1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nghệ thuật kết cấu trong chinh phụ ngâm

70 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 595,51 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === nguyễn thị oanh Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu nghệ thuật kết cấu chinh phụ ngâm chuyên ngành văn học Việt Nam Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === nguyễn thị oanh Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu nghệ thuật kết cấu chinh phụ ngâm chuyên ngành văn học Việt Nam Ng-ời h-ớng dẫn: ts Tr-ơng xuân tiếu Vinh - 2010 Lời cảm ơn Trong suốt trình làm việc lâu dài nghiêm túc, đà hoàn thành xong khoá luận tốt nghiệp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Tr-ơng Xuân Tiếu đà trực tiếp giúp đỡ toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn bạn bè, gia đình đà tận tình h-ớng dẫn, động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, với nỗ lực cố gắng thân, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn sinh viên để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Oanh Mục lục Trang Mở ®Çu 1 LÝ chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CÊu tróc kho¸ luËn Néi dung Ch-¬ng Giới thuyết nghệ thuật kết cấu thơ tác phÈm chinh phơ ng©m 1.1 Giíi thut kÕt cÊu th¬ 1.1.1 Kết cấu thơ trữ tình 1.1.2 KÕt cÊu th¬ trữ tình trung đại 1.1.3 KÕt cÊu thĨ lo¹i ng©m 11 1.2 Giới thiệu tác phẩm Chinh phụ ngâm - từ nguyên tác đến dịch 14 1.2.1 Tác giả Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn 14 1.2.2 T¸c phÈm Chinh phơ ng©m 15 1.2.3 Dịch giả Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm 18 1.2.4 Bản dịch Chinh phụ ngâm 19 Ch-ơng Kết cấu hình thức (Kết cấu bề mặt) tác phẩm Chinh phụ ngâm 22 2.1 Những quan niệm khác kết cấu hình thức (bè cơc) Chinh phơ ng©m 22 2.2 Bè cơc cđa Chinh phơ ng©m 33 Ch-¬ng KÕt cÊu néi dung (kÕt cÊu bỊ s©u) cđa “Chinh phơ ng©m” 38 3.1 Mối quan hệ phần khái quát phần biểu hiƯn cđa Chinh phơ ng©m 38 3.2 Mèi quan hệ đoạn phần biểu Chinh phơ ng©m 41 3.3 Mèi quan hệ hình t-ợng chinh phụ với chinh phu 48 3.4 Mèi quan hƯ gi÷a chinh phụ với chiến tranh mà chinh phu tham gia 53 KÕt luËn 62 Tµi liƯu tham kh¶o 64 Mở ĐầU Lí chọn đề tài Một đỉnh cao văn học trung ®¹i ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII - nưa đầu kỷ XIX tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn (dịch giả Đoàn Thị Điểm) Thi phẩm từ đời đà gây tiếng vang văn đàn, nh- giới nghiên cứu, phê bình văn học Tác phẩm đánh dấu đời thể loại ngâm khúc, tác phẩm mở đầu cho trào l-u nhân đạo chủ nghĩa văn học giai đoạn Vị trí lề Chinh phụ ngâm văn học Việt Nam bắt đầu ý đến ng-ời cụ thể tác phẩm đời đà mở giai đoạn cho văn học dân tộc Trong văn học trung đại ViƯt Nam, cïng víi Trun KiỊu cđa Ngun Du vµ thơ Hồ Xuân H-ơng, dịch Chinh phụ ngâm tác phẩm phổ biến tầng lớp văn nhân, nho sĩ, nh- đa số độc giả lúc So sánh với việc ngâm khúc đời, tính phi ngà văn học cổ truyền bắt đầu bị phá vỡ, văn học chuyển giai đoạn mới, rực rỡ ng-ời tồn với t- cách cá nhân ngày xuất nhiều hơn, đậm nét văn ch-ơng Con ng-ời văn học cổ ng-ời bị phủ định phần cá nhân Cái cá nhân phải kìm nén -ớc muốn thân để hoà hợp với ta cộng đồng, xà hội Chính sống ng-ời trở nên đơn điệu khuôn sáo Cùng với trỗi dậy ng-ời cá nhân, văn học ý phản ánh đời sống bên ng-ời, khát vọng hạnh phúc lứa đôi, vấn đề quyền sống, quyền h-ởng hạnh phúc trần đ-ợc biểu cách cụ thể, sâu sắc mà Chinh phụ ngâm tiếng nói hạnh phúc ng-ời xà hội phong kiến Từ cảm hứng chủ đạo khúc ngâm khát vọng hạnh phúc lứa đôi gắn kiền với oán ghét chiến tranh phi nghĩa Nh- vậy, tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn (dịch giả Đoàn Thị Điểm) với Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều đ-ợc coi hạt ngọc dòng văn học cổ điển văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Do Chinh phụ ngâm trở thành mốc đánh dấu ®ỉi míi vỊ lÝ t-ëng thÈm mÜ cđa thêi ®¹i khơi gợi nhiều cảm hứng mẻ cho nhà thơ, nhà văn sau Nhiều nhà nghiên cứu đà vào khai thác tác phẩm d-ới nhiều khía cạnh khác họ có quan điểm riêng nh-ng khai thác tác phẩm d-ới góc nhìn kết cấu họ ch-a sâu, tìm hiểu ®óng møc ViƯc t×m hiĨu nghƯ tht kÕt cÊu Chinh phụ ngâm có ý nghĩa quan trọng toàn tác phẩm Đó lí để nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật kết cấu Chinh phụ ngâm tức nhằm tìm hiểu ph-ơng thức nghệ thuật để làm bật hình thức nh- nội dung phần, đoạn tác phẩm Từ thấy đ-ợc diễn biến tâm trạng ng-ời chinh phụ với cung bậc cảm xúc khác đ-ợc nảy sinh từ bên trong, nh- tác động từ phía bên Tìm hiểu nghệ thuật kết cấu giúp độc giả thấy đ-ợc vị trí xếp tác phẩm phần, đoạn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chinh phụ ngâm t¸c phÈm viÕt vỊ cc chiÕn tranh phi nghÜa nhà n-ớc phong kiến phát động Là khúc ngâm ng-ời chinh phụ, lời than thở ng-ời vợ trẻ có chồng chinh chiến xa Nó sản phẩm kết tinh thời đại lịch sử văn học dân tộc Tác phẩm đ-ợc Đặng Trần Côn viết Hán văn Đoàn Thị Điểm dịch quốc âm Thành công tuyệt vời dịch có giá trị làm cho khúc ngâm đ-ợc phổ biến rộng rÃi ttrong hàng triệu độc giả Việt Nam Nó trở thành tiếng nói tâm tình sâu lắng, ăn sâu vào tiềm thức ng-ời dân Việt đặc biệt ng-êi phơ n÷ x· héi phong kiÕn x-a có chồng chinh chiến chiến tr-ờng Trong suốt hai kỷ qua kể từ dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm đ-ợc giới thiệu nay, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu bình diện khác nh-: tâm trạng nhân vật trữ tình, thiên nhiên Chinh phụ ngâm, đặc tr-ng tiếng nói phản chiến, nghệ thuật diễn tả tâm trạng ng-ời chinh phụ, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Qua theo dõi số công trình thấy nhiều khía cạnh, nhiều ph-ơng diện khúc ngâm đà đ-ợc đề cập đến: tác giả, dịch giả, thể thơ, nghệ thuật -ớc lệ t-ợng tr-ng, nghệ thuật tập cổ Và có công trình nghiên cứu với nhìn bao quát sâu sắc tác phẩm Đầu tiên phải kể đến ý kiến Nguyễn Lộc giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX nhận định: chinh phụ ngâm tác giả sử dụng nhiều ph-ơng thức kết cấu trùng điệp Sự trùng điệp có láy lại số khổ thơ, số câu thơĐặc biệt kết cấu trùng điệp có lúc t-ởng nh- lặp lại hoàn toàn, đứng yên, nh-ng ý kỹ ta lại thấy thay đổi, có biến động [ sđd, tr 79] Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam viết: kết cấu, nhà thơ sử dụng biện pháp kết cấu tự nh- liên t-ởng, đối sánh, t-ơng phản Chẳng hạn chinh phụ ngâm bắt đầu hồi t-ởng binh lửa, tiễn đ-a chồng trận, t-ởng t-ợng cảnh trạn mạc gian khổ, t-ởng t-ợng cảnh lính trận hi sinh, nghĩ lại cảnh cô đơn nhà, trách chồng sai lời hẹn -ớc, tính thời gian xa cách, tâm trạng bồn chồn không yên, buồn tr-ớc cảnh, mộng gặp mặt, tiếc thời trẻ, oán xa cách, tự an ủi, hứa đợi chờ Cả chuỗi chủ đề sầu muộn, oán hận [ sđd, tr159] Nhóm tác giả Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu thÕ kû XIX” cho r»ng: “ Chinh phơ ng©m xt với chiều dài 477 câu, 3129 chữ (bài dịch Đoàn Thị Điểm 408 câu, 2856 chữ) có giá trị nh- thơ trữ tình tr-ờng thiên Vì cần tr-ờng thiên nhiệm vụ tác giả đặt cho tác phẩm có nội dung lớn Lớn dung l-ợng tâm tình, trạng thái tâm tình dừng lại khoẳnh khắc, mối sầu ng-ời chinh phụ ba, bốn năm dài nh-ng không thời gian lịch sử mà thời gian ý thức nảy sinh từ độc thoại nội tâm nhân vật [ sđd, tr58] Chúng ta thấy đ-ợc nhận định ng-ời viết qua webside: HTTP// Diendankienthuc net : Tác giả xây dựng d-ợc kết cấu chặt chẽ, miêu tả đ-ợc diễn biến phong phú, tinh vi tâm tình chinh phụ thyeo trình tự lôgíc tâm lý chặt chẽ đảm bảo thống Tác giả đà gắn tâm lý với hoàn cảnh, tôn trọng quy luật tâm lý Đau khổ tăng dần, nhận thức chiến tranh diễn biến trình suy ngẫm thể Tại webside: HTTP// Vi wikipedia org : Tác phẩm v-ơn tới sáng tạo tài tình ngôn ngữ sáng, đại, kết cấu vận khéo léo, láy âm điệp chữ tinh tế, gieo vào lòng độc giả âm h-ởng xao xuyến vừa quen thuộc vừa đa dạng hầu nh- lúc gây đ-ợc hiệu thẩm mĩ Nh- quan tâm giải khoá luận đà đ-ợc số nhà nghiên cứu Chinh phụ ngâm n-ớc ta đề cập tới nhiều góc ®é Song viƯc “ T×m hiĨu nghƯ tht kÕt cÊu chinh phụ ngâm hầu nh- ch-a có công trình giải trọn vẹn Tất mang tính chất minh hoạ nhằm làm bật vấn đề mà họ đặt Vận dụng thành tựu ng-ời tr-ớc sâu tìm hiểu vấn đề cụ thể nh- đà đ-ợc đặt đề tài khoá luận Ph-ơng pháp nghiên cứu Để có cách tiếp cận vấn đề cách sâu sắc hơn, xác hơn, sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp khảo sát - Ph-ơng pháp thống kê - Ph-ơng pháp tổng hợp - Ph-ơng pháp phân tích - Ph-ơng pháp bình giảng Tất ph-ơng pháp đ-ợc quán triệt theo quan điểm lịch sử: tác phẩm văn học đẻ nhà văn, truyền thống văn học mà tác phẩm hoàn cảnh lịch sử - xà hội định Cho nên việc tìm hiểu lịch sử sinh đà trở thành điều kiện bảo đảm cho việc phân tích, đánh giá tác phẩm xác Phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu nghệ thuật kết cấu Chinh phụ ngâm tiến hành nghiên cứu với dịch hành nữ sĩ Đoàn Thị Điểm in Chinh phu ngâm chinh phụ ngâm Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 1999, Bùi Hạnh Cẩn Đặng Thị Huệ giới thiệu Kết cấu Chinh phụ ngâm vấn đề không hấp dẫn giới nghiên cứu, phê bình văn học, mà hấp dẫn sinh viên b-ớc đầu chập chững tập d-ợt đ-ờng nghiên cứu khoa học Tuy nhiên sâu vào tìm hiểu vấn đề kết cấu Chinh phụ ngâm công việc dễ dàng Do điều kiện thời gian eo hẹp, lực thân có hạn, khoá luận khám phá hết khía cạnh, ph-ơng diện kết cấu Chinh phụ ngâm mà sâu vào khám phá khía cạnh chủ yếu cuả khoá luận nh-: giới thiệu kết cấu tác phẩm Chinh phụ ngâm, sau vào t×m hiĨu kÕt cÊu vỊ h×nh thøc (kÕt cÊu bỊ mặt) Chinh phụ ngâm (tức tìm hiểu bố cục khúc ngâm) Cuối tìm hiểu vỊ kÕt cÊu néi dung (kÕt cÊu bỊ s©u) cđa Chinh phụ ngâm Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khoá luận đ-ợc triển khai ch-ơng: Ch-ơng Giới thuyết nghệ thuật kết cấu tác phẩm Chinh phụ ngâm Ch-ơng Kết cấu hình thức (kết cấu bề mặt) tác phẩm Chinh phụ ngâm t-ợng dồi Cho nên nàng đà sống nỗi khổ ng-ời chinh phu tìm đ-ợc lời ¶o n·o, than v·n cho sè phËn cđa chång nµng Rồi năm trôi qua tin tức chồng không có, nàng thấy hoang mang, lo sợ cho vất vả, hiểm nguy chồng nơi chiến địa, nàng đà không ngừng nghĩ địa danh mang tính chất -ớc lệ mà chồng nàng phải trải qua nh- Bạch Thành, Thanh Hải, HÃn Hải, Tiêu Quan, Bến Phì, Non Kỳ: Nay Hán xuống Bạch Thành đóng lại Mai Hồ vào Thanh Hải dòm qua T-ởng chàng dong duổi niên Chẳng nơi HÃn Hải miền Tiêu Quan Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gò Chàng đà đ-ợc lâu mà tin tức không thấy nên nàng căm thấy ghê sợ cảnh chết chóc nh- đà trông thấy cảnh gò thê l-ơng táng thây chiến sĩ nàng cảm thấy lạnh lẽo buốt x-ơng da, tiếng gió hó nỈng mïi tư khÝ: “ Hån tư sÜ giã ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi Chinh phu tử sĩ ng-ời Nào mạc mặt, gọi hồn Mà ng-ời chiến sĩ không chết có lẽ đến già đ-ợc trở màđến già tuổi xuân, hạnh phúc Chinh phụ khát khao đ-ợc thấy, đ-ợc h-ởng tuổi xuân, hạnh phúc kiếp đỗi bình th-ờng mà bao ng-ời phụ nữ đ-ợc h-ởng: Đành muôn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau Những ngày tiễn chång ®i, chinh phơ nhí r»ng chinh phu cã hẹn ng-ời vợ nhà trở năm tháng cô đơn, khó nhọc nuôi 51 già, dạy trẻ , nghĩ đến đau khổ lòng mình, chinh phụ đà nhắc nhắc lại lời hẹn chồng, trách chồng lỗi hẹn với mình: Thuở lâm hoành oanh ch-a bén liễu Hỏi ngày về: -ớc nẻo quyên ca Nay quyên đà giục oanh già ý nhi lại hót tr-ớc nhà líu lo Thuở đăng đồ mai ch-a dạn gió Hỏi ngày về: độ đào Nay đào đà quyến gió đông Phù dung lại sà bên sông ba soà Thời gian xa chồng, chinh phụ nuôi d-ỡng, ấp ủ hi vọng ngày chồng hẹn trở nh-ng hết mùa hè đến mùa đông không thấy chồng Nàng hi vọng thất vọng nhiêu Niềm hi vọng giảm dần, nỗi thất lại tăng lên: Hẹn ta Lũng Tây nham Sớm đà trông thấy tăm Ngập ngừng rụng cành trâm Thôn tr-a nghe dậy tiếng cầm xôn xao Hẹn nơi nao Hán D-ơng cầu Chiều lại tìm có tiêu hao Ngập ngừng gió thổi áo bào BÃi hôm tuôn dẫy n-ớc trào mênh mông Nỗi thất vọng không ngừng tăng lên Lúc đầu phủ định nh-ng ch-a mạnh mẽ Nh-ng dõi theo câu thơ sau ta thấy phủ định nàng mạnh mẽ hơn, triệt để Nếu lúc thấy , có câu thơ sau không thấy , ch-a thấy : Tin th-ờng lại ng-ời không thấy lại Hoa d-ơng tàn đà trải rêu xanh 52 Rêu xanh lớp chung quanh Sân b-ớc trăm tình ngẩn ng¬ Th- th-êng tíi ng-êi ch-a thÊy tíi Bøc rÌm th-a lần dÃi bóng d-ơng Bóng d-ơng lớp xuyên ngang Lời m-ời hẹn chín th-ờng đơn sai Có thĨ nãi r»ng, mµn “ tiƠn biƯt” , viễn cảnh t-ởng t-ợng chiến tr-ờng nh- kí øc vỊ dÜ v·ng, chóng ta ®· thÊy ng-êi phơ nữ buồn bÃ, lo âu, ao -ớc đợi chờ, tìm kiếm thất vọng Nh-ng nhiêu tâm trạng đ-ợc biểu vào lời nhắc nhở để gợi lại khung cảnh xa xôi thời gian, không gian Nỗi nhớ th-ơng chồng ng-ời chinh phụ nh- đợt sóng cuộn trào, ngày dội hơn, mạnh mẽ hơn, dồn dập Chờ đợi, ngóng trông cách vô vọng, bế tắc, nàng thấy xót xa, tủi hận thân Trong quần quại, tuyệt vọng ng-ời vợ chờ chồng toát lên sức tố cáo chiến tranh phi nghĩa cách gay gắt Chiến tranh tai hoạ lớn chinh phu chiến tr-ờng chinh phụ nhà Qua thấy đ-ợc tiếng nói phản chiến lòng ng-ời chinh phụ Vì chinh phu cà chinh phụ hai nạn nhân chiến tranh Đồng thời qua hai hình t-ợng nhân vật này, tác phẩm có sức tố cáo, phê phán, lên án chiến tranh phi nghĩa 3.4 Mối quan hệ chinh phụ với chiến tranh mà chinh phu tham gia Chiến tranh hoà bình hai mặt vấn đề Nói đến chiến tranh nói đến tính chất huỷ diệt Mặc dù đà qua nh-ng d- âm vang mÃi Chiến tranh chết chóc, tàn phá để lại nỗi đau, mát cho bao gia đình: vợ chồng, bố Đặc biệt để lại nỗi đau tinh thần cho ng-ời vợ nhà chờ đợi, mòn mỏi, ngóng trông Cuối chồng 53 nh-ng ngày quay trở đặc biệt nỗi khao khát hạnh phúc ân vợ chồng Nỗi đau thể rõ Chinh phụ ngâm Trong lịch sử x· héi phong kiÕn n-íc ta, nh÷ng cc chiÕn tranh nhà n-ớc phát động có hình thái sau đây: Chiến tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc Chiến tranh tập đoàn phong kiến để tranh giành quyền lợi Chiến tranh chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa Thời Đặng Trần Côn sáng tác Chinh phụ ngâm, n-ớc ta ngoại xâm Việc số tên thổ ty quan lại địa ph-ơng Trung Quốc đánh chiếm số vïng ë biªn giíi tõ Cao B»ng trë lªn phÝa tây cuối kỉ tr-ớc đến năm 1726 nhà Thanh đà buộc phải trả lại để dồn sức đàn áp phong trào chống đối nhân dân n-ớc Còn can thiệp quân Xiêm mÃi đến năm 1784 bắt đầu nh- xâm lăng lớn quân Thanh mÃi đến 1789 xảy Nh- nghĩa chiến tranh ngoại xâm kỉ XVIII nổ lâu Chinh phụ ngâm đời Do Chinh phụ ngâm tác phẩm phản ánh chiến tranh chống giặc ngoại xâm Còn chiến tranh tập đoàn phong kiến n-ớc tàn quân tập đoàn họ Mạc coi nh- bị tiêu diệt từ năm 1677 Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn chủ yếu xảy kỉ XVII, từ năm 1673 trở hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến, chúa Trịnh Đang Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong, không đánh Cho mÃi đến năm 1755, chúa Nguyễn lại cất quân v-ợt sông Gianh đánh Bắc lúc Đặng Trần Côn đà qua đời Vậy chiến tranh phản ánh Chinh phụ ngâm chiến tranh tập đoàn phong kiến Có thể nói, chiến tranh phản ánh Chinh phụ ngâm chiến tranh phi nghĩa giai cấp phong kiến thống trị phản động chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa rầm rộ lúc Thông qua tâm trạng chinh phụ mà thấy đ-ợc không khí chiến tranh, hình t-ợng ng-ời chiến sĩ chiến 54 địa Đặc biệt qua hồi ức, t-ởng t-ợng ng-ời chinh phụ thể tiếng nói, phản kháng mÃnh liệt nàng Tuy nhiên, đầu khúc ngâm với không khí chiến tranh, hừng hực khí cđa chinh phu bi xt chinh, chinh phơ rÊt đỗi tự hào chồng phần -ớc mơ chồng trận để giết giặc, lập công với giấc mộng công hầu nên chinh phụ ®ång t×nh víi cc chiÕn tranh: “ Sø trêi sím giục đ-ờng mây Phép công trọng, niềm tây sá Tuy nhiên, là ngày hai vợ chồng xa chinh phụ hẹn ngày chồng trở mang lại vinh hiển cho gia đình, cho dòng họ, đ-ợc vua ban th-ởng tử ấm thê phong Rồi chuỗi ngày đằng đẵng xa chồng, ngày đợi chờ đến vô vọng ng-êi chinh phơ lµ chång sÏ trë vỊ theo lêi høa cđa chång Trong lóc tiƠn ®-a chinh phơ míi thấm thía nỗi đau xa chồng tâm trạng nàng bắt đầu có phản kháng mạnh mẽ, sù nghi ngê vỊ cc chiÕn tranh phi nghÜa nµy Chiến tranh phong kiến đà c-ớp hết niềm vui, hạnh phúc lòng ng-ời chinh phụ Chính chiến tranh gây nên nỗi buồn tủi ng-ời chinh phụ thấm sâu t- t-ởng nàng Một câu hỏi đặt tiếng kêu thống thiết bao kiếp ng-ời bị chiến tranh đày đoạ: Xanh thăm thẳm tầng Vì gây dựng nỗi Chiến tranh chết chóc, chỗ dung hỵp víi ng-êi ý thøc rÊt râ rƯt ngày chinh phụ chiến tranh phong kiến đà làm cho vợ chồng nàng sống hạnh phúc phải chia lìa đôi ngả, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình: Khách phong l-u đ-ơng chừng niên thiếu Sánh dan díu chữ duyên Nỡ đôi lứa thiếu niên 55 Quan san cách để hàn huyên bao đành Chinh phụ lo lo cho tuổi trẻ đ-ơng chừng hoa nở chiến tranh mà tàn tạ, héo úa Lo sợ lo chồng già lo cho già: Kìa Văn Quân mĩ miều thuở tr-ớc E đến đầu bạc mà th-ơng Mặt hoa gà phan lăng Sợ mái tóc điểm s-ơng ngừng Nghĩ nhan sắc đ-ơng chừng hoa nở Tiếc quan âm lần lữa gieo qua Nghĩ mệnh bạc tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy nạ dòng Nàng liên hệ với giới tạo vật, chung quanh vật có đôi, có lứa chim lền cánh , liền cành Những sinh vật bé nhỏ biết nói theo nhịp sống mà th-ơng yêu khăng khít, chi ng-ời Mọi sinh vật bình đẳng Nàng mong vợ chồng sum họp đến mÃn kiếp: Kìa loài sâu đôi đầu sánh Nọ loài chim chắp cánh bay Liễu sen thức cỏ Nh- chim liền cánh, nh- liền cành lài vật tình duyên Sao kiếp ng-ời nỡ để Với tâm trạng nh- vậy, chinh phụ đà lên tiếng gay gắt, phê phán chiến tranh, bộc lộ ao -ớc mình: Đành muôn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ mÃi lấy máu trẻ trung 56 Chiến tranh phong kiến không tai hoạ kẻ mà tai hoạ ®èi víi ng-êi ë l¹i, tai ho¹ chung cho tÊt ng-ời Đó nhận thức sâu sắc nhà thơ tác phẩm ý nghĩa tố cáo chiến tranh phong kiến tác phẩm Chinh phụ ngâm chủ yếu toát lên từ khuynh h-ớng khách quan hình t-ợng Từ cảnh ngộ, tình éo le mà chinh phụ phải chịu đựng, từ nơi sâu thẳm nỗi đau khổ ấy, chinh phụ đau đớn lên: Lúc ngoảnh lại ngắm màu d-ơng liễu Thà khuyên chàng đừng chịu t-ớc phong Chinh phụ nhìn thấy màu d-ơng liễu màu sù chia li, cđa li biƯt, chinh phơ d»n vỈt, hối hận đà chồng nhận t-ớc phong hầu Đứng tr-ớc hạnh phuc riêng t- thân lí t-ởng phong kiến, lí t-ởng công hầu không niềm rung cảm, không sức hấp dẫn nàng Bởi hi sinh sống hạnh phúc lứa đôi để chồng thực lí t-ởng phong kiến đấng nam nhi nàng thể nghiệm bao dvị đắng cay, đớn đau, tủi hổ sống lẻ bạn, đơn côi Đó nhận thức vào tự giác, ý thức cách đắn Đó tai hoạ lớn thân chinh phụ, ảo t-ởng chiến tranh Nhà thơ Đặng Trần Côn tác phẩm thông qua hàng loạt mâu thuẫn gay gắt: chiến tranh với ng-ời chiến tranh với ng-ời lại, có chồng vắng chồng, đợi chờ thất vọng, ng-ời cảnh, thực mộng Trong Chinh phụ ngâm nói chung, chủ đề tố cáo chiến tranh mang rõ nét