1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 4 tuan 5

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Rèn luyện kĩ năng nói: - Biết kể lại được một câu chuyện hoặc đoạn truyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng dũng cảm của con người - Hiểu nội dung chính của câu truyện đoạn truyện đã kể và bi[r]

(1)TẬP ĐỌC Bài : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng : - Tranh sgk III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra: Bài : 1’ a) Giới thiệu bài - Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung? - HS - Nhận xét - Giới thiệu chủ điểm Những người cảm, tranh minh - HS quan sát tranh và nghe họa chủ điểm GV giới thiệu - Giới thiệu tranh minh họa truyện “Khuất phục tên cướp biển”: các quan sát tranh thấy hai hình ảnh trái ngược Vì có cảnh tượng này, đọc truyện các rõ - Gọi HS khá đọc toàn bài lượt 12’ b) Luyện đọc - GV chia bài thành đoạn - YC HS nối tiếp đọc - HS nghe đoạn (3 đoạn – HS) - HS đọc + Lần + luyện phát âm, ngắt Cả lớp theo dõi nghỉ câu dài + Lần + giải nghĩa từ - HS khác + Lần - HS khác Sau lần HS đọc GV nhận xét - L.đọc theo cặp (2) - Cho HS luyện đọc - HS đọc bài - GV đọc mẫu giọng rõ ràng , dứt khoát , gấp gáp theo diễn biến câu chuyện - YC HS đọc thầm bài, hỏi: + Tính hãn tên chúa tàu thể qua chi tiết nào? 12’ c) Tìm hiểu bài + Thấy tên cướp bác - HS đọc to, lớp đọc thầm sĩ Ly đã làm gì ? + Lời nói và cử bác sĩ trả lời: Ly cho thấy ông là người + Đập tay xuống bàn quát nào? người im, quát và rút + Cặp câu nào bài khắc dao trực đâm bác sĩ Ly họa hai hình ảnh đối nghịch + Nhân hậu, điềm đạm bác sĩ Ly và tên cứng rắn cướp biển? + Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển + Một đằng thì đức độ… thú nhốt chuồng hãn? + Truyện đọc giúp các hiểu điều gì? + HS đọc câu hỏi và các KL: Với bình tĩnh và ý trả lời phát biểu cương bảo vệ lẽ phải, bác sĩ Ly đã khuất phục tên cuớp biển Cũng có thể tên cướp sợ bác sĩ đưa toà chính lẽ phải đã thắng Câu chuyện muốn nói sức mạnh chính nghĩa * Phải đấu tranh cách thắng ác , bạo không khoan nhượng với ngược cái xấu, cái ác - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Sau đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc bạn -> (3) rút cách đọc - GV nêu lại cách đọc HD HS luyện đọc phân vai - Cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét tiết học - YC HS nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau 10’ - HS đọc nối tiếp toàn bài - HS phát biểu - HS luyện đọc phân vai d) Luyện đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc - HS nghe 2’ Củng cố dặn dò: TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng năm 2013 TOÁN Bài: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu: HS biết thực phép nhân hai phân số (4) II Đồ dùng: - Vẽ hình và tô màu sgk trên giấy khổ rộng III Các hoạt động dạy- học: T ND Hoạt động GV Hoạt động HS G 3’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 1a, 2a - HS thực - Nhận xét Bài : 1’ a)Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lớp nghe Ví dụ 1: - hs đọc ví dụ - Yêu cầu HS làm bài nháp - Làm bài b) Nội dung: 10 ’ * Ví dụ - Gv chốt kết : Diện tích HCN là : x = 15 m2 Ví dụ : - HS đọc đề bài SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, q/sát hình vẽ SGK tìm kết quả: - Thảo luận nhóm, trả lời: + H.vuông có d.tích mấy? Gồm ô vuông nhau? + Bằng m2 + Vậy ô vuông mấy? + HCN tô màu chiếm ô? Nên bao nhiêu? - GV chốt kq: x Có 15 ô vuông + Là 15 m2 + Gồm ô, nên 15 = 15 - Ngoài cách tính hình vẽ, - Nêu cách tính: ta có cách tính nào khác nhanh 4x và thuận tiện để có: x = x3 = x = ……= 15 Vậy muốn nhân phân số ? 15 (5) em làm nào? * Quy tắc 2’ * Luyện tập 22 ’ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài  HS nêu, rút nhận xét quy tắc Cho hs tự làm bài - HS đọc đề bài, - Chữa bài , KQ : - HS lên bảng làm bài, a -Cả lớp làm bài vào x 25 x = = ; x 35 ( Phần c,d tương tự) 2 x1 x   b 9 x2 18 - Gọi HS đọc nội dung bài toán Bài : - Cho HS thảo luận nhóm - Cho các nhóm trình bày bài làm - Chốt KQ đúng - HS đọc nội dung bài toán - HS thảo luận nhóm đôitìm cách giải - Tuyên dương số em có ý - Đại diện các nhóm trả lời thức làm bài tốt Diện tích hình chữ nhật là: - Nêu cách nhân p/số 18 x = 35 (m2) Đ/s - VN bài - HS nêu 3.C cố, dặn dò: 2’ (6) KĨ THUẬT THU HOẠCH RAU , HOA I Mục tiêu: - HS biết thu hoạch rau, hoa - Yêu thích công việc trồng rau, hoa II Đồ dùng: - V ườn rau, hoa nhà trường III Các hoạt động dạy- học: T ND Hoạt động GV G Hoạt động HS (7) 5’ K tra bài cũ: - Nêu cách chăm sóc rau, hoa - HS trả lời - Đánh giá Bài : a) Giới thiệu bài - Nêu nội dung tiết học 15 ’ a)Ôn lại lí thuyết * Tưới nước cho cây: - Lớp nghe + Hãy nêu mục đích vịêc tưới + hs trả lời nước cho cây? GV nêu: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi + Cách tiến hành tưới nước cho cây? * Làm cỏ: + Hãy nêu mục đích vịêc làm cỏ + hs nêu cho cây rau, hoa? + Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho + hs trả lời cây rau, hoa? GV giảng: Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng cây rau, hoa Nên ta phải làm cỏ cho cây rau, hoa + hs nêu - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh chuẩn bị để thu hoạch rau,hoa - GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS b) Thực hành thu hoạch rau,hoa - HS đưa đồ dùng - Gọi hS tự đánh giá kết các bạn - Thực hành thu hoạch rau ,hoa (8) - GV nhận xét c) Nhận xét – - HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét học đánh giá - HS nghe Củng cố - dặn dò: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: KT: - Vai trò quan trọng người lao động - Hiểu nào là lịch với ngời - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng KN: - Biết bày tỏ và biết ơn người lao động - Biết cư xử lịch với người xung quanh - Biết tôn trọng và giữ gìn công trình công cộng TH: Thực các điều học vào sống hàng ngày II Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra: - Với các công trình công cộng em cần làm gì? -2 hs trả lời - Vì sao? Nêu vài việc làm cụ thể Bài : - GV nêu nội dung chính tiết học 1’ a GTB: 25’ b Các hoạt động theo các bài ôn tập + Tại chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động - Lớp nghe - hs trả lời: Người lao động làm cải vật chất cho xã hội (9) + Nêu số nghề mà em biết ? - HS nối tiếp trả lời: Bác sĩ, giáo viên, công nhân, kĩ sư, phi công, nông dân + Những hành động nào em đã làm thể lòng kính trọng và biết ơn người lao động + Nêu việc làm thể lịch với người? + Thấy bạn nói tục chửi bậy em làm gì? + Tại phải giữ gìn các công trình công cộng? + Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng? - Nhận xét học - Một số hs nêu - HS lên kể việc làm mình thể lịch với người - HS tự nêu - Vì các công trình công cộng phục vụ chung cho tất người - Một số hs nêu việc làm mà mình đã làm để giữ gìn các công trình công cộng - HS nghe - Ghi nhớ và thực sống hàng ngày 1’ Củng cố dặn dò: Thứ ba ngày tháng năm 2013 Bài: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số (10) II Đồ dùng: Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV 2’ Kiểm tra: - KT bài làm nhà hs Hoạt động HS - Hs mở bài tập - Nhận xét chung Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài - Nêu nhiệm vụ tiết học 15’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - GV HD mẫu - Lớp nghe - hs đọc đề bài, - Cả lớp đọc thầm - HS theo dõi 2 x 10 x 5= x = = 9 x1 2 x5 10 x5= = ; 9 - Các phần còn lại HS tự làm - Đánh giá, hoàn chỉnh bài làm 9 72 x8  x  10 10 10 5 35 x7  x  6 - hs lên bảng Cả lớp làm bài vào vở.Nhận xét, sửa chữa (Tương tự bài 1) - HS làm bài - Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm 13’ Bài 2: x 24   7 x 12 3x   11 11 11 4x - GV định - HS theo dõi làm mẫu - Làm bài theo nhóm đôi - Một số hs chữa bài (11) - GV chốt đáp án đúng 8’ Bài 4a : - VN: bài 3, 4b,5 - Chuẩn bị bài sau - HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu bài - hs làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở, chữa bài 1’ Củng cố, dặn dò: - HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai là gì? (nd ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn và xác định CN câu tìm (BT1) ; biết ghép cá phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) II Đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra: - Câu kể Ai là gì? có ý nghĩa - HS nêu và cho ví dụ minh và cấu tạo nào? hoạ - Nhận xét Bài : 1’ a) GTB: 8’ b) Nhận xét - GV nêu m/ đích, y/c bài học - Lớp nghe - Yêu cầu học sinh - hs đọc to đề bài, lớp đọc thầm - Gv tổ chức - Thảo luận nhóm - Y/c các nhóm trình bày kết - Lần lượt nhóm trả lời: (12) quả: 1a Ruộng rẫy// là ch/trường Cuốc cày // là vũ khí Nhà nông// là chiến sĩ b Kim Đồng và các bạn anh/ 26’ - CN từ loại nào tạo thành? - Do d/từ cụm dt tạo nên - Yêu cầu - HS đọc đề, làm bài vào vở, hs làm bảng nhóm trình bày bài làm c)Luyện tập Bài 1: - Lớp nhận xét, chữa bài : - Đ/giá, nêu kết đúng: + Văn hoá nghệ thuật// là mặt trận + Anh chị em//là chiến sĩ + Vừa buồn mà lại vừa vui // thực + Hoa phượng//là hoa học trò - CN các câu trên từ ngữ nào tạo thành ? Bài 2: - GV mở bảng nhóm ghi nội dung bài - Do danh từ tạo thành - Hs đọc y/c và nội dung bài - hs trả lời - Đ/giá, hoàn thiện câu lời giải: 1-3; 2- 4; 3-2 ; 4-1 - hs đọc to lại câu văn hoàn chỉnh - HS đặt câu kể Ai làm gì ? - GV nhận xét Bài 3: - Nhận xét học - HS tự làm bài vào - Đọc câu kể mình đặt - VN hoàn thiện bài tập - HS nghe 2’ Củng cố - (13) Dặn dò: (14) ĐỊA LÍ ÔN TẬP I Mục tiêu: HS - Chỉ điền vị trí đồng băng Bắc bộ, đồng Nam Bộ, sông Hông, sông TháI Bình, sông Tiền, sông Hậu trên đồ, lược đồ Việt nam - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nộ, thành phố Hồ CHí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu cảu các thành phố này? II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý TNVN III Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài : a Giới thiệu bài b các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo đồ ĐLVN Quan sát đồ - YC HS trên đồ : ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông TháI Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai HS đồ 2) HS đồ nêu đặc điểm ĐBBB? * ĐBBB Chỉ đồ và nêu đặc điểm ĐBBB, ĐBNB - DT : 15 000 km2, hình tam giác, đất đai màu mỡ, có hệ thống đê ngăn lũ * ĐBNB - DT gấp lần ĐBBB, đát đai tương đối màu mỡ, không có đê, có đất mặn, chua 3) Sự khác thiên nhiên ĐBBB- ĐBNB - Thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm so sánh khác thiên nhiên ĐBBB - (15) - Địa hình ĐBNB - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu 3) Câu hỏi SGK : HS đọc Đọc ccâu hỏi - ý b, d Đúng Trả lời - ý a, c Sai * GV giải thích Củng cố – Dặn dò Nêu nội dung ôn tập TẬP ĐỌC Bài: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I Mục tiêu: - Bước đầu bết đọc diễn cảm 1, khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 1, khổ thơ II Đồ dùng: - Sử dụng tranh sách giáo khoa - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra: - Gọi HS đọc truyện “Khuất phục tên cướp biển” và trả lời các câu hỏi - HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển - Lớp nghe - Nhận xét, đánh giá Bài mới: 1’ a) GT bài - Cho HS quan sát tranh: Tấm ảnh chụp ô tô đội ta băng băng trên đường Trường - HS quan sát tranh và nghe Sơn đầy khói lửa đạn bom GV giới thiệu - Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” giúp các hiểu rõ khó khăn, (16) nguy hiểm trên đường trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan các chú đội lái xe - Gọi HS khá đọc toàn bài - YC HS nối tiếp đọc đoạn thơ 10’ b) đọc Luyện + Lần + luyện phát âm, ngắt đúng nhịp thơ - HS đọc + Lần + giải nghĩa từ (k/h tranh) Cả lớp theo dõi + Lần - HS khác Sau lần HS đọc GV nhận xét - HS khác - Cho HS luyện đọc - L.đọc theo cặp - GV đọc mẫu với giọng vui hóm hỉnh , thể tinh thần dũng cảm lạc quan các chiến sĩ lái xe - HS đọc bài - YC HS đọc thầm bài, hỏi: + Những hình ảnh nào bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe? + Tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ thể HS trao đổi nh câu thơ nào? 12’ c) Tìm hiểu bài + Hình ảnh xe - HS TL không có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho cảm nghĩ gì? - GV: Đó là khí chiến - – HS TL thắng Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước hậu phương lớn miền Bắc thời kì chiến (17) tranh chống đế quốc Mĩ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS TL Sau đoạn GV+ HS khác nhận xét cách đọc bạn -> rút cách đọc - GV nêu lại cách đọc, HD HS đọc khổ 1, - Cho HS thi đọc khổ 1, * Hướng dẫn HS HTL đoạn và bài thơ Nhận xét tiết học 12’ c) Luyện đọc diễn cảm HTL - YC HS nhà tiếp tục HTL bài thơ - HS đọc nối tiếp Chuẩn bị bài sau - HS khác nghe, nhận xét, nêu cách đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS tự chọn đoạn, nhẩm HTL C cố, d.dò: 1’ (18) Thứ tư ngày tháng năm 2013 TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số II Đồ dùng: - Bảng phụ II Các hoạt động dạy- học: ND TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra: - Gọi hs chữa BVN tiết 122 - HS làm bài trên bảng Bài mới: - GV nhận xét chữa bài - HS nhận xét chữa bài 1’ a) Giới thiệu bài - Nêu nội dung tiết học 16’ Bài 2: - Lớp nghe - Gọi HS đọc đề bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - YC hS làm bài vào - Chữa bài - Nhận xét Chốt : Nêu cách tính chu vi hình Chữ nhật - HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày bài làm - Chữa bài Bài giải Chu vi HCN đó là: x = Đáp số: 18’ Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài 15 15 (m) m - HS đọc to, lớp đọc (19) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? thầm - YC hS làm bài vào - Chữa bài - Cả lớp làm bài, - Nhận xét - Tự làm bài vào - hs làm bài trên bảng - Chấm số bài - Gọi hs nhận xét bài trên - Cả lớp làm bài vào bảng, chữa bài ( sai) Nhận xét chữa bài bạn - Tuyên dương số em có ý thức làm bài tốt Bài giải May ba túi hết số vải là: - Nhận xét tiết học (m) - Chuẩn bị bài sau.l 2’ Củng cố - Dặn dò: x3= Đáp số: m Lớp lắng nghe TẬP LÀM VĂN Bài: ễN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập cách làm bài văn miêu tả cây cối - HS yêu thích môn học II Đồ dùng: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS =2 (20) 2’ Kiểm tra: -Gọi HS nêu cấu tạo - HS nêu bài văn miêu tả cây cối - HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài b) Hướng làm bài tập 5’ Bài dẫn - GV giới thiệu bài - Hướng dẫn HS ôn tập - HS nghe và ghi bài vào - Đọc bài văn cây sầu riêng - HS đọc đoạn văn tả hoa - Đọc đoạn văn tả hoa sầu sầu riêng riêng và trả lời các câu hỏi : - Bằng thị giác và khứu - Tác giả quan sát hoa sầu giác riêng giác quan nào? - Chép lại câu văn có hình - Gió đưa hương thơm ngát hương cau, hương ảnh so sánh bưởi tỏa khắp khu vườn - Cánh hoa nhỏ văỷ cá hao hao giống cánh sen - Bằng thị giác và khứu giác 10’ Bài - Đọc đoạn văn tả trái sầu riêng và cho biết: - Tác giả cảm nhận trái - Thị giác ( mắt nhìn) sầu riêng giác - Khứu giác ( mũi ngửi) quan nào? - Vị giác ( lưỡi nếm) - Em hãy tìm các câu văn tương ứng Viết đoạn văn nói lợi - HS đọc yêu cầu bài ích loại cây mà em biết 20’ Bài 3: - Gợi ý: Viết - HS nghe và chọn các loại cây sau các loại cây để làm (21) - Cây bóng mát bài - Cây ăn - HS tự viết bài - Cây hoa - Vài HS đọc bài làm - Cây lương thực - Cả lớp nghe và nhận xét GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết thêm - HS nghe lợi ích các cây khác, C cố - Dặn dò: 2’ LỊCH SỬ Bài : TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu: HS - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút : + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến sống nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đói khát, phải lính và chết trận,sản xuất không phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong II Đồ dùng: - Lược đồ sgk/ 54 III Các hoạt động dạy- học: ND TG Hoạt động HS Hoạt động HS 1’ Kiểm tra: - KT bài làm tiết ôn tập - HS mở Bài : 1’ a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lớp nghe b Tìm hiểu nội - Yêu cầu đọc sgk từ - HS đọc to, lớp đọc thầm dung bài: (22) 8’ * Sự suy sụp đầu loạn lạc triều Hậu - Gv nêu câu hỏi, đ/ giá: Lê + Tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI? SGK - Trả lời: + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn * KL : Vua Uy Mục, Tương Dực ăn chơi Nhà Mạc lên ngôi - Chỉ định 10’ + Quan lại triều đánh giết lẫn để tranh giành quyền lực - HS đọc sgk, trả lời: + Mạc Đăng Dung là quan võ 2) Nhà Mạc + Mạc Đăng Dung là triều nhà Hậu Lê đời và phát ai? Năm 1527, lợi dụng tình hình suy triển Nam – Bắc thoái nhà Hậu Lê, Mạc Đăng triều Dung đã cầm đầu số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều + Vì có chiến tranh Nam- Bắc triều? + Hai lực phong kiến tranh giành quyền lực gây nên chiến tranh Nam-Bắc triều + 50 năm, đến năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long thì chiến tranh kết thúc + Chiến tranh N- B - HS tự đọc sgk triều kéo dài bao nhiêu + Nguyễn Kim chết, rể là năm? Trịnh Kiểm lên thay năm toàn triều đình đẩy trai Nguyễn 3) Chiến tranh Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn Trịnh - Nguyễn (23) 12’ thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam Hai lực phong kiến Trịnh + Nêu nguyên nhân dẫn Nguyễn tranh giành quyền lực đã đến chiến tranh Trịnh gây nên chiến tranh TrịnhNguyễn? Nguyễn + Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt + Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở + Nêu diễn biến vào Làm cho đất nước bị chia cắt chiến tranh trịnh - 200 năm Nguyễn + hs lược đồ + Nêu kết chiến tranh Trịnh - Nguyễn + Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, trẻ thì nhà sống sống đói rách Kinh tế đất nước suy yếu + Chỉ trên lược đồ ranh - HS nghe giới Đàng Trong và Đàng Ngoài? 4) Đời sống nhân dân + Đời sống nhân dân kỉ XVI nào? kỉ XVI 5’ *Kết luận: Đời sống (24) nhân dân kỉ XVI vô cùng cực khổ Củng cố dặn dò: - Nhận xét học 1’ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu: HS Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II Đồ dùng: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra: - HS làm BT tiết 49 - HS - Nêu mục tiêu tiết học - Lớp nghe - Gọi HS đọc đề bài - hs đọc - GV yêu cầu - Làm bài vào BT, hs làm bài trên bảng Bài : 1’ a) Giới thiệu bài b) Nội dung: 10’ Bài (25) - N/xét bài bạn, chữa bài - GV chốt KQ : + Các từ cùng nghĩa với “dũng cảm”: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, - Gọi HS đọc đề bài 8’ Bài 2: - Cho HS thảo luận nhóm - Đọc đề bài - Thảo luận nhóm đôi - Tổ chức hs nhận xét, chữa bài : - Các nhóm trình bày bài làm - Nhận xét KQ : Tinh thần dũng cảm Hành động dũng cảm Dũng cảm xông lên 6’ Bài - YC HS đọc đề bài, đọc các từ cột A, B - Cho hs thảo luận nhóm - KL: 1- 3; 2- 1; 3- và nêu:Vì cần chọn lựa từ ngữ chính xác để đặt câu cho hợp lí - YC HS đọc đề bài, đọc các từ ngoặc 12’ Bài - Đọc đề bài - Thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời - Đọc đề bài - Yêu cầu - GV đánh giá nêu kết đúng: Thứ tự các từ cần điền - Làm bài vào BT là : - hs đọc bài làm, chữa Người liên lạc, can đảm, mặt bài trận, hiểm nghèo, gương 1’ (26) - Nhận xét học - HS đọc toàn đoạn văn Nêu nội dung đoạn C cố , dặn dò: - HS nghe Thứ năm ngày tháng năm 2013 TOÁN Bài: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số số II Đồ dùng: - Băng giấy có hình sgk III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra: - Gọi hs chữa bài 1,4 - HS - Nêu mục tiêu tiết học - Lớp nghe Bài : 1’ a)Giới thiệu bài b) Nội dung: 10’ * Ví dụ : - hs đọc to, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đôi - GV giới thiệu - Đại diện các nhóm trả lời Bài giải ( Các cách giải khác nhau) Số cam rổ là: 12 x = 8(quả) Đáp số: cam * Cách làm : SGK * HS phát cách tìm, nêu: Lấy 12 nhân với * Cách tìm phân số số * Ta lấy số đó nhân với số phần cần tìm - HS đọc lại cách làm (27) 24’ * Luyện tập - hs đọc Bài - HS đọc đề bài - Làm bài vào vở, - Tự làm bài vào vở, GV kiểm - hs làm bảng nhóm, trình tra- giúp hs yếu bày bài - Đánh giá, hoàn thiện bài giải Bài giải - Cả lớp nghe và nhận xét - Chữa bài Số học sinh xếp loại khá 35 x = 21( học lớp đó là: sinh) Đáp số: 21 học sinh - HS đọc bài toán Bài khá - Làm tương tự bài Bài giải Chiều rộng sân trường là: - HS thảo luận nhóm đôi nêu cách giải bài toán - Vài HS nhận xét - HS làm bài vào 120 : x5 = 100 (m) 2’ Đáp số: 100 m Củng Dặn dò cố- - HS nêu - HS nghe - Nêu cách tìm phân số số - VN ôn bài KỂ CHUYỆN Bài: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu: HS - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn cua câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp nộ dung II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ(TBDH) (28) III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV 3-4’ Kiểm tra: Bài : 1’ a) Giới thiệu bài - Kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia giữ môi trường xanh- sạchđẹp Hoạt động HS - HS kể - Truyện kể các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia chiến chống bọn phát xít Đức - Lắng nghe Vì các chú bé lại gọi là chú bé không chết, các em hãy cùng nghe nhé - GV kể chuyện + Lần : 8’ b)GV kể chuyện + Lần : Vừa kể vừa vào - Lớp lắng nghe tranh - Yêu cầu - GV giải thích từ khó hiểu * Kể đoạn: 25’ - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ HS kể chuyện c) HS kể và trao theo cặp đổi ý nghĩa câu - Thi kể trước lớp: Gọi vài chuyện nhóm kể chuyện trước lớp - HS đọc phần lời tranh - Kể chuyện nhóm * Kể toàn truyện: - HS kể chuyện- Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu truyện - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm, bạn - 1-2 HS kể chuyện trước kể chuyện hay lớp (29) - GV nhận xét biểu dương Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học - VN hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe 2’ - HS nghe Củng cố – Dặn dò Bài: - Bình chọn bạn kể hay TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - HS nắm cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) bài văn miêu tả cây cối - Vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây mà em yêu thích * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội dung bài Giáo dục hs có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây môi trường thiên nhiên II Đồ dùng: - Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ Kiểm tra: - Nêu cách tóm tắt tin tức - HS nêu Bài : 1’ 5’ a) Giới thiệu - Nêu mục đích y/cầu tiết học - Lớp nghe bài - HS đọc đề bài - hs đọc to, lớp đọc thầm Bài : - Yêu cầu: - HS đọc đoạn văn, trả lời + Điểm khác cách mở bài ? + Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu cây hoa cần tả Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói mùa xuân, các loài hoa vườn, giới thiệu cây hoa cần tả - HS đọc và nêu yêu cầu đề bài (30) Bài 2: 15’ - HS đọc đề bài - HS chọn đề bài - Tự chọn đề bài - Viết mở bài vào BT - Một số hs đọc bài làm - Đánh giá, hoàn thiện bài làm cho hs Bài 3: 8’ - GV kiểm tra chuẩn bị - HS mở phần ghi chép q/s cây nhà bài nhà - Yêu cầu - HS trả lời câu hỏi SGK - Viết mở bài vào BT Bài 4: 10’ - Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung cây em định tả * Lưu ý: Có thể viết mở bài trực tiếp gián tiếp - GV nhận xét bài viết - 3-4 hs đọc đoạn văn mình viết HS - Nhận xét học 1’ - HS nghe Củng cố Dặn dò Thứ sáu ngày tháng năm 2013 TOÁN Bài : PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực phép nhân hai phân số II Đồ dùng: -Vẽ hình và tô màu sgk trên giấy khổ rộng - HS: bảng III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS (31) Kiểm tra: - Y cầu HS chữa bài tiết 124 - HS thực - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp nghe Bài : a) GTB: b) Nội dung: * Ví dụ : - hs đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đôi - KL: - Các nhóm trả lời Chiều dài hình chữ nhật là: 7 :  15 10 (m) - GV giới thiệu cách chia: - Theo dõi 7 21 :  x   15 15 30 10 * Vậy muốn chia hai phân số ta làm nào? - HS đọc lại cách chia SGK * Ví dụ : 5 15 :  x  7 14 * Luyện tập Bài 1( số đầu) Bài * Lấy phân số thứ nhân với p/s thứ hai đảo ngược * HS thực hiện, nêu cách làm - Tự làm bài vào - Đọc đề bài , , - KQ : - Làm bài vào - HS lên bảng làm bài - HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Đánh giá, đưa bài làm đúng: - HS tự làm bài vào (32) 24 :  x  35 8 32 :  x  7 21 - hs làm bài trên bảng lớp - Lớp chữa bài trên bảng - GV chép đề bài lên bảng Bài 3a - Nhận xét gì phép tính trên - Đọc đề bài - Nêu cách chia phân số - Nối tiếp lên điền kết - VN ôn bài, - Tích chia cho thừa số kết là thừa số C cố - ddò: - HS nêu KHOA HỌC Bài : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: HS - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiết độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí II Đồ dùng: - Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, cốc III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra: - Nêu ánh sáng có hại đến - HS mắt và cách phòng tránh Bài : 1’ a) GTB: - Nêu nội dung bài học - Lớp nghe b) Nội dung: 18’ *Sự truyền nhiệt - Kể tên số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày? - Tự nêu nối tiếp - Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc - Quan sát hình 1, trả lời nước nào có nhiệt độ thấp nhất? * Lưu ý: Một số vật có thể là vật nóng so với vật này lại là vật lạnh so với vật (33) - Nêu các ví dụ các vật có nhiệt độ nhau, cao hơn, thấp Kết luận : ( SGK) * Có loại nhiệt kế nào? - Nêu ví dụ 18’ *Sử dụng nhiệt kế * HS thảo luận nhóm, trả lời: - Nhiệt kế đo nhiệt độ thể - Nhiệt kế đo nhiệt độ nước + Mô tả cấu tạo nhiệt kế? + Cách sử dụng nhiệt kế? - Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí + Cách đọc nhiệt kế ? + HS nối tiếp nêu * Tổ chức cho HS đo nhiệt độ nước: * Thực hành theo nhóm * Thực hành đo nhiệt độ - Các nhóm trả lời thể: - HS đọc nhiệt độ thể - Nhận xét học 1’ C cố - Dặn dò * Đo nhiệt độ thể theo nhóm đôi - Báo cáo KQ - HS nghe (34) SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I