Giáo án tuần 29. Chủ đề "Thiên nhiên diệu kỳ"

29 20 0
Giáo án tuần 29. Chủ đề "Thiên nhiên diệu kỳ"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu chơi ở góc chơi đó con muốn chơi với bạn nào?Con sẽ chơi những gì?...- Con chưa được chơi ở góc chơi nào?- Hôm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó không?Cô nhắc trẻ: Trong khi chơi [r]

(1)

Tuần thứ 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 1: SỰ KỲ (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi

đến lớp

- Trò chuyện với trẻ PT LLGT giao thông đường hàng không

THỂ DỤC SÁNG + Hô hấp : Gà gáy

+ Động tác tay : Co duối tay + Động tác chân : Đứng chân co cao đầu gối

+ Động tác bụng: Nghiêng người sang bên

+ Động tác bật : Bật tách khép chân

- Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng

- Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường

- Trẻ biết tên, đặc điểm số phương tiện giao thông

- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng

- Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe

Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Giá cất đồ dùng trẻ

- Trị

chuyện

- Đồ chơi đầy đủ

- Sân tập phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

- ĐIỂM DANH

THIÊN NHIÊN KỲ DIỆU.

Từ ngày 18/03/2019 đến ngày 05/04/2019 DIỆU CỦA NƯỚC Số tuần thực 1. Từ ngày 08/04/2019 đến ngày 12/04/2019 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

ĐĨN TRẺ

- Cơ niềm nở, đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Nhắc nhở trẻ học biết lễ phép biết chào hỏi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

+ Con quan sát xem lớp hơm nào? - Cho trẻ xem tranh ảnh tượng tự nhiên - Trò chuyện với trẻ tượng tự nhiên - Cơ cho trẻ vào góc chơi chơi theo ý thích 1 Khởi động :

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động :

* Hô hấp: Thở từ từ.

- Tay: Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng hát “Một hai ba Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên

* Điểm danh: Lần lượt gọi tên chấm vào sổ báo ăn theo số thú tự

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ

- Cất đồ dùng nơi quy định

- Quan sát tranh

- Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập động tác theo cô

- Trẻ hát nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊUCẦU CHUẨN BỊ

Góc âm nhạc: + Hát, vận động nước số tượng thiên nhiên

Góc sách truyện - Sưu tầm tranh ảnh trò chuyện vè nguồn nước, Làm sách tranh nguồn nước

- Góc tạo hình :

+ Tơ màu số nguồn nước

Góc thiên nhiên: - Chăm sóc

- Củng có khả ghi nhớ có chủ đích - Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Trẻ biết cách chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ hiểu nội dung tranh: Gọi tên nguồn nước

- Trẻ hiểu nước có khắp nơi.Và ích lợi nước người , vật , cối

- Biết tô màutranh để tạo sản phẩm

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Dụng cụ âm nhạc

- Đầu đĩa băng

- Trah ảnh , sách , báo có nội dung nước

-Giấy, tranh ảnh số nguồn nước

(4)

- Trẻ biếtcách chăm sóc bảo vệ xanh HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1.Ổn định tổ chức:- Cho trẻ hát “-“ Cho làm mưa với”

+ Các vừa hát hát gì?- Trong hát nói điều ? -Thế lớp tìm hiểu chủ đề đây? -Hơm khám phá chủ đề nhé!

2 Hướng dẫn

*Thỏa thuận chơi:Hơm có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc xây dựng, tạo hình , góc sách , góc âm nhạc Trong góc có nhiều đồ chơi.- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con chơi gì? - Con chưa chơi góc chơi nào?- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?- Những bạn chơi góc âm nhạc?

- Con đóng làm hướng dẫn bạn hát - Bạn chơi góc sách truyện

- Ai người hướng dẫn cho bạn dán tranh ? - Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đoàn kết

* Quá trình chơi:- Cho trẻ góc

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc, đến góc chơi trẻ

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng

*Nhận xét :

Cơ nhận xét q trình chơi Khen ngợi kịp

- Trẻ hát cô -Trả lời cô

- Nước tượng tự nhiên

- Vâng

-Trẻ trả lời - Quan sát, lắng nghe

- Trả lời cô - Con có

- Trẻ trả lời chơi đồn kết

- Góc âm nhạc

- Con

- Thực vai chơi

- Hứng thú chơi bạn

- Tích cực tham gia

(5)

thời với vai chơi tốt

3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ,

bạn chơi - Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích: - Quan sát trị chuyện thời tiết, lợi ích nước - Trị chuyện với trẻ cách bảo vệ nguồn nước

- Đọc thơ tượng tự nhiên

2 Trò chơi VĐ:

- Trò chơi: "Lộn cầu vồng

3 Chơi tự do - Chơi theo ý thích

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời(Cầu trượt, xích đu,

- Trẻ hiểu quy định

về tượng thiên nhiên

- Trẻ biết đọc số thơ chủ đè

- Trẻ hiểu cách chơi u thích trị chơi dân gian

- Tạo khơng khí thoải mái vui vẻ

- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết - Trẻ biết chơi với số

Địa điểm sân an toàn cho trẻ - Tranh ảnh nước - Nội dung trò chuyện với trẻ

- Các thơ tượng thiên nhiên

(6)

đu quay ) đồ chơi trời - Sân chơi an toàn HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Hoạt động chủ đích: - Quan sát trị chuyện về thời tiết, lợi ích nước.

* Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước trẻ sân

- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ - Cho trẻ thực : Quan sát thời tiết

- nhận xét thời tiết hôm nào? - Nhắc nhở trẻ mặc phù hợp với thời tiết

- Nước để làm gì? Vì lại có nước

- Phải bảo vệ nguồn nước * Đọc thơ tượng tự nhiên - Cô cho trẻ quan sát tranh thơ

- Chúng có muốn đọc thuộc thơ đọc cho ông ,bag, bố, mẹ nghe không ? - Vậy hôm cô đọc thuộc thơ đồng ý không?

- Đàm thoại nội dung thơ, - Giáo dục trẻ qua thơ

2 Trò chơi VĐ:- Cơ cho trẻ đốn tên trị chơi.- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô ý bao quát trẻ

- Nhận xét sau lần chơi Củng cố, giáo dục Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

3 Chơi tự do.

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ đàm thoại cô - Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Tranh minh họa - Trẻ trả lời theo cảm nhận trẻ

- Trẻ thực

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi

(7)

+ Cô giới thiệu hoạt động ,

- Cho trẻ chơi đồ chơi trời theo ý thích + Trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi

- Lắng nghe cô

TỔ CHỨC CÁC

H Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn

cơm trưa - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

(8)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

- Cơ hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước Cô hướng dẫn cách rửa mặt Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nhà vào bạn

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chen lấn xô đẩy - Lắng nghe, trả lời cô : Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn

+ Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh

* Giờ ngủ:+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ. Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe

- Chú ý trẻ khó ngủ: Trung, Kiệt, Dũng,

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

(9)

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh - Trẻ dậy chải tóc, vs TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn hát, thơ học

+ Sử dụng bé học kĩ sống, phòng học kidsmart

- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương cuối ngày( Cuối tuần )

- Vệ sinh – trả trẻ

- Cung cấp lượng, - Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh - Trẻ biết làm theo yêu cầu cô

- Trẻ thuộc hát Mạnh dạn biểu diễn theo nhịp điệu hát

- Củng cố lại kiến thức cho trẻ

- Trẻ biết cất đồ dùng, đò chơi vào nơi quy đinh trẻ chơi song

- Trẻ thuộc tự tin mạnh dạn biểu diễn, hát múa theo khả

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Nhớ lấy đồ tủ

- Bàn ghế, quà - Bàn ghế , quà chiều

- Tranh minh họa thơ

- Vở KNS

- Giá để đồ

- Đàn, dụng cụ âm nhac

- Bé ngoan, cờ

(10)

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ

nhân

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống Cô giới tiệu nội dung hoạt động:

Cho trẻ ôn lại thơ, hát

+ - Cho trẻ hát ôn lại hát theo hình thức thi đua: + Tổ, nhóm, cá nhân

- Giáo dục trẻ qua thơ, hát * Cho trẻ làm quen với sách: KNS Thực tập sách

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cô ý đến trẻ chậm

- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cô cho trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Lấy đủ đồ dùng nhân trẻ

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Trẻ đọc theo gợi ý cô

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

- Trẻ kể theo gợi ý cô

- Trả cất đồ nơi quy định - Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé Ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân

(11)

- Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

Thứ ngày 08 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném

trúng đích thẳng đứng Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức

- Trẻ biết cách trườn sấp khéo léo kết hợp trèo qua ghế thể dục yêu cầu cô

- Giúp trẻ phát triển thể lực, thích vận động 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ - Phát triển tai nghe

- Rèn kĩ nhanh nhẹn khéo léo 3 Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh - Đoàn kết thân với bạn bè

II CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi

- Sân tập đảm bảo an toàn cho trẻ - Một túi cát,vạch xuất phát,đích , ghế thể dục Địa điểm

(12)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sức khoẻ ,trang phục trẻ

- Cho trẻ hát “ Cho tơi làm mưa với” sau trị truyện chủ đề

+ Chúng vừa hát tượng gì? + Trời mưa cho gì?

+ Hàng ngày nước có ích với sống người?

- Nước nhu cầu thiếu cho sinh hoạt người nên chung tay tiết kiệm giữ gìn nguồn nước

- Trẻ hát trị truyện

- Nước

- Lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tập vận động: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném trúng đích thẳng đứng nhé!

- Vâng

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ tập thao tác đội hình đội ngũ, khởi động theo yêu cầu cơ: Đi vịng trịn tư khác theo nhạc thể dục

Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung:

- Hô hấp: Máy bay ù,ù,ù (2L x 8N)

- Đt tay: Tay đưa trước lên cao( 4L x 8N)

(13)

- Đt chân : Tay đưa lên cao kiễng chân, tay đưa phía trước khuỵ gối( 4L x 8N)

- Đt Bụng: Tay đưa lên cao xoay người sang hai bên( 4L x 8N)

- Đt Bật: Bật chỗ(2L x 8N)

* Vận động bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục,Ném trúng đích thẳng đứng. - Cô giới thiệu tập bản: : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném trúng đích thẳng đứng.

- Cô làm mẫu lần

- Làm mẫu lần vừa làm vừa phân tích động tác:

+ Cơ đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh bắt đầu thí trườn sấp khéo léo chân nọ, tay đến ghế thể dục cô đưa tay bám vào ghế đưa chân phải lên ghế trước để trèo qua ghế thể dục bị mắt nhìn thẳng phía trước.Tiếp theo cầm túi cát tay phải đưa từ lên qua đầu ném vào đích thẳng đứng.Sau đứng cuối hàng - Cô cho trẻ lên nói lại cách tập cho bạn nghe

- Cho 2-3 trẻ lên trẻ không làm cô giúp trẻ

* Cho trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức lớp thực trẻ tập cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ tập 3- lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Tập BTPTC

- Lắng nghe

- Quan sát làm mẫu

- Trẻ nói lại cách tập

- 2- trẻ tập theo hiểu biết

- Cả lớp thực nhiều lần

(14)

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng làm chim bay vềtổ

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học

+ Các vừa thực vận động gì?

+ Co thấy vận động nào? Khó hay dễ?

- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném trúng đích thẳng đứng

5 Kết thúc:

- Cơ động viên khuyến khích trẻ - Chuyển trẻ sang hoạt động khác

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(15)

Thứ ngày 09 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Truyện “Câu truyện giọt nước.” Hoạt động bổ trợ: Vẽ mưa.

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện câu truyện giọt nước, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Nói giọt nước đọng sen chị gió bay ngang qua, cô mây hồng xà xuống, cô mưa bực tức tranh cãi giọt nước đọng sen bác mặt trời giải thích cho người giọt nước tất moi người

Kỹ năng:

- Trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ:

Đồ dùng

- Tranh minh hoạ - Tranh chữ to, video Địa điểm

- Trong lớp

III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cho trẻ hát :” Giọt mưa em bé”

- Cơ đóng vai mùa xn làm động tác minh họa cho hát

- Con có biết khơng giọt mưa khơng hát cho

(16)

chúng ta nghe mà giọt mưa mang đến cho nguồn nước quý báu đấy? - Chúng nhìn lên hình xem hạt mưa có ích lợi (cơ mở đĩa) Cô hỏi trẻ

+ Giọt mưa tạo lên nguồn nước nào?

+ Ich lợi nước với người, cối, vật nào?

- Lắng nghe

- Phục vụ sinh hoạt,tưới

2 Giới thiệu bài:

- Chúng lắng nghe câu chuyện

những giọt nước nhé! - Vâng

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm: - Cô kể diễn cảm lần

- Giới thiệu tên truyện: Câu chuyện giọt nước - Giảng nội dung câu chuyện: Chuyện kể giọt nước nhỏ đọng sen cô sen hồng nhận mình, chị gió, mưa nhận cuối Bác mặt trời phải nói giọt nước tất

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp với tranh minh hoạ

- Lần 3: Cô kể với video

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu chuyện.

- Con cho biết chuyện gì? - Những nhận giọt nước - Ai người nhận thổi giọt nước đến?

- Bác mặt trời bảo giọt nước ai?

+ Các nước nguồn tài

- Trẻ nghe cô kể

- Trẻ nghe cô giảng nội dung câu chuyện

- Trẻ quan sát nắng nghe

-Trẻ đàm thoại cô

- Câu chuyện giọt nước - Lá sen, cô mây hồng, chị gió mưa

(17)

ngun vơ tận, có ý nghĩa, quan trọng người vạn vật xung quanh Đối với người nước dùng để ăn, uống, sinh hoạt, cối nước dùng để tưới Do phải giữ gìn nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện:

- Cô cho lớp kể cùng cô 2- lần - Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân

sen

- Lắng nghe

Vâng

- Kể chuyện 4.Củng cố.

- Các thấy câu chuyện vừa kể có hay khơng ? Đó câu chuyện ?

- Trẻ trả lời có câu chuyện giọt nước

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dưong sau cho trẻ hát “Cho làm mưa với”

- Kết thúc tiết học

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(18)

GIÁO ÁN PHỊNG HỌC THƠNG MINH TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH

“Tìm hiểu nước mơi trường, ích lợi nước” Hoạt động bổ trợ: Vẽ biển.

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức

- Trẻ biết số đặc điểm, tính chất, trạng thái nước…

- Biết ích lợi nước người, cối, vật nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

- Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ - Phát triển vốn từ cho trẻ

3 Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước - Thích khám phá thiên nhiên

II CHUẨN BỊ Đồ dùng

- Tranh ảnh nguồn nước nước mưa, nước sông, nước máy… - Các mơ hình để trẻ quan sát: Chai đựng nước

- Giấy vẽ,mầu.đài đĩa

- Phịng học thơng minh, máy tính bảng Địa điểm

- Trong lớp

(19)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cho trẻ hát :” Giọt mưa em bé”

- Con có biết khơng giọt mưa khơng hát cho nghe mà giọt mưa mang đến cho nguồn nước quý báu đấy? - Chúng nhìn lên hình xem hạt mưa có ích lợi (cơ mở đĩa) Cô hỏi trẻ + Giọt mưa tạo lên nguồn nước nào?

+ Ich lợi nước với người, cối, vật nào?

- Hát trị truyện

2.Giới thiệu bài.

- Hôm cô khám phá điều kì diệu nước

- Vâng

3 Hướng dẫn.

3.1 Quan sát đàm thoại:

- Cô quảng bá cho trẻ xem video nguồn nước

- Con kể cho cô bạn biết tên nguồn nước nào?( nước mưa, nước máy…)

- Cô giới thiệu số nguồn nước đưa loại nước cho trẻ quan sát

+ Nước đóng chai, nước máy: Là nguồn nước tinh khiết bơm từ lòng đất khử trùng đặc biệt

+ Nước mưa trong, tụ lại sau mưa + Nước giếng sach lấy lên từ giếng lòng đất

+ Nước sông, ao, hồ thường vẩn đục, ô nhiễm + Nước biển có màu xanh có vị mặn

- Tất loại nước có chung đặc điểm trạng thái lỏng dễ bay hơi, khơng màu khơng mùi khơng vị,dễ hịa tan số chất đường sữa, cầm nắm mà phải đựng ca cốc

- Nước cịn trạng thái rắn làm lạnh trở thành nước đá, sờ vaò lạnh

- Con có biết nước bẩn nước khơng? Vì biết?

- Trẻ quan sát đàm thoại cô

- Quan sát

(20)

- Nước nước không màu không mùi, nước bẩn có vẩn đục mùi thối

- Cơ đọc câu đố:

Tôi cao, tơi rơi tí tách

Tơi tưới ruộng đồng, cho tốt tươi a Hạt mưa

b Nắng c Gió

- Đây tranh vẽ trời mưa Nước mưa nóng bốc lên gặp khơng khí, tạo thành hạt mưa Đây nguồn nước tốt cho sử dụng sinh hoạt ăn ,uống, tưới cối…

- Cô giới thiệu tranh vẽ sông: Đây sông Kinh thầy chảy qua Mạo khê chúng ta,nước sơng có màu đất,vì nước sơng mang nặng phù sa làm cho đất màu mỡ,cây cối xanh tốt Ngày số người đổ chất thải, rác sông làm cho sông bị ô nhiễm, vật bị chết Vì để bảo vệ nguồn nước cần vứt rác nơi quy định

- Tương tự cô giới thiệu tranh vẽ biển

- Nước có nhiều tác dụng, nhờ có nước người tồn được, cối tốt tươi.Sơng, biển cịn nơi giao thơng thuận tiện

- Chúng vừa khám phá điều kì diệu nước rồi, bạn kể cho cô bạn nghe tên nguồn nước mà biết?

+ Thế nước sạch, nước bẩn?

+ Muốn nguồn nước không bị ô nhiễm phải làm ?

a Khơng vứt rác nước thải bẩn sông ao hồ b Vứt rác nước thải bẩn sông ao hồ

+ Nước biển có vị ? a Vị mặn

b Vị

- Nước có vai trị quan trọng với đời sống người vạn vật nên phải biết giữ gìn tiết kiệm nước

- Trẻ quan sát đàm thoại cô

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời nguồn nước mà trẻ biết

- Không vứt rác nước thải bẩn sông ao hồ

(21)

3.2 Luyện tập

- Cơ nói tên nguồn nước trẻ nói đặc điểm nguồn nước ngược lại

VD: Cơ nói nước có vị trẻ nói nước biển - Cho trẻ chơi nhiều lần

* Cho trẻ vẽ biển

- Trẻ tham gia vào trò chơi

- Trẻ vẽ

4.Củng cố.

- Chúng vừa tìm hiểu ?

- Tìm hiểu nước mơi trường, ích lợi nước

5 Kết thúc

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Hát “Trời nắng trời mưa”Ra chơi

- Hát chơi

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(22)

Hoạt động bổ trợ : Bài hát “Tập đếm”, I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định - Trẻ đếm thành thạo đến

- Trẻ tập trung ý , quan sát có chủ đích - Trẻ có kỹ hợp tác làm việc theo nhóm 3/ Giaó dục:

- Gi dục trẻ u thích mơn học II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi - Nhạc hát: Tập đếm - Quân xúc xắc

2 Địa điểm: - Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(23)

- Cho trẻ hát “ Tập đếm” - Trò chuyện tên hát gì?

- Trẻ hát

- Trị chuyện 2.Giới thiệu bài

- Hơm học tốn với bài: Đếm đối tượng phạm vi

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Ôn đếm đối tượng trong phạm vi 7

* Trò chơi: ‘ Xúc xắc vui nhộn ’’

- Cách chơi : Mỗi trẻ lấy cho thẻ có số lượng chấm tròn khác ( từ 1- chấm tròn ) sau đứng thành vịng trịn Trẻ đọc “ Làm quen chữ số ’’ đến câu cuối cô đổ quân xúc xắc mặt qn xúc xắc có chấm trịn trẻ có thẻ tương ứng giơ lên đếm số chấm tròn ( cho trẻ chơi 3-5 lần )

- Cô nhận xét, động viên trẻ

Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đối tượng trong phạm vi 8

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Truyền tin ’’

- Cho trẻ tìm nhóm bạn, nhóm có bạn Cơ đến đội, giao nhiệm vụ cho đội cách nói nhỏ truyền tin đến thành viên đội

VD: Hãy tìm bơng hoa

- nhóm nhận nhiệm vụ ,thảo luận khẽ nhóm lấy đồ dùng có số lượng u cầu

- Cho trẻ ngồi hình chữ U

- Trẻ lắng nghe

(24)

- Cô hỏi nhóm : Các mang ? Bao nhiêu ? Vì ?

- Cho trẻ đếm, kiểm tra lại

- Cô trẻ kiểm tra nhóm + Nhóm 1: Tìm bơng hoa

+ Nhóm 2: Tìm hộp q + Nhóm 3: Tìm khăn - Vậy tặng thêm + bơng hoa cho nhóm + hộp quà cho nhóm + khăn cho nhóm

- Cơ đếm số lượng đồ nhóm - Cho trẻ nhận xét cách đếm + Cách đếm trước đếm đến mấy? + Cách đếm sau đếm đến mấy?

- Cơ tóm lại: Có bơng hoa thêm bơng hoa có tất bơng hoa Tương tự hộp quà khăn

- Cho trẻ đếm cô: Lớp, tổ, cá nhân đếm - Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi

- Yêu cầu trẻ nhặt hết số hoa rổ lên tay xếp thành hàng ngang từ trái qua phải

- Cho trẻ đếm số hoa - Gọi cá nhân trẻ đếm

- hoa bớt cịn bơng hoa?

- Trẻ thảo luận

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận xét - Đếm đến - Đếm đến

(25)

- Cho trẻ đếm

- hoa bớt bơng cịn bơng hoa? - Cho trẻ cất dần số hoa kiểm tra kết *Hoạt động 3: Luyện tập

Trò chơi: Đội khéo

Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội có lẵng hoa hoa Cô yêu cầu đội cắm lẵng hoa có bơng hoa

Luật chơi: Trong thời gia nhạc đội cắm dược nhiều lẵng hoa xác đội đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ nhặt hoa rổ xếp

- Cịn bơng hoa

- Cịn hoa - Trẻ chơi

4.Củng cố

Hơm học gì? Nhận xét tuyên dương trẻ

Đếm dối tượng phạm vi

5.Kết thúc

- Cho trẻ hát hát “Bông hoa mừng cô”

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ của

Thứ ngày 12 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

(26)

+ TCAN : Tai tinh.

Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện tượng mưa. - Ích lợi mưa

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, biết hát, thuộc hát "Cho làm mưa với" hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nghe hát "Mưa rơi" thuộc dân ca Xá - Trẻ hiểu nội dung hát nghe 2 Kỹ năng:

- Trẻ vận động nhịp nhàng , hát rõ lời, nhạ

- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo hát 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ thích thú với hoạt động âm nhạc

- Trẻ biết mưa có ích lợi người cối , động vật II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ: - Đàn, máy, băng đĩa, nhạc cụ

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 ổn định tổ chức, giới thiệu bài: " Nhiều giọt thi

(27)

Ướt áo quần" Đó gì?

- À, mưa Khi trời mưa không che ô trú bị ướt - Nhưng ngồi mưa cịn có ích nào?

- Mưa

-Thưa cô cối tốt tươi

2 Giới thiệu bài:

- có biết hát trời mưa kể cô nghe

- Bắt nhịp lớp hát bài: cho làm mưa với- nhạc sỹ Hoàng Hà

- Kể tên hát trẻ biết:

- Hát cô

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Dạy hát bài hát “cho làm mưa với”

- Cô hát lần thể nhịp điệu vui dí dỏm - Cơ hát lần 2, nêu nội dung: Bài hát nói em bé muốn làm mưa nên xin chị gió để làm mưa nhằm giúp cho xanh lá, hoa tốt tươi, giúp cho đời khơng phí hồi rong chơi

- Bài hát có tên gì? Do sang tác - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Dạy trẻ hát cô hát 3- lần nhiều hình thức: Hát theo tay cô; hát nối tiếp, hát đối

- Cho trẻ nêu ý tưởng sáng tạo cho cách thể nhịp hát

- Thể hiện: Nhún mềm; dật mông; múa - Hát theo yêu cầu cô

* Hoạt động 2: Nghe hát: Mưa rơi.

- Chúng ta vừa hát hát nói mưa Vậy hát hát nói mưa cho nghe, "Mưa rơi" dân ca Xá, có thích khơng?

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

•Cơ vừa hát cho nghe hát gì?thuộc dân ca nào?

•Các thấy hát nào(về nhịp

- Nghe cô giáo hát, cảm nhận nhịp điệu hát

- Bài hát “Đố bạn”

- Trẻ hát cô, hát nâng cao

- Nêu cách thể nhịp 2/4 - Trẻ vỗ nhịp hát, sử dụng nhạc cụ

- Thể ý tưởng sáng tạo - Hưởng ứng

Có ạ!

(28)

điệu,về nội dung)

• Bài hát nói mưa rơi làm cho thêm tốt tươi, xanh

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa * Hoạt động 3: Trò chơi: Tai tinh.

- Hôm cô chơi trò chơi

- Luật chơi: Trẻ bịt mắt nghe bạn hát nhận biết tên hát ,

Cách chơi: Cô gọi trẻ tổ hát trẻ đứng lớp nghe đốn tên hát nói tên bạn hát Ai đốn tên bạn , bạn bị đốn lên bịt mắt thay.Và trị chơi lại tiếp tục

Cho trẻ chơi- Động viên khuyến khích trẻ

Bài hát vui, nhanh Nói mưa rơi giúp cho xanh tốt

- Ghi nhớ cách chơi, chơi vui vẻ

- Nghe nhận xét học, chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả

- Giáo dục trẻ trời mưa khơng ngồi trời.Nếu đỉ ngồi phải mang ô đội mũ , áo mưa.Không bị ốm Tiết kiệm nước

- Bài hát “cho làm mưa với”

- Lắng nghe 5 Kết thúc:

- Nhận xét học động viên khuyến khích trẻ

- Chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ

(29)

Thủy An, Ngày tháng năm.2019 Người kiểm tra

( Kí, ghi rõ họ tên

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan