1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG tác xã hội TRONG xóa đói GIẢM NGHÈO từ THỰC TIỄN HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH điện BIÊN

98 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 620,35 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÌ VĂN TÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Bình Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Học viên VÌ VĂN TÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 10 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2 Các lý thuyết tiếp cận công tác xã hội xóa đói giảm nghèo 19 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề xóa đói giảm nghèo 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 27 2.2 Thực trạng đói nghèo huyện Mường Nhé qua số tiêu chí 30 2.3 Nguyên nhân đói nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 31 2.4 Thực trạng hoạt động công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 34 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 39 2.6 Kết đạt công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 44 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 48 3.1 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé đến năm 2020 48 3.2 Những giải pháp nhằm thực mục tiêu công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 50 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ ASXH An sinh xã hội CTXH Công tác xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo Parcipatory Rural Appraisal: phương pháp đánh PRA giá nhanh nông thôn có người dân tham gia phát triển cộng đồng KT - XH Kinh tế - Xã hội GDTH Giáo dục tiểu học GDMN Giáo dục mầm non THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số hộ tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 .28 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Mường Nhé năm 29 Bảng 2.3 Một số yếu tố thuộc thân người nghèo 40 Bảng 2.4 Một số yếu tố thuộc cán làm công tác xã hội 41 Bảng 2.5 Một số yếu tố thuộc cán lãnh đạo địa phương 42 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển KT-XH, xóa đói giảm nghèo đến năm 2020 49 Bảng 3.2 Nguồn vốn hỗ trợ thực mô hình .55 Bảng 3.3 Kế hoạch hoạt động mô hình .55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề nghèo đói không vấn đề cần phải quan tâm riêng quốc gia mà mang tính toàn cầu Trong thời gian qua dù giới có nhiều thành tựu khoa học, kỹ thuật phát triển, tiến vượt bậc mang lại cho người sống ấm no, đầy đủ bên cạnh giới khoảng 1,8 tỷ người sống cảnh nghèo đói có tác động tiêu cực đến chất lượng đời sống nhiều phận dân cư khu vực, quốc gia nhiều vùng miền nước Với đất nước phát triển Việt Nam vấn đề nghèo đói quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm đến công tác xóa đói giảm nghèo nước đạt thành quan trọng Mặc dù tình trạng đói nghèo tồn nhiều nơi nước, đòi hỏi cần phải nỗ lực công tác xóa đói giảm nghèo để tỷ lệ đói nghèo ngày giảm mạnh đưa nước Việt Nam tiến tới đất nước dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc Để đạt thành Đảng Nhà nước cần phải quan tâm việc ban hành, thực sách nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo Triển khai thực sách giảm nghèo Đảng Nhà nước, công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Điện Biên đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên tình trạng nghèo đói tồn tại, điển hình huyện Mường Nhé địa bàn huyện giai đoạn từ năm 2011 đến hết năm 2015 đạt số kết bước đầu Công tác xoá đói giảm nghèo góp phần tích cực làm chuyển biến kinh tế, văn hoá xã hội huyện, đời sống nhân dân dân tộc bước ổn định nâng lên; trị, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội giữ vững đời sống đại phận nhân dân có bước chuyển biến tích cực, nhiều sở hạ tầng thiết yếu đầu tư xây dựng xã huyện Các vấn đề bản, xúc hộ nghèo người dân nhà ở, đất ở, đất sản xuất, y tế, giáo dục, giải kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhân dân quyền địa phương Nhưng địa bàn 11/11 xã huyện tỷ lệ hộ nghèo đói cao Số hộ nghèo thiếu kinh nghiệm làm ăn chiếm 60%; Hộ nghèo thiếu vốn, sử dụng vốn không hiệu chiếm 45%; Hộ nghèo đông con, thiếu lao động, việc làm chiếm 25%; Hộ nghèo mắc tệ nạn xã hội nghiện hút, tiêm chích chiếm 8,78% phận không nhỏ hộ nghèo tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, nên lười lao động, không muốn thoát nghèo Dân số huyện có đến 2/3 số người đối tượng di cư đến, số hộ chiếm tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, di dân tự ngoại tỉnh vào tạo nguy bất ổn định trị, phần phá vỡ quy hoạch phát triển KT-XH địa bàn huyện Để công xóa đói giảm nghèo đạt hiệu mang tính bền vững đòi hỏi phải có kết hợp nhiều yếu tố đổi hệ thống sách, xây dựng chương trình giảm nghèo phù hợp với vùng, địa phương Điều quan trọng công tác xã hội phải coi trọng, vận dụng hiệu vào xóa đói giảm nghèo, dù có chủ trương, sách đắn hoạt động công tác xã hội không hiệu chưa tạo thay đổi tích cực nhận thức người dân, cộng đồng xóa đói giảm nghèo Vì vậy, nghiên cứu công tác xã hội xóa đói giảm nghèo để làm rõ vai trò công tác xóa đói giảm nghèo quan trọng góp phần đưa giải pháp cho công xóa đói giảm nghèo có bước phù hợp Với tình hình trên, cần thiết phải có nghiên cứu chuyên biệt công tác xã hội điểm dân cư, bản, xã khác địa bàn huyện để từ góc nhìn riêng biệt, hướng tới nhìn chung làm luận khoa học cho giải pháp mang tính vĩ mô vi mô để công tác xã hội hoạt động xóa đói giảm nghèo có nội dung thiết thực, sát với thực tế để công xóa đói giảm nghèo đạt hiệu Là công chức Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Tôi chọn đề tài “Công tác xã hội xóa đói giảm nghèo từ thực tiễn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học, chuyên ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu giới Nghiên cứu xóa đói giảm nghèo đề cập đến nhiều góc độ khác Tuy nhiên nghiên cứu xóa đói giảm nghèo góc độ công tác xã hội đề cập đến số công trình: Xóa đói giảm nghèo vai trò nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers) Nairobi (tháng 01 năm 2010) tác động nghèo đói tới đời sống người dân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương; đồng thời đưa phương pháp tiếp cận để xóa đói giảm nghèo là: - Tham vấn tham gia cá nhân, gia đình nhóm dân cư tình nghèo Đây coi yếu tố quan trọng xóa đói giảm nghèo - Lập kế hoạch thực biện pháp, dự án nhằm giảm bớt nghèo đói, hỗ trợ họ tăng tự tin vào thân phương pháp phổ biến mà nhân viên công tác xã hội sử dụng khứ - Nhấn mạnh đến vai trò phương pháp hợp tác quốc tế, nhấn mạnh đến vai trò nhân viên công tác xã hội xóa đói giảm nghèo Ở cấp độ vi mô, nhân viên xã hội làm việc để đối phó với đói nghèo đánh giá rủi ro, lầm việc cách sáng tạo để giúp cá nhân, cộng đồng hiểu tình hình họ dẫn đến thay đổi hành vi môi trường sống Phát triển cộng đồng đòi hỏi kỹ phân tích cộng đồng, lập kế hoạch xã hội, tổ chức cộng đồng hoạt động xã hội giữ vai trò quan trọng Nhân viên xã hội làm việc với người nghèo chứng kiến hành vi thay đổi họ Trong phương pháp này, cộng đồng thực hành kết hợp làm việc với cá nhân, gia đình có công việc cộng đồng, tập trung vào nguồn lực hội tăng cường với lực cá nhân để cá nhân phát nguyên nhân nghèo đói họ Đó điều cần thiết để công tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu [29] Bài viết Vai trò công tác xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines: tư tưởng, sách ngành nghề (The role of socail work in Philippines poverty – reduction program: ideology, policy and the profession) xem xét vai trò công tác xã hội 03 chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines, nhấn mạnh đến việc kiểm tra tập trung vào giá trị nguyên tắc làm sở cho việc thực môi quan hệ với quan niệm cụ thể công tác xã hội Có ý kiến cho rằng, vai trò công tác xã hội chương trình phản ánh từ tư tưởng thống trị sách xã hội Philippines Tính hợp pháp nhận thức phương pháp tiếp cận có liên quan đến mức độ mà họ thể quan niệm chủ đạo vấn đề xã hội công tác xã hội, đặc trưng tham gia nhân viên khách hành tập trung với mục đích thay đổi cá nhân môi trường sống trực tiếp [30] Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Trên viết dựa nhứng đánh giá khí hậu, nông nghiệp không gian để đánh giá tình hình nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam (WB, 2004) Vấn đề nghèo Việt Nam: Trong tác phảm đưa vấn đề chung nghèo đói Việt Nam tác động nghèo đói lên đời sống nhân dân an sinh xã hội Nhứng khía cạnh, vấn đề nghèo đói (Bùi Thế Giang (dịch), 1996) Nhìn chung đạt kết góp phần đáng kể cho lĩnh vực nghiên cứu xóa đói giảm nghèo vai trò công tác xã hội xóa đói giảm nghèo 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo thực nước ta, đáng ý số công trình sau: Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam Lê Xuân Bá đồng nghiệp đưa nhìn chung, tổng quát tình hình nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam; rõ, vấn đề xóa đói giảm nghèo gắn bó chịu ảnh hưởng quan hệ giai cấp mối quan hệ xã hội khác Công tác xóa đói giảm nghèo nhìn nhận nhiều góc độ khác Bên cạnh việc đánh giá tình hình chung, tác phẩm đưa số giải pháp để nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững [2] Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Dựa kết nghiên cứu thực tế số liệu thông kê, tác giả đánh giá tình hình thực công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đồng thời tác giả tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo kinh tế thị trường [13] Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay: tác phẩm đánh giá thực trạng nghèo đói nông thôn Việt Nam sau năm dỡ bỏ Khó khăn gia đình tham gia học nghề gì? Mức độ nào? Rất khó; Khó; Bình thường; Hơi khó; Không khó Mức độ Khó khăn Không có thời gian theo học Thiếu kinh phí Không đủ lực tiếp thu Không kiên trì theo học Khác Gia đình ông/bà có tư vấn việc làm không? Có  Không  Gia đình ông/bà tư vấn việc làm nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Giới thiệu xu hướng nghề nghiệp Hướng dẫn tự tổ chức sản xuất kinh doanh Giới thiệu làm việc sở SXKD Tư vấn xuất lao động Khác Gia đình ông/bà thấy tư vấn giới thiệu việc làm nào? Mức độ nào? Rất cao; Cao; Bình thường; Không đáng kể; Không có Mức độ Nội dung Có thể thực Mang lại hiệu cao Hiệu bình thường Tính rủi ro lớn Thiếu tin tưởng vào tư vấn nhân viên CTXH Không dám tự thực Không muốn phải làm thuê, làm thuê xa Không có chi phí để thực Sợ không mang lại hiệu Khác 79 E CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CTXH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Theo gia đình ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất mạnh; Mạnh; Bình thường; Ít ảnh hưởng; Xấu; Không ảnh hưởng Mức độ Nội dung Bản thân người nghèo Bản thân nhân viên công tác xã hội Cán lãnh đạo địa phương Phong tục tập quán Tài Khác Theo gia đình ông/bà yếu tố thuộc thân gia đình làm ảnh hưởng xấu đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất cao; Cao; Bình thường; Thấp Mức độ Nội dung Điều kiện kinh tế Trình độ nhận thức Tính cần cù, chịu khó Tự ti, hay mặc cảm Quan hệ xã hội hẹp Thái độ vươn lên thoát nghèo Gia đình đông Gia đình có người ốm nặng Khác Theo gia đình ông/bà yếu tố người cán công tác xã hội ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Kém Mức độ Nội dung Trình độ lực chuyên môn Kỹ năng, phương pháp hỗ trợ Thái độ người nghèo Chịu khó, không ngại gian khổ Hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật người nghèo công tác xóa đói giảm nghèo, CTXH Khả phối hợp công việc Khác 80 Theo ông/bà yếu tố cán lãnh đạo địa phương ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Kém Mức độ Nội dung Quan tâm giúp đỡ đến người nghèo Nắm chủ trương, sách, pháp luật xóa đói giảm nghèo Hiểu công tác xã hội Phối hợp với nhân viên CTXH Tạo điều kiện cho bà thoát nghèo Thái độ người nghèo Khác Theo ông/bà yếu tố phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Kém Mức độ Nội dung Đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ Yêu thương, giúp đỡ lẫn Trọng nghĩa tình Lạc quan yêu đời Yêu lao động Còn có hủ tục lạc hậu sinh hoạt sản xuất Khác Theo ông/bà yếu tố tài ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Chủ yếu; Quan trọng; Bình thường; Ít quan trọng Mức độ Nội dung Nguồn ngân sách Ngân sách thương mại Ngân sách Chính sách xã hội Tổ chức tín dụng, tài khác Thời gian giải ngân Hỗ trợ từ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng Khác 81 Phụ lục VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI **** BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI Xin chào anh/chị! Chúng học viên Cao học - Ngành công tác xã hội thuộc Học viện Khoa học Xã hội, thực đề tài nghiên cứu "Công tác xã hội xóa đói giảm nghèo từ thực tiễn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên" Xin anh /chị vui lòng cung cấp cho số thông tin có liên quan, thông tin anh/chị cung cấp dành cho mục tiêu nghiên cứu đề tài này, không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Xin anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào phương án mà anh/chị nhận thấy phù hợp A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: Tuổi Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn cao anh/chị Trung cấp  Cao đẳng  Đại học đại học  Đơn vị công tác: Địa bàn công tác anh/chị công tác thuộc khu vực nào? Thành phố, thị xã  Trung du, đồng  Vùng sâu, vùng xa  Nghề nghiệp anh/chị làm: Thời gian anh/chị làm công việc giờ/ngày Thu nhập anh/chị từ đâu? Làm công tác xã hội  Từ hoạt động khác  10 Anh/chị đào tạo công tác xã hội chưa? Rồi  Chưa  11 Nếu đào tạo rồi, anh/chị vui lòng điền thông tin vào bảng sau: Nội dung đào tạo/ Loại Thời gian đào tạo Cơ quan/tổ tập huấn cấp/chứng bao lâu? chức/nước đào tạo 82 12 Anh/chị làm việc với lĩnh vực, vấn đề công tác xã hội? Chăm sóc bảo vệ trẻ em  Người khuyết tật  Mại dâm  Hôn nhân - gia đình  Sức khỏe tâm thần  HIV/AIDS  Lạm dụng chất gây nghiện  Người cao tuổi  Người nghèo  Nếu anh/chị làm việc lĩnh vực công tác xã hội với người nghèo, xin anh/chị cho biết thêm: B NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM Đánh giá anh/chị người nghèo? Rất cao Cao Bình thường Đặc điểm người nghèo Rất Không có Mức độ Đáng thương Trình độ học vấn thấp Cần cù, chịu khó Tự ti, ngại giao tiếp Thiếu thốn vật chất Hạn chế tiếp cận dịch vụ xã hội Không dám thay đổi Nguyên nhân khác Theo danh/chị nguyên nhân dẫn tới nghèo đói hộ nghèo mức độ nguyên nhân nào? Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Ít quan trọng; Không quan trọng Mức độ Đặc điểm người nghèo Không có đất sản xuất Thiếu vốn Thiếu công cụ, phương tiện Thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất Ốm đau Đông Thiên tai Lười lao động Nguyên nhân khác 83 Nhu cầu cầu người nghèo để vươn lên thoát nghèo gì? Mức độ? Rất cần thiết; Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nhu cầu Nhà Vốn Kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Tư liệu sx Công cụ, máy móc sản xuất Giống trồng, vật nuôi Học tập, nâng cao lực Học nghề, hỗ trợ tìm việc làm Chăm sóc sức khỏe Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Tham gia hoạt động trị, xã hội, đoàn thể Khác Theo anh/chị người nghèo có nhu cầu đào tạo nghề gì? Mức độ rao sao? Rất cần thiết; Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nhu cầu Trồng trọt Chăn nuôi Nghề thủ công Lâm nghiệp Khác Theo anh/chị người nghèo có nhu cầu hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội gì? Mức độ sao? Rất cần thiết; Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nhu cầu Tín dụng Hỗ trợ Giáo dục, đào tạo nghề Hỗ trợ y tế, BHXH Dịch vụ Hỗ trợ pháp lý Dịch vụ hỗ trợ sản xuất Hỗ trợ nhà Hỗ trợ giải việc làm Hỗ trợ tiếp cận thông tin Hỗ trợ nước sạch, VSMT Khác 84 Theo anh/chị người nghèo cần tư vấn, tham vấn gì? Mức độ sao? Rất cần thiết; Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nội dung Tư vấn, tham vấn vay vốn tín dụng Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Học nghề, giải việc làm Tư vấn, tham vấn SXKD Khác C HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO C1 Hoạt động tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức Anh/chị nâng cao nhận thức cho người nghèo vấn đề nào? với mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Về CTXH vai trò CTXH với người nghèo Nhận thức chăm sóc sức khỏe Về cách thức tổ chức, quản lý SXKD Về nâng cao trình độ học vấn Về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Tiếp cận dịch vụ xã hội: tín dụng, y tế, giáo dục Khác Anh/chị làm để nâng cao nhận thức cho người nghèo? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn Tổ chức họp bản, tổ dân cư Thông qua họp tổ chức đoàn thể: hội phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân Trao đổi gia đình Phát tờ rơi, panô, áppich, Qua hệ thống truyền địa phương Khác 85 Khó khăn anh/chị việc nâng cao nhận thức cho người nghèo? Mức độ sao? Rất cao; Cao; Bình thường; Rất ít; Không có Mức độ Khó khăn Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp trợ giúp Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc Người nghèo thời gian để lắng nghe Thiếu kinh phí Thiếu máy móc, phương tiện Không quyền địa phương quan tâm Người nghèo chưa tin tưởng Khác C2 Hoạt động vận động nguồn lực Anh/chị hỗ trợ người nghèo nguồn lực nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới lần; Chưa Mức độ Nội dung Đất sản xuất Vốn Công cụ, máy móc sản xuất Nguyên vật liệu Giống, trồng vật nuôi Phương tiện vận chuyển Khác Anh/chị huy động nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo từ nguồn nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới lần; Chưa Mức độ Nội dung Từ ngân hàng Nhà nước Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng thương mại Các tổ chức tín dụng Tổ chức, quan, đơn vị, doanh nghiệp Cộng đồng Khác 86 Khó khăn anh/chị huy động nguồn lực hỗ trợ người nghèo tiếp gì? Mức độ nào? Rất cao; Cao; Bình thường; Rất ít; Không có Mức độ Khó khăn Bản thân nhân viên thiếu lực, kỹ năng, phương pháp Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc Chủ trương, sách Đảng Nhà nước chưa quy định rõ Thiếu văn hướng dẫn thực cụ thể Người nghèo cần nhiều loại nguồn lực Các quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, không phối hợp Cá nhân, cộng đồng thiếu ủng hộ Khác C3 Hoạt động tư vấn tham vấn cho người nghèo Anh/chị tư vấn tham vấn cho người nghèo? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới lần; Chưa Mức độ Nội dung Tư vấn tham vấn vay vốn tín dụng Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Học nghề, giải việc làm Khác Anh/chị tư vấn tham vấn cho người nghèo cách nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới lần; Chưa Mức độ Nội dung Tập trung nhà văn hóa bản, Tổ dân cư Tư vấn đầu bờ Thông qua đợt cho vay vốn tín dụng Tư vấn nhà Phát tài liệu Khác 87 Khó khăn anh/chị tư vấn cho người nghèo gì? Mức độ nào? Rất cao; Cao; Bình thường; Rất ít; Không có Mức độ Khó khăn Bản thân nhân viên thiếu lực, kỹ năng, phương pháp Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc Người nghèo không đủ khả để tiếp nhận thông tin Người nghèo vốn đầu tư khoa học kỹ thuật Không huy động hỗ trợ từ nguồn bên Chính quyền địa phương không quan tâm Khác C4 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội Anh/chị hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ sách xã hội nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Tín dụng Hỗ trợ Giáo dục, đào tạo nghề Hỗ trợ y tế, BHXH Dịch vụ hỗ trợ pháp lý Dịch vụ hỗ trợ sản xuất Hỗ trợ nhà Hỗ trợ giải việc làm Hỗ trợ tiếp cận thông tin Hỗ trợ nước sạch, VSMT Khác Anh/chị làm hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ sách xã hội đó? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Giới thiệu dịch vụ sách xã hội Phân tích, đánh giá, tư vấn cho người nghèo lựa chọn dịch vụ, sách phù hợp với thân Hướng dẫn người nghèo làm hồ sơ, thủ tục Phối hợp với quan, tổ chức Phối hợp với doanh nghiệp, sở SXKD Khác 88 Khó khăn anh/chị tổ chức hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ sách xã hội gì? Mức độ nào? Rất cao; Cao; Bình thường; Rất ít; Không có Mức độ Khó khăn Bản thân nhân viên thiếu lực, kỹ năng, phương pháp Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc Người nghèo không quan tâm để ý Khó tiếp cận vấn đề Hệ thống dịch vụ nhiều nên khó lựa chọn dịch vụ tối ưu Chính quyền địa phương không quan tâm Các quan, tổ chức, đơn vị khác thiếu hợp tác Khác C5 Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm Anh/chị hỗ trợ người nghèo đào tạo ngành, nghề nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nghề đào tạo Trồng trọt Chăn nuôi Nghề thủ công Lâm nghiệp Khác Anh/chị làm để đào tạo, dạy nghề cho người nghèo? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Tự dạy nghề cho người nghèo Thuê người dạy Phối hợp với quan, đơn vị dạy nghề Dạy lý thuyết Dạy lý thuyết với thực hành Dạy lớp Dạy sở sản xuất Dạy miễn phí Hỗ trợ phần học phí Thu học phí đầy đủ Khác 89 Khó khăn anh/chị tổ chức đào tạo dạy nghề cho người nghèo gì? Mức độ nào? Rất cao; Cao; Bình thường; Rất ít; Không có Mức độ Khó khăn Bản thân nhân viên thiếu lực, kỹ năng, phương pháp Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc Người nghèo thời gian theo học Thiếu kinh phí Thiếu máy móc, phương tiện, nguyên vật liệu để thực hành Không có địa điểm tổ chức lớp học Khác Anh/chị tư vấn cho người nghèo việc làm nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Giới thiệu xu hướng nghề nghiệp Hướng dẫn người nghèo tự tổ chức SXKD Giới thiệu làm việc sở SXKD Tư vấn xuất lao động Khác Khó khăn anh/chị tư vấn giới thiệu việc làm cho người nghèo gì? Mức độ sao? Rất cao; Cao; Bình thường Rất ít; Không có Mức độ Khó khăn Bản thân nhân viên thiếu lực, kỹ năng, phương pháp Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc Thiếu tin tưởng vào tư vấn nhân viên CTXH Không dám tự thực Lo sợ phải làm thuê, làm thuê xa Người nghèo chi phí để đầu tư Người nghèo lo sợ không mang lại hiệu Sự ỷ lại người nghèo Khác 90 D CÁC YÊU CẦU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CTXH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất mạnh; Mạnh; Bình thường; Ít ảnh hưởng; Không ảnh hưởng Mức độ Nội dung Bản thân người nghèo Bản thân nhân viên công tác xã hội Cán lãnh đạo địa phương Phong tục tập quán Tài Khác Theo anh/chị yếu tố thuộc thân gia đình làm ảnh hưởng xấu đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất cao; Cao; Bình thường; Thấp Mức độ Nội dung Điều kiện kinh tế thấp Trình độ nhận thức Tính cần cù, chịu khó Tự ti, hay mặc cảm Quan hệ xã hội hẹp Thái độ vươn lên thoát nghèo Gia đình đông Gia đình có người ốm nặng Khác Theo anh/chị phẩm chất người cán công tác xã hội có ảnh hưởng đến kết hỗ trợ? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Kém Mức độ Nội dung Trình độ lực chuyên môn Kỹ năng, phương pháp hỗ trợ Thái độ người nghèo Chịu khó, không ngại gian khổ Hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật Khả phối hợp công việc Khác 91 Theo anh/chị yếu tố cán lãnh đạo địa phương ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Kém Mức độ Nội dung Quan tâm giúp đỡ đến người nghèo Nắm chủ trương, sách, pháp luật người nghèo, xóa đói giảm nghèo Hiểu công tác xã hội Phối hợp với nhân viên CTXH Tạo điều kiện cho bà thoát nghèo Thái độ người nghèo Khác Theo anh/chị yếu tố phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Kém Mức độ Nội dung Đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ Yêu thương, giúp đỡ lẫn Lạc quan, yêu đời Yêu lao động Còn có hủ tục sinh hoạt sản xuất Khác Theo anh/chị yếu tố tài ảnh hưởng xấu đến Công tác xã hội người nghèo? Mức độ sao? Chủ yếu; Quan trọng; Bình thường; Ít quan trọng Mức độ Nội dung Nguồn ngân sách Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Chính sách xã hội Tổ chức tín dụng, tài khác Thời gian giải ngân Hỗ trợ từ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng Khác 92 Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN, PHỎNG VẤN NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Câu 1: Anh/ chị cho biết giai đoạn vừa qua công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân người nghèo có quan tâm phát huy hiệu hay không? Làm để phát huy hiệu hoạt động thời gian tới? Câu 2: Anh/chị cho biết hoạt động hỗ trợ tín dụng cho người nghèo đáp ứng nhu cầu người nghèo hay chưa? Những hạn chế làm cho sách tín dụng ưu đãi chưa phát huy hết hiệu quả? Câu 3: Theo anh/chị hoạt động tư vấn, tham vấn cho người nghèo thời gian qua đạt kết gì? Câu 4: Các sách giảm nghèo trung ương địa phương tổ chức thực địa bàn? Hiệu tác động sách xóa đói giảm nghèo hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo? 93 ... luận công tác xã hội xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Chương 3: Giải pháp thực công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường. .. qua - Chỉ nhân tố tác động đến công tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp đưa công tác xã hội vào công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé năm Đối... tác xã hội xóa đói giảm nghèo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 44 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
13. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
14. Tô Duy Hợp (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
15. Nguyễn Hải Hữu (2008), Một số giải pháp tạo bước đột phá trong giảm nghèo giai đoạn 2008-2010, Nxb Tạp chí Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tạo bước đột phá trong giảm nghèo giai đoạn 2008-2010
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Nhà XB: Nxb Tạp chí Lao động - Xã hội
Năm: 2008
16. Nguyễn Kim Liên (2008), Phát triển cộng đồng, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2008
17. Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2012
19. Lê Văn Phú (2004), Giáo trình công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
20. Lương Hồng Quang (2011), Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Lương Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2011
21. Nguyễn Thị Oanh, “Giáo trình phát triển cộng đồng”, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình phát triển cộng đồng”
22. Hoàng Công Thuận (2012), “Tài liệu hướng dẫn thực hành công tác xã hội đối với người nghèo”, Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu hướng dẫn thực hành công tác xã hội đối với người nghèo”
Tác giả: Hoàng Công Thuận
Năm: 2012
27. Trang Web:http://www.giamngheo.molisa.gov.vn 28. Poverty eradication and the role for social workershttp://ifsw.org/policies/poverty-eradication-and-the-role-for-social-workers Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.giamngheo.molisa.gov.vn "28". Poverty eradication and the role for social workers
23. Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2016), Tài liệu tập huấn cán bộ làm công tác giảm nghèo năm 2016 Khác
24. Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé (2015), Báo cáo kết quả điều Khác
25. Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Khác
26. Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé (2016), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Khác
30. www.reds.vn/index.php/phat-trien-ben-vung/5480-ly-luan-chung-ve-doi-ngheo-va-xoa-doi-giam-ngheo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w