Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa Ngữ văn = = = = == = = Phùng Thị Loan Quan niệm thơ Phan Khôi Ch-ơng dân thi thoại Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam đại Vinh, - 2010 LI CM N hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận hướng dẫn tận tình từ thầy giáo hướng dẫn – PGS TS Biện Minh Điền thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn quý thầy cô ! Vinh, ngày 16 tháng năm 2010 Sinh viên Phùng Thị Loan Môc lôc Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc khố luận Chƣơng CHƢƠNG DÂN THI THOẠI TRONG SỰ NGHIỆP TRƢỚC TÁC ỦA PHAN KHÔI 1.1.1 Phan Khôi tiếp xúc văn hóa Đơng Tây 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Phan Khôi 12 1.2 Vị trí Chương Dân thi thoại nghiệp trước tác Phan Khôi 14 1.2.1 Thi thoại – hình thức chiếm lĩnh văn học Phan Khơi 14 1.2.2 Cơ sở hình thành Chương Dân thi thoại Phan Khôi 21 1.2.3 Vị trí “Chương Dân thi thoại” nghiệp trước tác Phan Khôi 26 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THƠ ĐƢỢC BÀN ĐẾN TRONG CHƢƠNG DÂN THI THOẠI 31 2.1 Vấn đề định nghĩa thơ phân loại thơ 31 2.1.1 Định nghĩa thơ 31 2.1.2 Vấn đề phân loại thơ (thơ cũ thơ mới) 38 2.2 Vấn đề thơ cách luật thơ phi cách luật 38 2.2.1 Thơ Đường luật 38 2.2.2 Những biệt thể 40 2.3 Vấn đề thơ hay - thơ dở 41 2.3.1 “Thơ hay có hai cách: cách hay tự nhiên, cách hay đúc đắn” .43 2.3.2 “Thơ hay không cốt lời thôi, cốt ý nữa” 45 2.3.3 “Phàm thơ hay tả tình tả cảnh phải cho chân” 48 2.4 Thi pháp thơ 51 2.4.1 Mối quan hệ nghề làm thi, người làm thi thi pháp 51 2.4.2 Thi pháp thơ 53 Tiểu kết 56 Chƣơng NGHỆ THUẬT VIẾT THI THOẠI CỦA PHAN KHÔI 59 3.1 Cách đặt vấn đề tổ chức thi thoại 59 3.1.1 Cách đặt vấn đề 59 3.1.2 Cách tổ chức thi thoại 61 3.2 Cách lựa chọn tác phẩm thẩm bình, đánh giá 63 3.2.1 Cách lựa chọn tác phẩm 63 3.2.2 Cách thẩm bình, đánh giá 63 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ 73 3.3.1 Giọng điệu 73 3.3.2 Ngôn ngữ 79 kÕt luËn 83 Tµi liƯu tham kh¶o 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong sơi động đời sống báo chí, văn hóa, tư tưởng năm đầu kỉ XX, Phan Khôi bật lên tên tuổi sáng chói Bên cạnh nhiều tên tuổi lớn khác Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Huỳnh Thúc Kháng…Phan Khôi biết đến trước hết với tư cách nhà báo, chân dung văn hóa ơng chủ yếu biểu qua ơng viết, đăng lên báo chí Qua hoạt động báo chí, Phan Khơi chứng tỏ học giả, nhà tư tưởng, nhà văn có đóng góp quan trọng vào phát triển tư tưởng văn học văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Với hàng ngàn viết sắc sảo, sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, Phan Khôi mệnh danh “người tiên phong”, “người trước thời đại” (Vương Trí Nhàn) Có thể nhận thấy ông nhà tư tưởng sớm biết đặt vấn đề đánh giá di sản tư tưởng Nho giáo cổ truyền thời đại mới; sớm đặt vấn đề tiếp nhận tư tưởng Âu Tây để đổi xã hội, rõ xây dựng quan niệm người phụ nữ bình đẳng giới tính, xem đổi vị trí người phụ nữ góp phần đổi xã hội; nhà xã hội học nhạy bén phát nhiều vấn đề nhức nhối xã hội đương thời; nhà Hán học Trung Quốc học am tường văn hóa cổ Trung Hoa hiểu biết vấn đề xã hội Trung Quốc đương thời; nhà Việt ngữ học vừa nghiên cứu Tiếng Việt vừa tác động phát triển Tiếng Việt thời đại; môt nhà thơ, dịch giả văn học, người dịch Kinh Thánh Thiên Chúa giáo tiếng Việt, nhà văn xuôi với thể hài đàm mà ông người mở đầu Việt Nam, nhà phê bình văn học tiếng Việt Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đánh giá: “Có thể nói, Phan Khơi người thể rõ thành công chủ trương tân kiểu Phan Châu Trinh vào đời sống, khác với bậc tiền bối Phan Khơi hồn tồn khơng thể chí sĩ, ơng sống người thường đời thường, hoạt động nhà ngôn luận chuyên nghiệp, tác động đến xã hội ngơn luận Phan Khơi thuộc trí thức hàng đầu có cơng tạo mặt tri thức văn hóa cho xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX Điều đặc biệt là, đăt bên cạnh gương mặt sáng láng Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Huỳnh Thúc Kháng, ông thường thể kẻ phản biện phản biện ông thường đem lại chiều sâu cho tri thức” Phan Khơi có cơng lớn với văn học Việt Nam đầu kỉ XX Không thể không nhắc đến ông kiến trúc sư chuẩn bị cho cách mạng văn học thập niên 30 kỉ trước Ông chuẩn bị cho cách tân trước hết mặt ngôn ngữ, tư tưởng, quan niệm thể loại Ta biết trước Tự lực văn đồn ơng người khởi xướng trào lưu nữ quyền với phê phán mặt trái đại gia đình truyền thống, vạch tính phi nhân chế độ gia đình truyền thống hạn chế tự chủ cá nhân người trưởng thành Ông phê phán Khổng giáo phương diện hệ tư tưởng bảo vệ cho chế độ quân chủ chuyên chế Ông giống người giải phóng mặt cho người tiếp theo, có nhà Thơ nhóm Tự lực văn đồn dựng lên cơng trình 1.2 Địa vị văn hóa văn học Phan Khôi chưa minh định cách thỏa đáng Cho đến nay, giới văn học tên tuổi Phan Khơi biết đến với tư cách tác giả Tình già sau văn nghệ sĩ bị đàn áp vụ Nhân văn Giai phẩm Sau vụ án Nhân văn Giai phẩm chết lặng lẽ Phan Khôi vào năm 1959, tên tuổi Phan Khôi thời gian dài bị loại khỏi đời sống văn hóa, văn học Cái án nặng nề người đứng tên làm chủ nhiệm báo Nhân văn, viết đăng tạp chí Giai phẩm làm cho dư luận miền Bắc nói chung, cơng chúng nước nói riêng có nhìn cực đoan người nghiệp trước tác ông Một thời gian dài, tên Phan Khôi chịu thờ dè bỉu giới văn học nước nhà Từ đổi đường lối chủ trương Đảng cách nhìn nhận với tư tưởng trái chiều: “Chấp nhận điểm khác nhau, khơng trái với lợi ích chung dân tộc xóa bỏ mặc cảm, định kiến, kì thị khứ, giai cấp thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn hướng đến tương lai”, nhiều tượng văn hóa, văn học dánh giá lại theo tầm cỡ, vị trí cống hiến họ lịch sử cận đại đại Đã có độ lùi thời gian cần thiết đủ để hậu dánh giá ghi nhận địa vị đặc biệt nhà văn hóa, văn học Phan Khơi Trên thực tế việc tìm hiểu Phan Khôi bắt đầu thời gian gần Người khởi xướng cơng việc khơng khác nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân - người có cơng biên khảo sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ cá nhân nhiều tác giả khứ Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn gần toàn nghiệp văn chương hoạt động báo chí Phan Khơi năm đầu kỉ XX Bằng cách đó, ơng tái dựng lại q trình hoạt động báo chí Phan Khơi Hơn 20 năm kể từ ngày Phan Khôi tạ thế, địa vị ơng trường văn hóa nói chung, văn đàn báo giới nói riêng tái trở lại Đó tiền đề quan trọng để hậu đánh giá xác đáng đóng góp, vị trí Phan Khôi 1.3 Chương dân thi thoại tác phẩm có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Phan Khơi Như nói, mối quan tâm tầm ảnh hưởng học giả, nhà văn hóa Phan Khôi trải rộng nhiều lĩnh vực đời sống trị, văn hóa xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Song với chủ trương lấy việc cải cách tư tưởng học thuật làm gốc để tân đất nước, Phan Khơi có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề văn học Hơn thân ông nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà truyện ngắn Cuốn Chương Dân thi thoại tập hợp phần tác phẩm đăng báo ông từ 1918 đến 1936 minh chứng rõ ràng cho quan tâm đặc biệt Ở đó, từ tầm cao góc nhìn nhà văn hóa lớn, Phan Khôi đặt luận giải nhiều vấn đề quan trọng, có ý nghĩa với thơ ca dân tộc Với lý đó, chúng tơi chọn “quan niệm thơ Phan Khôi Chương Dân thi thoại” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, đóng góp Phan Khôi với văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Phan Khôi nghiệp trƣớc tác ông Phan Khôi nhà văn, nhà báo mệnh danh “Ngự sử văn đàn” năm 30 - 40 kỉ XX, gương mặt tiêu biểu văn học Quốc ngữ thời kì đầu phơi thai Trước năm 1945, ông thừa nhận kiện tướng làng báo, nhà văn hoá uyên thâm Riêng địa vị văn học ông, từ năm 1942, Hoài Thanh, Hoài Chân chuyên luận Một thời đại thi ca mở đầu Thi nhân Việt Nam sớm xác định: “Ơng Phan Khơi, người đề xướng Thơ mới” Từ ghi công Hồi Thanh, Hồi Chân vị trí Phan Khơi với Phong trào Thơ hiển nhiên thừa nhận Sau 1945, Phan Khôi tản cư lên Việt Bắc, tiếp tục làm công tác nghiên cứu dịch thuật quan Hội Văn nghệ Đóng góp ơng ghi nhận tìm tịi nghiên cứu ngôn ngữ học tiếng Việt, công tác dịch thuật, đặc biệt dịch thuật giới thiệu Lỗ Tấn Những năm cuối đời, ông sống Hà Nội Sau vụ án Nhân văn - Giai phẩm, ông bị cách ly không quyền đăng vở, không quyền cơng bố sáng tác Vì vậy, sau chết lặng lẽ ông, vào năm 1959 đến 1987, Phan Khôi bị loại khỏi đời sống văn nghệ miền Bắc Tên tuổi Phan Khơi bị chìm lấp vụ án văn hoá nặng nề Cũng vậy, thơng tin hậu ơng q ỏi Ơng nhắc nhở người mở đầu phong trào Thơ văn nghệ sĩ bị đàn áp vụ án Nhân văn - Giai phẩm Ở miền Nam, phạm vi bao quát tư liệu chúng tôi, từ năm 1954 đến 1975 có hai nhà nghiên cứu có ý đến Phan Khôi Một nhà giáo Phạm Thế Ngữ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đánh giá đóng góp Phan Khơi giai đoạn 1930 mặt phê bình văn học có nhắc đến số tác phẩm ơng đăng báo chí năm 1930 Người thứ hai nhà nghiên cứu, nhà giáo Thanh Lãng Trong cơng trình Bảng lược đồ văn học sử, đặc biệt cơng trình 13 năm tranh luận văn nghệ xuất năm 1995, sau ông mất, có sử biên số lượng đáng kể tác phẩm Phan Khôi in tờ Phụ nữ tân văn Có lẽ, tất vào lúc ngưịi ta biết Phan Khơi Sau đại hội VI Đảng, khơng khí dân chủ, cởi mở nhiều tượng văn hoá, văn học dã đánh giá lại Tên tuổi Phan Khôi nhắc đến nhiều cơng trình văn học sử Song phải đợi đến 15 năm trở lại đây, công tác nghiên cứu Phan Khôi nghiệp trước tác ông thật quan tâm Năm 1996, NXB Đà Nẵng cho tái hai tác phẩm quan trọng ông Chương dân thi thoại Việt ngữ nghiên cứu Động thái giúp độc giả biết đến Phan Khôi nhiều Bước đột khởi thật công tác nghiên cứu Phan Khơi việc nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cộng tập hợp, sưu tầm cho xuất tác phẩm đăng báo Phan Khôi năm 1928, 1929, 1930, 1931, 1932… vào năm 2003, 2005, 2006, 2007 Lại Nguyên Ân tập hợp cho xuất Phan Khôi - viết dịch Lỗ Tấn, giới thiệu với độc giả thành tựu dịch thuật ông Không người có cơng sưu tầm, Lại Ngun Ân bước đầu có nghiên cứu Phan Khôi với nhiều báo đựơc công bố, ơng tái chân dung văn hố Phan Khơi qua nghiệp báo chí Năm 2003, Phan Khơi – Tiếng Việt, báo chí Thơ tác giả Vu Gia xuất Đây cơng trình sâu đánh giá vai trị Phan Khơi với Việt ngữ, báo chí Thơ Sự quan tâm đến Phan Khôi ngày rộng rãi Năm 2007, nhân kỉ niệm 120 năm ngày sinh Phan Khơi, tạp chí Xưa Nay tổ chức hội thảo Phan Khôi với tham gia nhiều nhà sử học, nhà văn hố có uy tín Hội thảo ghi nhận Phan Khôi học giả, nhà văn hố un thâm, có nhiều đóng góp quan trọng với văn hoá xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Tóm lại, sau thời gian dài bị lãng quên, nghiệp chân dung văn hoá Phan Khôi tái trở lại Tuy vậy, nghiên cứu Phan Khôi chủ yếu tập trung lĩnh vực báo chí, tư tưởng Sự nghiệp văn học ông chưa quan tâm nhiều 2.2 Lịch sử nghiên cứu Chƣơng dân thi thoại Cho đến nay, Chương Dân thi thoại đựơc nhắc đến liệt kê tác phẩm Phan Khơi mà chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm Năm 2009, viết Phan Khôi với phong trào thơ mới, Lại Nguyên Ân có nhận định quan trọng: “Chương dân thi thoại - sách cho thấy tác giả người am hiểu thơ cũ nhà thơ cũ” Do mục đích báo, Lại Nguyên Ân khơng sâu vào việc khảo cứu, phân tích tác phẩm nhận định gợi ý quan trọng cho quan tâm tìm hiểu tác phẩm 2.3 Lịch sử nghiên cứu quan niệm thơ Chƣơng dân thi thoại Trong cơng trình 10 kỷ bàn luận văn chương nhóm tác giả Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm, tuyển chọn biên soạn, Chương dân thi thoại in tập sách Đây sách tập hợp, hệ thống hoá bước đầu toàn tư liệu liên quan đến di sản lí luận, phê bình văn học Việt nam từ đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XX Việc chữ Dĩ nhiên, tính chất thi thoại, cách thẩm bình góc độ ngơn ngữ học chưa phải cách thẩm bình chủ đạo Từ góc nhìn ngôn ngữ học, Phan Khôi đối sánh phân tích hai câu thơ Tú Xương: Phen ơng buôn lọng Vừa chửi vừa rao đắt hàng Thường bị in nhầm chữa lại thành: Phen nầy ông buôn lọng Vừa bán vừa la đắt hang Ơng phân tích cách đích đáng giá tri biểu đạt từ “chửi” đối sánh với từ “la” Đây trang viết thú vị, tỏ rõ nhạy cảm ngôn ngữ người viết Cũng từ việc coi trọng ngôn ngữ thơ, ông sẵn sang sửa lại chữ Đĩ già tu Tôn Thọ Tường có độc giả gửi thư nhắc nhở nhầm lẫn Ông sẵn sang thừa nhận “Thưa phải, chữ “trẻ” hay hơn” Khoan đến bàn đến tinh thần dân chủ, vô tư khoa học tác giả, việc sửa lại từ thơ in trước chứng tỏ trân trọng ngơn ngữ đề cao vai trị ngơn ngữ tác phẩm thơ 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ 3.3.1 Giọng điệu 3.3.1.1 Giọng điệu thẳng thắn, bốc trực Trong vòng gần hai chục năm đầu kỉ XX, Phan Khôi bút xông xáo tiếng người “trực ngơn” Ơng mệnh danh “ngự sử văn đàn” Các báo ông văn hóa văn học nhiều người tìm đọc qua viết người ta tìm thấy vài điều thú vị tinh thần lí cách phân tích vấn đề sắc sảo, tinh thần phê phán thấm đầy trang sách ơng, cách nói “gàn” kiểu 73 Phan Khơi Cách nói gàn thể đậm nét Chương Dân thi thoại qua giọng điệu Giữa người cầm bút đầu kỉ vốn trọng từ chương thích hoa mĩ, kiểu cách Phan Khơi tự trình diện ngịi bút sn đuột, nghĩ nói Cái mà người ta chờ đợi tác phẩm văn chương tâm huyết ngịi bút Điều đó, Phan Khôi sẵn Dù thi thoại ngắn, ơng thường mang vào lịch lãm yêu ghét sâu nặng Giọng điệu thẳng thắn bộc trực thể rõ nhận xét sắc sảo có phần nghiêm khắc ơng tình hình thi giới, tác giả thi phẩm…Dường Phan Khôi không né tránh vấn đề nào, ơng có nhiều đánh giá thẳng mà không e ngại đụng chạm đến lòng tự thi nhân thời Giọng điệu thẳng thắn bộc trục thể lối hành văn sáng rõ, mạch lạc, khúc chiết Câu văn thường ngắn với đầy đủ thành phần chủ vị Đáng ý xuất dày đặc từ ngữ có tính chất lập luận từ cảm thán Chỉ hình thức ngơn từ ấy, Phan Khôi chuyên chở tư tưởng thi học đầy tính cách tân mà ơng muốn thể Giọng điệu thể Tiểu dẫn tác giả bàn phát triển thi ca lúc giờ: “Mấy năm nay, chữ Quốc ngữ thịnh hành, lối văn nôm mở rộng Trong Nam Bắc, kẻ nhã người phong Cụ lớn ngâm thi, thầy Nho họa thi, quan phấn sính thi, đào tục thi cậu bé mở báo tìm văn uyển mà xem thi Cả nước thành “vơ hình thi xã”!” [27 ;36] Bốn chữ “vơ hình thi xã” đủ cho giật Nếu đặt nhận định bối cảnh lịch sử đất nước mối quan tâm sát đến diễn biến trị Phan Khơi thể qua báo chí, hiểu đắn thái độ tác giả hạ bút viết bốn chữ “vơ hình thi xã” Trong sơi sục vấn đề xã hội trị nóng bỏng liên quan đến vân mệnh quốc gia mà thi nhân 74 từ già trẻ, nam nữ chung thú say sưa ngâm vịnh thật điều đáng ngại Cũng giọng điệu ấy, ông có thái độ nghiêm khắc đánh giá học vấn thi nhân lúc “Người ta hay nói điếc khơng sợ súng Thật nhiều người khơng có học vấn khơng biết thơ chi chi lại hay sính làm thi Chớ họ chịu học thêm ra, đến ngày họ biết ngâm vịnh khó dường tự nhiên họ phải né mà khơng dám nghênh ngang chốn tao đàn nữa” [27 ;74] Nhận xét Phan Khơi người nói Từ chỗ đề cao học vấn thi nhân mà ông đặc biệt dị ứng với kẻ “điếc không sợ súng” Đoạn văn tỏ rõ xúc người viết Thái độ chê trách thể đậm nét câu chữ Đọc thi thoại hẳn nhiều người phải giật mình, tự nhìn lại học vấn, xem lại tư cách thi nhân Lấy câu thành ngữ “điếc không sợ súng” đặt đầu đoạn nhận xét khái quát, Phan Khôi làm tăng sức nặng cho nhận xét, đồng thời thể rõ hơn, xác thái độ Khi thẩm bình, đánh giá hay dở thi phẩm, đánh giá tài tác giả, Phan Khơi giữ giọng điệu thẳng thắn bộc trực Với tác phẩm hay, Phan Khơi thẩm bình với niềm say mê, nồng nhiệt dễ nhận thấy Chẳng hạn với thơ Tự thuật tác giả Trần Chỉ Tín, ơng dành lời khen nồng nàn, “cực kì minh sướng, tao mà đơn hậu” Ngược lại, với tác phẩm khiếm khuyết, Phan Khôi mặt tôn trọng hay, mặt khác khơng ngần ngại điểm cịn hạn chế thi phẩm Chẳng hạn bốn câu thơ anh bồi ba: Làm thân gái chẳng biết lo Bồi bếp khơng lấy, lấy học trị Bùi ghi bi tét bỏ xó lị, Cịn kinh sử chin mười pho! 75 Chương Dân vừa khen “cái thể cách thơ thật mới”, ghi nhận đổi tác giả việc cách tân đổi hình thức thơ, khơng ngại nói lên khơng đồng thuận với nội dung tư tưởng thơ “mạt sát nhà Nho ta quá” Với tác Tôn Thọ Tường, Phan Khôi không đồng ý với quan điểm trị thẳng thắn phê bình nhân cách với thơ Liên hồn tự thuật tác giả, Phan Khơi khơng ngại dành lời thẩm bình trân trọng Với nhiều tác Tản Đà, câu trước ông hết lời ca ngợi tài tác giả hát xẩm Nước xanh lơ lửng cá vàng sau ơng hạ lời phê móc tận ruột gan tác giả với hai câu: Quần tía đùi non anh Chệt vỗ Rừng xanh quế Mường leo Ông xác đáng “nghe thấy mà nóng mặt, ganh tị, tỏ bụng nhỏ mọn hẹp hòi quá” Như giọng điệu thẳng thắn, bộc trực giúp Chương Dân sâu vào đánh giá xác đáng nhiều tượng thi ca thể chủ kiến đầy thuyết phục Giọng điệu xuất phát từ trăn trở, tâm huyết tác giả với vấn đề thơ ca Quan niệm viết văn, viết báo “sao cho thật đâu đó” góp phần vào việc hình thành giọng điệu thẳng thắn bộc trực Nhưng có lẽ nguyên giọng điệu phải định chất tính cách Phan Khôi Nhiều người đương thời nhận đặc điểm ngịi bút ơng: nhạy cảm bộc trực Thành ra, độc đáo, thẳng thắn, bộc trực cách nói cách viết chẳng qua biểu tính cách Phan Khơi Song, điều đáng nói là, thẳng thắn, bộc trực Phan Khôi lại đẩy đến cực đoan với tất liệt Và vậy, từ giọng thẳng thắn bộc trực dã nảy sinh giọng tranh biện đối thoại văn Phan Khôi 76 3.3.1.2 Giọng tranh biện đối thoại Một điểm nhấn nghiệp báo chí Phan Khơi trước 1945 chỗ ơng người khởi xướng tham gia vào hang loạt tranh luận xung quanh vấn đề văn hóa xã hội Hiện diện nhà phản biện văn hóa, Phan Khơi xới lật lại nhiều vấn đề học thuật, trị xã hội tưởng bất tất phải bàn cải Dấu ấn nhà báo “gây sự” với báo giới suốt Nam Bắc in rõ Chương Dân thi thoại Nếu với tranh luận báo chí, ông “say sưa thành thật” với vấn đề thi ca ông hăng say liệt nhiêu Thẳng thắn vấn đề thi ca, ông đề xuất nhiều quan điểm có tính chất phản biện Với vấn đề ấy, khơng có giọng văn thích hợp với giọng điệu tranh biện, đối thoại Chỉ qua tranh biện, tranh biện nhiều vấn đề lí luận thơ làm sáng rõ Giọng tranh biện đối thoại thể hàng loạt câu hỏi phản đề, lối hành văn có tính chất “gây sự” độc đáo Trong suốt 43 tắc thi thoại, ta nhiều lần bắt gặp giọng điệu đặc biệt tập trung đậm nét tắc XXVI tắc XLI, XLII, XLIII Lời biên giả sau phụ lục Vài lời ông Phan Khôi ông Tịng Sơn T.N.K Tư phản biện giúp ơng phát nhiều vấn đề có ý nghĩa Giọng tranh biện đối thoại cách tác giả bảo vệ độc đáo cách luận giải Ở tắc XXVI, đối lập với nhiều người, ơng không lạc quan hưng thịnh thi ca lúc Ông viết: “Hiện xã hội Việt Nam ta học vấn suy kém, mà nghề ngâm vịnh coi xương thịnh nhiều Ấy điều lạ Hoặc giả tính riêng người chăng? Cịn nhớ ngày trước đọc sách Dinh hồn chí lược, có chỗ nói An Nam rằng: “Sĩ phu họ ưa làm thơ đỗi, có 77 kẻ làm thơ khơng nên câu mà thích lắm” Đừng có thấy họ mà giận, thật lắm, không oan chút nào” Cách đặt vấn đề thẳng thắn rõ ràng biện luận lại với cách quan niệm thông thường thực trạng thi giới nước nhà Ở đoạn khác, tắc XXVI, nhận xét sách dạy nghề làm thi, giọng tranh biện liệt thể qua hàng loạt từ ngữ: “Thấy có vài sách quốc ngữ tự xưng dạy phép làm thi mà dạy theo lối thi hoa cử thật tục quá, thi q cho nhã, mà tục cịn day ? (…) sách dạy thi quốc ngữ tục tằn hủ bại ấy” [27 ;73] Ơng mạt sát khơng tiếc lời người thi mà công phu học vấn: “Điếc khơng sợ súng… khơng khơng học nên dụt nghề người có học thức mà khơng biết làm thi vô hại mà” Cũng chung giọng điệu tắc XLI, ơng đặt nhiều câu hỏi có tính chất phản biện, chất vấn: “Mùa xuân nắng thiếu điều da, mà ơn hịa ? …Vậy mà thi nhân tả xuân Sài Gòn trăm đua nở, tả thu Sài Gịn rụng sương sa, có phải vơ lý không ? (…) nước Nam ta chẳng đời có tuyết, mà thơ Nơm thường có chữ tuyết phủ tuyết ngậm, thật láo ! Họ không sợ làm đời sau cháu đọc đến, tưởng đời có tuyết mà đời chúng khơng có!”, Ấn tượng chung dịng liệt, có phần cực đoan tranh biện đối thoại Song nhờ vậy, ta dễ dàng nhận tâm huyết, lòng người tranh luận Mặt khác, tranh luận khoa học chút cực đoan cần thiết trình khẳng định ý kiến Sự chừng mực hợp lí yêu cầu giai đoạn sau lập thuyết Giọng tranh biện, đối thoại sáng tác Phan Khôi vừa biểu tinh thần dân chủ, vừa biểu tính “Quảng Nam hay cãi” Phan Khôi Nhưng Phan Khôi người bảo thủ, ơng tranh biện đối thoại khơng rơi vào lý cùn, cãi lấy được, áp đặt mà nhiều 78 bút tình sâu nghĩa nặng với Hán học cuối mùa thường mắc phải Phan Khôi tranh biện tâm huyết với thơ tiếng Việt Trong tranh biện giữ thái độ cầu tiến khiêm tốn, khơng khoe khoang chẳng hợm Phan Khôi sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu tư tưởng có trái ngược với tư tưởng ơng Điều thể rõ ràng Lời biên giả sau phụ lục Vài lời ông Chương Dân ơng Tịng Sơn T.N.Q Mặc dù ơng Tịng Sơn không thống với Phan Khôi nhiều điểm việc lý giải thơ ông Học Lạc song “tôi không dám hai bảo tơi nói đúng, mà xin để chờ đánh chánh tương lai” Một thái độ phù hợp, chừng mực đối thoại khoa học Tóm lại, giọng điệu thẳng thẳn, bộc trực giọng tranh biện, đối thoại hai nét trội giọng điệu Chương Dân thi thoại Giọng điệu chủ yếu thực rõ tắc mang nặng tính chất khảo cứu, bàn trực tiếp vấn đề lý luận thơ Trong trang viết nặng tính chất phê bình thơ người làm thơ, giọng điệu trân trọng ngợi ca nêu lên đậm Với thơ có tài năng, có nhân cách cao thượng Phan Khôi dùng lời lẽ, giọng điệu trân trọng, ngợi ca với tất lòng quý mến, chân thành Với tác giả mà ông đặc biệt u thích có cảm tình, giọng ngợi ca trân trọng lại pha trộn với giọng điệu thân tình gần gũi Dường như, khoảng cách nhà phê bình nhà thơ rút ngắn đến tối thiểu Điều đáng nói giọng điệu song song tồn thi thoại, tính chất đa giọng điệu trở thành đặc điểm nghệ thuật bật, tạo sức hấp dẫn cho Chương Dân thi thoại 3.3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu thiếu để xây dựng tác phẩm Dù có nguồn gốc tư vốn Tiếng Việt chung ngôn ngữ tác phẩm chịu lựa chọn chi phối nhiều yếu tố, đặc trưng thể loại tính 79 sáng tạo tác giả hai yếu tố khơng thể khơng nói tới Khảo sát đặc trưng ngơn ngữ Chương Dân thi thoại nhận thấy ngơn ngữ Chương Dân thi thoại có tính chất bật nguyên hợp tính chất khoa học tính chất ngữ Đặc điểm quy định chất thể loại Thi thoại thể loại vừa có tính chất khảo cửu phê bình thơ ca lại vừa nhằm ghi lại dật thi nhân Với đặc trưng ấy, tất yếu thi thoại phải sử dụng hệ thống ngôn ngữ mang tính chất khoa học song song với ngơn ngữ đời thường Tính khoa học thể nhiều cấp độ ngôn ngữ câu, đoạn… Ở đây, khảo sát hệ thống thuật ngữ khoa học sử dụng thi thoại Thuật ngữ chủ yếu thuật ngữ thi học Các thuật ngữ thể loại thơ: thi ca, thất ngôn đường luật, hồi văn, liên hoàn, thủ vĩ ngâm, yết hậu, vĩ tam thanh, triệt hạ, tứ tuyệt liên châu, hạn vận, vận trắc…Các thuật ngữ liên quan đến phẩm chất thơ: thơ hay, thơ láo, khắc hoạch, phiên trần xuất tân, hàm súc, chân, ý kín mà hàm súc… Hệ thống thuật ngữ thi pháp: tự pháp, cú pháp, chương pháp, thiên pháp… Sự xuất dày đặc thuật ngữ với cách hành văn chặt chẽ, lô gic tạo cho ngôn ngữ thi thoại mang đậm tính chất khoa học, với tính chất cơng trình khảo cứu thơ ca Song song với tính chất khoa học tính chất ngữ thể đậm nét qua câu chuyện dật thi nhân ngôn ngữ kể chuyện bình luận tác giả Chẳng hạn tắc XXVIII, Chương Dân kể câu chuyện thú vị tình duyên dang dở bà Ngọc Lầu ơng Nguyễn Hữu Đước, có câu: “Thơ ơng phủ Đước hay, tài tình lứa với bà Ngọc Lầu; hai người “chim nhau”, dầu phật bàn tha tfhứ thật cặp “mèo” phong nhã.” Những từ “chim”; “cặp mèo” hay cách nói “đến phật bàn tha thứ” từ ngữ lấy thẳng từ chất liệu ngôn ngữ đời sống hàng ngày Sử dụng ngôn 80 ngữ đoạn vừa dẫn trường hợp cá biệt Không ngôn ngữ kể chuyện mà ngơn ngữ phê bình Phan Khơi mang tính chất ngữ rõ nét Chẳng hạn đoạn ông viết đặc điểm thơ Tú Xương: “Thơ ông Trần Tế Xương lối thơ xuất thành chương ln ln có khơi hài trào phúng Cho đạt ý khôi hào trào phúng ấy, ông dùng chữ tục, mà nảy ý Thế mà người ta không hiểu lại hay chữa bậy, làm hay sâu sắc ông đi” Đoạn văn chứa đựng đặc điểm quan trọng thơ Tú Xương, nhận xét khoa học diễn đạt thứ ngôn ngữ giản dị, với lối hành văn gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Những từ như: “cho được”, “đôi khi”, mà….chữa bậy….là từ ngữ dùng nhiều văn nói Chất ngữ ngơn ngữ Chương Dân thi thoại cịn bộc trực, thẳng thắn từ ngữ đậm chất Nam Bộ Tác giả viết Tản Đà có câu như: “Đến nghề xin chịu, có sải cẳng mà khơng kịp Chi dẹp hai bên để nhường đường cho Tản Đà lão !” Ở tính chất ngữ Nam Bộ thể rõ cách dùng đại từ nhân xưng: Chương Dân gọi Tản Đà “ổng”, “lão” Chữ “lão” già mà lối xưng hô chỗ bạn thân quen thuộc q Phan Khơi Tính chất địa phương Nam Bộ ngôn ngữ Chương Dân đặc điểm khơng phải khó nhận ra, song tính chất Nam Bộ văn ông mức độ vừa phải, không độc giả nơi khác hiểu Điều gắn với quan niệm Phan Khôi chống tuyệt đối hóa phương ngữ, thống cho thứ tiếng chuẩn mực, chung cho tồn quốc mà ngơn ngữ biến thể tiếng Việt Sự pha trộn hài hịa ngơn ngữ đậm tính chất sâu sắc, xác khoa học cơng trình khảo cửu lại vừa tạo giản dị, dễ hiểu, dễ gần gũi giúp ích cho người đọc q trình tiếp nhận Như nói, lựa chọn ngơn ngữ bên cạnh chế ước thể loại chịu chi phối 81 quan niệm, tư tưởng tác giả Về điểm này, khơng thể qnchính Phan Khôi ghi nhận người tiên phong việc xây dựng phát triển chữ quốc ngữ Từ kinh nghiệm tân văn nghệ Trung Quốc, ông hiểu việc họ chuyển sang dùng “bạch thoại” để viết văn có nghĩa đưa ngơn ngữ sống đương đại thay cho việc sử dụng “văn ngôn” thứ văn phong xa cách đời sống gần trở thành tiếng La Tinh cổ Châu Âu Đối với Việt Nam thời Phan Khôi, việc chữ quốc ngữ bắt đầu vào đời sống hàng ngày lúc với xuất phương tiện truyền thơng báo chí, sách in Từ đó, đặt vấn đề xây dựng lối viết tiếng Việt mới, đáp ứng nhu cầu từ thực trạng tới nghệ thuật, cho báo chí, cho loại văn, song tất phải dựa văn tiếng nói đời thường đương thời Phan Khôi tuyên bố quan niệm viết báo mình, ơng chủ trương viết giản dị dễ hiểu, “đào đất mà chôn giọng khoa cử cho tuyệt” Quan niệm thể rõ dấu ấn ngôn ngữ Chương Dân thi thoi 82 kết luận Phan Khôi nhà báo, nhà văn xông xáo văn đàn Việt Nam năm đầu kỷ XX Cuốn Historical Dictionnary of Vietnamienne ghi nhận: Phan Khôi học giả tiến bé vµ lµ ng-êi tri thøc lín thÕ kû XX Việt Nam Đ-ợc giáo dục theo truyền thống Nho giáo nh-ng đời hoạt động ông đà hiến dâng uyên bác cho đời báo chí, trở thành nh phê bình bình luận văn hóa Thế nh-ng, tên tuổi nghiệp ông đà bị chìm lấp lâu định kiến sai lầm Với nhìn cởi mở dân chủ, hậu tái lại đời chân dung văn hóa ông Góp tiếng nói khẳng định vào hành trình tìm lại địa vị xứng đáng cho nhà văn hóa, học giả Phan Khôi điều cần thiết Là tên tuổi tiêu biểu thuộc hệ vàng , hệ ng-ời khổng lồ văn hóa nh- cách gọi Nguyên Ngọc, tiếp xúc cựu học Tây học, Phan Khôi đà dũng cảm liệt lựa chọn cho đ-ờng sáng suốt Để từ ông dung hợp đ-ợc tinh hoa hai văn hóa lớn T- tầm cao văn hóa đó, Phan Khôi có điều kiện soi rọi nhìn vào vấn đề đời sống xà hội Chính ông, với tính Quảng Nam hay cÃi lĩnh ng-ời tri thức biết làm chủ ngà đà khởi x-ớng tham gia vào hàng loạt tranh luận học thuật, xới lật lại nhiều vấn đề t- t-ởng, xà hội đến văn học Điều đáng nói tiếng nói phản biện ông mang lại chiều sâu cho tri thức Đặc biệt quan tâm đến thơ ca, lựa chọn hình thức thi thoại Phan Khôi đà gián tiếp khơi gợi tranh luận với nhà thơ cũ vấn đề lý luận thơ ca Mặc dù mỏng manh so với nghiệp báo chí đồ sộ nh-ng Ch-ơng Dân thi thoại tác phẩm thể tập trung tâm huyết trăn trở Phan Khôi với thơ ca dân tộc t- cách nhà văn hóa lớn Qua 43 tắc Ch-ơng Dân thi thoại, Phan Khôi nêu lên hàng loạt vấn đề: Định nghĩa phân loại thơ, thơ cách luật biệt thể; thơ hay thơ dở; thi pháp thơ Am hiểu sâu sắc thơ cũ, kinh nghiệm sáng 83 tác nhà thơ uyên bác nhà văn hóa, Phan Khôi đà không ngần ngại hạn chế thơ cũ, lần l-ợt đối thoại với cách hiểu truyền thống vấn đề lý luận thơ ca Không phải ý kiến ông mẻ nh-ng ông say s-a thành thật phát biểu ý kiến Vả lại, việc đánh giá lĩnh vực văn học, văn học khứ vào ch-a làm đ-ợc so với yêu cầu mà phải vào đà làm đ-ợc so với đ-ơng thời Vì vậy, mạnh dạn khẳng định Ch-ơng Dân thi thoại đà góp tiếng nói quan trọng vào trình cách tân thơ dân tộc Để phá vỡ thể thơ, loại hình thơ đà ngự trị hàng trăm năm thi đạm dân tộc, dĩ nhiên dễ dàng Trong Ch-ơng Dân thi thoại t- t-ởng cách tân thơ đ-ợc chuyển tải nghệ thuật viết thi thoại đặc sắc Từ cách đặt vấn đề tổ chức thi thoại, cách lựa chọn tác phẩm thẩm bình đánh giá đến giọng điệu ngôn ngữ góp phần vào việc thể thành công tiếng nói liệt muốn cách tân, đổi thơ tiếng Việt Không màu mè, hoa mỹ, không khiêm nh-ợng giả dối, tắc Ch-ơng Dân thi thoại hấp dẫn ng-ời đọc sáng rõ chặt chẽ tduy lý luận rạch ròi Cũng qua Ch-ơng Dân thi thoại , Phan Khôi đà góp phần khẳng định khả to lớn kiểu phê bình khác với kiểu phê bình cảm truyền thống Ch-ơng Dân thi thoại sở để khẳng định rằng, việc Phan Khôi trở thành ng-ời mở đầu cho phong trào Thơ hoàn toàn ngẫu nhiên Từng b-ớc, Phan Khôi đà có b-ớc tiến vững từ thơ cũ đến thơ đại Ghi nhận thành công Ch-ơng Dân thi thoại đồng thời ghi nhận đóng góp ông vào lịch sử văn học dân tộc Song, Ch-ơng Dân thi thoại phận khiếm tốn di sản văn hóa, văn học Phan Khôi Nếu có hội phát triển đề tài, mở rộng phạm vi khảo sát với toàn nghiệp văn hóa, văn học Phan Khôi chắn thu đ-ợc kết khả quan 84 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1992), Hán Việt tự điển, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Phan Khôi với phong trào Thơ mới, http://www.Vietstudies.info Lại Nguyên Ân, LiƯu cã thĨ xem Phan Kh«i (1887 – 1959) nh- tác giả văn học Quốc ngữ Nam Bộ, http://www.Vietstudies.info Lại Nguyên n (2007), Suy nghĩ từ hành trình khai quật khứ [trả lời phóng viên báo Tia Sáng], http://www.Vietstudies.info Lại Nguyên n, Tôi chơi đồ cổ , http://vietbao.vn Lại Nguyên Ân s-u tầm biên soạn, (2003), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân s-u tầm biên soạn, (2005), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân s-u tầm biên soạn, (2006), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Đà Nẵng 10 Lại Nguyên Ân s-u tầm biên soạn, (2007), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Đà Nẵng 11 Lại Nguyên Ân (s-u tầm biên soạn), 2007, Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932, 12 Bách khoa toàn th- mở Wikipedia, Phan Khôi, trang Wikipedia.org 13 Bách khoa toàn th- mở Wikipedia, Phong trào thơ trang Wikipedia.org 14 Bách khoa toàn th- mở Wikipedia, Thơ , trang Wikipedia.org 15 Lại Nguyên Ân (s-u tầm biên soạn), 2007, Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, NXB Đà Nẵng 85 16 Phan Kế Bính, 1968, Việt Hán văn khảo,(1932), Editime du Trung Bắc tân văn, Hà Nội, 17 Hoài Chân, Nhìn lại phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2006), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 19 Nguyễn Quý Đại, Tình già giai thoại Phan Khôi, www.khoahoc.net 20 Vũ Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ 1932 1945s, Nxb Khoa học x· héi , Hµ Néi 22 Vu Gia (2003), Phan Khôi Tiếng Việt báo chí thơ mới, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Khang (2007), Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu, Tạp chí X-a Nay, số 292 25 D-ơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục Trung tâm học liệu xuất (in lần thứ 10), Sài Gòn 26 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha Phan Khôi, Nxb Đà Nẵng 27 Phan Khôi (1996), Ch-ơng Dân thi thoại, (tái bản) Nxb Đà Nẵng 28 Phan Khôi (1996) ,Việt ngữ nghiên cứu ,(tái bản) Nxb Đà Nẵng 29 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ b-ớc thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn ng-ời, NXB Văn hóa thông tin, HN 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố HCM 32 Nguyên Ngọc, Cách kỉ, ng-ời khổng lồ, trích Bút kí 86 33 Bằng đôi chân trần, Nxb Văn nghệ, nguồn Google 34 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ( tái bản), Hà Nội 35 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1, NXB khoa học xà hội, Hà Nội 36 Trần Văn Toàn, ảnh h-ởng văn hóa ph-ơng Tây qua hiệh diện tờ báo, http://diendankienthuc.net 37 Nguyễn Thanh Tùng, L-ợc khảo Thi thoại Việt Nam, http://nguvan.hnue.vn 38 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi nguyên đến 1945, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb 40 Nguyễn Quốc Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Phan Trọng Th-ởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn s-u tầm tuyển chọn giới thiệu (2007) 10 kỷ bàn luận văn ch-ơng (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Tranh luận văn nghệ kỷ XX, (2003) tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội, 43 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Gi¸o dơc 87 ... cứu đề tài quan niệm thơ Phan Khôi Chương Dân thi thoại 3.2 Giới hạn - Đề tài khảo sát quan niệm thơ Phan Khôi Chương Dân thi thoại (Các tác phẩm khác Phan Khơi, dĩ nhiên khố luận quan tâm dùng... chương: Chƣơng 1: Chương Dân thi thoại nghiệp trước tác Phan Khôi Chƣơng 2: Những vấn đề thơ bàn đến Chương Dân thi thoại Chƣơng 3: Nghệ thuật viết thi thoại Phan Khôi Chƣơng CHƢƠNG DÂN THI THOẠI... viết Chương Dân thi thoại muốn “đổi thơ nước ta” “Đọc lại Chương Dân thi thoại đồng thời đọc lại trình lịch sử từ thơi cũ đến thơ mới” Hai nhận định quan trọng lộ ý nghĩa quan niệm thơ Chương Dân