắc sách chế điều hành, hạn chế tiêu cực xảy 3.1.2 Những khó khăn Bên cạnh thành tựu đạt năm qua lợi địa phương bước khai thác, thị xã ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: + Trong công tác quản lý vốn vay, việc quản lý vốn hầu hết cấp hội xã, phường tổ vay vốn quản lý tốt, có thực chức kiểm tra giám sát vốn trước, sau cho vay Tuy nhiên, số xã, phường chưa kiểm tra giám sát quy định, có hội xã, phường kiểm tra khơng ghi chép, khơng có biên kiểm tra đối chiếu + Trong công tác cho vay NHCSXH thị xã uỷ thác bán phần cho cấp hội đồn thể nên số tổ vay vốn bình bầu hộ vay nể nang, có số hộ vay vốn không đủ điều kiện cho vay nên đến hạn có số hộ vay không trả nợ theo kế hoạch quy định, chí chay ỳ, cố ý khơng trả nợ + Về việc đặt điểm giao dịch: Mặc dù tuyên truyền phổ biến sâu rộng đến tận người dân số hộ vay vốn chưa trực tiếp giao dịch với ngân hàng việc trả nợ gốc SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 69 Khóa luận tốt nghiệp + Trong việc xử lý nợ rủi ro khách quan, quyền lợi hộ vay bị thiên tai dịch bệnh, ngân hàng nhắc nhở để tổ chức hội lập biên xử lý nợ cho hộ vay, số cấp hội xã, phường chưa thực quan tâm nên ngân hàng không đủ sở để lập tờ trình xin xử lý + NHCSXH hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, phải bù đắp chi phí, thực bảo tồn phát triển nguồn vốn Trên thực tế, hoạt động NHCSXH thời gian, xét chất vốn vay vốn cho vay theo ưu đãi, phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nước Do tính chủ động hoạt động NHCSXH hạn chế + Ngồi khó khăn nêu chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất thường, bão lụt liên tiếp xảy ra, đặc biệt dịch bệnh heo tai xanh, dịch cúm gia cầm thường xảy diện rộng,… gây ảnh hưởng đến khả trả nợ hộ vay, có nguyên nhân khác từ thân hộ nghèo thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm khơng tiêu thụ được… Chính ngân hàng khó thu hồi nợ trường hợp 3.1.3 Những định hướng góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ xố đói giảm nghèo thời gian tới Căn kết hoạt động thời gian qua định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, trước mắt để thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Thủ tướng Chính phủ: Căn vào hộ nghèo theo chuẩn mực mới, PGD NHCSXH thị xã Hương Thuỷ xây dựng kế hoạch hoạt động năm tới sau: + Hàng năm, nâng nguồn vốn năm sau tăng so với năm trước 20-30% dư nợ cho vay hộ nghèo tăng 30-40%, phấn đấu năm 2011 nguồn vốn đạt khoảng 140 tỷ đồng + Tăng tổng số hộ thoát nghèo năm tới, tăng cường nâng cao hoạt động cho vay hộ nghèo hộ vùng sâu, vùng xa, vùng đồi núi xã Dương Hòa, Phú Sơn + Nguồn vốn tăng trưởng hàng năm tập trung tăng trưởng dư nợ đầu tư cho hộ nghèo, vùng vừa xảy dịch bệnh SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 70 Khóa luận tốt nghiệp + Tiếp tục hồn thiện sách phương thức hoạt động Củng cố kiện toàn máy đạo, điều hành chương trình giảm nghèo cấp; Phân công trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành, khắc phục tình trạng chồng chéo, bao cấp,làm thay thời gian qua, đẩy mạnh kiểm tra, giám sát để hạn chế tối đa sai phạm lệch lạc tổ chức thực + Khai thác tối đa nguồn vốn, đa dạng hoa hình thức hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nước, vốn từ cá nhân tổ chức, chương trình dự án nước nhằm đáp ứng nguồn vốn vay hộ nghèo + Có chiến lược hỗ trợ vốn cho người nghèo phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh, giai đoạn khía cạnh lãi suất, mức vốn vay, thời hạn cho vay + Tổ chức rà soát, xác định hộ nghèo theo tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, nhằm tránh trường hợp cho vay sai đối tượng 3.2 Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ xố đói giảm nghèo thời gian tới Trong năm vừa qua, với đời NHCSXH Việt Nam nói chung (trước ngân hàng phục vụ người nghèo) NHCSXH thị xã Hương Thủy nói riêng, cơng tác XĐGN, đưa đồng tiền Chính phủ đến tận tay người nghèo cần vốn đạt thành tựu đáng khích lệ Kiện tồn tổ chức máy phòng giao dịch theo đạo HĐQT, đảm bảo vào hoạt động ổn định, triển khai chế nghiệp vụ tín dụng NHCSXH theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền hoạt động NHCSXH Ngân hàng thực sở đáng tin cậy người nghèo nơi Tuy nhiên, nhiều vướng mắc chưa quan tâm giải kịp thời Là sinh viên thực tập xin mạnh dạn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khẳ tiếp cận hiệu hoạt động cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã sau: SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 71 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tăng nguồn vốn NHCSXH - Nhằm đảm bảo nguồn vốn NSNN chi cho mục đích liên quan trực tiếp gián tiếp với chương trình XĐGN khơng phân tán chồng chéo, cấp đối tượng phải chuyển mối, thực chức cho vay hộ nghèo Do nguồn vốn NSNN cho chương trình XĐGN chuyển vào kênh cho vay, hạn chế lộn xộn kênh dẫn vốn cho người nghèo thị trường tín dụng nơng thơn Người nghèo vay vốn qua kênh với sách thống nhất, mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay… Làm nguồn vốn NSNN bảo toàn thơng qua hình thành quỹ bảo tồn vốn ngân sách cấp cho NHCSXH Tiếp tục tranh thủ đạo Đảng, Nhà nước, hỗ trợ quan, tổ chức, đoàn thể cấp giúp đỡ tổ chức quốc tế để tập trung thu hút tối đa nguồn lực tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH phải phối hợp với Bộ, ngành, đồn thể xây dựng chương trình dự án XĐGN, phát triển nông nghiệp nông thôn khả thi để thu hút nguồn vốn tài trợ nước Cùng với quan đoàn thể, tổ chức, hiệp hội nước kêu gọi ký kết hiệp định vay vốn thông qua việc đầu tư vốn vào dự án thử nghiệm, tài trợ kỹ thuật, đào tạo nhân viên hệ thống NHCSXH Kinh nghiệm số nước, tiền gửi tự nguyện người nghèo quy định người nghèo vay vốn phải gửi tiết kiệm bắt buộc hàng tháng số tiền định Qua đó, tạo ý thức tiết kiệm cho người nghèo xưa chưa có thói quen tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, tạo gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn, Nếu có chế nghiệp vụ ràng buộc, có sách khuyến khích chắn nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả hoạt động 3.2.2.Về chế cho vay hộ nghèo - Đơn giản hoá thủ tục giấy tờ, giai đoạn không cần thiết trình làm thủ tục vay vốn đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp q trình xét duyệt cho vay vốn ngân hàng - Đối với khách hàng vay vốn ngân hàng ln có ý thức tốt việc trả lãi, trả nợ thực có nhu cầu vay tiếp, đề nghị ngân hàng giải nhanh chóng cho vay, giảm bớt số khâu khơng quan trọng Góp phần khuyến khích bà mạnh dạn tiếp tục vay vốn để đầu tư nhằm phát triển sản xuất, bước SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 72 Khóa luận tốt nghiệp ổn định sống thân hộ nghèo - Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng dẫn vào dự án, tạo thu nhập, hộ có hoạt động SXKD vững chắc, đảm bảo thu nhập đặn cần thêm việc cho vay tiêu dùng xây nhà, trả học phí cho con… Đối tượng cho vay khơng giới hạn hộ mà bước nâng cao cho vay hợp tác xã doanh nghiệp tham gia chương trình XĐGN - Huy động nguồn vốn cho hộ nghèo vay khó, kiểm sốt nguồn vốn sử dụng có hiệu hay khơng điều khó Hiện nay, quản lý cho vay theo mơ hình tổ, nhóm, việc kiểm sốt vốn tuỳ thuộc vào trình độ quản lý tổ nhóm, điều kiện định thành công hay thất bại việc nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo Vì vậy, cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho tổ, nhóm trưởng - Bản thân ngân hàng phải xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát nội cách chặt chẽ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo,… đơn vị để ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm, xử lý nhằm chống thất thoát vốn - Mức cho vay thời hạn cho hộ nông dân nghèo phải phù hợp với khả lực sản xuẩt - Về cách thức thu nợ: Nên chia nhỏ khoản nợ theo kỳ hạn chẳng hạn theo quý, tạo điều kiện cho người vay có ý thức tiết kiệm hoàn thành nghĩa vụ trả nợ hạn - Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời, để hạn chế mức thấp nạn cho vay nặng lãi nông thôn, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh Thủ tục nhanh gọn, đội ngũ nhân viên tận tình làm cho hộ nghèo yên tâm, tin tưởng vào NHCSXH sớm thoát khỏi cảnh nghèo - NHCSXH cần tiếp tục khai việc tập huấn đào tạo cho tổ vay vốn, cán ban XĐGN xã, tổ chức trị xã hội tham gia vào việc thành lập đạo hoạt động tổ SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 73 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm giúp người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu 3.2.3.1 Về phía Ngân hàng - Cho vay đối tượng, xem xét hộ nghèo thực có nhu cầu vay vốn để sản xuất hay khơng, vấn đề có tính quy định để đảm bảo đồng vốn sử dụng mục đích đạt hiệu Vốn cho hộ nghèo vay để phát triển sản xuất phải linh hoạt nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề địa bàn - Không phân biết đối xử với người nghèo, hộ nghèo vay vốn bình đẳng nhau, miễn có khả lao động, có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, có đủ điều kiện vay vốn theo quy định - Hướng dẫn người nghèo xác định cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện đất đai, hoàn cảnh vùng phù hợp với nhu cầu thị trường để có điều chỉnh điều kiện vay hình thức vay hợp lý Vì cần nâng cao mức cho vay, thời hạn vay dài để hộ vay vốn yên tâm đầu tư sản xuất - Nên có khoản vay phù hợp với kế hoạch sản xuất hộ nghèo, tránh tình cho vay nhỏ lẻ khơng có ý nghĩa 3.2.3.2 Về phía người nghèo - Trước có ý định vay vốn, hộ nên vạch cho phương án sản xuất, mục đích sản xuất, cụ thể làm gì, trrồng gì, hay ni gì,… Sau cần tính tốn cách chi tiết chi phí cần thiết để thực phương án đó, kiểm tra vốn tự có bao nhiêu, xác định số vốn cần vay Điều quan trọng phải xáC định nhu cầu thị trường sản phẩm định sản xuất để từ có phương hướng sản xuất thích hợp, đạt kết mong muốn - Phải có kế hoạch sử dụng vốn vay mục đích, tiến hành sản xuất có vốn, thực tế có nhiều hộ nghèo vay tiền khơng dùng vào mục đích sản xuất mà chi tiêu cho nhu cầu khác dẫn đến hao hụt thiếu thốn đầu tư làm ảnh hưởng đến kết cho hoạt động sản xuất - Trong trình sản xuất kinh doanh hộ cần có hạch tốn thu chi rõ ràng SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 74 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết Luận Trên sở nghiên cứu, phân tích vai trò, tác động vốn tín dụng ngân hàng CSXH hộ nghèo địa bàn thị xã Hương Thủy, rút số kết luận sau: Thư nhất: Tín dụng ngân hàng CSXH góp phần quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã nói chung hộ nghèo nói riêng Nhiều hộ nghèo nhờ có vốn vay từ ngân hang CSXH nên có điều kiện đầu tư vào sản xuất, tăng thu nhập vươn lên nghèo Thứ hai: Nhờ có vốn vay mà hộ nghèo địa bàn có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp, tăng mức đầu tư, giải thời gian lao động nhàn rỗi hộ gia đình để tạo thu nhập cao khơng có vốn vay Thứ ba: Tác động vốn tín dụng NHCSXH đem lại mặt tích cực đến tăng thu nhập cho hộ nghèo (Khi mức vốn vay bình quân/lao động tăng lên triệu đồng thu nhập bình quân/ lao động tăng 1,123779 triệu đồng) Thứ tư: Phần lớn hộ nghèo hỏi cho mức vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, vay hộ muốn vay thêm để tiếp tục đầu tư Điều cho thấy hộ sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Thứ năm: Sau phân tích tác động vai trò vốn tín dụng ngân hang CSXH xóa đói giảm nghèo tơi đề giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chương trình cho vay hộ nghèo với cơng tác xóa đói giảm nghèo nói chung, bao gồm nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp nhằm tăng nguồn vốn ngân hàng CSXH - Nhóm giải pháp chế cho vay hộ nghèo - Nhóm giải pháp nhằm giúp người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu Như vậy, tín dụng NHCSXH động lực, biện pháp, cơng cụ hữu hiệu cơng xố đói giảm nghèo Do vậy, thời gian tới cần có quan tâm thích đáng cấp quyền, ủng hộ, tham gia tích cực đồn thể trị - xã hội, người dân địa phương II Kiến Nghị SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 75 Khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ hạn chế tồn cơng tác thực sách này, tơi xin có kiến nghị sau: Đối với nhà nước - Tăng cường kêu gọi thu hút vốn tài trợ để tiếp tục tài trợ nguồn vốn cho cơng tác xóa đói giảm nghèo - Nhà nước cần tiếp tục dành vốn từ ngân sách chuyển qua NHCSXH vay chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm, cho vay vùng khó khăn… bù đắp chênh lệch lãi suất cho hoạt động NHCSXH Tạo điều kiện cho NHCSXH huy động vốn từ nguồn có lãi suất thấp khơng có lãi, nguồn vốn nước ngồi - Nhà nước cần tạo mơi trường kinh tế bền vững, xã hội ổn định Đặc biệt số kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư - Chỉ đạo hệ thống tổ chức tín dụng để đơn giản thủ tục vay Đối với Ủy Ban Nhân Dân cấp quyền địa phương - Xử lý dứt điểm nghiêm minh trước pháp luật tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn NHCSXH thị xã, tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo rút học kinh nghiệm, hạn chế tiêu cực địa phương - Chính quyền địa phương tiếp tục chuyển vốn ủy thác cho NHCSXH theo thị địa phương hỗ trợ sở vật chất cho NHCSXH hoạt động - Chỉ đạo thành lập quỹ tín dụng tổ chức tín dụng - Có kế hoạch, phương án loại trồng, vật nuôi phù hợp với loại đất vùng - Thường xuyên mở lớp tập huấn giúp định hướng cho hộ nghèo loại hình sản xuất kinh doanh phù hợp với thị hiếu tình hình địa phương Đối với NHCSXH - Điều tra, thẩm định cho hộ nghèo vay vốn phù hợp với tình hình kinh tế, khả sản xuất - Tăng cường tiếp xúc với người dân, giúp đỡ họ lúc gặp khó khăn tìm hướng giải thích hợp - Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát nguồn vốn thông qua đạo SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 76 Khóa luận tốt nghiệp cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp, phối hợp ngân hàng tổ chức đoàn thể, chủ dự án thông qua việc cho vay, thu nợ, kiểm tra sử dụng vốn hướng dẫn cách làm ăn người nghèo, hạn chế rủi ro, thất thoát vốn - Giúp cấp uỷ Đảng, Chính quyền nắm vững nguồn vốn xố đói giảm nghèo địa phương mình, đối tượng thụ hưởng, từ đạo sâu sát, hiệu Đối với hộ nghèo - Phải nhận thức rõ nguồn vốn tín dụng ưu đãi hỗ trợ tạm thời giúp sản xuất kinh doanh khơng phải cho không - Cần chủ động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phản ánh sử dụng để mang lại hiệu - Cần chủ động học hỏi kinh nghiệm làm ăn cách tham gia lớp tập huấn khuyến nông, khuyến ngư SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 77 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp, TS Phùng Thị Hồng Hà, trường Đại học Kinh tế Huế Báo cáo biến động dân số, lao động, đất đai thị xã Hương Thủy qua năm 2008-2010 Báo cáo kết hoạt động cho vay PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy qua năm 2008-2010 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thị xã Hương Thủy qua năm 2008-2010 Giáo trình “Tiền tệ - Ngân hàng”, TS.Nguyễn Văn Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Ths Trần Xuân Hương, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Giáo trình “Tiền tệ Ngân hàng”, PGS.TS Lê Văn Tề, TS> Lê Đình Viên, NXB Lao động Nghị Trung ương khóa VII Đảng Văn kiện Đại hội IX Đảng Website: google.com.vn 10 Website: Wikipedia 11 Các khóa luận khóa trước SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 78 Khóa luận tốt nghiệp Dependent Variable: THUNHAPLD Method: Least Squares Date: 05/08/11 Time: 08:04 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C VONLD 2.22882 1.123779 0.697654 0.108056 3.194734 10.39996 0.0023 0.0000 R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.650937 Mean dependent var 8.18485 0.644919 3.086153 552.4119 -151.7348 2.279881 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 5.179093 5.124493 5.194305 108.1592 0.0000 Dependent Variable: THUNHAPKHAU Method: Least Squares Date: 05/08/11 Time: 08:09 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C VONKHAU 1.436526 0.723866 R-squared 0.381101 Adjusted R-squared 0.370430 S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.950115 52.357630 -81.048900 2.192539 Std Error 0.252018 0.121125 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) SVTH: Phạm Thị Minh Hồng t-Statistic 5.700087 5.976189 Prob 0.0000 0.0000 2.752209 1.197441 2.768297 2.838108 35.714830 0.0000 79 Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA I Những thông tin người vấn Tên người vấn: ……………………………… Địa chỉ:……………………, Thị xã Hương Thuỷ, TTHuế Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hố: ……/12 II Thơng tin hộ điều tra Tổng số thành viên hộ: …… người Số lao động (18 đến 60 tuổi): …… người Diện tích đất đai hộ: Chỉ tiêu Diện tích Hình thức sở hữu (m ) Giao khốn Đấu thầu Th, mướn Đất nhà Đất nơng nghiệp Đất khác Tổng diện tích đất Tình hình trang bị tư liệu sản xuất STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Giá trị (1000đ) Ghi Trâu, bò Con Lợn Con Gà Con Máy cày Cái Máy bừa Cái Máy tuốt lúa Cái Bình phun thuốc Bình Tư liệu sản xuất khác Tổng giá trị tư liệu sản xuất: ……………… Nguồn thu nhập hộ chủ yếu từ lĩnh vực: - Trồng trọt  - Kinh doanh buôn bán  - Chăn nuôi  - Lĩnh vực khác SVTH: Phạm Thị Minh Hồng  80 Khóa luận tốt nghiệp III Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ Ơng (bà) có vay vốn tín dụng từ NHCSXH thị xã Hương Thuỷ khơng? Có  Khơng  Nếu Có ơng (bà) vay từ tổ chức tín dụng nào? Nguồn vốn vay trực tiếp Số tiền yêu cầu vay 1000đ Số tiền Lãi thực tế suất vay vay 1000đ % Thời hạn vay Số tiền trả tháng 1000đ Nợ lại Chưa Quá đến hạn hạn 1000đ 1000đ NHCSXH Nhóm tiết kiệm vay vốn Hội Phụ nữ Hội Nông dân Đoàn Thanh niên Nguồn vay khác Lý nợ hạn: …………………………………………… ………………………………………………………………… Ông (bà) vay vốn vào năm nào?: Mục đích sử dụng vốn vay ơng (bà): - Trồng trọt  - Chăn nuôi  - Trả nợ  - Tiêu dùng  - Kinh doanh buôn bán  - Mục đích khác  Mức vốn cụ thể đầu tư lĩnh vực (ĐVT: 1000đ): - Trồng trọt: - Chăn nuôi: - Trả nợ: - Tiêu dùng: - Kinh doanh,buôn bán: - Mục đích khác: SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 81 Khóa luận tốt nghiệp IV Khả tiếp cận vốn vay hộ: Theo ông (bà) vấn đề tiếp cận vốn vay năm qua: Ghi chú: (1) Rất dễ (2) Dễ (3) Bình thường (4) Khó khăn (5) Rất khó khăn Chỉ tiêu Quy trình, thủ tục Thiết lập mối quan hệ vay Điều kiện vay Thái độ cán tín dụng Theo ý kiến ơng (bà) mức lãi suất là: Thấp  Vừa phải  Cao  Theo ông (bà) lãi suất hợp lý là: % Theo ý kiến ông (bà) mức vốn vay để đầu tư sản xuất: Thiếu  Vừa đủ  Thừa  Đánh giá ông (bà) thời hạn vay nay: - Rất ngắn  - Dài  - Ngắn  - Rất dài  - Bình thường  V Hiệu sử dụng vốn vay hộ Thu nhập hộ gia đình (ĐVT: 1000đ): - Trước vay vốn: - Sau vay vốn: Tác động vốn vay đến hộ gia đình: Ghi chú: (1) Khơng tác động (3) Tác động vừa (2) Tác động (4) Tác động nhiều (5) Tác động nhiều Chỉ tiêu Thu nhập hộ Tạo công ăn việc làm Tạo sở vật chất Niềm tin vào sống Phát triển kinh tế-xã hôi địa phương SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 82 Khóa luận tốt nghiệp VI Nguyện vọng ơng (bà) Ơng (bà) có nhu cầu vay vốn thời gian tới hay khơng? Có  Khơng  Lý do:………………………………………… Nhu cầu vay vốn thời gian tới ông (bà) là: Ơng (bà) có đề xuất vấn đề tiếp cận vốn vay nay? Xin cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 83 ... Hiểu vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội xóa đói giảm nghèo nên tơi chọn đề tài Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội xóa đói giảm nghèo thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế để làm... sách xã hội thị xã Hương Thuỷ xố đói giảm nghèo thời gian tới .61 3.2 Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ xố đói giảm nghèo. .. HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN …  … KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Ngày đăng: 31/01/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan