1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

89 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Đà Nẵng, ngày……, tháng……, năm 2019 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIÊN ̣ : Đà Nẵng, ngày……, tháng……, năm 2019 Giáo viên phản biê ̣n TÓM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa” STT Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Nguyễn Thị Xuân Duyên 107150011 15H1 Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam Xuất phát từ nhu cầu: - 107150055 15H1 107150033 15H1 Tận dụng nhựa PET nhựa phế thải từ sinh hoạt ngày nước Tìm kích thước hạt tỷ lệ nhựa tối ưu đưa vào cấp phối bê tông để thay phần cát - Giảm đáng kể lượng nhựa phế thải nhằm góp phần bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Hạn chế sử dụng cát sản xuất bê tông nhằm giải nạn “cát tặc”, đồng thời tiết kiệm nguồn nguyên liệu cát cho ngành công nghiệp liên quan khác - Sử dụng phụ gia hóa dẻo để rút ngắn thời gian sản xuất, tăng nhanh chu kỳ ln chuyển ván khn Ngồi ra, giúp giảm lượng nước xi măng mà tỉ lệ xi măng, nước khơng đổi tăng tính công tác cho hỗn hợp bê tông, tăng độ bền cho bê tông Dưới hướng dẫn giáo viên, chọn vật liệu để chế tạo phương pháp sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa có nhựa phế thải thay phần cát Trong đề tài thực nghiên cứu xác định tính chất lý vật liệu chế tạo bê tông xi măng đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Tiến hành thực cấp phối mẫu bê tông không sử dụng nhựa có phụ gia hóa dẻo làm mẫu trắng, việc sử dụng phụ gia hóa dẻo bê tơng làm giảm lượng nước nhào trộn chốngng phân tầng, dễ đổ dễ bơm, tăng cường độ bê tông, giảm lỗ rỗng dẫn đến tăng độ chống thấm giảm lượng dùng xi măng đảm bảo cường độ chịu nén theo yêu cầu Chọn mẫu trắng tối ưu đảm bảo độ sụt, cường độ nén Lần lượt thay hàm lượng cát nhựa PET theo tỉ lệ (2 -10)% Đối chiếu mẫu chuẩn ( không sử dụng nhựa PET) với mẫu có thêm tỉ lệ nhựa PET kiểm tra độ sụt cường độ nén (mác bê tông) độ hút nước theo yêu cầu Việc thay đổi hàm lượng nhựa PET sử dụng phụ gia hóa dẻo để so sánh thay đổi độ sụt cường độ nén bê tông ngày tuổi R3, R7, R28 Đưa lựa chọn cấp phối tối ưu cho bê tông sử dụng nhựa PET phế thải mác 35 MPa 40 MPa đem lại hiệu kỹ thuật đặc biệt giải vấn đề môi trường cấp bách nhựa phế thải ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành Nguyễn Thị Xuân Duyên 107150011 15H1 Kỹ thuật hóa học – Silicate Lê Văn Nam 107150033 15H1 Kỹ thuật hóa học – Silicate Trần Mỹ Hồng Thảo 107150055 15H1 Kỹ thuật hóa học – Silicate Tên đề tài đồ án: “Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa” Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Yêu cầu bê tông: + Mác (cường độ nén): 35 MPa 40 MPa Mẫu chuẩn (15x15x15) cm + Yêu cầu công nghệ khác: Bê tông dân dụng + Độ sụt hỗn hợp bê tông: (12 ± 2) cm - Vật liệu chế tạo: + Xi măng Đồng Lâm PCB40: Mác thực tế 43,24 MPa, thí nghiệm theo phương pháp TCVN 6016 : 2011 + Cát: Cát Đại Lộc Modul độ lớn Mđl = 2,67 + Đá (sỏi): Đá dăm Đà Sơn Đường kính lớn Dmax = 20 mm + Phụ gia hóa dẻo Lotus_R301 Hàm lượng 0.8 lít/100 kg xi măng mác 35 MPa, 0,9 lít/100 kg xi măng mác 40MPa + Nhựa PET cắt nhỏ từ loại chai nước dùng lần Nội dung phần thuyết minh tính toán: a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung 1Nguyễn Thị Xuân Duyên bvbâ - Kết luận Kiến nghị - Tính tốn cấp phối mác 35 MPa 2Lê Văn Nam 40 MPa 3Trần Mỹ Hồng Thảo b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Nội dung 1Nguyễn Thị Xuân Duyên 2Lê Văn Nam 3Trần Mỹ Hồng Thảo Biện luận đề tài, Tổng quan lý thuyết Kết Thảo luận Nguyên vật liệu Thực nghiệm Họ tên người hướng dẫn: TS.GV Hồ Viết Thắng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …… /……./201… Ngày hoàn thành đồ án: …… /……./201… Đà Nẵng, ngày Trưởng Bộ môn……………………… tháng Người hướng dẫn năm 201 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiên đồ án, cố gắng nỗ lực thân với tinh thần học hỏi, tìm hiểu, làm viêc nghiêm túc Đến nay, chúng tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu sử dụng nhựa PET công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa” Chúng chân thành cảm ơn đến: - Thầy giáo TS Hồ Viết Thắng, thầy hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt suốt trình chúng tơi thực đề tài - Cán phịng kỹ thuật viên Trạm Bê tông Phước Yên - Đà Nẵng - Cán phịng thí nghiệm silicat, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Lời cảm ơn sâu sắc dành cho người thân gia đình – người ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cho Cuối gửi lời cảm ơn đến bạn, cảm ơn quan tâm, giúp đỡ góp ý bạn thời gian học tập thực đồ án tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi: Nguyễn Thị Xuân Duyên, Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng nhóm chúng tơi, khơng chép theo đồ án tương tự Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam MỤC LỤC TÓM TẮT i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN .v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .4 1.3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lý luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Địa điểm thí nghiệm .5 1.6 Thiết bị thí nghiệm (hình 1.1) .5 1.7 Nguyên liệu (hình 1.2) 1.8 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.8.1 Phạm vi 1.8.2 Giới hạn nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .7 2.1 Vật liệu chế tạo bê tông 2.1.1 Xi măng [7] 2.1.2 Cốt liệu .11 2.1.3 Nước dùng nhào trộn hỗn hợp bê tông 13 2.1.4 Phụ gia siêu hóa dẻo [10] 14 2.2 Nhựa PET phế thải 15 2.2.1 Giới thiệu [11] 15 2.2.2 Cấu trúc phân tử hình thái học [12] .15 2.2.3 Tính chất PET [13] 16 2.3 Hỗn hợp bê tông bê tông [7] 17 2.3.1 Hỗn hợp bê tông 17 2.3.2 Bê tông 19 CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM 22 3.1 Nguyên vật liệu 22 3.1.1 Xi măng 22 3.1.2 Cát Đại Lộc (TCVN 7570: 2006) [15] 23 3.1.3 Đá dăm Đà Sơn (TCVN 7570: 2006) 27 3.1.4 Phụ gia hóa dẻo [16] 30 3.1.5 Nhựa PET: .30 3.2 Hỗn hợp bê tông bê tông .31 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế thành phần bê tông 31 3.2.2 Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông 31 3.2.3 Các yêu cầu cấp phối bê tông 32 3.2.4 Hỗn hợp bê tông – Phương pháp thử độ sụt (TCVN 3106 : 1993) 32 3.2.5 Phương pháp xác định cường độ nén (TCVN 3118 : 1993) .34 3.2.6 Phương pháp xác định độ hút nước bê tông: 36 SƠ ĐỒ THỰC NGHIỆM 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Kết thí nghiệm tiêu chất lượng cốt liệu 39 4.1.1 Cát Đại Lộc 39 4.1.2 Đá Đà Sơn 40 4.2 Kết thí nghiệm tiêu chuẩn PCB40 Đồng Lâm: 41 4.3 Phụ gia hóa dẻo Lotus – R301 43 4.4 Tính tốn cấp phối bê tông 43 4.5 Tiến hành tính tốn cấp phối bê tông mác 35 MPa ( sử dụng phụ gia hóa dẻo Lotus-R301 ) 47 4.5.1 Tiến hành tính tốn cấp phối bê tơng 47 4.5.2 Kết thực nghiệm mẫu mác 35 MPa sử dụng phụ gia Phụ gia Lotus-R301 .50 4.5.3 Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải kích thước từ 5-10 mm)( PET1) 53 4.5.4 Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải qua xử lý kích thước nhỏ mm (PET2) .55 4.5.5 Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải có kích thước nhựa từ 2-4 mm công ty APEC (PETA) 58 4.6 Tiến hành tính tốn cấp phối bê tơng mác 40 MPa ( sử dụng phụ gia hóa dẻo Lotus-R301 ) 60 4.6.1 Tiến hành tính tốn cấp phối bê tơng 60 4.6.2 Kết thực nghiệm mẫu mác 40 MPa sử dụng phụ gia Phụ gia Lotus-R301 .63 4.6.3 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải qua xử lý kích thước nhựa 5-10 mm (PET1) .65 4.6.4 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải có kích thược nhỏ mm (PET2) .68 4.6.5 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải qua xử lý kích thước nhựa 2-4 mm công ty APEC (PETA) 70 4.7 Kết xác định độ hút nước mẫu bê tông đạt yêu cầu (SN, Rn) sử dụng phụ gia siêu hóa dẻo nhựa PET 72 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 76 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa Bảng 4.32 Kết nén mẫu 40 MPa phụ gia (MPa) Mẫu R3 R7 M01 38.65 39.20 STT R28 44.50 M02 38.91 40.80 46.68 M03 36.60 38.36 41.89 Cường độ nén mẫu, Mpa KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG PG 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 R3 R7 R28 Thời gian, ngày M0 M1 M2 Hình 4.11 Kết đo cường độ nén mẫu 40 MPa phụ gia CƯỜ NG ĐỘ NÉN MẪ U, MPA ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG PG THEO THỜI GIAN 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 R3 R7 R28 THỜI GIAN, NGÀY M0 M1 M2 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén thời gian Nhận xét: - Qua kết nén mẫu ta thấy M0 , M1 , M2 đạt u cầu tính tốn cấp phối bê tông đạt mác 40 MPa - Chọn M01 làm mẫu chuẩn để nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải thay thê SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam GVHD: TS Hồ Viết Thắng 64 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa phần cát để sản xuất bê tơng mác 40 MPa vì: - M01 đạt yêu cầu kỹ thuật đưa Rn = 44,5 (MPa), SN = 13 (cm) 4.6.3 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải qua xử lý kích thước nhựa 5-10 mm (PET1) Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PET1 vào thay cát ( – 10 )% kiểm tra so sánh với mẫu M0 độ sụt cường độ nén Tỉ lệ sử dụng nhựa PET 1m3 bê tông thể bảng 4.33 Bảng 4.33 Tỉ lệ nhựa PET1 sử dụng 1m3 bê tông 40 MPa Tỉ lệ Nhựa Mẫ PG nhựa PET X (kg) ĐD (kg) ĐM (kg) C (kg) N (lít) u (lít ) PET (kg) M0 0% 420 830 208 862 132 3.78 M1 2% 17 420 830 208 845 132 3.78 M2 4% 34 420 830 208 827 132 3.78 M3 6% 52 420 830 208 810 132 3.78 M4 8% 69 420 830 208 793 132 3.78 M5 9% 78 420 830 208 784 132 3.78 M6 10% 86 420 830 208 776 132 3.78 Bảng 4.34 Tỉ lệ nhựa PET1 sử dụng bê tông 40 MPa mẻ 17 lít Nhựa SN Mẫu Tỉ lệ CKD Pet Đá mi Đ (kg) C (kg) N (l) PG (l) (cm) (kg) M0 0% 7.14 0.00 3.53 14.12 14.65 2.24 0.06 13 M1 2% 7.14 0.29 3.53 14.12 14.36 2.24 0.06 12.5 M2 4% 7.14 0.59 3.53 14.12 14.07 2.24 0.06 12.5 M3 6% 7.14 0.88 3.53 14.12 13.77 2.24 0.06 12.5 M4 8% 7.14 1.17 3.53 14.12 13.48 2.24 0.06 12 M5 9% 7.14 1.32 3.53 14.12 13.33 2.24 0.06 12 M6 10% 7.14 1.47 3.53 14.12 13.19 2.24 0.06 11 Sau tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khn 15x15x15 cm (hình 4.15) Kết kiểm tra cường độ nén mẫu bảng 4.35 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam GVHD: TS Hồ Viết Thắng 65 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa Bảng 4.35 Kết cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PET1 (MPa) STT Mẫu R3 R7 R28           M0 38.65 39.20 44.50 M1 32.76 36.77 42.00 M2 31.62 35.88 41.20 M3 30.31 35.03 40.87 M4 28.30 34.67 40.22 M5 20.70 29.90 34.07 M6 18.55 26.10 31.21 CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET1 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 R3 R7 R28 THỜI GIAN, NGÀY M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 Hình 4.13 Kết đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1 CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET1 THEO THỜI GIAN 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 R3 R7 R28 THỜI GIAN, NGÀY M0 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam M1 M2 M3 M4 GVHD: TS Hồ Viết Thắng M5 M6 66 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tơng mác 35 MPa 40 MPa Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén thời gian mẫu sử dụng nhựa PET1 Nhận xét: - Ta thấy độ sụt mẫu có sử dụng nhựa PET1 (kích thước nhựa từ 5-10 mm) thay hàm lượng cát theo tỉ lệ (2-10)% nhỏ mẫu khơng có nhựa đạt u cầu độ sụt Điều dẫn đến cường độ chịu nén bê tơng có nhựa giảm dần theo chiều tăng hàm lượng nhựa PET từ 42 MPa (Mẫu M1) xuống 31.2 MPa (mẫu M6) Trong số mẫu khảo sát, mẫu M1, M2, M3, M4 với hàm lượng nhựa (2-8)% đạt mác bê tơng thiết kế 40 MPa, cịn mẫu M5 (34.0MPa), M6 (31.01 MPa) không đạt mác bê tông thiết kế 40 MPa - Nhựa PET ảnh hưởng đến độ linh động cường độ nén bê tơng Bởi vì, đặc tính nhựa dạng mảnh cấu tạo bề mặt không nhẵn mịn làm tăng ma sát hạt hỗn hợp bê tông, tính linh động giảm Ngồi ra, tính chất cát nhựa có điểm khác kích thước độ cứng nên tạo nhiều lỗ rỗng khối bê tông, dẫn đến việc giảm mác bê tơng tăng hàm lượng nhựa Hình 4.15: Mẫu bê tơng sử dụng nhựa PET1 có kích thước – 10mm (8%) 4.6.4 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải có kích thước nhỏ mm (PET2) - Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PET phế thải vào thay cát ( – 10 )% kiểm tra so sánh với mẫu M0 độ sụt cường độ nén Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PET thay hàm lượng cát bê tơng mẻ 17 lít thể bảng 4.36 Bảng 4.36 Tỉ lệ nhựa PET2 sử dụng bê tơng 40 MPa mẻ 17 lít Tỉ lệ Nhựa SN ĐD ĐM C PG Mẫu nhựa PET X (kg) N (lít) (cm) (kg) (kg) (kg) (lít ) PET (kg) M0 0% 0.00 7.14 14.12 3.53 14.65 2.24 0.06 13 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam GVHD: TS Hồ Viết Thắng 67 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa M1 2% 0.29 7.14 14.12 3.53 14.36 2.24 0.06 12.5 M2 4% 0.59 7.14 14.12 3.53 14.07 2.24 0.06 12.5 M3 6% 0.88 7.14 14.12 3.53 13.77 2.24 0.06 12 M4 8% 1.17 7.14 14.12 3.53 13.48 2.24 0.06 12 M5 9% 1.32 7.14 14.12 3.53 13.33 2.24 0.06 11.5 M6 10% 1.47 7.14 14.12 3.53 13.19 2.24 0.06 10.5 Sau tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khn 15x15x15 cm (hình 4.18) Kết kiểm tra cường độ nén mẫu bảng 4.37 hình 4.16: SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam GVHD: TS Hồ Viết Thắng 68 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa Bảng 4.37 Kết cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PET2 (MPa) STT Mẫu R3 R7 R28           M0 38.65 39.2 44.50 M1 37.54 38.99 43.92 M2 36.57 38.01 43.19 M3 34.33 37.88 42.68 M4 32.2 37.5 42.35 M5 21.8 30.56 42.13 M6 20.6 28.87 37.78 CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET2 50 45 40 35 30 25 20 15 10 R3 R7 R28 THỜI GIAN, NGÀY M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 Hình 4.16 Kết đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2 CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET2 THEO THỜI GIAN 50 40 30 20 10 R3 R7 R28 THỜI GIAN, NGÀY M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 Hình 4.17 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén thời gian mẫu sử dụng nhựa PET2 Nhận xét: SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam GVHD: TS Hồ Viết Thắng 69 Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa 40 MPa - Ta thấy độ sụt hỗn hợp bê tông thay cát nhựa PET (kích thước nhựa

Ngày đăng: 16/10/2021, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.6 Thiết bị thí nghiệm (hình 1.1) - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
1.6 Thiết bị thí nghiệm (hình 1.1) (Trang 16)
Hình 1.2 Các nguyên liệu sử dụng sản xuất bê tông xi măng - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 1.2 Các nguyên liệu sử dụng sản xuất bê tông xi măng (Trang 17)
Hình 2.1 Ảnh SEM của bê tông sau 28 ngày không có phụ gia (a) và với phụ gia (b,c) [ CITATION htt1 \l 1033 ] - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 2.1 Ảnh SEM của bê tông sau 28 ngày không có phụ gia (a) và với phụ gia (b,c) [ CITATION htt1 \l 1033 ] (Trang 20)
Hình 2.2 Miền giới hạn thành phần cỡ hạt của đá dăm trong bê tông - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 2.2 Miền giới hạn thành phần cỡ hạt của đá dăm trong bê tông (Trang 23)
Hình 2.3 Miền giới hạn thành phần cỡ hạt của cát trong bê tông - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 2.3 Miền giới hạn thành phần cỡ hạt của cát trong bê tông (Trang 24)
Hình 2.4 Dạng vô định hình và kết tinh của PET - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 2.4 Dạng vô định hình và kết tinh của PET (Trang 27)
CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
3 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM (Trang 33)
Hình 3.1 PCB40 Đồng Lâm - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 3.1 PCB40 Đồng Lâm (Trang 33)
3.1.2 Cát Đại Lộc (TCVN 7570: 2006)[ CITATION TCV1 \l 103 3] - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
3.1.2 Cát Đại Lộc (TCVN 7570: 2006)[ CITATION TCV1 \l 103 3] (Trang 34)
Hình 3.4 Đá dăm Đà Sơn sử dụng thí nghiệm - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 3.4 Đá dăm Đà Sơn sử dụng thí nghiệm (Trang 38)
Hình 3.6 Cấu tạo của côn thử độ sụt - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 3.6 Cấu tạo của côn thử độ sụt (Trang 44)
Mẫu bê tông sau khi dưỡng hộ (hình 3.8) đủ 3,7 hoặc 28 ngày sẽ được mang đi nén để đo cường độ của bê tông - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
u bê tông sau khi dưỡng hộ (hình 3.8) đủ 3,7 hoặc 28 ngày sẽ được mang đi nén để đo cường độ của bê tông (Trang 45)
Hình 4.1 Miền giới hạn cát Đại Lộc trong bê tông - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.1 Miền giới hạn cát Đại Lộc trong bê tông (Trang 51)
Hình 4.2. Miền giới hạn cấp phối hạt đá dăm Đà Sơn - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.2. Miền giới hạn cấp phối hạt đá dăm Đà Sơn (Trang 52)
Dựa vào đồ thị Hình 4.2 ta thấy thành phần cỡ hạt đá dăm Đà Sơn có đường biểu diễn cấp phối hạt nằm trong vùng phạm vi cho phép của TCVN 1771-1987 về đá dùng cho bê tông (Dmax = 20 mm). - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
a vào đồ thị Hình 4.2 ta thấy thành phần cỡ hạt đá dăm Đà Sơn có đường biểu diễn cấp phối hạt nằm trong vùng phạm vi cho phép của TCVN 1771-1987 về đá dùng cho bê tông (Dmax = 20 mm) (Trang 52)
Hình 4.3. Kết quả đo cường độ nén mẫu 35Mpa có sử dụng phụ gia - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.3. Kết quả đo cường độ nén mẫu 35Mpa có sử dụng phụ gia (Trang 63)
M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
M1 M2 M3 M4 M5 M6 (Trang 65)
Hình 4.5. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.5. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1 (Trang 65)
Hình 4.6. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET1 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.6. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET1 (Trang 66)
Hình 4.8. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET2 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.8. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET2 (Trang 68)
Hình 4.7. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.7. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2 (Trang 68)
Hình 4.9. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PETA - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.9. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PETA (Trang 70)
Hình 4.10. Đồ thị mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PETA - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.10. Đồ thị mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PETA (Trang 70)
Hình 4.13. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.13. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1 (Trang 77)
Hình 4.14. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET1 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.14. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET1 (Trang 78)
Hình 4.17. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET2 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.17. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PET2 (Trang 80)
Hình 4.16. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2 - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.16. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2 (Trang 80)
Hình 4.18: Mẫu bê tông sử dụng nhựa PET2 có kích thước qua sàng 5mm (9% nhựa) - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.18 Mẫu bê tông sử dụng nhựa PET2 có kích thước qua sàng 5mm (9% nhựa) (Trang 81)
KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PETA - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PETA (Trang 82)
Hình 4.20. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PETA - Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa
Hình 4.20. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PETA (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN