1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng bentonit tuy phong bình thuận làm chất hấp phụ xử lý kim loại nặng trong môi trường nước

142 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Hà Thị Hồng Hoa NGHIấN CU SỬ DỤNG BENTONIT TUY PHONG-BÌNH THUẬN LÀM CHẤT HẤP PHỤ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Nm 2012 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Hà Thị Hồng Hoa NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BENTONIT TUY PHONG-BÌNH THUẬN LÀM CHẤT HẤP PHỤ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Công nghệ môi trường nước nước thải Mã số: 62.85.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM CHI GS.TS NGUYỄN HỮU PHÚ Hà Nội - Năm 2012 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS-TS Đặng Kim Chi GS-TS Nguyễn Hữu Phú Các số liệu kết nghiên cứu công bố luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình tác giả Tác giả Hà Thị Hồng Hoa ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới GS-TS Nguyễn Hữu Phú, GS-TS Đặng Kim Chi - người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo, cán giảng dạy nghiên cứu Viện Khoa học công nghệ Môi trường, Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Quan trắc - Phân tích Mơi trường biển Hải qn ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực luận án Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Lê Minh Cầm, TS Nguyễn Thị Thu tập thể cán bộ, nhân viên mơn Hố lý thuyết Hố lý - khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm I nhiệt tình giúp đỡ tơi thực thí nghiệm Luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Giáo sư, nhà khoa học đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ Tư lệnh Hải quân, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin dành tình cảm đặc biệt cho người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tôi, giúp thêm nghị lực để hoàn thành luận án này! Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hà Thị Hồng Hoa iii Môc lôc Trang i ii iii Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU vii viii x Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bentonit 1.1.1 Thành phần hoá học cấu trúc mạng tinh thể 5 1.1.2 Tính chất trương nở hấp phụ MMT 1.1.3 1.1.4 Tính chất trao đổi ion Các phương pháp biến tính bentonit 10 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.5 1.1.5.1 Hoạt hóa axit Làm bền cấu trúc lớp “trụ” (pillar) polycation Giới thiệu bentonit Việt Nam Một số mỏ bentonit lớn thăm dò, khai thác nước ta 10 11 12 13 1.5.5.2 Sơ lược công nghệ sản xuất sản phẩm bentonit 1.2 1.2.1 Giới thiệu số ion kim loại nặng Giới thiệu chung 13 15 15 1.2.2 Độc tính số ion kim loại nặng 1.2.2.1 Chì 15 15 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.2.2.5 1.2.3 Cadimi Niken Kẽm Đồng Trạng thái ion kim loại nặng môi trường nước 1.3 1.3.1 Giới thiệu phương pháp hấp phụ Giới thiệu chung 16 16 17 17 18 20 20 1.3.2 Cân hấp phụ 1.3.2.1 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 21 21 1.3.2.2 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 24 iv Trang 1.3.2.4 Phương trình hấp phụ BET 1.3.3 Một số phương trình động học hấp phụ 25 26 1.3.3.1 Phương trình động học biểu kiến hấp phụ bậc Lagergren 1.3.3.2 Mơ hình động học biểu kiến hấp phụ bậc 26 27 28 1.4 1.4.1 Tình hình nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng bentonit Tổng quan hấp phụ ion kim loại nặng dung dịch nước 1.4.2 1.5 Cơ chế hấp phụ ion kim loại dung dịch nước montmorillonit Các nguồn gây ô nhiễm trạng ô nhiễm kim loại nặng nước Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu trình hấp phụ 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu trình hấp phụ 2.1.2 Nghiên cứu đặc trưng hố lý q trình hấp phụ 2.1.2.1 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ 2.1.2.2 Động học hấp phụ 2.1.2.3 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố pH đến trình hấp phụ 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4 2.2.1.5 2.3.2 Các phương pháp phân tích thành phần, cấu trúc vật liệu nồng độ ion kim loại dung dịch Các phương pháp đặc trưng cấu trúc vật liệu hấp phụ Phương pháp phân tích cấu trúc nhiễu xạ tia X (XRD) Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ, khử hấp phụ Nitơ Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) Phương pháp phân tích nhiệt Phương pháp xác định phân bố cấp hạt Phương pháp xác định hàm lượng kim loại phổ khối 28 31 35 40 40 40 42 42 43 44 44 44 44 45 47 48 49 49 Plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS) 2.3 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 Thực nghiệm Hoá chất thiết bị Vật liệu hấp phụ Tinh chế bentonit (Bent-TC) Chế tạo bentonit hoạt hoá axit (Bent-H) Điều chế bentonit trụ chống polioxo nhôm (Bent-Al) 2.3.2 Khảo sát trình hấp phụ 2.3.2.1 Chuẩn bị dung dịch hấp phụ 50 50 50 51 52 52 53 53 v Trang 2.3.2.2 Giới hạn khảo sát 2.3.2.3 Nghiên cứu ứng dụng xử lý nước thải thực tế 54 54 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần, cấu trúc tính chất hố lý vật liệu hấp phụ 3.1.1 Thành phần hoá học 3.1.2 Nghiên cứu cấu trúc 55 55 55 57 3.1.3 Phân bố cấp hạt 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ ion kim loại nặng bentonit Thiết lập đẳng nhiệt hấp phụ ion Pb2+ bentonit Thiết lập đẳng nhiệt hấp phụ Cu 2+ bentonit Thiết lập đẳng nhiệt hấp phụ Zn 2+ bentonit Thiết lập đẳng nhiệt hấp phụ Ni2+ bentonit 65 66 3.2.5 3.3.6 Thiết lập đẳng nhiệt hấp phụ Cd 2+ bentonit Tổng hợp thảo luận kết nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ 3.3 3.3.1 3.3.2 3.33 3.3.4 Nghiên cứu động học hấp phụ kim loại nặng bentonit Động học hấp phụ Pb2+ bentonit Động học hấp phụ Cu2+ bentonit Động học hấp phụ Zn2+ bentonit Động học hấp phụ Ni2+ bentonit 3.3.5 Động học hấp phụ Cd2+ bentonit 3.4 3.4.1 Cơ chế hấp phụ cation kim loại bentonit Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ ion kim loại bentonit 66 71 75 77 80 82 87 88 89 91 93 94 97 97 3.4.1.1 Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ Pb2+ 97 3.4.1.2 Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ Cu2+ 98 3.4.1.3 Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ Zn2+ 98 3.4.1.4 Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ Ni2+ 99 3.4.1.5 Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ Cd2+ 3.4.2 Hấp phụ ion KLN bentonit trụ chồng polyoxo nhôm 100 102 3.4.2.1 Các đặc trưng hoá - lý vật liệu Bent-Al 103 3.4.2.2 Nghiên cứu đặc trưng hấp phụ cation KLN Bent-Al 105 3.4.2.3 Nhận xét chung hấp phụ cation kim loại nặng Bent-Al 107 vi Trang 3.5.3 Kết luận chung nghiên cứu nhiệt động học, động học chế hấp phụ 108 3.6 Nghiên cứu ứng dụng xử lý nước thải chứa kim loại nặng bentonit 109 3.6.1 Các mẫu nước thải thực tế 109 3.6.2 Xử lý nước thải mạ niken 109 3.6.2.1 Dung lượng hấp phụ 110 3.6.2.2 Tốc độ hấp phụ 111 3.6.3 Hấp phụ xử lý nước thải sản xuất ắc-quy 113 3.6.4 Hấp phụ xử lý nước thải sản xuất sơn 114 3.6.5 Một số kết luận xử lý nước thải thực tế chứa kim loại nặng bentonit 115 MỘT SƠ KẾT LUẬN CHÍNH CA LUN N KIN NGH Tài liệu tham khảo 116 117 vii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt AAS : Phổ hấp thụ nguyên tử BET: Bent-T: Bent-TC: Bent-H: Bent-Al: BTNMT: C: Brunauer - Emmett - Teller Bentonit nguyên khai Bentonit tinh chế từ Bent-T phương pháp học Bentonit hoạt hoá axit Bentonit trụ chống (pillared) polyoxo nhôm Bộ Tài nguyên Môi trường Nồng độ chất bị hấp phụ nước Co: Ce: CEC: Nồng độ chất bị hấp phụ thời điểm ban đầu Nồng độ chất bị hấp phụ thời điểm đạt cân Dung lượng trao đổi ion (cation exchange capacity) G: Biến thiên lượng tự H: Biến thiên Entanpy S: DTA: Biến thiên Entropy Phân tích nhiệt vi sai DrTG: HĐBM: ICP: IUPAC IR: KLN: Vi phân nhiệt - khối lượng Chất hoạt động bề mặt phổ plasma cảm ứng cao tần (Inductively Coupled Plasma: Hiệp hội quốc tế hoá học ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry Phổ hồng ngoại Kim loại nặng MMT: MS : pHpzc: QCVN: SBET: UV-vis: XRD: Montmorillonit Phổ khối lượng Điểm điện tích khơng Quy chuẩnViệt Nam Diện tích bề mặt riêng theo phương trình BET Phổ tử ngoại - khả kiến Phương pháp phân tích cấu trúc nhiễu xạ tia X TG: TGA: Biến đổi khối lượng theo nhiệt độ (Thermogravimetry) Phân tích nhiệt khối lượng (trọng lượng) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nguồn phát sinh nước thải chứa kim loại nặng Bảng 1.2 Hàm lượng kim loại nặng nước thải số sở mạ điện Bảng 1.3 Hàm lượng kim loại nặng nước tưới số khu vực trồng rau Thái Nguyên Bảng 1.4 Hàm lượng kim loại nặng nước sông Kim Ngưu-Tô Lịch Bảng 1.5 Hàm lượng kim loại nặng nước mặt ngoại thành Hà Nội Bảng 3.1 Thành phần oxit bentonit Bảng 3.2 Thành phần oxit bentonit số vùng khai thác Bảng 3.3 Thành phần khoáng chất bentonit nguyên khai Bảng 3.4 Kết phân tích bề mặt loại vật liệu hấp phụ Bảng 3.5 Kết phân tích nhiệt vật liệu hấp phụ Bảng 3.6 Các số liệu thực nghiệm xác định dung lượng hấp phụ Pb2+ BentTC Bent-H Bảng 3.7 Các tham số hấp phụ Freundlich Bảng 3.8 Số liệu hấp phụ cân Cu2+ bentonit Bảng 3.9 Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich mơ tả q trình hấp phụ Cu2+ bentonit Bảng 3.10 Số liệu hấp phụ cân Zn2+ bentonit Bảng 3.11 Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich mô tả trình hấp phụ Zn2+ bentonit Bảng 3.12 Số liệu hấp phụ cân Ni2+ bentonit Bảng 3.13 Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich mơ tả q trình hấp phụ Ni2+ bentonit Bảng 3.14 Số liệu hấp phụ cân Cd2+ bentonit Bảng 3.15 Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich mơ tả q trình hấp phụ Cd2+ bentonit Bảng 3.16 Tổng hợp kết nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ cation kim loại nặng bentonit Bảng 3.17 Kết thí nghiệm hấp phụ đồng thời Ni2+ Cu2+ Bent-TC Bảng 3.18 Kết hấp phụ đồng thời ion kim loại nặng Bent-TC Bảng 3.19 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ Pb2+ bentonit 115 Như vậy, dung lượng hấp phụ ion kim loại nước thải sơn xấp xỉ dung lượng hấp phụ nước cất (hệ đơn ion) chứng tỏ rằng, Bent-TC vật liệu hấp phụ tốt ion KLN có nồng độ thấp nước thải sơn nói riêng nước thải cơng nghiệp nói chung; ion KLN nước thải sơn không hấp phụ cạnh tranh 3.6.5 Một số kết luận xử lý nước thải thực tế chứa kim loại nặng bentonit Đặc điểm bật quan trọng hấp phụ ion kim loại nặng Ni2+, Pb2+, Zn2+, Cu2+và Cd2+ hệ nước thải không xảy hấp phụ cạnh tranh ion tồn nước thải Điều cho phép tính tốn tham số cơng nghệ xử lý nước thải thực tế dựa kết nhiệt động học động học hấp phụ nghiên cứu điều kiện hệ nước chứa đơn ion Các thử nghiệm xử lý nước thải mạ niken, nước thải sở sản xuất ăc-quy nước thải sản xuất sơn chứng tỏ khả xử lý hiệu tính khả thi vật liệu tinh chế biến tính từ bentonit Tuy Phong - Bình Thuận - Việt Nam để xử lý (loại bỏ) ion kim loại nặng 116 CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Từ kết nhận từ luận án, rút kết luận sau đây: Đã chế tạo 02 vật liệu bentonit hấp phụ Bent-TC Bent-H từ nguồn bentonit tự nhiên Tuy Phong - Bình Thuận - Việt Nam) quy trình tinh chế xử lý tương đối đơn giản với axit HCl nhiệt độ thấp (70oC) Thành phần hố học, cấu trúc tinh thể, tính chất bề mặt vật liệu BentTC Bent-H đặc trưng phương pháp hoá học, vật lý, hoá lý (XRD, IR, BET, DTA-TG, ICP-MS…) Các kết nhận chứng tỏ rằng, vật liệu Bent-TC Bent-H có hàm lượng montmorillonit (MMT) cao, độ hạt (kích thước hạt trung bình) cỡ ~10μm, bề mặt riêng ~100 ÷ 140m2/g, kích thước mao quản hạt ~45 ÷ 50Å chứa tạp chất (quartz, canxit…) Đã tiến hành nghiên cứu trình hấp phụ ion kim loại nặng Pb2+, Cu2+, Zn2+, Ni2+ Cd2+ vật liệu Bent-TC Bent-H khoảng nồng độ 10 ÷150 mg/l hệ đơn ion Các kết nhận chứng tỏ: (i) Dung lượng hấp phụ ion KLN Bent-H cao Bent-TC khoảng 10 ÷ 50% (ii) Sự hấp phụ ion KLN Bent-TC Bent-H tuân theo vừa đẳng nhiệt Langmuir vừa đẳng nhiệt Freundlich, chứng tỏ vật liệu đa tâm hấp phụ với mật độ tâm hấp phụ không cao (iii) Dung lượng hấp phụ Langmuir ion Bent-TC BentH xếp theo trật tự: Pb2+> Cd2+ > Ni2+ > Zn2+ > Cu2+ (theo mg/g) Ni2+> Pb2+ ~ Zn 2+ ~ Cd2+ > Cu2+ (theo mmol/g) Từ hệ số hấp phụ KL khác phương trình Langmuir, từ nghiên cứu hấp phụ hệ đơn ion, đa ion Bent-TC Bent-H, kết luận rằng: vật liệu bentonit (MMT) chất hấp phụ đa tâm có khả hấp phụ đồng thời ion KLN nước nước thải, ion không xảy hấp phụ cạnh tranh Đây đặc điểm bật vật liệu MMT Bằng nghiên cứu ảnh hưởng pH dung dịch đến độ hấp phụ ion, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc, nhiệt đông học động học hấp phụ ion KLN Bent-Al, nhận thấy rằng: Sự hấp phụ ion KLN vật liệu bentonit xảy theo chế: 117 - Cơ chế trao đổi ion tâm điện tích âm vốn có thường xun mạng MMT không phụ thuộc vào pH dung dịch - Cơ chế tạo phức bề mặt dạng =SOMe+ nhóm chức oxit bề mặt =SO- ion KLN, phụ thuộc vào pH dung dịch Động học hấp phụ ion KLN nghiên cứu vật liệu Bent-TC, Bent-H Bent-Al; qua cho thấy hấp phụ ion KLN Pb2+, Cu2+, Zn 2+, Ni2+ Cd2+ tuân theo phương trình động học biểu kiến bậc Đặc biệt, giá trị số k2 biến đổi theo kích thước vi mao quản (khoảng cách d 001 Bent-TC, Bent-H Bent-Al) dẫn đến kết luận rằng, hấp phụ vật liệu MMT chủ yếu xảy mao quản trung bình (45- 50Å) tạo hạt bentonit sơ cấp Điều có nghĩa nên sử dụng bentonit dạng huyền phù nước với cấp hạt nhỏ tốt để tận dụng bề mặt vật liệu Các thực nghiệm xử lý KLN mẫu nước thải thực tế (nước thải mạ niken, nước thải sản xuất ắc-quy nước thải sản xuất sơn) chứng tỏ rằng, vật liệu BentTC Bent-H chất hấp phụ đa ion hiệu để xử lý ô nhiễm KLN từ nước thải công nghiệp Đã thiết lập công nghệ xử lý ô nhiễm kim loại nặng vật liệu bentonit với giá hợp lý, khả thi thể chỗ: - Xử lý hiệu số nước thải thực tế - Có thể tính tốn mơ hình xử lý quy mơ pilot lớn dựa vào số liệu thu từ khảo sát hấp phụ hệ đơn ion * * * MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu sâu (hệ thống nhiều mặt) tượng hấp phụ không cạnh tranh cation kim loại (1, 2, 3,… điện tích dương) điều kiện khác nhau… bentonit Vì hướng nghiên cứu thú vị học thuật ứng dụng thực tiễn - Nghiên cứu hoàn nguyên vật liệu để nhận quy trình hồn ngun đơn giản giá rẻ - Nghiên cứu triển khai từ quy mơ phịng thí nghiệm sang quy mơ pilot quy mô sản xuất để ứng dụng xử lý nước thải thực tế trình sản xuất 118 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Hồng Hoa, Đặng Kim Chi, Nguyễn Hữu Phú (2011), “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+ nước bentonit Tuy Phong - Bình Thuận”, Tạp chí Hố học T49 (5AB), tr 62-67 Hà Thị Hồng Hoa, Nguyễn Hữu Phú, Đặng Kim Chi (2011), “Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại nặng bentonit Tuy Phong - Bình Thuận”, Tạp chí Hố học T49 (5AB), tr 68-73 Hà Thị Hồng Hoa, Nguyễn Tuấn Anh, Đặng Kim Chi, Nguyễn Hữu Phú, (2012), “Nghiên cứu hấp phụ số ion kim loại nặng (Me2+) vật liệu bentonit Phần Đẳng nhiệt hấp phụ”, Tạp chí Xúc tác - Hấp phụ, Số 1/2012 Hà Thị Hồng Hoa, Trần Văn Hùng, Đặng Kim Chi, Nguyễn Hữu Phú (2012), “Nghiên cứu hấp phụ số ion kim loại nặng (Me2+) vật liệu bentonit Phần Động học hấp phụ”, Tạp chí Xúc tác - Hấp phụ Số 1/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2000) Độc học môi trường NXB Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Hải Bằng, Nghiên cứu đặc điểm trình hấp phụ chất nổ nhóm nitranium mơi trường nước ứng dụng xử lý môi trường, Luận án tiến sĩ, Viện KH&CN quân sự, Hà nội, 2012 [3] Nguyễn Văn Bình (1999), Hoạt tính xúc tác bentonit Thuận Hải biến tính phản ứng chuyển hoá số hợp chất hữu Luận án Tiến sĩ hoá học, Hà Nội [4] Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hoá học kỹ thuật xử lý nước NXB Thanh niên [5] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải NXB Thống kê, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Châu (1995), “Sử dụng sét montmorinonit làm chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ”, Hội thảo công nghiệp tổng hợp hữu ứng dụng nông nghiệp, công nghiệp đời sống, VHHCN [7] Đặng Kim Chi (2001), Hố học mơi trường NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Công Dưỡng (1984), Kỹ thuật phân tích cấu trúc tia Rơnghen NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Phạm Ngọc Đăng (2004), Đánh giá diễn biến môi trường nước mặt, nước ngầm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam NXB Xây Dựng, Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử NXB Giáo dục Hà Nội [11] Hồng Văn Đức (2010), Nghiên cứu tổng hợp tính chất xúc tác, hấp phụ vật liệu Cu-SBA-15 HS-SBA-15, Luận án tiến sĩ hoá học, Hà nội [12] Trần Đức Hạ (2000) Kim loại nặng nước thải cơng nghiệp khu vực phía Bắc biện pháp xử lý Tuyển tập cơng trình khoa học - Đại Học Xây Dựng, Hà Nội, tháng 2/2000 [13] Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Đình Mạnh, (2005), Hiện trạng mơi trường đất, nước khu vực trồng rau thành phố Thái Nguyên Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Đại Học Nơng Nghiệp I Hà Nội, số 1/2005 120 [14] Đặng Đình Kim, Lê Văn Cát cộng (2000), Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng (Pb, Hg, Ni, Cr, Cu) phương pháp hoá học sinh học Đề tài khoa học cấp Nhà nước [15] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Trương Minh Lương (2001),“Nghiên cứu xử lí biến tính bentonite Thuận Hải làm xúc tác cho phản ứng alkyl hoá”, Luận án Tiến sĩ hoá học, Hà Nội [17] Nguyễn Trung Minh (2010) Nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ sở nguyên liệu khoáng tự nhiên bazan, đá ong, đất sét để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng Asen Đề tài KC.02/06-10 [18] Lê Thị Mùi (2007) Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Cd, Zn, Pb nước thải khu công nghiệp Hòa Khánh, Liên Chiểu, Đà Nẵng phương pháp Von-Apme hịa tan Tạp chí KH & CN, ĐH Đà Nẵng, số 20 [19] Kiều Quý Nam (1991) Khoáng sét Tây Nguyên - Đặc tính khả sử dụng Tuyển tập báo cáo Hội nghị địa chất Đông Dương lần thứ 2, Hà Nội, 1991 [20] Phan Thanh Sơn Nam, Vương Quang Thạo (2008) Nghiên cứu sử dụng bentonit Bình Thuận biến tính làm xúc tác cho phản ứng ghép đơi Heck idotoluene styrene Tạp chí Phát triển KH&CN, 11 (8), tr 19-23 [21] Nguyễn Trọng Nghĩa, Ngô Sĩ Lương, Thân Văn Liên (2008), “Điều chế sét hữu từ bentonite Bình Thuận cetyltrimetylamoni bromua”, Tạp chí Hóa học, tập 46 số [22] Phan Ngọc Ngun (2004) Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [23] Nguyễn Hữu Phú (1998) Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản NXB Khoa học kỹ thuật [24] Nguyễn Hữu Phú (2010), Giáo trình Hố lý hoá keo, NXB KHKT Hà Nội [25] Đặng Tuyết Phương (1995), Nghiên cứu cấu trúc, tính chất hố lý số ứng dụng bentonit Thuận Hải Việt Nam Luận án Phó Tiến sĩ hố học, Hà Nội [26] Lê Thanh Sơn đtg (2009), Nghiên cứu trình hấp phụ Cd2+ vật liệu mao quản trung bình Fe-SBA-15, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Xúc tác - Hấp phụ toàn quốc lần thứ V, Hải Phòng, 8/2009, trang 751 [27] Đỗ Quý Sơn (1987), Nghiên cứu khả trao đổi ion sở aluminosilicat tự nhiên để hấp phụ số ion kim loại nặng, Viện Công nghệ xạ , Hà Nội 121 [28] Trịnh Thị Thanh, (2008), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Hồ Sĩ Thắng, (2011) Luận án tiến sĩ Hoá học, Huế [30] Ngơ Kế Thế (2010), “Chun đề Hóa học vật liệu”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [31] Tô Văn Thiệp (2010), Nghiên cứu đặc điểm trình hấp phụ từ pha lỏng số hợp chất hữu thành phần thuốc phóng, Luận án tiến sĩ hoá học, Viện KH&CN quân sự, Hà Nội [32] Phạm Ngọc Thụy nhóm tác giả (2004) Hiện trạng kim loại nặng đất, nước số rau trồng khu vực huyện Đông Anh, Hà Nội Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội, số 2, 2004 [33] Quách Đăng Triều (2003), Nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu nano polyme- composit, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia [34] Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, [35] Phạm Văn Tư (2006), Hàm lượng số kim loại nặng nước mặt sử dụng cho chăn nuôi số mô bào vật nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Tập 13, tháng 4/2006 [36] Tạ Đình Vinh (1991), Nghiên cứu sử dụng sét bentonit Việt Nam để pha chế dung dịch khoan, Luận án tiến sĩ, Hà Nội II Tiếng Anh 37 Abollino, O., et al., (2003) Adsorption of heavy metals on Na-montmorillonite Effect of pH and organic substance Water Res.,37, p 1619-1672 38 ANTONIO GIL and LUIS M GANDI´A (2000) Recent Advances in the Synthesis and Catalytic Applications of Pillared Clays CATAL REV-SCI ENG., 42(1&2), 145-212 39 Anne M L Kraepiel, et al (1999) A Model for Metal Adsorption on Montmorillonite, Journal of Colloid and Interface Science 210, 43-54 40 A Sdiri, Evaluating the adsorptive capacity of montmorillonitic and calcareous clays on the removal of several heavy metals in aqueous systems, Chem Eng J 2011, 172, 37-46 122 41 Azizian S., et al, (2009), Adsorption of methyl violet onto granular activated carbon: Equilibrium, kinertics and modeling, Chem Eng J 146, pp 36-41 42 B Makhoukhi,a M A Didi,a, D Villeminb and A Azzouzc (2009), Acid activation of Bentonite for use as a vegetable oil bleaching agent, Grasas y aceites, 60 (4), Julio-Septembere, 343-349 43 Baeyens B., Bradbury M.H (1997) A mechanistic description of Ni and Zn sorption on Na-montmorillonite Part I: Titration and sorption measurements Part II: Modelling; Journal of Contaminant Hydrology 27, 199-248 44 Baes, C F., and Mesmer, R E., (1976) The Hydrolysis of Cations, Wiley, New York, 1976 45 Blanchard, G., et al, (1984), Removal of heavy metals from waters by means of natural zeolites, Water Res, 18, pp 1501-1507 46 Boulet P., H C Greenwell et al (2006), Recent advances in understanding the structure and reactivity of clays using electronic structure caculations, 47 Brasquet C., and Le Cloirec P., (2002) QSAR for organic compounds onto activated carbon in water, Environ Sci Technol 36, pp 4816-4821 48 Brasquet C., et al, (1999), Quantitative Structure Properties Relationship (QSPR) for the adsorption of organic onto activated carbon cloth, Environ Sci Technol 33, pp 4226-4231 49 Breen C (1991), Thermogravimetric study of the desorption of cyclohexylamine and piridine from an acid-treated wyoming bentonit, Clay Minerals,26, 473 50 Burch, R., Warburton, CI., (2008), Zr-containing pillared interlayer clays: I Preparation and thermodynamic studies Hydrometallurgy, 93, 1-9 51 C L THOMAS, J HICKEY, G STRECKER, (1950) Clay cracking catalysts, Engineering chemistry, 42, 866 -871 52 C M Futalan., et all, (2011), Fixed-bed column studies on the removal of copper using chitosan immobilized on bentonite, Carbohydr Polym, 2011,83, 528-536 53 Caglar B., B Afsi, A Tabak, E Eren (2009) Characterization of the cationexchanged bentonites by XRPD ATR, DTA/TG analyses and BET measurament, Chemical Engineering Journal 149, pp 242-248 54 Christidis, G E., et al., (1997), Acid activation and bleaching capacity of bentonites from the islands of Milos and Chios, Acgean, Gruce, Appl Clay Sci., 12, 329-347 55 Christopher Breen, Ruth Watson (1998), The characterisation and use of polycation-exchanged bentonites, Applied Clay Science 15, pp 187-219 123 56 Christopher Tournassat, Jean-Marc Greneche, Delphine Tisserand and Laurent Charlet (2004), The titration of clay minerals I Discontinuous backtitration technique combined with CEC measurements, Journal of Colloid and Interface Science, 273, pp 224-231 57 Crittenden J.C., et al (1999), Carrelation of aqueous phase adsorption isotherms, Environ Sci Technol 33, pp 2926-2933 58 Číčel, B., Konnadel, P., (1994), Structure for mulate of layer silicates In: Amonette, J.E., et al., Quantitative methods in soil mineralogy, Miscellaneous Publication madisen, WI, pp 114-136 59 D.O.Coleman et al A general report/Environmental hazard of heavy metals: Summary evaluation of lead, cadmium and mercury London MARC, 1980 60 Dzombak, D A., and Hudson, R J M., in “Aquatic Chemistry: Interfacial and Interspecies Processes” (C P Huang, C R O’Melia, and J J Morgan, Eds.), p 59 American Chemical Society, Washington DC, 1995 61 Dzombak, D A., andMorel, F.M.M., Surface ComplexationModeling, Wiley-Interscience, New York, 1990 62 E.Erdem, N Karapinar, R Donat, (2004), The removal of heavy metal cations by natural zeolites, Journal of Colloid and Interface Science 280, 309-314 63 E Eren, B Afsin(2008) An investigation of Cu(II) adsorption by raw and acidactivated bentonite: a combined potentiometric, thermodynamic, XRD, IR, DTA study J Hazard Matter, 2008, 151, 682-691 64 F Ayari, E, Srasra, M Trabelsi Ayari ( 2005 ), Characterization of bentonitic clays and their use as adsorbent, Desalination 185, pp 391-397 65 F Bergaya, A Aouad and T Mandalia (2006) Pillar of clay and Clay minerals, Handbook of clay science Edited by Bergaya, B.K.G Theng and G.Lagaly Developments in Clay Science Vol pp 393-422 66 F Eba1; S Gueu; A Eya’A-Mvongbote ; J A Ondo1 ; B K Yao; J Ndong Nlo; R Kouya Biboutou, 2010, Evaluation of the absorption capacity of the natural clay from Bikougou (Gabon) to remove Mn (II) from aqueous solution, International Journal of Engineering Science and Technology, Vol 2(10), 50015016 67 Fatma TOMUL1, Suna BALCI2 (2007), Synthesis and Characterization of AlPillared Interlayered Bentonites G.U Journal of Science 21(1): 21-31 68 Fletcher, P and Sposito, G (1989) The chemical modeling of clay/electrolyte interactions for montmorillonite, Clay Miner 24, 375-391 124 69 Francisco R Valenzuela Díaz and Pérsio de Souza Santos, 2001 Studies on the acid activation of brazilian smectitic clays Quim Nova, Vol 24, No 3, 345-353 70 Frrauto R J., Bartholomew C H (1997), Fundamentals of industrial catalytic processes, Blackie Academic & Professimal, pp 151-153 71 Garrison Sposito (1984), The surface chemistry of soils Oxford University Press New York Clarendon Press Oxford 72 George R Alther (1986), The effect of exchangeble cation on the physicochemical properties of Wyoming bentonites Applied Clay Science 1, pp 273-284 73 Guerra, D.L,; Viana, R.R., and; Airoldi, C (2009) Adsorption of mercury cation on chemical modified clay Materials Research Bulletin , 44, 485-491 74 Guixia Zhao, Xilin Wu, Xiaoli Tan and Xiangke Wang, Sorption of Heavy Metal Ions from Aqueous Solutions: A Review”, The Open Colloid Science Journal, 2011, 4, 19-31 75 J A Hefne, W K Mekhemer, N M Alandis, O A Aldayel and T Alajyan, Kinetic and thermodynamic study of the adsorption of Pb (II) from aqueous solution to the natural and treated bentonite, International Journal of Physical Sciences Vol (11), pp 281-288, November 2008 76 Karapinar, N and R Donat, 2009 Adsorption behavior of Cu2+ and Cd 2+ on to natural bentonite Desalination, 249: 123-129 77 Kaufhold S., R Dohrmann, M Klinkenberg et al (2010), N2-BET specific surface area of bentonites, Journal of Colloid and Interface Science, 349, pp 275-281 78 Komadel P., and Madejová J., (2006) Acid activation of clay minerals, Handbook of clay science Edited by Bergaya, B.K.G Theng and G.Lagaly Developments in Clay Science Vol pp 263-287, Elsevier Ltd, 79 Kotaro Bessho, Claude Degueldre (2009), Generation and sedimentation of colloidal bentonite particles in water, Applied clay Science, 43, pp 253-259 80 Krishna Gopal Bhattacharyya, Susmita Sen Gupta (2008), Adsorption of a few heavy metals on natural and modified kaolinite and montmorillonite: A review Elsevier B.V All rights reserved 81 Krishna G Bhattacharyya, Susmita Sen Gupta, 2011, Removal of Cu(II) by natural and acid-activated clays: An insight of adsorption isotherm, kinetic and thermodynamics, Desalination, Vol 272, Issues 1-3, Pages 66-75 82 Krishna G Bhattacharyya, SS Gupta, 2008, Influence of acid activation on adsorption of Ni(II) and Cu(II) on kaolinite and montmorillonite: Kinetic and thermodynamic study, Chemical Engineering Journal, Volume 136, Issue 1, 1-13 125 83 Krishna G Bhattacharyya, Susmita Sen Gupta, 2009, Calcined tetrabutylammonium kaolinite and montmorillonite and adsorption of Fe(II), Co(II) and Ni(II) from solution, Applied Clay Science, Vol 46, Issue 2, Pages 216-221 84 Krishna G Bhattacharyya, Susmita Sen Gupta (2011), Kaolinite and montmorillonite as adsorbents for Fe(III), Co(II) and Ni(II) in aqueous medium Appl Clay.Sci.,2008, 41, 1-9 85 Liang-guo Yan, Xiao-quan Shan, Bei Wen, Gary Owens, Adsorption of cadmium onto Al13-pillared acid-activated montmorillonite, Journal of Hazardous Materials, 2008, 156, 499-508 86 Le Cloirec P., (2004), Nanoporous adsorbents for air polutant removal, in Series on Chemical Engineering, vol 4, pp 772-881 87 Lúcia Helena Garófalo Chaves, Gilvanies Alvess Tit, Cadimium and coper adsorption on bentonite: effects of pH and particle size, Rev Ciência Agronômica, vol 42, No2, 88 M.H Al-Qunaibit et al., (2005) The adsorption of Cu(II) ions on bentonite-a kinetic study, Journal of Colloid and Interface Science 283 (2005) 316- 321 89 M Abdel Geleel, 2010, Fixation of cesium, cobalt, lead and cuper onto different cationic forms of a natural zeolite: activated bentonite, Proceedings of the 4th Environmental Physics Conference, 10-14 March , Hurghada, Egypt, pp.105 - 121 90 M Cruz-Guzma´ n, R Celis, M C Hermosı´n, W C Koskinen, E A Nater, and J Cornejo, (2003), Sorption - desorption Lead (II) and Mercury (II) by model association of Soil Colloids, Soil Sci Soc Am J 67, 1378-1387 91 Madejová J., et al, (1998), Comparative FT-IR study of the structural modifications during acid treatment of dioctahedral smectites and hectorite Spectrochimica Acta A54, 1397-1406 92 McKinley J P., Zachara J M., Smith S C and Turner G (1995), The influence of uranyl hydrolysis and multiple site-binding reactions on adsorption of U(VI) to montmorillonite Clays Clay Miner 43, 586-598 93 Mockovciakova, A., Orolinova, Z and Skvarla, J (2010), Enhancement of the bentonite sorption properties Journal of Hazardous Materials, 180 (1-3), 274-281 94 Morris, D E.; Chisholm-Brause, C J.; Barr, M E.; Conradson, S D.; Eller, P A Optical spectroscopic studies of the sorption of UO2 species on a reference smectite Geochim Cosmochim Acta 1994, 58 (17), 3613 3623 95 Morrison S.R., (1978), The chemical physics of surfaces, Plenum Press, New York 126 96 Miroslav KYNCL, Henrieta PAVOLOVÁ, Katarína KYSEĽOVÁ, (2008) Using untraditional sorbents for sorption of certain heavy metals from waste water, GeoScience Engineering Volume LIV, No.2 p 26-31, 97 Mău_serref ¨ONAL, Y¨uksel SARIKAYA, T¨ulay ALEMDARO_GLU, (2002), The Effect of Acid Activation on Some Physicochemical Properties of a Bentonite, Turk J Chem, 26, 409 - 416 98 O_guz _INEL, Fehmi ALBAYRAK, Ay_segăul AS_KIN, (1998) Cu and Pb Adsorption on Some Bentonitic Clays Turk J Chem 22, 243 - 252 99 Olga L Gaskova, Mikhail B Bukaty (2008), Sorption of different cations onto clay minerals: Modelling approach with ion exchange and surface complexation, Physics and chemistry of the Earth , 33, pp 1050-1055 100 Olu-owolabi, B I., Popoola, D B., Unuabonah, E I., (2010) Removal of Cu 2+ and Cd2+ from aqueous solution by Bentonite clay modified with binary mixture of Goethite and Humic Acid Water, Air and Soil Pollution 211, 459-474 101 ONDŘEJ KOZÁK, PETR PRAUS, VLADIMÍR MACHOVIČ, ZDENĚK KLIKA (2009), Adsorption of zinc and copper ions on natural and ethylenediaminne modified momtmorillonit,” Ceramics - Silikáty 54 (1) 78-84, pp 78-84 102 Panagiota Stathi, Kiriaki Litina et al, (2007) Physicochemical study of novel organoclays as heavy metal ion adsorbents for environmental remediation, Journal of Colloid and Interface Science, 316, pp 298-309 103 Parfitt R L., Greenland D J., (1970), The adsorption of poly(ethylene glycols) on clay minerals - Clay Minerals, 8, No3, p 295-315 104 Rafika Souag, Djilali Touaibia, Benchreit Benayada, Ali Boucenna (2009), Adsorption of Heavy Metals (Cd, Zn and Pb) from Water Using Keratin Powder Prepared from Algerien Sheep Hoofs, European Journal of Scientific Research Vol.35 No.3, pp.416-425 105 R Mokaya, W Jones (1995), Pillared clays and pillared Acid - Activated clay: A compartion study of physical , Acidic and catalytic properties, Journal of catalysis, 153, 76 106 R MOLINA, S MORENO, J A MARTENS (1994), Hydroisomerization Hydrocracking Of Decane Over Al-Pillared and Ga- Pillared Clays, Journal Of Catalysis 1994, 148, 304-314 107 R Yu, S Wang, D Wang, J Ke, X Xing, N Kumada and N Kinomura, Removal of Cd2+ from aqueous solution with carbon modified aluminum-pillared montmorillonite, Catalysis Today, 2008, 139, 135-139 - Elsevier 127 108 Rutherford, D W., Chiou, C T., and Eberl, D D., 1997, Effects of exchanged cation on the microporosity of montmorillonite Clays & Clay Minerals, v.45, p 534-543 109 S Wang., Y Dong., et al., (2009), Characterization of GMZ bentonite and its application in the adsorption of Pb(II) from aqueous solutions, Appl Clay.Sci.,2009, 43, 110 Sathyanarayana B and Seshaiah K (2011), Kinetics and Equilibirium studies on the sorption of manganese (II) and Niken (II) onto kaolinite and bentonite, EJournal of Chemistry, 8,(1), 373-385 111 SS Gupta, Bhattacharyya KG., (2006), Adsorption of Ni(II) on clays J Colloid Interface Sci 295 (1), pp 29-32 112 Sen Gupta S, Bhattacharyya, KG (2012) Adsorption of heavy metals on kaolinite and montmorillonite: A review, Phys Chem Chem Phys, 2012, 14, 6698 - 6723 113 Susmita Sen Gupta & Krishna G Bhattacharyya, Treatment of water contaminated with Pb(II) and Cd(II) by adsorption on kaolinite, montmorillonite and their acidactivated forms Indian Journals of Chemical Technologym, vol 16, 11/2009, p 457-470 114 Sposito, G., The Surface Chemistry of Soils, Oxford University Press,New York, 1984 115 Stanley E.Manahan (1992), Toxicological chemyistry Second edition Lewis publishers London - Tokyo 116 Sibilia J P (1996) A guide to materials characterization and chemical analysis, second Edition, VCH Publishers Inc 117 Stella T., et al, (1999), Removal of Nikel and Cobalt from aqueous solution by Na-activated bentonite, Clays and Clay Minerals, vol 47, No5,567-572 118 Sprryns et al., (2009), Kinetic and equiplibrium studies of phenol adsorption by natural and modified forms of the clinoptilolite, J Hazard Matter 169, pp 847-854 119 Stuart B., (2004) Infrared Spectroscopy: Fundamentals and Applications, John and Wiley & Sons 120 TIBOR NÉMETH, ILONA MOHAI, MÁRIA TÓTH (2005), Adsorption of copper and zinc ion on various momtmorillonites: an XRD study, Acta Mineralogica-Petrographica, Vol 46, pp 29-36 121 T K Sen., and D Gomez, (2011), Adsorption of zinc (Zn2+) from aqueous solution on natural bentonite Desalination, vol 267, 2011 pp 286-294 128 122 Thi Lan Huong NGUYEN, Masami OHTSUBO1 et al (2007) Heavy Metal Pollution of the To-Lich and Kim-Nguu River in Hanoi City and the Industrial Source of the Pollutants Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University, Japan No1, Vol 52, 2/2007, p141-146 123 Tomul, F Synthesis, Characterization, and Adsorption Properties of Fe/CrPillared Bentonites Ind Eng Chem Res 2011, 50, 7228-7240 124 Zachara J.M andMcKinley J P (1993) Influence of hydrolysis on the sorption of metal cations by smectites: importance of edge co-ordination reactions Aquat Sci 55, 250-261 125 Zhang, S.Q and Hou, W.G (2008), Adsorption behavior of Pb(II) on montmorillonite Colloids and Surfaces A-Physicochemical and Engineering Aspects, 320, p 92-97 126 Wu P., et al, (2009), Removal of Cd2+ from aqueous solution by adsorption using Fe-montmorillonite., J Hazard Matter 169, 824-830 127 WINNIE MATTHES, FRITZ W MADSEN, AND GUENTHER KAHR (1999), Sorption of heavy-metal cations by Al and Zr-hydroxyintercalated and pillared bentonit, Clays and Clay Minerals, Vol 47, No 5, 617-629 128 Wu F C., et al, (2009) Characteristics of pseudo-second order kinetic model for liquid - phase adsorption A mini review, Chem Eng J 156 pp 1-9 129 Maк- Юaн Д M K Moнтмориллонитовые минералы B кн: Peнтгенoвские методы изучения и cтpyктypa глинистых минералов M Mир, 1965, cp 177-247 130 Tapaceвич Ю И ,Oвчарeнко Ф Д Адсорбция нa глинстыx минералах, Kиeв: Hayк Думка, 1975, cp 352 131 Ю И Tapaceвич Природные copбeнты в процессах очистки воды, Нукова дyмка, Киев, 1981 132 H.M Баpoн., Э.И Квят., Е.А Подгорная, paтий cпpaвочник физикохимическиx величин, Химия, Ленинградс, 1967 133 Le Ngoc Hung, (1997), Isomerisation des butenes en isobutene sur des catalyseurs apores moyens, Thèse de doctorat, Lyon, France 134 www.http://en.wikipedia.org/wiki/Montmorillonite 135 www Newworldencyclopedia.org/entry/bentonit 136 Motoyuki Suzuki Adsorption Engineering, Kodansha, 1990, p 52 Phụlục Xác định dung lượng trao đổi ion (CEC) bentonit Phương pháp xác định dung lượng trao đổi ion Dung lượng trao đổi ion bentonit xác định tổng số ion tham gia trao đổi tính mđlg/g mẫu Dung lượng trao đổi ion bentonit thực phương pháp trao đổi trực tiếp với ion Ca2+ dung dịch CaCl2 0,1M Theo đó, ion trao đổi câud trúc bentonit: Na+, K+… tham gia trao đổi với ion Ca2+ dung dịch bị đẩy khỏi cấu trúc bentonit, ion Ca2+ vào chỗ Na+, K+ cấu trúc bentonit Để xác định lượng ion trao đổi bentonit với Ca2+, sử dụng dung dịch CaCl2 0,2N Phản ứng trao đổi thực bình tam giác, dung tích 100ml, có nắp đậy máy khuấy từ Thể tích dung dịch trao đổi so với lượng mẫu lấy theo tỉ lệ 50ml:2g Tiến hành trao đổi với ion Ca2+ nhiệt độ 40oC 24 Xác định xác nồng độ dung dịch CaCl2 trước sau trao đổi với bentonit phương pháp chuẩn độ với EDTA Dung lượng trao đổi ion tính sau: CEC = Co - Ct V (mdl/g) m Trong đó: Co Ct: nồng độ Ca2+ dung dịch trước sau trao đổi (mdl/l) m: lượng bentonit tham gia trao đổi (g) V: Thể tích dung dịch trao đổi (l) Kết xác định CEC Bent-TC = 0,485mdl/g ... DỤNG BENTONIT TUY PHONG- BÌNH THUẬN LÀM CHẤT HẤP PHỤ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Công nghệ môi trường nước nước thải Mã số: 62.85.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ MÔI... kiếm, giá rẻ thân thiện với môi trường * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trình hấp phụ ion kim loại nặng môi trường nước nước thải công nghiệp vật liệu bentonit Tuy Phong - Bình Thuận phạm vi phịng... TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: - Các ion kim loại nặng Zn 2+, Cu2+, Pb 2+, Ni2+ Cd 2+ môi trường nước nước thải công nghiệp - Vật liệu hấp phụ nguồn gốc từ bentonit Tuy Phong - Bình

Ngày đăng: 24/04/2017, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN