Giao an tuan 3 chu de giao thong

12 17 0
Giao an tuan 3 chu de giao thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*HĐ 2:NBTN: Thuyền buồm - Cô cho cả lớp phát âm từ thuyền buồm - Cô gọi từng trẻ phát âm từ thuyền buồm - Các con chú ý quan sát xem cái thuyền này có những phần nào nhé .cô chỉ và gọi t[r]

(1)Kế hoạch hoạt động nhánh III Chủ đề: PTGT đường thủy Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/04 – 08/04/2016 Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Phương Huyên Hoạt động Đón trẻ trò chuyện Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào phụ huynh chào cô giáo - Cho trẻ chơi theo ý thích - Trò chuyện với trẻ PTGT đường thủy + Con biết PTGT đường thủy nào? + Phương tiện đó dùng để làm gì? + Tiếng kêu nó ntn? Thể dục sáng -Tập theo hiệu lệnh cô + Hô hấp: Hít vào thở + Tay : Đưa tay lên sang ngang hạ xuống + Chân : Đưa chân sang phải sang trái + Bụng : Cúi xuống đứng lên + Bật : Bật nhảy phía trước VẬN ĐỘNG NBTN TẠO HÌNH Hoạt đông có BTPTC :“ Ồ Tầu Thuỷ Tô màu cái thuyền chủ đích bé không lắc” Thuyền buồm to – nhỏ VĐCB: Nhảy (Mẫu) bật chỗ TC: Ô tô và chim sẻ Hoạt động ngoài trời Thứ - Qs: Tàu thủy - Qs: Cái thuyền - TCVĐ: Bịt mắt - TCVĐ: Tập bắt dê tầm vông - Chơi tự - Chơi tự - Qs:Tàu thủy - TCVĐ: Làm đoàn tầu - Chơi tự ÂM NHẠC - NDTT: NH: “ Em chơi thuyền” - NDKH: TCAN: Vui theo điệu nhạc VĂN HỌC Truyện: Chuyến du lịch chú gà trống choai ( trẻ chưa biết) - Qs: Nhà để xe - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự - Qs: Thuyền buồm - TCVĐ: Nhảy lò cò - Chơi tự (2) Hoạt động góc Hoạt động chiều - Góc chơi với búp bê (góc trọng tâm ) CB: Búp bê,xe đẩy giường nằm,bát thìa KN: Trẻ bế em,ru em ngủ,cho em ăn, - Góc xâu hạt : CB: Hột hạt ,dây xâu KN: Trẻ xâu các hạt thành dây - Góc hoạt động với đồ vật : xây bến tàu CB: đồ chơi xếp hình,những tàu KN: Trẻ xếp các khối gạch thành bến tàu - Qs: Cho trẻ quan - Cho trẻ ôn lại - Trò chuyện với trẻ sát tranh vẽ tầu bài hát đoàn tầu các loại ptgt thủy nhỏ xíu đường thủy - Chơi tự - Chơi tự - Chơi các góc Người thực Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2016 - Cho trẻ đọc bài thơ tầu - Chơi giấu tay - Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan Ban giám hiệu (3) Hoạt động VẬN ĐỘNG BTPTC :“ Ồ bé không lắc” VĐCB: Nhảy bật Tại chỗ TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: Địa điểm: - Trẻ biết cách nhảy bật lớp chỗ - Đội hình: - Trẻ nhớ tên bài ngồi theo tập.VĐCB hai hàng - Trẻ biết cách chơi, - Chuẩn bị luật chơi, biết chơi trò cô: chơi “ô tô và chim sẻ” sân tập Kĩ năng: thoáng mát - Trẻ có kỹ nhảy -Chuẩn bị bật chỗ trẻ: - Tập bài tập phát triển Quần áo trẻ chung nhịp nhàng theo gọn gàng nhạc 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Tiến hành 1.Ôn định: - Trò chuyện với trẻ PTGT đường thủy mà trẻ biết + Con biết PTGT đường thủy nào? + Phương tiện đó dùng để làm gì? + Tiếng kêu nó ntn? nội dung: * HĐ 1: Khởi động:Cho trẻ làm đoàn tàu, vào vòng tròn Tàu lên dốc 2m (đi mũi bàn chân, tay giơ lên cao) -> tàu thường 4m -> Tàu xuống dốc (đi gót chân, tay giang ngang) -> Tàu chạy chậm -> Tàu chạy nhanh -> chạy chậm > thường -> ga -> đứng thành đội hình vòng tròn tập bài tập phát triển chung - Tập theo lời bài hát: “nào chúng ta cùng tập thể dục” * HĐ 2: Trọng động: a)BTPTC” Ồ bé không lắc” Tập theo lời bài hát: “ Ồ bé không lắc” b) VĐCB: Nhảy bật chỗ + Cô giới thiệu tên bài: Nhảy bật chỗ + Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: + Chuẩn bị: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị tay cô chống hông,hiệu lệnh “bật” thì cô nhún chân và bật mạnh chỗ và tiếp đất chân + Cho trẻ tập, cô và các bạn nhận xét Nếu trẻ tập tốt, cô cho trẻ tập luôn, trẻ tập chưa tốt, cô nhắc lại yêu cầu bài tập + Cho trẻ tập - Lần 1: Lần lượt trẻ lên tập đến hết - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ - Lần 2: Cho trẻ tổ thi đua (4) - Nếu trẻ nào chưa làm thì cô hướng dẫn trẻ làm lại + Cô hỏi lại trẻ tên vận động + Cho trẻ lên tập lại lần - Khen ngợi trẻ c) TCVĐ: Ô tô và chim sẻ: - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:cả lớp làm chim sẻ kiếm ăn,khi thấy ô tô xuất thì chim sẻ phải nhảy lên vỉa hè.Nếu chú chim nào bị ô tô đụng phải phải nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần, tùy thuộc vào hứng thú trẻ - Cô nx quá trình chơi, gd trẻ biết lắng nghe cô và thực theo hiệu lệnh cô - Khen trẻ * HĐ 3: Hồi tĩnh Đi lại nhẹ nhàng phòng tập Kết thúc: - Cô nhận xét học Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu NBTN Tầu thuỷ- 1: Kiến thức: -Trẻ biết tên tầu Chuẩn bị Địa điểm: lớp Tiến hành 1:Ổn định tổ chức: - Cô trò chuyện với trẻ các PTGT đường thủy dẫn dắt (5) Thuyền buồm thuỷ,thuyền buồm,đặc điểm bật tàu thủy,thuyền buồm -Trẻ biết tầu thuỷ và thuyền buồm là PTGT đường thuỷ 2: Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ,rèn cho trẻ nói đủ câu, biết trả lời rõ ràng mạch lạc -Trẻ nói đúng tên tầu thuỷ và thuyền buồm 3: Thái độ: Giáo dục trẻ không chơi gần ao, hồ, sông, suối - Đội hình: ngồi theo hình chữ U - Đồ dùng cô: Tranh vẽ tầu thuỷ và thuyền buồm - Đồ dùng trẻ: Lô tô thuyền buồm trẻ vào bài + Con biết tàu thủy- thuyền buồm PTGT đường nào? + Phương tiện đó dùng để làm gì? + Tiếng kêu nó ntn? 2: Nội dung * HĐ 1: Nhận biết tập nói : Tầu thủy - Cô đưa tranh vẽ tầu thuỷ hỏi trẻ - Đây là cái gì ? - Cho lớp phát âm từ tầu thuỷ - Cho tổ ,nhóm phát âm từ tầu thuỷ - Gọi cá nhân trẻ phát âm từ tầu thuỷ -Bây cô cho các quan sát chi tiết “ tầu thuỷ ” nhé - Cô vào phận tầu thuỷ và gọi tên cho trẻ nghe - Cô gọi trẻ lên và gọi đúng tên phận tầu thuỷ (đầu ,mui ,đuôi ) - Cô và gọi tên đầu tầu - Cô cho lớp phát âm từ đầu tầu - Gọi cá nhân trẻ phát âm từ đầu tầu - Gọi trẻ lên và gọi tên đầu tầu ( Cô chú ý sửa sai trẻ phát âm) - Cô vào đuôi tầu và gọi tên cho trẻ nghe và nhìn - Cô cho lớp phát âm từ đuôi tầu - Gọi cá nhân trẻ phát âm từ đuôi tầu - Gọi trẻ lên và gọi tên đuôi tầu - Cô chú ý sửa sai trẻ phát âm) - Các vừa nhận biết tập nói cái gì ? (gọi 2-3 trẻ trả lời ) - Ngoài tầu thuỷ còn nhiều các PTGT khác trên sông nước các cùng chú ý xem cô có cái gì đây - Đây là cái thuyền buồm (6) *HĐ 2:NBTN: Thuyền buồm - Cô cho lớp phát âm từ thuyền buồm - Cô gọi trẻ phát âm từ thuyền buồm - Các chú ý quan sát xem cái thuyền này có phần nào nhé cô và gọi tên phận thuyền cho trẻ nghe và nhìn (mui,mái,đuôi) - Cô gọi trẻ lên và gọi tên phận thuyền - Khen trẻ - Các vừa nhận biết tập nói cái gì? - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Hôm cô cho các nhận biết tập nói tầu thuỷ,thuyền buồm là PTGTđường thuỷ trên sông nước ngoài còn có phương tiện khác trên sông nước ca nô ,phà + So sánh thuyền buồm và tầu thủy - Giống nhau: là PTGT đường thủy,đều trở người và hàng hóa - Khác: tàu thủy to ,chạy nhanh - TC:chơi với lô tô - Cho trẻ chơi 3-4l tuỳ vào hứng thú trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3: Kết thúc : -Nhận xét học ,củng cố bài khen trẻ ,chuyển sang hđ khác Thứ ngày 06 tháng 04 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu Tạo hình Tô màu cái thuyền to -nhỏ kiến thức; - Trẻ biết cách tô màu - Trẻ biết tô màu cái thuyền to-nhỏ không Chuẩn bị Tiến hành - Địa điểm: lớp - Đội hình: ngồi theo hình 1: Ổn định: - Cô và trẻ trò chuyện số loại PTGT Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung: *HĐ 1: Cô cho trẻ qs tranh mẫu và đàm thoại cùng trẻ (7) (Mẫu) chờm ngoài chữ U 2: Kỹ - Đồ dùng - Trẻ có kỹ tô cô: màu không chườm sản phẩm mẫu ngoài tạo - Đồ dùng tranh đẹp trẻ: 3: Thái độ hình vẽ cái - Trẻ hứng thú tham gia thuyền to-nhỏ vào hoạt động, chưa tô màu - Trẻ biết giữ bút màu gìn sản phẩm mình - Chúng mình nhìn thấy cái thuyền tranh có đẹp ko? - Cái thuyền màu gì? - Chúng mình có muốn tô màu cái thuyền to và cái thuyền nhỏ giống cô ko, trước tiên các hãy quan sát cô làm mẫu nhé *HĐ 2: Cô làm cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 1: ko phân tích - Cô làm mẫu lần 2:vừa làm vừa phân tích tay trái cô giữ giấy tay phải cô cầm bút cô cầm bút ngón tay ngón cái,ngón trỏ và ngón cô tô từ bên trái sang phải từ trên xuống cô tô không chờm ngoài để cô có tranh đẹp - Cô vừa tô vừa hỏi trẻ + Cô làm gì? +Cô tô cái gì? - Cho trẻ hát và khởi động các ngón tay qua bài hát” Tập tầm vông” bàn ngồi để tô *HĐ 3: Trẻ thực - Trong quá trình trẻ thực cô qs động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ - Trẻ nào chưa làm cô hướng dẫn lại cho trẻ hiểu để trẻ làm - Cô đến bên trẻ Hỏi trẻ: Con tô cái gì? - Cô động viên trẻ để trẻ hứng thú tô màu cái thuyền to-nhỏ * HĐ 4: Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Khen trẻ - Gọi trẻ nhận xét bài mình và bài bạn - Cô hỏi lại trẻ cách tô - Nhận xét sản phẩm trẻ Củng cố, tuyên dương trẻ Kết thúc - Chuyển hoạt động khác Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………… (8) Thứ ngày 07 tháng 04 năm 2016 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị ÂM NHẠC NDTT: NH: “Em chơi thuyền” -NDKH: VĐTN: Vui theo điệu nhạc 1: Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát “Em chơi thuyền”,Tập tàm vông - Biết vận động theonhạc 2: Kỹ - Địa điểm: lớp - Đội hình: ngồi theo hình chữ U - Đồ dùng cô: Nhạc và lời Tiến hành 1: Ổn định - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ thuyền đàm thoại với trẻ dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung Hđ 1: NDTT: Nghe hát bài: Em chơi thuyền - Cô hát lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả (9) - Trẻ hát theo cô hết bài hát - Trẻ vận động theo nhạc thành thạo bài tập tầm vông 3: Thái độ - Trẻ mạnh dạn hứng thú tham gia hoạt động Bài hát “em chơi thuyền,tập tầm vông” - Cô hát mẫu lần 2: hỏi trẻ + Cô vừa hát bài hát gì? - Giảng nội dung: Bài “Em chơi thuyền” nói niềm vui bạn nhỏ chơi thuyền thảo cầm viên,khi chơi thuyền bạn nhớ lời mẹ dặn phải ngồi - Đồ dùng yên để đảm bảo an toàn cho mình trẻ: - Cô hát lần đàm thoại với trẻ Thanh gõ, - Bài hát nói việc gì ? xắc xô - Trong bài hát bạn nhỏ ngồi thuyền gì ? - Mẹ bạn nhỏ dặn bạn điều gì? - Cô cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa 2-3 lần - Cô hát lại bài hát lần cho trẻ nghe - Cô mời lớp hát cùng cô bài hát - Hỏi lại trẻ tên bài hát - Khen ngợi trẻ * Hđ 2: NDKH: TCAN: Vui theo điệu nhạc - Giới thiệu luật chơi: Cô có nhạc, nhạc cất lên bạn nắm tay đung đưa theo nhạc Khi nhạc nhanh thì đung đưa nhanh, nhạc chậm thì đung đưa chậm từ đầu đến hết bài hát - Cô và trẻ cùng chơi 2-3l tuỳ theo hứng thú trẻ - Nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ Kết thúc - Nhận xét, củng cố bài chuyển sang hoạt động khác Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… (10) Thứ ngày 08 tháng 04 năm 2016 Hoạt động Văn Học Truyện: Chuyến du lịch chú gà trống choai ( Chuyện trẻ chưa biết) Mục đích- yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện,các nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện Kỹ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng Giáo dục Chuẩn bị Tiến hành Địa điểm: lớp - Đội hình: ngồitheo hình chữ U - MTHT:Chủ đề nhánh: PTGTđường thuỷ - Đồ dùng Ổn định tổ chức: - Cô trò chuyện với trẻ các PTGT dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung: - Cô kể lần 1: dùng lời và làm động tác minh họa - Hỏi trẻ tên truyện - Cô kể lần 2:dùng màn hình - Nội dung câu truyện kể chu gà trống choai muốn khám phá nơi đẹp.chú đã ngồi lên xe ô tô,rồi chuyển sang tầu hỏa,máy bay cuối cùng (11) - ngoan ngoãn nghe lờicô giáo học cô: biển thì chú lại nhảy lên thuyền Tranh minh - Đàm thoại thích dẫn họa,giáo án điện + câu truyện kể nhân vật nào? tử + chú gà trống choai du lịch phương tiện gì? + chú ngồi trên xe gì đầu tiên?chú cảm thấy ntn? + sau đó chú chuyển sang phương tiện gì? + chú lại chuyển sang phương tiện khác? + ngồi trên máy bay chú thấy ntn? + đến biển thì chú lại lên phương tiện nào nữa? Cô kể lần 3:dùng tranh minh họa + Có gì chuyến chú gà Có ô tô, máy bay, tàu, thuyền - Củng cố bài hỏi trẻ tên câu chuyện - Giáo dục trẻ ngoài đường các bên phải và không mình cần cùng người lớn - Nhận xét học Tuyên dương trẻ Kết thúc: Chuyển sang hoạt động khác Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… (12) (13)

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan