1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NGHỆ AN

45 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 76,8 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài : Cơng tác xóa đói giảm nghèo vai trò nhân viên cơng tác xã hội xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An Họ tên sinh viên : Nguyễn Giáng Vân Lớp : CT9A Địa điểm thực tập : UBND xã Hưng Trung,huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An Giảng viên hướng dẫn : Th.s Lê Thị Thủy Kiểm huấn viên sở : Lưu Thị Vân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp, 70% dân số sống nghề nông, quốc gia nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết khắc nghiệt, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy với nhiều diễn biến phức tạp Ngồi q trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thống đất nước mắc sai lầm nghiêm trọng, kéo dài, trì q lâu chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp làm cho kinh tế chậm phát triển Để đất nước phát triển bền vững, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao, Đảng Nhà nước ta cần thực nhiều sách thích hợp cho q trình hội nhập kinh tế, có sách khinh tế lẫn sách xã hội Nếu sách kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng, hội nhập với kinh tế tồn cầu sách xã hội nhằm đưa biện pháp giải vấn đề xã hội nhằm đưa đất nước phát triển bền vững công xã hội Một sách xã hội nước ta xóa đói giảm nghèo- nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu quan trọng đất nước ta đặc biệt giai đoạn hội nhập Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, ngun nhân dẫn đến việc bất ổn định kinh tế trị xã hội Hiện tình trạng đói nghèo giới quan tâm, vấn đề thực trở thành vật cản phát triển chung xã hội Đối với Việt Nam, nước nơng nghiệp lạc hậu vượt khỏi chiến tranh chưa lâu, thời kỳ CNH, HĐH vấn đề xóa đói giảm nghèo thách thức lớn yêu cầu thiết nhằm ổn định xã hội xây dựng đất nước phát triển bền vững So với giới khu vực Việt Nam nước nghèo quy mô kinh tế đạt khoảng 186,2 tỷ USD (2014), với thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.300USD/người/năm.Trước năm 80 thu nhập có 180/USD/người/năm, sau năm 90 đạt 280 USD/người/năm Năm 1992 xóa đói giảm nghèo triển khai số tỉnh, thành phố Đến năm 1994 trở thành phong trào tất địa phương nước Từ đến phong trào xóa đói giảm nghèo địa phương tổ chức đoàn thể phát động để trợ giúp hộ nghèo đời sống sản xuất Phong trào đạt kết đáng kể Nhiều nguồn lực huy động vào công xóa đói giảm nghèo Hưng Trung xã vùng trũng nghèo huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, xã nông, người dân sống chủ yếu nghề trồng lúa hoa màu, trình độ dân trí chưa cao, công tác tuyên truyền hội tiếp cận nguồn thơng tin hạn chế nên quan niệm, tư tưởng nơi lạc hậu, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, công tác XĐGN xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An quan tâm đặc biệt nên đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, cơng xóa đỏi giảm nghèo địa phương gặp nhiều khó khăn, bất cập, việc thực sách xóa đói giảm nghèo Do rà sốt việc thực sách xóa đói giảm nghèo vấn đề đặt để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo địa phương Với vai trò nghề trợ giúp hướng đến đối tượng yếu thế, công tác xã hội dành quan tâm đặc biệt đến người nghèo Trong việc thực sách xóa đói giảm nghèo nói riêng trợ giúp người nghèo nói chung, nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng Vậy nhân viên cơng tác xã hội có vai trò gì, vai trò thể cơng xóa đói giảm nghèo vấn đề cần nghiên cứu Do tơi chọn đề tài Cơng tác xóa đói giảm nghèo vai trò nhân viên công tác xã hội xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Tổng quan đề tài nghiên cứu Để đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội năm qua nghèo đói XĐGN ln vấn đề thành viên xã hội quan tâm, có nhiều nghiên cứu, viết nói Xóa đói giảm nghèo thể khía cạnh khác Đầu tiên ta đề cập tới tác phẩm Otto Graf Lambsdorlf (2015) Tự biện pháp xóa đói giảm nghèo hữu hiệu Theo ơng nghèo đói ảnh hưởng đến tâm lí người,nghèo đói sinh bạo lực, nghèo đói khơng thể thể hết giá trị thân, tước quyền, kìm hãm phát triển người mặt xã hội Phải công nhận quyền tham gia người vào đời sống thực tế, biện pháp tốt để nghèo Có thể kể đến tác phẩm Hari Bansha Dulal (2013) Xóa đói giảm nghèo biến đổi khí hậu( Poverty Reduction in a Changing Climate) Cuốn sách cho tác động biến đổi khí hậu nghèo đói ngày sâu sắc Thách thức xóa đói giảm nghèo kỷ hai mươi mốt không giống người từ kỷ trước Sự thay đổi phần khơng nhỏ biến đổi khí hậu thảm họa thời tiết khí hậu lũ lụt hạn hán, khắc nghiệt Cường độ tần suất biến đổi khí hậu dự kiến tăng thập kỷ tới, ảnh hưởng tới người nghèo toàn cầu Cũng tác phẩm nước tác giả Mohammed Sharif (2008) với sách “Xóa đói giảm nghèo - phương pháp hiệu để soát dân số: Lý thuyết, chứng sách (Poverty Reduction - an Effective Means of Population Control: Theory, Evidence and Policy)” cho cơng tác xóa đói giảm nghèo có liên quan mật thiết đến kiểm soát dân số, lựa chọn khả sinh sản người nghèo kết thiếu hiểu biết Mục đích sách nói muốn kiểm soát dân số trước tiên phải thực tốt sách giảm nghèo Cuốn sách kết thúc với loạt khuyến nghị sách cho xóa đói giảm nghèo Ở tầm vĩ mô, số nghiên cứu nghèo đói Việt Nam thực có đóng góp lớn tới việc đánh giá tình hình nghèo đói đề giải pháp giảm nghèo phù hợp với điều kiện đất nước, kể đến nghiên cứu Ngân hàng giới Việt Nam (1999) “Việt Nam cơng nghèo đói- Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000- Báo cáo chung nhóm cơng tác chun gia phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi phủ, Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam Khơng quan tâm đến khía cạnh bên ngồi tác động đến đời sống người nghèo mà số nghiên cứu đề cập đến tiếng nói người nghèo nước, tiêu biểu nghiên cứu Ngân hàng giới (1999) Việt Nam:Tiếng nói người nghèo Ngoài ra, nhiều viết nước nói xóa đói giảm nghèo có tác động to lớn đến tăng trưởng kinh tế nước ta, điển hình “Báo cáo phát triển Việt Nam 2004- Nghèo” Báo cáo xố đói giảm nghèo Việt Nam gắn liền với mức tăng trưởng kinh tế cao Chương trình cải cách hành cơng thiết lập khuôn khổ cho việc cải thiện cung cấp dịch vụ cho người nghèo Các phương pháp xác định mức nghèo xác định người nghèo cần xem xét kĩ lưỡng Báo cáo khuyến nghị có tham gia người dân quan tâm sách công cho người nghèo Bên cạnh viết mang tầm vĩ mơ tác động xóa đói giảm nghèo đến vấn đề mang tính tồn cầu khí hậu, dân số tăng trưởng kinh tế có số viết sâu vào phân tích thực trạng, nguyên nhân sách xóa đói giảm nghèo thực số địa phương tầm vi mô mà điển hình Nguyễn Ngọc Lâm (2007) “An sinh xã hội vấn đề xã hội” Một số nghiên cứu khác lại nói đến vấn đền nghèo đói giải pháp xóa đói giảm nghèo phân chia theo vùng miền nước, nêu lên tình trạng nghèo phương hướng giảm nghèo phù hợp với khu vực sống người nghềo, cụ thể nghiên cứu Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2002) “Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số- Phương pháp tiếp cận” Nhà xuất Nông nghiệp nghiên cứu Qũy cứu trợ nhi đồng Anh (1999) “Báo cáo đánh giá nghèo khổ với tham gia cộng đồng : Tình trạng nghèo thành phố Hồ Chí Minh- Kết đợt đánh giá tình trạng nghèo có tham gia người dân quận” Thêm vào đó, Đảng Nhà nước ta ban hành văn kiện Nghị để tăng cường hiệu việc thực chương trình mục tiêu XĐGN giai đoạn tới, cụ thể Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 với mục tiêu cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Như thấy rằng, có nhiều nghiên cứu đói nghèo nói chung XĐGN nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu thường chưa quan tâm đến ý kiến đánh giá người dân, người làm sách địa phương chưa có quan tâm đến vai trò nhân viên cơng tác xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu sử dụng lý thuyết cách tiếp cận công tác xã hội để nghiên cứu, đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương, từ nhằm phát vai trò nhân viên cơng tác xã hội cơng tác địa phương Đó tính đề tài 3.1 Ý nghĩa lí luận thực tiễn Ý nghĩa lí luận Kết nghiên cứu giúp làm sáng tỏ lý thuyết công tác xã hội chẳng hạn lý thuyết nhu cầu, lý thuyết hệ thống Từ kết nghiên cứu xem xét phù hợp lý thuyết công tác xã hội thực tiễn Việt Nam Nghiên cứu rà sốt việc thực sách xóa đói giảm nghèo Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An làm rõ thực trạng công tác XĐGN địa phương Rà sốt sách nghèo đói cơng tác xóa đói giảm nghèo Kết nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên lý hiệu cơng tác XĐGN có tham gia người dân tham gia quyền địa phương, vai trò NVCTXH q trình thực XĐGN bền vững 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp ích cho nhiều đối tượng Cụ thể là: Chính quyền địa phương: Thơng qua nghiên cứu, quyền địa phương nắm rõ tình hình thực công tác XĐGN địa phương, đúc rút kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót có giải pháp đắn để đưa sách XĐGN đến với người dân cách hiệu giúp họ thoát nghèo bền vững Với người dân: Hiểu rõ sách, chương trình XĐGN mà Đảng Nhà nước thực hỗ trợ người dân quyền lợi trách nhiệm thân thực Bên cạnh đó, người dân hiều thực hỗ trợ cách đắn, hiểu có ý chí vươn lên nghèo bền vững Với NVCTXH: Nắm rõ hoạt động, vai trò mà NVCTXH phải thực trình hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo tham gia XĐGN hiệu Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác xóa đói giảm nghèo vai trò nhân viên công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) 4.2 Khách thể nghiên cứu - Chuyên viên Phòng LĐ-TB & XH huyện Hưng Nguyên - Cán ngành Lao động xã Hưng Trung - Chủ tịch UBMTTQ xã Hưng Trung - Các hộ nghèo địa bàn xã Hưng Trung 4.3 Phạm vi nghiên cứu + Địa bàn nghiên cứu: Xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An + Thời gian nghiên cứu: Từ 15/02/2016 đến 15/05/2016 + Nội dung nghiên cứu: Rà sốt sách việc thực sách XĐGN xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An thực để có giải pháp khắc phục nâng cao hiểu công tác XĐGN địa phương; phân tích vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo 5.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đề tài tập trung đánh giá, tìm hiểu thực trạng đói nghèo, nguyên nhân đói nghèo xã Hưng Trung, huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An - Rà sốt, tìm hiểu việc thực sách XĐGN cho người nghèo địa phương -Tìm hiểu vai trò nhân viên cơng tác xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đề mơ hình phù hợp với thực tế - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao việc thực sách XĐGN xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết sử dụng dề tài - Tìm hiểu thơng tin liên quan đến cơng tác xóa đói giảm nghèo có nhìn tổng thể địa bàn nghiên cứu kết hoạt động giảm nghèo địa phương năm qua - Tìm hiểu phân tích hoạt động hỗ trợ gia đình nghèo đánh giá tác động hoạt động giảm nghèo địa phương - Phân tích làm rõ vai trò CTXH xóa đói giảm nghèo, đưa kết luận cần thiết đề xuất số giải pháp khuyến nghị Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng, nguyên nhân nghèo đói xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An nào? - Các sách XĐGN triển khai địa phương mang lại hiệu tích cực giúp người dân nghèo? - Việc thực thi sách hỗ trợ người nghèo có mặt hạn chế, yếu nào? - Giải pháp nâng cao hiểu XĐGN địa phương? - Nhân viên cơng tác xã hội có vai trò cơng tác xóa đói giảm nghèo? Giả thiết nghiên cứu Giả thuyết : Đất nước thời kì đối mới, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có chuyển biến, Đảng Nhà nước ban hành sách, pháp luật liên quan nhằm hỗ trợ người nghèo Giả thuyết : Các hoạt động sách xóa đói giảm nghèo có vai trò quan trọng việc cải thiện đời sống gia đình nghèo vươn lên làm giàu xã Hưng Trung, Huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Giả thuyết : Cơng tác xã hội góp phần nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận chung Khi thực nghiên cứu khoa học, người thực phải có phương pháp nghiên cứu cụ thể Và phương pháp lại có phương pháp luận nó, tức lí luận phương pháp Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu theo phương pháp luận chung phương pháp triết học Mác Lêninluận chứng mặt lí luận cho phương pháp nhận thức khoa học quy luật khách quan tự nhiên, tư Cơ sở phươg pháp học Mácxit giúp có cách nhìn tổng quát chung sinh ra, tồn biến đổi kiện, trình, mối quan hệ xã hội mà đối tượng nghiên cứu Trong bật lên phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Phương pháp vật lịch sử xem xét vật, tượng xã hội thời kỳ giai đoạn định khác Ở người nghiên cứu tìm hiểu sách xóa đói giảm nghèo xã Hưng Trung thời gian vừa qua, dựa phương pháp để nhận diện, phân tích đánh giá việc thực sách giai đoạn nay, sở đối chiếu, so sánh với thời kỳ khác trước đó, từ có cách nhìn nhận, đánh giá đắn việc thực mùa mưa lũ lụt đe dọa, gây khó khăn cho đời sống sản xuất Phía Tây Bắc có sơng Thanh Hương phía Đơng bao quanh kênh nhà Lê từ Hưng trung chảy sông Cấm thuận lợi cho việc tưới tiêu Về khí hậu : Hưng Trung mang đặc điểm chung khí hậu đồng  Nghệ An , mang tính chất chuyển tiếp khí hậu Bắc Bắc Trung bộ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chia làm bốn mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 24-26 0C, lượng mưa trung bình 1750-1800 mm, độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm từ 70-89%  Về tài nguyên đất : theo tài liệu thổ nhưỡng Nghệ An kết hợp với điều tra rà soát tổng 968,82ha đất tự nhiên ngoại trừ 23,90ha đất sông suối diện tích lại gồm loại sau : - Đất phù sa không bồi glay yếu 425,93ha chiếm 43,96% đất tự nhiên - Đất phù sa khơng bồi glay trung bình 248,49 chiếm 25,56% đất tự nhiên - Đất phù sa lầy úng 170ha chiếm 17,55% đất tự nhiên - Khoảng 100ha đất felalit vàng đỏ phát triển phiến sét, chiếm 10.32% diện tích đất tự nhiên, loại đất có thành phần giới thịt nhẹ đến trung bình độ phì kém, thích hợp trồng ăn chanh cam, đặc biệt vùng có đặc sản cam Xã Đoài tiếng Đất đai xã Hưng Trung tốt phù hợp cho phát triển tập đoàn nông nghiệp, lương thực ăn nuôi trồng thủy sản  Về tài nguyên nước : chế độ thủy văn nguồn nước mặt xã chịu ảnh hưởng kênh Gai từ Hưng Chính chảy qua Hưng Trung cầu Cấm.Đây nguồn nước mặt lớn xã, chiều dài kênh đoạn qua địa bàn khoảng 4,6km, tuyến đường thủy quan trọng xã Ngoài nguồn Sơng Lam, địa bàn Hưng Trung có số hồ, đầm, sơng suối nằm rải rác phục vụ sản xuất sinh hoạt, đến xã chủ động tưới tiêu 75% diện tích đất canh tác Về nguồn nước ngầm : chưa có tài liệu chuyên ngành qua thực tế khai thác nhân dân, nguồn nước ngầm phân bố rộng chất lượng đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân, có khả khai thác theo kiểu cơng nghiệp 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội  Dân số lao động thu nhập Theo số liệu thống kê ngày 31/12/2010 dân số xã 9267 người với 2025 hộ, mật độ dân số 915 người/km² phân bố khơng xóm Tổng số lao động độ tuổi lao động xã 6029 người chiếm 65,1% dân số lao động có khả lao động 5442 người, cơng tác giải lao động việc làm địa bàn xã đạt nhiều kết tích cực, năm tăng số lượng chất lượng Hiện có 2941 lao động làm việc nước 75 lao động xuất nước Hằng năm thu 10-15 tỷ đồng, góp phần nâng cao thu nhập tạo hội làm giàu cho hộ gia đình Về thu nhập : Thu nhập bình quân đầu người xã 15.750 đồng/người/năm, tăng 3,32 so với năm 2000  Thực trạng phát triển kinh tế Thực quan điêm lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm năm qua kinh tế xã hội có nhiều bước phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ cấu kinh tế xã có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp thủy sản Tỷ trọng ngành nông lâm ngư giảm từ 48,4% (2009) xuống 39,9% (2014) trung bình giảm 1,7% năm Tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ cơng xây dựng tăng từ 30,4% lên 35,6% bình quân năm tăng 1,04% Tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ có chuyển biến chậm tăng từ 31,2% lên 34,5% bình quân năm tăng 0,66%  Về văn hóa : Hưng Trung có nhà học tập cộng đồng xây dựng năm 2004 với hội trường 200 chỗ ngồi, xây dựng nhà văn hóa xóm với tổng diện tích 3620m², có 1.300 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa chiếm 66% tổng số hộ dân, có 2/15 xóm đạt làng văn hóa, có quan trường học đạt đơn vị văn hóa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần người dân  Về y tế : năm 2002 Hưng Trung xây dựng trạm xá với quy mơ phòng, diện tích 219,5m², xã có cán y tế gồm bác sĩ, y tá trung học, dược sĩ nữ hộ sinh 15 cán y tế thơn xóm.Trong năm qua cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trọng, đặc biệt thực tốt chương trình tiêm phòng, uống vitamin A đạt 100%  Về giáo dục : Xã Hưng Trung có trường THPT, trường trung học sở, trường tiểu học, trường mầm non trung tâm xã Xã phổ cập giáo dục trung học sở, trường tiểu học, trường mầm non Học sinh đỗ tốt nghiệp Trung học sở tiếp tục học trung học phổ thông, trung học bổ túc, học nghề đạt 80% Tỷ lệ trường học có sở vật chất đạt tiêu chuẩn quốc gia 50%  Về mơi trường : Tình hình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: Có 990 hộ dân sử dụng nước giếng khoan, giếng thùng chiếm tỷ lệ: 76,2% 334 hộ dân sử dụng nguồn nước khác, chiếm tỷ lệ: 25,7%; 15 hộ chưa có giếng( sử dụng chung với hộ có giếng), thực tế giếng số hộ thiếu nước mùa khô chưa đảm bảo nước hợp vệ sinh Đến xã có 51,6% số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Số hộ có nhà tắm, bể chứa nước sử dụng thường xuyên: 900 hộ - Số hộ có nhà vệ sinh ngăn: 650 hộ - Số hộ có nhà vệ sinh tự hoại: 290 hộ - Số hộ chăn ni có hầm biogas: 25 hộ Rác thải sinh hoạt sản xuất nhân dân thu gom, xử lý theo quy định, tỷ lệ thu gom đạt 85% Một số hộ chăn ni có quy mơ đàn 20con/lứa chưa có hầm bioga hệ thống xử lý chất thải đạt yêu cầu  Về an ninh trật tự : Được giúp đỡ cấp, nghành người dân, phối hợp hiểu lực lượng Công an huyện lực lượng công an xã nêu cao tinh thần đấu tranh chống tội phạm nên không để xảy vụ việc phức tạp An ninh xã hội, trật tự an tồn thơn xóm giữ vững, tạo lòng tin cho nhân dân Thực trạng nghèo đói xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An 2.1 Quan điểm đạo chung quyền huyện Hưng Ngun cơng tác XĐGN giai đoạn 2010-2015 Cũng địa phương khác nước, Đảng bộ, Chính quyền huyện Hưng Nguyên quan tâm đến công tác XĐGN Coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cấp, ngành dân tồn huyện Trong gian đoạn 2010-2015 có sách, chương trình lớn theo Quyết định Chính phủ tỉnh Nghệ An tổ chức triển khai thực địa bàn huyện, cụ thể là:  Chương trình sách phủ - Mục tiêu thiên niên kỷ chiến lược xóa đói giảm nghèo- tăng trưởng Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN việc làm giai đoạn 2006-2010 - Quyết định 134/QĐ-TTg phủ số sách hỗ trợ sản xuất đất ở, nhà nước cho sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo, người nghèo vùng khó khăn (giai đoạn II) - Quyết định 139 Chính phủ khám chữa bệnh cho người nghèo Quyết định số 186, 173 khám chữa bệnh cho người sống xã đặc biệt khó khăn người đồng bào DTTS  Những mục tiêu chương trình, sách XĐGN giai đoạn 2010-2015 tỉnh Nghệ An Đại hội tỉnh nêu rõ rõ phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo đạt 15% năm 2015, bình quân năm giảm 2,6%-3% tương đương khoảng 16.000-17.000 hộ; hộ gia đình sách, người có cơng có mức sống cao mức sống trung bình xã hội; cải thiện đời sống hộ nghèo, giảm thiểu mức chênh lệch thu nhập mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, nhóm hộ khá, giàu nhóm hộ nghèo Chỉ tiêu cụ thể : Tăng thu nhập nhóm hộ nghèo lê gấp 1,5 lần so với năm 2009 (bình quân chung toàn tỉnh khoảng lần) - Các xã đặc biệt khó khăn xã nghèo có đủ cơng trình sở hạ tầng thiết yếu theo quy định -50% xã thoát nghèo - 95% hộ nghèo trở lên thủ hưởng dịch vụ liên quan đến chế chế độ sách hỗ trợ cho hộ nghèo - 250.000 lượt hộ nghèo vay vốn tín dũng ưu đãi từ Ngân hàng sách xã hội - 75.000 lượt hộ nghèo tập huấn kiến thức khuyến nông lâm- ngư chuyển giao tiến kỹ thuật, cách thức làm ăn - 45.000 lượt người nghèo khám chữa bệnh miễn phí - 15.000 lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường lớp 30.000 lượt người nghèo miễn giảm học phí học nghề - 15.000 cán làm công tác XĐGN cấp tập huấn nâng cao lực quản lý, khoảng 10% tham gia học tập kinh nghiệm địa phương tỉnh Với việc triển khai chương trình, sách XĐGN trên, huyện Hưng Ngun có hình thức, hoạt động sau:  Xây dựng chương trình tổ chức tập huấn hướng dẫn Ngay sau có định đạo, phòng LĐ-TBXH huyện quan trực tiếp tham mưu cho UBND tổ chức xây dựng đề án chương trình XĐGN phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội huyện Và tập huấn cho tất cán làm công tác XĐGN xã, thị trấn huyện Ban hành chấp Đảng huyện Hưng Nguyên xây dựng chương trình hành động Mở hội nghị triển khai tới đồng chí ủy viên, bí thư chi Đảng trực thuộc , thủ tướng quan đơn vị, bí thư, chủ tịch UBND xã, thị trấn Ban đạo cấp huyện cấp ủy quyền xã, thị trấn tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tập trung nguồn lực, giao tiêu giảm nghèo đến hộ gia đình Phân cơng cán giúp thơn, bản, hộ gia đình Tăng cường kiểm tra, giám sát q trình thực để kịp thời tháo gỡ khó khăn  Đầu tư hỗ trợ người nghèo thông qua chương trình dự án Dưới đạo sát Tỉnh ủy, UBND huyện Hưng Nguyên cụ thể hóa thành kế hoạch thực chương trình giao tiêu giảm nghèo Tỉnh ủy Theo năm giảm tỷ lệ đói nghèo từ 2,6-3% Tăng cường hỗ trợ hộ nghèo sách, dự án cụ thể Cho xã Đông Bắc, vùng ngồi huyện tiến hành trước, sau rút kinh nghiệm mở rộng triển khai toàn huyện Xác định cụ thể tổng vốn đầu tư  Hỗ trợ người nghèo giúp đỡ trực tiếp vào lúc khó khăn Huyện Hưng Nguyên với tinh thần “tương thân, tương ái”, tối lửa tắt đèn có nhau, ln thể nhân với hộ gia đình khó khăn, nghèo đói, đặc biệt xảy thiên tai Tuy nhiên sợ trợ giúp ít, bên cạnh trợ giúp tổ chức quần chúng như: Hội nơng dân, Mặt trận tổ quốc…nhìn chung hạn chế Lý tổ chức khơng nguồn tài đáng kể để trợ giúp người nghèo thiếu đói 2.2 Thực trạng nghèo đói huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An giai đoạn 20102015 Trước Hưng Nguyên huyện nghèo, tỷ lệ nghèo đói ln mức cao năm 1994 tỷ lệ nghèo đói huyện 45%, đến năm 2000 tỷ lệ nghèo đói 17,3 % Những năm gần đây, kinh tế-xã hội có bước phát triển, cơng tác xóa đói giảm nghèo quan tâm triển khai thực nên tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh Năm 2012 Hưng Nguyên có 3633 hộ nghèo chiếm 12,6 % 4458 hộ cận nghèo chiếm 15.45% tổng 28.850 hộ Năm 2013 số hộ nghèo 3157 hộ chiếm 10,6% cận nghèo 3705 hộ chiếm 14,4% tổng 29793 hộ Năm 2015 số hộ nghèo 1962 2198 hộ cận nghèo tổng 29497 hộ Bảng Số liệu thống kê hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 huyện Hưng Nguyên phân theo xã, thị trấn ST Xã/ TT T Tổng số hộ Hộ Chia Hộ cận Tỷ lệ (%) Hộ cận Hộ Hộ khôn nghèo nghèo nghèo nghèo 120 114 68 27 47 62 29 24 114 87 45 68 63 62 40 31 48 27 82 102 109 265 94 320 8.11 7.71 4.96 3.69 4.75 7.10 3.47 5.83 9.79 10.97 4.18 6.85 5.50 5.88 4.48 4.32 3.92 2.67 4.34 4.65 4.30 12.27 8.03 14.05 g nghèo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Hưng Lĩnh Hưng Long Hưng Xá Hưng Xuân Hưng Lam Hưng Phú Hưng Khánh Hưng Châu Hưng Nhân Hưng Lợi Hưng Phúc Hưng Thịnh Hưng Mỹ Hưng Thắng Hưng Tiến Hưng Thông Hưng Tân Hưng Đạo Thị Trấn Hưng Tây Hưng Yên Nam Hưng Yên Bắc Hưng Trung 1479 1371 731 990 902 835 480 1165 930 1077 993 1146 1054 893 718 1224 1012 1914 2195 2767 2159 1171 2291 74 38 93 70 52 63 63 43 39 76 50 43 19 23 55 46 71 99 228 243 269 321 5.40 5.20 9.39 7.76 6.23 13.13 5.41 4.62 3.62 7.65 4.36 4.08 2.13 3.20 4.49 4.55 3.71 4.51 8.24 11.26 22.97 14.01 Nhận xét : Theo số liệu phòng Lao động – TBXH huyện Hưng Nguyên, tổng số hộ nghèo địa bàn tồn huyện tính đến ngày 31/12/2015 1962 hộ chiếm 6,6% tổng số hộ gia đình, giảm 3% so với năm 2013, có 2198 hộ cận nghèo chiếm 7,45% giảm 5% so với năm 2013 Những số liệu phản ánh tình hình nghèo đói huyện Hưng Nguyên mức cao Đặc biệt xã Hưng Trung Hưng Yên Bắc tỷ lệ hộ nghèo lớn Thực tế cho thấy, với huyện kinh tế chưa phát triển mạnh, chưa có giao thương kinh tế vấn đề nghèo đói số báo động, đời sống người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhiều khó khăn Mặt khác, phương thức sản xuất chưa thực đem lại hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo lớn nên cần quan tâm Đảng, Nhà nước công tác XĐGN, bước phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Tóm lại, việc xác định, nhận diện nghèo đói địa bàn huyện khó khăn, qua kết điều tra cho thấy tình trạng nghèo đói huyện Hưng Nguyên diện nghèo đói kéo dài Với tượng nghèo phát sinh tái nghèo diễn Thêm vào tượng tỉ lệ nghèo đói khơng đồng xã huyện cần quan tâm 2.3 Thực trạng nghèo đói xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An Từ năm 2010 đến nay, thực trạng nghèo đói Hưng Trung có nhiều biến động, số lượng người ngheo đói giao động qua năm Do có nghị bình xét hộ nghèo có thêm số người cao tuổi khơng nơi nương tựa nên tỉ lệ nghèo đói Hưng Trung cao Năm 2012 có 409 hộ nghèo 433 hộ cận nghèo, năm 2013 có 385 hộ nghèo 422 hộ cận nghèo Đến năm 2015 có 322 hộ nghèo 321 hộ cận nghèo Số lượng người nghèo thoát nghèo khơng nhiều nhìn chung tình hình nghèo đói cao Bảng : Bảng số liệu thông kê hộ nghèo, cận nghèo xã Hưng Trung năm 2015 Hộ cận STT Xóm 10 11 12 13 14 15 Tổng Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm 9A Xóm 9B Xóm 10 Xóm 11 Xóm 12 Xóm 13 Xóm 14 Tổng số hộ Hộ nghèo 270 205 53 221 159 196 225 156 162 153 148 100 94 105 73 2320 35 37 25 25 29 36 25 21 22 16 13 11 10 320 Tỷ lệ % nghèo 47 46 11 20 20 24 33 25 24 12 19 19 10 321 12,96 18 15 17,68 15,7 14,79 16 16 12,96 14,37 10.1 13 11,7 9,5 12,3 13,79 17,4 21,95 20.75 12,57 11,73 14,6 16 3,7 15,68 8,1 19 5,31 18 13,69 13,8 Nhận xét : Nhìn chung, năm qua cơng tác XĐGN đạt số thành quả, tỷ lệ người nghèo giảm so với năm số người dân tái nghèo giảm Tuy nhiên để đưa người dân thoát cách bền vững, trách tái nghèo thách thức lớn xã Hưng Trung Qua bảng số liệu ta thấy tình trạng đói nghèo xã Hưng Trung cao, chiếm 13,79% so với tổng số dân Điều thách thức công tác XĐGN xã, xóm có tỉ lệ hộ nghèo cao Xóm với 18% Xóm với 17,68% hai xóm có số hộ nghèo cao xã Là xóm mà dân số đa phần người dân theo đạo Thiên chúa, tỉ lệ sinh thứ ba cao, đồng thời vùng trũng, đất đai phì nhiêu, khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, có xóm tỉ lệ người người già đơn thân cao xếp vào hộ nghèo theo quy định Nhà nước nên tỉ lệ hộ nghèo xóm cao xóm xóm Tóm lại, việc xác định nhận diện nghèo đói địa bàn xã vấn đề khó khăn, qua kết điều tra cho thấy tình trạng nghèo đói xã Hưng Trung diện nghèo đói kéo dài với tượng tỉ lệ nghèo đói khơng đồng xóm xã cần quan tâm đánh giá mức Nguyên nhân nghèo đói xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An ... nghèo Trong việc thực sách xóa đói giảm nghèo nói riêng trợ giúp người nghèo nói chung, nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng Vậy nhân viên cơng tác xã hội có vai trò gì, vai trò thể... dụng lý thuyết cách tiếp cận công tác xã hội để nghiên cứu, đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo địa phương, từ nhằm phát vai trò nhân viên công tác xã hội công tác địa phương Đó tính đề tài... trò thể cơng xóa đói giảm nghèo vấn đề cần nghiên cứu Do tơi chọn đề tài Cơng tác xóa đói giảm nghèo vai trò nhân viên cơng tác xã hội xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An làm đề tài

Ngày đăng: 13/08/2018, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w