thời đại, thời đại đề cao ng-ời đấu tranh đòi giải phóng tình cảm cho ng-ời Chiến tranh xoáy vào nỗi nhớ nhung, sầu muộn ng-ời chinh phụ, xô đẩy ng-ời chinh phu biền biệt chiến địa Ng-ời chinh phụ vò võ đợi chờ, nỗi th-ơng nhớ chất chồng lòng nàng, tràn không gian xa cách Cảnh vật thiên nhiên nhuốm vào lòng nàng: Lòng gửi gió đông có tiện 57 Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng thăm thẳm đ-ờng lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn ng-ời thiết tha lòng Cành s-ơng đ-ợm tiếng trùng m-a phun Khổ thơ làm nhớ đến câu th¬ “ Trun KiỊu” cđa Ngun Du: “ Ng-êi buồn cảnh có vui đâu Nh-ng câu thơ đà có tính khái quát, triết lí, lạnh Câu thơ t-ợng cụ thể nỗi lòng Một nỗi lòng phơi trải cảnh vật: cành s-ơng đ-ợm, tiếng trùng m-a phun Chao ôi, cành s-ơng đ-ợm đà buốt giá, tiếng trùng đà ảo nảo lại m-a phun vào tiếng trùng Âm cõi lòng tan nát Khi tiếng trùng m-a phun rung lên ta không nghe tiếng lòng mà tâm trạng ng-ời chinh phụ lẫn khuất hình ảnh, âm điệu thiên nhiên làm xao động lòng ng-ời Lần nhà thi sĩ đà vận dụng nét bút thần thơ để biểu sau hoạ vũ trụ mẻ (Đặng Thai Mai) Hình ảnh gió m-a nơi chiến địa nhỏ giọt lạnh lẽo lòng cô đơn ng-ời vợ trẻ: Gió tây thổi không đ-ờng hồng tiện Xãt câi ngoµi tut qun m-a sa Mµn m-a tr-íng tuyết xông pha Nghĩ thêm lạnh lẽo kẻ cõi Nàng giật mình, thảng thời gian xa cách, thiếu thốn tình yêu tàn phá đời ng-ời cách âm ỉ, nh-ng thật dội: S-ơng nh- búa bổ mòn gốc liễu 58 Tuyết nh-ờng c-a, xẻ héo cành ngô Giọt s-ơng phủ bụi chim gù Sâu t-ờng kêu vẳng, chuông chùa nện khơi Vài tiếng dế, nguyệt soi tr-ớc ốc Một hàng tiêu, gió hiên Lá lay ngän giã xuyªn Bãng hoa theo bãng ngut lªn tr-ớc rèm Hình ảnh hình ảnh bên ngoài, mà hình ảnh hình ảnh bên Âm âm thiên nhiên mà âm âm lòng ng-ời Một hệ thống hình ảnh thiên nhiên đà hoạ lên nỗi lòng ng-ời chinh phụ, nhớ th-ơng mòn mỏi, héo hắt Những hình ảnh so sánh, bất ngờ, độc đáo mà có đồng cảm với nỗi đau ng-ời chinh phụ có nhìn, nghe kì lạ nh- Trong cảm giác khắc khoải, chờ đợi Cảnh vật bên thê l-ơng, bi thiết Cái nặng nề, rời rạc S-ơng nhỏ thành giọt, gieo đầm đìa mà nh- búa bổ, tuyết êm ả, trắng Rồi cảnh vật đối ứng với lòng ng-ời Thiên nhiên rực rỡ, hữu tình làm cho lòng nàng chua xót nhiªu: “ Hoa gi·i ngut, ngut in mét tÊm Ngut lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trên hoa d-ới nguyệt lòng xiết đau Ng-ời chinh phụ không thiết làm việc, biếng trang điểm, lúc thẩn thờ Nàng uống r-ợu, xem hoa để giải buồn Nh-ng buồn quá, r-ợu hoa giải khuây đ-ợc nỗi buồn nàng Cuối cùng, thực làm nguôi quên, nàng tìm đến mộng Và mộng nàng đà gặp đ-ợc chồng: Tìm chàng thuở D-ơng Đài lối cũ Gặp chàng nơi T-ơng Phố bến x-a 59 Nh-ng mộng ngăn ngủi quá, mộng mộng, thực thực, không thay đ-ợc Tiếc mộng mà thấy mộng chẳng ích gì: Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng muôn vàn không Ng-ời chinh phụ khai thác hết khả làm cho bớt sầu khổ, nh-ng đằng thấy dựng nên t-ờng cao ngất Bế tắc đến tuyệt vọng, nàng lên cay đắng: Lòng hoá đá nên E không lệ ngọc mà lên trông lầu Kết thúc cho ý nghĩ chua chát kia, nỗi thất vọng lần dội lên, để chìm xuống nh- sóng từ khơi chạy tới lố nhố, xao xác mét lóc tr-íc ®ỉ Ëp xng bê Ng-êi chinh phụ đếm đốt ngón tay tính tháng, tính năm nghĩ xa, nghĩ gần Đây ngày buồn tẻ, dài dằng dặc trĩu nặng gánh trách nhiệm:làm mẹ, làm nàng dâu, làm ng-ời vợ Lại sầu, lại tủi, lại ao -ớc, lại thất vọng có vừa lòng, an ủi lúc ngắm nghía g-ơng l-ợc, hay nhìn theo đàn nhạn l-ng trời, lúc gói áo thảo th- tình, gieo quẻ bói tiền hay tựa bóng trăng suông Bao nhiêu kỉ vật toan gửi gấp, tâm muốn nỉ non chồng Chung quy nhiêu hÃo huyền Nh- Giáo S- Đặng Thanh Lê đà đ-a nhận định sâu sắc Có thể nói ng-ời phụ nữ quý tộc đà bỏ rơi bề đạo đức th-ờng ngày để nói lên tiếng lòng sâu lắng, chân thật nhiều dè dặt, kín đáo, yêu cầu hạnh phúc ân ng-ời chinh phụ, đà báo hiệu cho tiếng nói nhục cảm lộ liễu cung oán ngâm khúc nh- tiếng nói nhục cảm táo bạo thơ Hồ Xuân H-ơng sau Khi nói đến chiến tranh phi nghĩa ng-ời ta nhấn mạnh đến tính chất huỷ diệt Còn tác phẩm Chinh phụ ngâm nói đến chiến tranh phi nghĩa lại nhấn mạnh đến khía cạnh khác làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi 60 tuổi trẻ Nh-ng tất nỗi đau ấy, chinh phụ biết kẻ đà làm cho chinh phụ đau khổ bọn phong kiến tham ác, chiến tranh phi nghĩa mà bọn phong kiến thống trị chủ tr-ơng nh-ng pháp luật khắc nghiệt tàn khốc chế độ phong kiến làm cho chinh phụ không dám nói thật mà thông qua tâm trạng đau khổ nàng với câu hỏi mông lung thấm sâu vào đất trời, vào lòng ng-ời Đúng nh- Đặng Thai Mai nói, câu hỏi không phỉ nêu thắc mắc thiết tha cứu cánh mà thú nhận bất lực ng-ời tr-ớc thực cay đắng mà Thông qua mối quan hệ chinh phụ chiến tranh phi nghĩa ta thấy đ-ợc mâu thuẫn gay gắt Đó tâm trạng chinh phụ đau đớn, tuyệt vọng, buồn bà đến đâu có sức tố cáo chiến tranh đến Và từ tâm trạng mà lòng ng-ời chinh phụ dấy lên tiếng nói phản kháng, mÃnh liệt chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh không mang lại đau khổ cho ng-ời chinh phụ nhà mà chinh phu chinh chiến chiến tr-ờng Qua hình t-ợng ng-ời chinh phụ, tác phẩm khái quát đ-ợc sức tố cáo xà hội lúc vua quan phong kiến đà gây nên cuéc chiÕn tranh phi nghÜa nµy 61 KÕT LUËN Chinh phụ ngâm mốc son chói lọi mở đầu cho chặng đ-ờng phát triển rực rỡ thơ cổ điển Việt Nam Hơn 250 năm qua, Chinh phụ ngâm không tồn nh- tác phẩm đích thực, mà có sức sống mÃnh liệt lòng độc giả ViƯt Nam Søc sèng Êy cịng chÝnh lµ sù ghi nhận, khẳng định giá trị tác phẩm ph-ơng diƯn nghƯ tht kÕt cÊu Tr-íc hÕt, Chinh phơ ngâm tác phẩm hay nội dung hình thức tác phẩm có kết hợp hài hoà nội dung hình thức Để có nội dung, t- t-ởng tác phẩm đến đ-ợc với độc giả cần có hình thức phù hợp, đó, thể loại, ph-ơng thức, ph-ơng tiện biểu đạt yếu tố quan trọng tác phẩm văn học Trong ph-ơng thức, ph-ơng tiện nghệ thuật đ-ợc tác giả (và dịch giả) vận dụng để sáng tạo chuyển dịch Chinh phụ ngâm hấp dẫn thơ song thất lục bát, hình thøc tËp cỉ, dïng nhiỊu ®iĨn tÝch, ®iĨn cè nh-ng không gây cảm giác nhàm chán, với kết hợp ph-ơng thức trữ tình thực tạo nên sức sống cho tác phẩm, thể đ-ợc vẻ đẹp tâm hồn cốt cách ng-ời Việt Sử dụng ph-ơng thức, ph-ơng tiện cốt yếu để khắc hoạ cho đ-ợc diễn biến tâm trạng ng-ời chinh phụ, nh-ng lại không đ-ợc lắp ghép cách tuỳ tiện máy móc thiên hình thức đơn Qua việc tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ph-ơng thức, ph-ơng tiện biểu đạt Chinh phụ ngâm thấy đ-ợc biệt tài Đặng Trần Côn (và Đoàn Thị Điểm)trong việc thể đời sống tâm hồn nhân vật chinh phụ Tuy nhiên điều quan trọng ph-ơng thức, ph-ơng tiện lại đ-ợc vận dụng từ ng-ời có lòng đồng cảm sâu sắc tình yêu th-ơng ng-ời vô hạn Thực Chinh phụ ngâm đà tạo nên b-ớc ngoặt quan trọng văn học trung ®¹i ViƯt Nam giai ®o¹n nưa ci thÕ kØ XVIII - nửa đầu kỉ XIX 62 Chinh phụ ngâm có kết cấu độc đáo Về ph-ơng diện tác phẩm thành công chỗ: sử dụng yếu tố trữ tình Sự tổ chức yếu tố không gian, thời gian Không gian không gian bốn ph-ơng, không gian buồng khuê, đa dạng thể đ-ợc sống ng-ời gắn liền với nhu cầu, khát vọng hạnh phúc gia đình Đó không gian tâm trạng thời gian thời gian gắn với thời gian đời ng-ời, thời gian tâm trạng Tất tạo nên tâm trạng chinh phụ độc đáo sâu sắc Kết cấu hình thức (kết cấu bề mặt) Chinh phụ ngâm đóng vai trò quan trọng việc tạo nên thành công tác phẩm Hình thức hấp dẫn, độc đáo góp phần làm cho tác phẩm đ-ợc trọn vẹn Hình thức Chinh phụ ngâm thể đ-ợc xếp, bố trí hợp lí theo ch-ơng, đoạn cấu trúc tác phẩm Bố cục tác phẩm ngắn gọn, súc tích Qua thể diễn biến tâm trạng chinh phụ biến động không ngừng Đặc biệt kết cấu nội dung (kết cấu bề sâu) tác phẩm thể đa dạng, phong phú nội tác phẩm Chính kết cấu bên đà phản ánh đ-ợc mối quan hệ tác phẩm Đó mối quan hệ các phần, đoạn, mối quan hƯ gi÷a chinh phơ víi chinh phu, chinh phơ víi chiến tranh Từ tác phẩm khái quát đ-ợc giá trị t- t-ởng mà tác giả muốn gửi gắm lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa nhà nuớc phong kiến gây qua hình t-ợng nhân vật Với tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác giả đà đặt vấn đề nhân đạo mẻ, số phận, vận mệnh ng-ời, ng-ời phụ nữ chiến tranh Lần ng-ời lên tiếng đòi quyền lợi cá nhân: Đó khát vọng hạnh phúc gia đình, tuổi trẻ, tình yêu - đề tài muôn thuở loài ng-ời Đến ngày tác phẩm có ý nghĩa sâu sắc, hấp dẫn độc giả ng-ời yêu nghĩa mong -ớc sống hoà bình 63 Tài liệu tham khảo Lại Ngọc Cang (Khảo thích giới thiệu), Chinh phụ ngâm, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 Hà Nh- Chi Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Đình Chú Văn học lớp 10, NXB Giáo Dục, 1995 Bùi Hạnh Cẩn, Đặng Thị Huệ (Giới thiệu) Chinh phụ ngâm chinh phu ngâm, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 Nguyễn Sỹ Cẩn Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Giáo dục, 1989 Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2006 Thạch Trung giả Văn học phân tích toàn th-, NXB Văn học, Hà Nội, 1999 Nguyễn Hữu Hào Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1997 10 Nguyễn Phạm Hùng Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, NXB ĐHQGHN, 1999 11 Nguyễn Lộc Văn học ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII- hÕt thÕ kû XIX, NXB Giáo dục, 2007 12 Ph-ơng lựu Sách lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1986 13 Đặng Thai Mai Giảng văn chinh phụ ngâm Đoàn Thị §iĨm, NXB Hµ Néi, 1992 14 Phan Ngäc DiƠn biÕn hình thức song thất lục bát, tạp chí văn học số 12, tháng 12 năm 1998 64 15 Bùi Văn Nguyên Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB KHXH, 1968 16 Nguyễn Khắc Phi Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục, 2000 17 Bà Huyện Thanh Quan Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997 18 Trần Đình Sử, Bình giảng tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, 1997 19 Trần Đình Sử, Trần Đăng Xuyền Bình giảng tác phẩm văn học ch-ơng trình cuối cấp THCS-THPT, NXB Giáo dục, 1995 20 Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1997 21 Trần Đình sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXBĐHQG Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Quảng Tuân (Khảo đính giải), Tổng tập văn học ViƯt Nam, tËp 13B, NXBKHXH, Hµ Néi 1997 23 “ Lịch sử văn học , tập III, NXB Giáo dục, 1978 24 Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 25 Nguyễn Thị Bích Giao Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ng-ời chinh phụ Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh 1999 26 Nguyễn Thị Ph-ợng Nghệ thuật trữ tình Chinh phụ ngâm, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh 2006 65 ... thiệu kết cấu tác phẩm Chinh phụ ngâm, sau vào tìm hiểu kết cấu hình thức (kết cấu bề mặt) Chinh phụ ngâm (tức tìm hiểu bố cục khúc ngâm) Cuối t×m hiĨu vỊ kÕt cÊu néi dung (kÕt cÊu bỊ sâu) Chinh phụ. .. tác phẩm Chinh phụ ngâm Ch-ơng Kết cấu nội dung (kết cấu bề sâu)của tác phẩm Chinh phụ ngâm NộI DUNG Ch-ơng Giới thuyết nghệ thuật kết cấu thơ tác phẩm Chinh phụ ngâm 1.1 Giới thuyết kết cấu thơ... sau 21 Ch-ơng Kết cấu hình thức (kết cấu bề mặt) tác phẩm Chinh phụ ngâm 2.1 Những quan niệm khác kết cấu hình thức (bố cục) Chinh phụ ngâm Bàn kết cấu hình thức tác phẩm Chinh phụ ngâm tức bàn

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w