Mục tiêu - Có kế hoạch , phương pháp học tập đúng đắn - Rèn luyện tính kiên trì , tự giác , chăm học tập - Có tinh thần tự giác ,có ý thức kỉ luật cao II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy và học Thời Hoạt động giáo viên gian 10’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn ban cán lớp báo cáo tình hình nề nếp và học tập tuần vừa qua Hoạt động học sinh Lớp trưởng báo cáo mặt và chưa tuần Lớp thực : - Về học tập: Còn số bạn vi phạm là: Lợi, Phúc - Về nề nếp: Thực tốt : Đạt , Sơn, Đại, (35) ánh Dương, Thùy Dương Các hoạt động khác: Ba tổ trưởng lên báo cáo kết theo dõi tuần vừa qua.: Tổ 1: Thực tốt Tổ 2: Đi học muộn :Thắng, Đạt - Tổ 3: Còn hay nói chuyện riêng học - Lớp phó học tập - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:học tập , truy - Phê bình em vi phạm bài ,chăm sóc công trình măng + Tìm hiểu lí ,biện pháp khắc phục non + Nhắc nhở em côc tình vi phạm không sửa chữa thì mời phụ huynh Hoạt động 2: Đề phương hướng cho tuần sau 8’ Nhận xét và đưa phương hướng cho tuần sau - Phương hướng kế hoạch hoạt động : - Nề nếp: Không vi phạm nề nếp không đeo khăn quàng,đi học muộn ,nói chuyện riêng học - Học tập : Khắc phục tình trạng không thuộc bài ,không làm bài cũ Thi đua học tập đạt nhiều điểm tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Văn nghệ tập hát bài hát mới, cũ Hoạt động : Văn nghệ - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho + Lớp háy tập thể - Lớp chơi trò chơi (36) lớp hát 10’ - Lớp trưởng các lớp phó khác tổ chức các trò chơi - Giáo viên nhận xét tuyên dương số em có ý thức Củng cố dặn dò - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục các tuần sau, đặc biệt là các em yếu kém 5’ - Ban cán lớp phân công kèm các bạn yếu - HS lớp nghe (37) CHÍNH TẢ BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I,Mục tiêu: - Kiến thức : Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài “Khuất phục tên cướp biển” - Kĩ : Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/ d/ gi - Thái độ : Yêu thích môn học II,Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III,Các hoạt động chủ yếu: Thời Nội dung gian 5’ I Kiểm tra bài cũ: 2’ II Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc cho bạn viết - HS lên bảng, bảng lớp, lớp viết bảng lớp viết bảng từ ngữ có âm đầu l/ n dễ lẫn đã phân biệt tiết trước - Nhận xét - HS ghi tên bài - Nêu ND, YC tiết học 18’ HDHS nghe–viết - GV đọc đoạn viết lần, chú ý đọc thong thả, phát âm rõ ràng - Cả lớp theo dõi - Những từ ngữ nào cho thấy tên a, Trao đổi nội dung cướp biển ? - 1,2 HS TL đoạn viết - Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy - HS nêu bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược ? b, Hướng dẫn viết từ khó - YC HS đọc thầm, nêu từ - HS viết bảng, khó dễ viết sai HS lớp viết - Đọc từ khó cho HS luyện viết nháp c, Viết chính tả - Nhận xét - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư ngồi viết - HS viết ô ly - GV đọc câu cụm (38) Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS d, Soát lỗi và chấm từ cho HS viết (nhắc lại lần) bài - GV đọc lại bài chính tả lượt, - HS cùng bàn YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự đổi cho sửa lỗi viết sai soát lỗi, tự sửa lỗi - Chấm chữa – 10 bài - Nhận xét chung 12’ HD HS làm bài tập chính tả - YC HS suy nghĩ điền vào * Bài tập SGK bút chì a- Điền vào ô trống tiếng bắt đầu - Gọi HS trình bày bài làm r, d gi - Nhận xét, nêu nội dung đoạn văn KL: Với dạng BT này cần đọc kĩ đoạn văn , dựa vào nội dung câu và ý nghĩa từ đứng trước sau ô trống để tìm từ cho hợp lí 2’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - YC HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau - HS đọc YC - HS điền SGK -1HS làm bảng phụ - – HS HS khác nhận xét (39) KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn bin vào mắt nhau,…  Biết tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu  Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng… để bảo vệ mắt  Hiểu và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt II Đồ dùng dạy - học  Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK (phóng to có điều kiện)  Kính núp, đèn pin III Các hoạt động dạy - học chủ yếu T.gian HĐ GV HĐ HS 5’ I Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài 48 Em hãy nêu vai trò ánh sáng đời sống của: + Con người + Động vật + Thực vật - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 30’ II Bài mới: Khi nào không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? - Tổ chức cho SH hoạt động theo cặp H: Tạo chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn ? + Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt - Gọi HS trình bày ý kiến Nên và không nên làm gì để tránh tác - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Mỗi HS trình bày câu, các nhóm khác bổ sung (40) hại ánh sáng quá mạnh gây ? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm Quan sát, thảo luận - Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 3, trang 98 SGK cùng xây dựng đoạn kịch có nội dung hình minh hoạ để nói việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây GV giúp đỡ các nóm các câu hỏi: + Tại chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay ô trời nắng ? + Đeo kính, đội mũ, ô trời nắng có tác dụng gì ? + Tại không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ? + Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ? - Gọi nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung có ý kiến khác GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết các kiến thức khoa học và diễn kịch hay - Dùng kính lúp hướng phía đèn pin bật sáng Gọi HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi: + Em đã nhìn thấy gì ? - GV giảng: Mắt chúng ta có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt - HS lên làm thí nghiệm cùng GV và trả lời: (Em nhìn thấy chỗ sáng kính lúp) - HS lắng nghe (41) Nên và không nên làm gì để bảo đảm đủ ánh sáng đọc, viết ? - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? Tại ? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS nói tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung - Nhận xét câu trả lời HS 5’ - HS lắng nghe III Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh luôn thực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I Mục tiêu: - Biết đọc đoạn diễn cảm bài với giọng sôi ,bước đầu biết nhấn giọng số từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai ,bảo vệ đê,giữ gìn sống bình yên( trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK) - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu (42) III Các hoạt động chủ yếu: Thời gian 2’ 3’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Học Sinh - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Bài - HS đọc và trả thơ tiểu đội xe không kính” + trả lời lời câu hỏi SGK - Nhận xét, đánh giá - Lòng dũng cảm người không bộc lộ chiến - HS quan sát ảnh đấu chống kẻ thù xâm lược, và nghe GV giới đấu tranh vì lẽ phải mà còn thiệu bộc lộ đấu tranh chống thiên tai Bài văn “Thắng biển” khắc họa rõ nét lòng dũng cảm người vật lộn với bão biển dữ, cứu sống quãng đê Hoạt động giáo viên HD luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi HS khá đọc bài 10’ a- Luyện đọc: - GV chia bài thành đoạn - YC HS nối tiếp đọc đoạn (3 đoạn – HS) + Lần + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài + Lần + giải nghĩa từ (k/h tranh) + Lần Sau lần HS đọc GV nhận xét - Cho HS luyện đọc - GV đọc mẫuvới giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ngợi ca - HS đọc - HS đọc Cả lớp theo dõi - HS khác - HS khác - L.đọc theo cặp - HS đọc bài (43) Thời Nội dung gian 10’ b- Tìm hiểu bài: Hoạt động Học Sinh - YC HS đọc thầm bài, hỏi: - Th luận theo cặp + Cuộc chiến đấu người - HS TL với bão biển miêu tả theo trình tự nào? - YC HS đọc thầm Đ1, hỏi: + Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn - HS TL văn nói lên đe dọa bão biển? - YC HS đọc thầm Đ2, hỏi: + Cuộc công dội bão - HS TL biển miêu tả ntn Đ2? - Trong Đ1 và Đ2, tác giả sử dụng - - HS trình bày biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? KL: Cuộc công bão biển miêu tả rõ nét và sinh động bão có sức tàn phá huỷ tưởng không có gì cản Một bên là gió giận điên cuồng Một bên là người với tinh thần tâm chống biển giữ đê Tác giả đã tạo nên hình ảnh rõ nét , sinh động bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá 12’ c- HD đọc diễn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp cảm Sau đoạn GV,HS khác nhận - HS khác nghe, xét cách đọc bạn -> rút cách n/xét, nêu cách đọc đọc - HS luyện đọc - GV nêu lại cách đọc HD HS theo cặp luyện đọc đoạn - HS thi đọc - Cho HS thi đọc đoạn trên 3’ Củng cố, dặn dò - Hỏi: Nêu nội dung bài - - HS nêu - GV ghi bảng nội dung bài - HS ghi - Nhận xét tiết học - YC HS nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau Hoạt động giáo viên (44) TẬP ĐỌC GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp các nhân vật và phân biệt lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt.( trả lời các câu hỏi SGK) - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu III Các hoạt động chủ yếu: Thời gian 2’ 3’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động Học Sinh - Gọi HS đọc nối tiếp bài “Thắng - HS đọc và trả biển” + TLCH SGK lời - Nhận xét, đánh giá Hoạt động giáo viên - Giới thiệu tranh minh họa bài đọc: Tranh vẽ chú bé Ga-vrốt nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, làn mưa đạn kẻ thù Ga-vrốt là nhân vật tác phẩm tiếng “Những người khốn khổ” nhà văn Pháp Huy-gô Bài “Gavrốt ngoài chiến lũy” là đoạn trích tác phẩm trên HD luyện đọc và - Gọi Hs khá đọc toàn bài 10’ tìm hiểu bài: GV chia bàit thành đoạn Luyện đọc: - YC HS nối tiếp đọc đoạn (3 đoạn – HS) + Lần + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài + Lần + giải nghĩa từ (k/h tranh) + Lần Sau lần HS đọc GV nhận xét - Cho HS luyện đọc - GV đọc mẫu với giọng hồn nhiên và tinh thần dũng cảm - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu - HS ghi tên bài - HS đọc Cả lớp theo dõi - HS khác - HS khác - L.đọc theo cặp - HS đọc bài (45) Thời Nội dung gian 10’ Tìm hiểu bài: 12’ 3’ Hoạt động giáo viên - YC HS đọc thầm bài, hỏi: + Ga-vrốt ngoài chiến lũy để làm gì? Vì ? + Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm Ga-vrốt? + Vì tác giả lại nói Ga-vrốt là thiên thần? + Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt? + Truyện đọc giúp các hiểu điều gì? KL: Ga- vrốt là thiếu niên anh hùng đã nhà văn Huy –Gô khắc họa thật rõ nét và sinh động Chú bé thiên thần mà đạn giặc không thể đụng tới HD đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Sau đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc bạn -> rút cách đọc - GV nêu lại cách đọc HD HS luyện đọc phân vai - Cho HS thi đọc phân vai Củng cố, dặn dò - Hỏi: Nêu nội dung bài - GV ghi bảng nội dung - Nhận xét tiết học - YC HS nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ BÀI:THẮNG BIỂN Hoạt động Học Sinh - HS TL - HS TL - HS TL - – HS - – HS - HS đọc nối tiếp - HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc - HS luyện đọc nhóm - nhóm HS thi đọc - - HS nêu - HS ghi (46) I,Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích bài Thắng biển - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai II,Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ III,Các hoạt động chủ yếu: Thời Hoạt động HS Nội dung Hoạt động GV gian 5’ I Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc cho bạn viết - HS lên bảng, bảng lớp : Cái roi, soi dây, gió lớp nhận xét thổi, lênkhênh, trên trời, - Nhận xét 2’ II Bài mới: Giới thiệu bài - HS ghi tên bài - Nêu MĐ, YC tiết học 18’ HDHS nghe–viết -GV đọc mẫu bài chính tả lần - Cả lớp theo dõi -Yêu cầu HS đọc lại -HS đọc a, Trao đổi nội dung - GV nhắc lại nội dung đoạn + - HS nghe đoạn viết - HS nêu b, Hướng dẫn viết - Cho HS luyện viết từ khó: - HS luyện viết từ từ khó lan rộng, vật lộn, dội, điên vào nháp cuồng, - HS viết trên - GV nhận xét bảng c, Viết chính tả - Nhắc HS cách trình bày - HS nghe - Đọc cho HS viết - HS nghe d, Soát lỗi và chấm - Đọc lần bài cho HS soát lỗi -HS nghe viết bài -HS soát lỗi - GV chấm -> bài - HS cùng bàn - GV nhận xét chung đổi cho soát lỗi, tự sửa lỗi - HS nghe 12’ HD HS làm bài Làm BT2a tập chính tả a Điền vào chỗ trống l/n - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy đã viết sẵn bài tập lên lớp - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Cần điền các âm đầu l,n sau: long lánh - lung lung linh - nắng - lũ lũ - lên lượt - nắng nôi - lo lắng - HS đọc YC - HS điền SGK - HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống - HS khác nhận xét (47) Thời gian 2’ Nội dung - Củng cố, dặn dò Hoạt động GV - nâng niu - lưu luyến - nợ nần - làm - - lột xác - nở - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tìm viết vào từ bắt đầu n, từ bắt đầu l Hoạt động HS (48) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định phận CN và VN câu kể Ai là gì ? đã tìm (BT2) - Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3) II Đồ dùng: - Phiếu học tập, phấn màu III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra: - Câu kể Ai là gì? có ý nghĩa - HS nêu và cho ví dụ minh và cấu tạo nào? hoạ - Nhận xét 1’ 7’ Bài : - GV nêu m/ đích, y/c bài học - Lớp nghe a) GTB: - Yêu cầu học sinh c)Luyện tập - hs đọc to đề bài, lớp đọc thầm - Gv tổ chức - Thảo luận nhóm Bài 1: - Y/c các nhóm trình bày kết - Lần lượt nhóm trả lời: quả: Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên ( câu gt) Cả hai ông không phải là người Hà Nội( câu nhận định) Ông Năm là dân ngụ cư làng này( câu GT) Cần trục là cánh tay kỳ diệu các chủ công nhân( câu NĐ) - HS đọc Bài 2: 15’ - Thảo luận nhóm đôi tìm CN và VN các câu bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Đại diện các nhóm trình bày bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi (49) tìm CN và VN các câu - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS đọc - GV nhận xét chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - GV giao việc Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lý các em thăm nhà Sau đó giới thiệu bạn nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ? - GV nhận xét + khen - HS nghe HS nhóm giới thiệu hay - GV nhận xét 12’ - Nhận xét học - VN hoàn thiện bài tập Củng cố - Dặn dò: 2’ - 1HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe - HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu - HS viết lời giới thiệu vào + cặp đổi bài sửa lỗi cho - Một số HS đọc lời giới thiệu + rõ câu kể Ai là gì? đoạn văn - Lớp nhận xét (50) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Rèn luyện kĩ nói: - Biết kể lại câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói lòng dũng cảm người - Hiểu nội dung chính câu truyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) Rèn kĩ nghe - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng:- Tranh minh hoạ(TBDH) III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra: - HS kể đoạn truyện Những chú bé không chết - Vì truyện có tên là “Những chú bé không chết” - HS kể - Vì: chú bé ăn mặc giống nên tên phát xít nhầm (51) tưởng chú bé bị giết sống lại .- Vì: tinh thần dũng cảm hi sinh cao các chú bé mãi tâm trí người Bài : 1’ - Giới thiệu câu chuyện kể HS đọc đề bài a) Giới thiệu bài - Cho HS đọc đề bài 8’ Hướng dẫn - GV ghi lên bảng đề bài và tìm hiểu yêu cầu gạch từ ngữ quan đề bài trọ- Cho HS đọc các gợi - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể VD: Chú bé tí hon và cáo, Cuộc du lịch kì diệu Đề bài: Kể lại câu chuyện nói lòng dũng cảm mà em đã nghe đọc - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2,3,4 - Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình kể Học sinh kể chuyện - Cho HS kể chuyện nhóm - Cho HS thi kể 25’ - Từng cặp HS kể cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện mình kể - GV nhận xét + khen HS kể chuyện hay + nói đúng c) HS kể và trao ý nghĩa - Một số HS thi kể + nói đổi ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện mình kể - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện chuyện vừa kể lại câu chuyện - Lớp nhận xét vừa kể lớp cho người thghe Củng cdò (52) 2’ LỊCH SỬ BÀI : CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được: - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong - Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long +Cuộc khẩn hoang từ kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích canh tác các vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, nhiều xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II Đồ dùng dạy - học  Phiếu học tập cho HS  Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động dạy- học: ND TG Hoạt động HS Hoạt động HS 5’ Kiểm tra: Bài : 1’ a Giới thiệu bài - GV gọi 2HS lên bảng yêu - HS mở cầu HS trả lời các câu hỏi - HS lên bảng thực cuối bài 21 yêu cầu, HS lớp theo dõi và nhận xét Vì vùng đất Đàng Trong lại mở rộng vậy, việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm - GV tổ chức cho HS thảo b Tìm hiểu nội luận nhóm theo định hướng: dung bài: - HS chia thành các nhóm Hoạt động 1: nhỏ, nhóm có từ đến 15’ Các chúa nguyễn - GV cho HS báo cáo kết 6HS, nhận phiếu và thảo tổ chức khai thảo luận luận để hoàn thành phiếu hoang - GV ghi các ý kiến đúng vào (53) bảng - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn - nhóm HS đại diện báo bảng so sánh tình hình đất đai cáo trước lớp, HS lớp Đàng Trong trước và sau theo dõi và bổ sung ý kiến khẩn hoang Hoạt động 2: Kết - GV - GV yêu cầu HS lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến 15’ để hoàn thành bảng so sánh khai hoang - Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại kết khẩn - HS nối tiếp phát biểu hoang Đàng Trong ý kiến - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau 4’ Củng cố - dặn dò: - Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no (54) (55) KHOA HỌC Bài : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt, và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm…), dẫn nhiệt tốt + Không khí, các vật xốp bông, len,…dẫn nhiệt kém II Đồ dùng: Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV 2’ KTBC: - Gọi HS lên bảng để kiểm tra bài cũ + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt 1’ Hoạt động HS - HS lên bảng thực các yêu cầu sau: + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở nóng lên và co lại lạnh - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Bài : - HS nhận xét câu trả lời bạn Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt a) GTB: 18’ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết thí - HS đọc thí nghiệm nghiệm thành tiếng, HS đọc - Gọi HS trình bày dự đoán kết thầm và suy nghĩ thí nghiệm GV ghi nhanh vào phần bảng - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi kết song song với dự đoán để HS so sánh - Đại diện nhóm (56) Tại thìa nhôm lại nóng lên ? Các kim loại: đồng, nhôm, sắt … dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông… dẫn nhiệt ké, còn gọi là vật cách điện Xoong và quai xoong làm chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì lại dùng chất liệu đó ? Hãy giải thích vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? trình bày kết (Thìa nhôm nóng lên là nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa) - Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi Xoong làm nhôm, gang, inốc Đây là chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa, đây là vật cách nhiệt để ta cầm không bị nóng Vào hôm trời rét, chạm vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh là sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt Ghế sắt là vật lạnh hơn, đó tay ta có cảm giác lạnh - Cho HS dựa vào kinh nghiệm các em và hỏi: - HS trao đổi và trả lời: Bên giỏ ấm đựng thường làm gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ? (Bên giỏ đựng ấm thường làm xốp, bông, len, dạ… đó là vật dẫn nhiệt (57) kém nên giữ cho nước bình nóng lâu hơn) 15’ Giữa các chất liệu xốp, bông, len, dạ… có nhiều chỗ rỗng không ? Giữa các chất liệu xốp, bông, len, dạ… có Tính cách Trong các chỗ rỗng vật có nhiều chỗ rỗng) nhiệtcủa chứa gì ? không khí (Trong các chỗ rỗng Không khí là chất dẫn nhiệt tốt vật có chứa không khí ) hay dẫn nhiệt kém ? + HS trả lời theo suy nghĩ - Tổ chức cho HS làm TN nhóm - Hoạt động nhóm hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc kỹ thí nghiệm trang 105 SGK - HS đọc thành tiếng TN - HS làm thí nghiệm - GV nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ? Không khí là vật cách nhiệt -HS nghe - GV kết luận -HS nghe -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị bài (58) 3.Củng cố – Dặn dò 1’ (59) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - HS nắm hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II Đồ dùng: - Tranh ảnh SGK; III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ Kiểm tra: - Kiểm tra HS - HS đọc mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả - Đọc mở bài giới thiệu tiết TLV trước cây em định tả trước - GV nhận xét + cho điểm Bài : 1’ - Giới thiệu mục đích, yêu a) Giới thiệu cầu bài bài - HS nghe b) Luyện tập 10’ Bài : -GV giao việc -Yêu cầu HS làm bài -HS trình bày bài -HS + GV nhận xét, Khi kết bài có thể sử dụng các câu đoạn a,b vì đoạn a đã nói tình cảm người tả cây Đoạn b nêu lợi ích cây và tình cảm người tả cây -GV giao việc - HS đọc yêu cầu BT1 , lớp theo dõi SGK -HS làm bài -HS trình bày bài -HS nghe -HS nghe (60) Bài 2: 10’ -Yêu cầu HS làm bài -HS trình bày bài -HS + GV nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT2 , lớp theo dõi SGK -HS làm bài -HS trình bày bài - GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho câu hỏi -HS nghe để viết kết bài mở -HS nghe rộng cho bài văn -Yêu cầu HS làm bài 8’ - HS trình bày kết bài đã viết - GV nhận xét + Khen -HS viết bài theo kiểu mở rộng HS đã viết kết bài -HS trình bày theo kiểu mở rộng hay - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4 -HS nghe Bài 4: 8’ - GV giao việc: Các em chọn đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn -HS đọc - HS viết kết bài + trao đổi với bạn - HS đọc kết bài -HS nghe - GV nhận xét + chấm điểm kết bài hay - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn - HS làm bài cá nhân + trao đổi chỉnh, viết lại đoạn kết đã với bạn, góp ý cho viết BT4 -HS đọc - Dặn HS đọc trước nội -HS nghe dung tiết TLV trước (61) 2’ Củng cố Dặn dò -HS nghe (62) LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu: HS - Tiếp tục mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ tráI nghĩa (BT1) Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5)., II Đồ dùng: - Phiếu học tập, III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra: - KT HS Bài : 1’ - HS mang lên kiểm tra a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học - Lớp nghe b) Nội dung: 10’ Bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phát giấy cho các nhóm làm bài Từ cùng nghĩa với Dũng cảm : can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, cảm - HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe - Các nhóm làm bài vào giấy - Đại diện các nhóm dán kết lên bảng lớp Từ trái nghĩa với Dũng cảm: - Lớp nhận xét nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược… -Gọi HS đọc yêu cầu bài Đọc câu mình vừa đặt 6’ Bài 2: - HS đọc yêu cầu lớp - GV nhận xét + khẳng định lắng nghe câu HS đặt đúng, đặt hay - Mỗi em chọn từ, đặt câu - Một số HS đọc câu mình đã đặt Bài - Lớp nhận xét (63) 6’ - Gọi HS đọc đề bài Dũng cảm bênh vực lẽ phải Khí Dũng mãnh Hi sinh anh dũng Bài 7’ - 1HS đọc to yêu cầu lớp lắng nghe - HS điền vào chỗ trống từ thích hợp - HS đọc bài làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Lớp nhận xét đúng - HS đọc yêu cầu lớp - Gọi HS đọc đề bài lắng nghe Trong các thành ngữ đã cho có - HS làm bài theo cặp thành ngữ nói lòng dũng cặp trao đổi để tìm câu cảm Đó là: thành ngữ nói lòng + Vào sinh từ (trải qua nhiều dũng cảm trận mạc, đầy nguy hiểm, kề - HS đọc yêu cầu lớp bên cái chết) lắng nghe - HS làm bài theo cặp + Gan vàng sắt (gan dũng cặp trao đổi để tìm câu cảm, không nao núng trước khó thành ngữ nói lòng dũng cảm khăn nguy hiểm) Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe - HS chọn thành ngữ, đặt - GV nhận xét, khen HS câu với thành ngữ đã chọn đặt câu hay - Một số HS đọc câu vừa đặt 7’ - Lớp nhận xét C cố , dặn dò: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà đặt thêm các câu với thành ngữ đã cho BT4 Dặn nhà HTL các thành ngữ (64) 1’ (65) (66) TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực phép tính chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số II Đồ dùng: -Vẽ hình và tô màu sgk trên giấy khổ rộng III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra: - 1HS lên bảng làm bài tập - HS thực tiết trước - GV nhận xét cho điểm - Lớp nghe Bài : 1’ a) GTB: - GV nêu mục tiêu tiết học b) Nội dung: Bài 15’ - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?(Bài tập yêu cầu chúng ta tính rút gọn) : = x = =; : = x = =; : =x = =; : = x = = : = x = = : = x = =2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong phần a, x là gì phép - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào (67) nhân ? - Khi biết tích và thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? Bài 15’ - Hãy nêu cách tìm x phần b? - HS đọc to, lớp đọc thầm a) x x= b) : x = x= : x= : x= x= - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x) - (x là thừa số chưa biết) (Ta lấy tích chia cho thừa số - GV chữa bài HS trên bảng đã biết) lớp, sau đó yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại bài mình (x là số chia chưa biết phép chia Muốn tìm số chia - GV tổng kết học, dặn dò chúng ta lấy số bị chia chia HS nhà làm các bài tập hướng cho thương) dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS làm bài trên bảng - HS làm bài vào bài tập - Theo dõi chữa bạn C cố - ddò: - HS nghe và thực 4’ (68) Thứ ba ngày 12 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực phép tính chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II Đồ dùng: -Vẽ hình và tô màu sgk trên giấy khổ rộng III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra: - 1HS lên bảng làm bài tập - HS thực tiết trước - GV nhận xét cho điểm - Lớp nghe (69) 1’ Bài : - GV nêu mục tiêu tiết học a) GTB: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?(Bài tập yêu cầu chúng ta tính rút gọn) b) Nội dung: 15’ Bài - GV yêu cầu HS làm bài a) - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài : =; c) : = b) : = ; - HS lớp làm bài vào d) : = - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV làm mẫu, HS quan sát a) : = : = x = 15’ Bài - Cho HS làm bài a) : = = ; - HS đọc to, lớp đọc thầm b) : = = = 12 - Bài tập yêu cầu chúng ta tính theo mẫu c) : = = = 30 - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại bài mình - HS làm bài trên bảng - HS làm bài vào bài tập - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng - Theo dõi chữa bạn dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau (70) C cố - ddò: 4’ - HS nghe và thực Thứ tư ngày 13 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số II Đồ dùng: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV 5’ Kiểm tra: - 1HS lên bảng làm bài tập tiết - HS lên bảng thực trước yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm - GV nhận xét cho điểm bạn Bài : - GV nêu mục tiêu tiết học a) GTB: 1’ b) Nội dung: Bài 10’ Hoạt động HS - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc to, lớp đọc thầm (Bài tập yêu cầu chúng ta tính rút gọn) - HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS làm bài a) : = ; b) : = ; - GV nhận xét và chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV làm mẫu, HS quan sát - HS lớp làm bài vào (71) a) : Tính : - Cho HS làm bài Viết thành phân số có mẫu số là Bài và thực phép tính - HS đọc to, lớp đọc thầm :2= : = x = - Bài tập yêu cầu chúng ta tính theo mẫu HS làm tiếp các phần còn lại bài 10’ a) : = = ; - HS làm bài trên bảng b) : = = - HS làm bài vào bài tập - GV chữa bài HS trên bảng lớp, - Theo dõi chữa bạn sau đó yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại bài mình H: Bài toán cho ta biết gì ? H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính chu vi và diện tích mảnh vườn chúng ta phải biết gì ? (H: Tính chiều rộng mảnh vườn nào ? Bài Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là: (Bài toán cho ta biết chiều (72) 60 x = 36 (m) 10’ dài mảnh vườn là 60m, Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: chiều rộng là chiều dài) Tính chu vi và diện tích mảnh vườn) - Chúng ta phải biết 60 x 36 = 2160 (m ) chiều rộng mảnh vườn) Đáp số: Chu vi: 192m (Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x Diện tích: 2160m2 - Chấm số bài, nhận xét tuyên dương - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS làm bài vào - HS đọc, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe và thực (73) C cố ddò: 4’ Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ thực các phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số số II Đồ dùng- Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra: - 1HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng thực tiết trước yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm - GV nhận xét cho điểm bạn Bài : 1’ a) GTB: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp nghe b) Nội dung: 8’ Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?(Bài tập yêu cầu chúng ta tính - GV yêu cầu HS làm bài a) + = + = ; b) + = + = ; - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài (74) - GV chữa bài - HS lớp làm bài vào - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a) - = - = Bài b) - = - = - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại bài mình 8’ - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì a) x = = = b) x 13 = = - HS làm bài trên bảng - HS làm bài vào bài tập - Theo dõi chữa bạn - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì Bài a) : = x = b) : = = - Chấm số bài,nhận xét tuyên dương số em có ý thức làm bài tốt 7’ Bài 7' - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - HS lên bảng làm bài - GV tổng kết học, dặn dò - HS lớp làm bài vào HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta tính (75) - HS lớp làm bài vào C cố - ddò: - HS nghe và thực 4’ (76) Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn II Đồ dùng- Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV 5’ Kiểm tra: Hoạt động HS - 1HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng thực tiết trước yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm - GV nhận xét cho điểm bạn Bài : 1’ a) GTB: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp nghe b) Nội dung: 10’ Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc to, lớp đọc thầm a) Sai vì thực phép cộng các phấn số khác mẫu ta không lấy tử số cộng tử số, - HS kiểm tra phép tính mẫu số cộng mẫu số mà phải bài quy đồng mẫu số các phân số, sau đó thực cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số b) Sai Vì thực phép trừ các phân số khác mẫu số ta không thể lấy tử số trừ tử số, mẫu số trừ mẫu số mà phải quy đồng mẫu số lấy tử số trừ tử (77) số, mẫu số là mẫu số chung c) Đúng, thực đúng quy tắc nhân hai phân số d) Sai - GV nhận xét bài làm HS - GV chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a) x + = + = + = c) - : = - x = - = - = - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại bài mình - Gọi HS nêu yêu cầu bài Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì Bài giải 10’ Số phần bể đã có nước là: + = (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - HS làm bài trên bảng - = (bể) - HS làm bài vào bài tập Đáp số: bể - Theo dõi chữa bạn - Chấm số bài,nhận xét tuyên dương số em có ý thức làm bài tốt - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng (78) dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta tính 10' - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào C cố - ddò: 4’ - HS nghe và thực (79) KHOA HỌC Bài : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ( TIẾT 2) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần lạnh thì toả nhiệt nên lạnh - Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn vì nóng lạnh chất lỏng II Đồ dùng: - Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: 4’ I Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài 50 - HS lên bảng trả lời các câu hỏi - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS II Bài mới: Bài : 1’ a) GTB: * Giới thiệu: Nóng, lạnh và nhiệt độ Tìm hiểu truyền nhiệt b) Nội dung: 15’ *Sự truyền nhiệt - GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có chậu nước và cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Hướng dẫn HS: - Gọi nhóm HS trình bày kết (80) - Tại mức nóng lạnh cốc nước và chậu nước thay đổi ? -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm -Hãy lấy các ví dụ thực tế mà em biết các vật nóng lên lạnh - Tiến nghiệm hành làm thí -Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt ? (Mức nóng lạnh cốc nước và chậu nước thay - Kết sau thu nhiệt và đổi là có truyền toả nhiệt các vật nào nhiệt từ cốc nước nóng ? sang chậu nước lạnh) Nước nở nóng lên, co lại lạnh - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm 16’ *Sử dụng nhiệt kế - Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo và đánh dấu mức nước Sau đó đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi không - Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm - Gọi HS trình bày kết thí - Tiến hành làm thí (81) nghiệm nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV + Em có nhận xét gì việc thay đổi mức chất lỏng ống - Nghe GV hướng dẫn nhiệt kế ? cách làm thí nghiệm + Chất lỏng thay đổi nào - Gọi HS trình bày Các nóng lên và lạnh ? nhóm khác bổ sung có kết khác Những ứng dụng thực tế -Tiến hành làm thí nghiệm - Hỏi: nhóm theo hướng dẫn GV + Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? - Thảo luận cặp đôi và trình bày: - Tại sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán -Khi ngoài trời nắng nhà còn nước sôi phích, em làm nào để có nước nguội để uống nhanh ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau (Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước nhiệt độ cao thì nở Nếu nước quá đầy ấm tràn ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện (Khi bị sốt, nhiệt độ thể trên 37oC, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng) - HS nghe 3.Củng cố – dặn dò (82) 4’ (83) TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập ,bước đầu viết các đoạn thân bài ,mở bài,kết bàicho bài văn tả cây cối đã xác định - HS yêu thích môn học II Đồ dùng: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra: -Gọi HS nêu cấu tạo - HS nêu bài văn miêu tả cây cối - HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài b) Hướng làm bài tập 5’ Bài dẫn - GV giới thiệu bài - Hướng dẫn HS ôn tập - HS nghe và ghi bài vào - Đọc bài văn cây sầu riêng - HS đọc đoạn văntả hoa - Đọc đoạn văn tả hoa sầu sầu riêng riêng và trả lời các câu hỏi : - Bằng thị giác và khứu - Tác giả quan sát hoa sầu giác riêng giác quan nào? - Chép lại câu văn có hình - Gió đưa hương thơm ngát hương cau , hương ảnh so sánh (84) bưởi tỏa khắp khu vườn - Cánh hoa nhỏ văỷ cá hao hao giống cánh sen Bài 10’ - Bằng thị giác và khứu - Đọc đoạn văn tả tráI sầu giác riêng và cho biết: - Tác giả cảm nhận trái - Thị giác ( mắt nhìn) sầu riêng giác quan nào? - Khứu giác ( mũi ngửi) - Em hãy tìm các câu văn - Vị giác ( lưỡi nếm) tương ứng Viết đoạn văn nói lợi - HS đọc yêu cầu bài ích loại cây mà em biết Bài 3: 20’ - Gợi ý: Viết các loại cây sau - Cây bóng mát - Cây ăn - Cây hoa - Cây lương thực GV nhận xét tuyên dương - HS nghe và chọn các loại cây để làm bài - HS tự viết bài - Vài HS đọc bài làm - Cả lớp nghe và nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết thêm lợi ích các cây khác, - HS nghe C cố - Dặn dò: 2’ (85) ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu: - Kiến thức : Trình bày đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu các đồng duyên hải miền Trung (86) - Kĩ : Chỉ và đọc tên đồng duyên hải miền Trung trên đồ tự nhiên Việt Nam - Thái độ : Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây II Đồ dùng dạy học: Bản đồ III Các hoạt động chủ yếu: Thờ Nội dung i gian 5’ KTBC 2’ 15’ Dạy bài Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS - YC HS lên bảng trên đồ - 2HS lên bảng hai vùng ĐBBB và ĐBNB - Nhận xét câu trả lời Các dòng sông nào đã bồi đắp lên bạn các vùng ĐB rộng lớn đó - Nhận xét , cho điểm -GV giới thiệu bài GV treo và giới thiệu lược đồ dải Hoạt động 1: Các đồng duyên hải miền Trung đồng nhỏ - YC HS quan sát lược đồ và cho hẹp với nhiều cồn biết : Có bao nhiêu dải đồng cát ven biển duyên hải miền Trung? - YC HS lên trên lược đồ và gọi tên GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi Quan sát h1 hãy : - Chỉ trên lược đồ và đọc tên các đồng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam - NX các độ lớn các đồng duyên hải miền Trung so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ - Có dạng địa hình nào xen các ĐB duyên hải miền Trung ? - KL: Chính vì các dãy núi này chạy lan sát biển nên đã chia cắt dải đồng duyên hải miền Trung thành các đồng nhỏ , hẹp Tuy nhiên tổng cộng các dải đồng này thì gần ĐBBB - Em có nhận xét gì tên gọi các đồng này - Quan sát h2 đọc tên các đầm phá Thừa Thiên Huế ? - HS ghi tên bài - HS quan sát lược đồ - dải đồng HS giới thiệu tranh ảnh Đại diện nhóm trình bày - ĐB này chạy dọc theo biển miền Trung nên có tên gọi (87) Thờ i gian 15’ 2’ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - các vùng này có nhiều cồn cát cao , đó thường có tượng gì xảy ? - Dựa vào mục SGK cho biết : Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu đất liền, ND đây - HS trả lời : có đã làm gì ? tượng di chuyển các cồn cát Hoạt động 2: Q/ S h1 hãy : - HS hoạt động nhóm Khí hậu có - Chỉ trên đồ ( lược đồ ) dãy đôi khác biệt núi Bạch Mã , đèo Hải Vân khu vực phía - Chỉ trên lược đồ , đọc tên Tp HS lên BĐ Bắc và Nam phía Bắc và Nam dãy Bạch Mã ? - GVchốt : Dãy núi Bạch Mã chạy thẳng bờ biển nằm Huế và Đại diện HS trình bày Đà Nẵng Có thể gọi đây là - HS nx bạn , bổ sung tường cắt ngang dải ĐBDHMT - Q/ s h4 mô tả đoạn đường vượt HS nghe núi trên đèo Hải Vân - GV yc HS đọc lại SGK, nêu : Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nào ? - Có khác nhiệt độ Học sinh đọc là đâu ? - Nêu vài nét mùa hạ và tháng cuối năm duyên hải miền Trung - Khí hậu ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không ? KL: Đây là vùng nhiều bão lụt nước Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân sống vùng đó Đọc ghi nhớ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau (88) (89)

Ngày đăng: 16/10/2021, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 HS lên bảng làm bài, -Cả lớp làm bài vào vở.     ( Phần c,d tương tự) - Giao an lop 4 tuan 5
2 HS lên bảng làm bài, -Cả lớp làm bài vào vở. ( Phần c,d tương tự) (Trang 5)
-3 hs lên bảng - Giao an lop 4 tuan 5
3 hs lên bảng (Trang 10)
- Bảng phụ, phấn màu. - Giao an lop 4 tuan 5
Bảng ph ụ, phấn màu (Trang 11)
-1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở,  chữa bài - Giao an lop 4 tuan 5
1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở, chữa bài (Trang 11)
- D T: 15 000 km2, hình tam giác, đất đai màu mỡ, có hệ thống đê ngăn lũ  - Giao an lop 4 tuan 5
15 000 km2, hình tam giác, đất đai màu mỡ, có hệ thống đê ngăn lũ (Trang 14)
- Địa hình - Sông ngòi - Đất đai  - Khí hậu  -  - Giao an lop 4 tuan 5
a hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu - (Trang 15)
TẬP ĐỌCTẬP ĐỌC - Giao an lop 4 tuan 5
TẬP ĐỌCTẬP ĐỌC (Trang 15)
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận   giữa   bom   đạn   của   kẻ   thù gợi cho con cảm nghĩ gì? - Giao an lop 4 tuan 5
nh ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho con cảm nghĩ gì? (Trang 16)
-2 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét chữa bài. - Giao an lop 4 tuan 5
2 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét chữa bài (Trang 18)
-1 hs làm bài trên bảng. - Giao an lop 4 tuan 5
1 hs làm bài trên bảng (Trang 19)
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sú t: - Giao an lop 4 tuan 5
i ết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sú t: (Trang 21)
Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp   ngôi   nhà   Lê,   lập   ra   triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều. - Giao an lop 4 tuan 5
m 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều (Trang 22)
LUYỆN TỪ VÀ CÂULUYỆN TỪ VÀ CÂU - Giao an lop 4 tuan 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂULUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 24)
- Bảng phụ - Giao an lop 4 tuan 5
Bảng ph ụ (Trang 24)
-1 hs làm bảng nhóm, trình bày bài . - Giao an lop 4 tuan 5
1 hs làm bảng nhóm, trình bày bài (Trang 27)
II. Đồ dùng:- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.                      - HS: bảng con - Giao an lop 4 tuan 5
d ùng:- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng. - HS: bảng con (Trang 30)
Chiều dài của hình chữ nhật là: - Giao an lop 4 tuan 5
hi ều dài của hình chữ nhật là: (Trang 31)
-2 hs làm bài trên bảng lớp  - Lớp chữa bài trên bảng . - Giao an lop 4 tuan 5
2 hs làm bài trên bảng lớp - Lớp chữa bài trên bảng (Trang 32)
-GV chép đề bài lên bảng - Giao an lop 4 tuan 5
ch ép đề bài lên bảng (Trang 32)
cán sự lớp báo cáo tình hình nề nếp và học tập trong tuần vừa qua. - Giao an lop 4 tuan 5
c án sự lớp báo cáo tình hình nề nếp và học tập trong tuần vừa qua (Trang 34)
II,Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III,Các hoạt động chủ yếu: - Giao an lop 4 tuan 5
d ùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III,Các hoạt động chủ yếu: (Trang 37)
bảng - Giao an lop 4 tuan 5
b ảng (Trang 53)
-Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng. - Giao an lop 4 tuan 5
h ình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng (Trang 68)
-1HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước. - Giao an lop 4 tuan 5
1 HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước (Trang 70)
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm  tra lại bài của mình. - Giao an lop 4 tuan 5
ch ữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình (Trang 71)
-1HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo  dõi để nhận xét bài làm của  bạn - Giao an lop 4 tuan 5
1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn (Trang 73)
-1HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước. - Giao an lop 4 tuan 5
1 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước (Trang 73)
-1HS lên bảng làm bài tập 5 của tiết trước. - Giao an lop 4 tuan 5
1 HS lên bảng làm bài tập 5 của tiết trước (Trang 76)
-Gọi 2HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài  50. - Giao an lop 4 tuan 5
i 2HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50 (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w