1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá sả và ứng dụng làm chất kháng khuẩn

91 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG THỊ TÚ UYÊN NGHIÊN CỨU SINH TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng –Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG THỊ TÚ UYÊN NGHIÊN CỨU SINH TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Lương Thị Tú Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHÝÕNG 1:TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng nghệ nano .6 1.1.2 Cõ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Các nghiên cứu hạt nano nýớc 1.1.4 Khái quát hạt nano kim loại 10 1.1.5 Giới thiệu hạt nano bạc 18 1.1.6 Ứng dụng hạt nano bạc 23 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY SẢ CHANH 24 1.2.1 Phân loại sả 24 1.2.2 Đặc điểm sinh thái .26 1.2.3 Giá trị sử dụng sả chanh .27 1.2.4 Quá trình trồng trọt thu hoạch .28 1.2.5 Thành phần hóa học sả chanh .29 1.2.6 Tính chất số hóa học sả chanh 33 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOÀI VI KHUẨN 31 1.3.1 Khái niệm chung vi khuẩn 1.3.2 Vi khuẩn Escherichia coli .34 1.3.3 Vi khuẩn Staphylococcus Aureus 35 1.3.4 Vi khuẩn Salmonella Typhi 36 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI NẤM .37 1.4.1 Nấm mốc Aspergillus niger 37 1.4.2 Nấm Candia Albicans .38 1.5 TÍNH DIỆT KHUẨN CỦA HẠT NANO BẠC .39 CHÝÕNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHÝÕNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 NGUYÊN LIỆU 42 2.1.1 Thu nguyên liệu 42 2.1.2 Xử lý nguyên liệu .42 2.2 HÓA CHẤT .42 2.3 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 43 2.3.1 Dụng cụ 43 2.3.2 Thiết bị 43 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.4.1 Phýõng pháp xác định độ ẩm mẫu sả 44 2.4.2 Phýõng pháp xác định hàm lýợng tro .45 2.4.3 Nghiên cứu điều kiện tạo dịch chiết nýớc sả .46 2.4.4 Khảo sát yếu tố ảnh hýởng đến trình sinh tổng hợp nano bạc 48 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO BẠC .48 2.6 PHƯƠNG PHÁP THỬ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DUNG DỊCH KEO NANO BẠC 49 2.6.1 Tiến hành thử nghiệm keo nano bạc vi khuẩn .51 2.6.2 Tiến hành thử nghiệm keo nano bạc nấm 51 CHÝÕNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ .52 3.1.1 Xác định độ ẩm ban đầu mẫu 52 3.1.2 Xác định hàm lýợng tro 52 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TẠO DỊCH CHIẾT NÝỚC LÁ SẢ 53 3.2.1 Kết đo phổ IR tinh dầu sả 53 3.2.2 Ảnh hýởng thời gian chiết 54 3.2.3 Ảnh hýởng tỉ lệ rắn/lỏng 57 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HÝỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP KEO NANO BẠC 59 3.3.1 Ảnh hýởng tỉ lệ dịch chiết/dung dịch AgNO3 59 3.3.2 Ảnh hýởng pH môi trýờng tạo nano bạc 62 3.3.3 Ảnh hýởng nhiệt độ tạo nano bạc 65 3.3.4 Ảnh hýởng thời gian tạo keo nano bạc 67 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO BẠC 69 3.4 Kết phân tích TEM hạt nano bạc 69 3.4.2 Kết phân tích FE-SEM keo nano bạc 70 3.4.3 Kết phân tích EDX mẫu nano bạc .71 3.4.4 Kết phân tích XRD mẫu nano bạc .72 3.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN CỦA KEO NANO BẠC 73 3.5.1 Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn nano bạc .73 3.5.2 Kết thử nghiệm khả týõng tác nano bạc đối nấm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT dd AgNO3 dung dịch AgNO3 E.coli Vi khuẩn E.coli EDX Energy-dispersive X-ray spectroscopy FE-SEM Field Emission Scanning Electron Microscope PA Pro analysis PEG Polyethylene glycol PVA Poly vinyl ancol PVP polyvinyl pyrolidon TEM Transmission electron microscopy S aureus Vi khuẩn Staphylococcus aureus S Typhi Vi khuẩn Salmolnella Typhi UV - vis Quang phổ hấp thụ trắc quang UV - vis XRD X-ray diffraction DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên hình bảng Trang 1.1 Những hợp chất hóa học chứa sả chanh 28 1.2 Tỉ lệ phần trăm hợp chất hóa học sả 29 chanh 2.1 Thành phần chất môi trường hektone 49 2.2 Thành phần chất môi trường Baird Parker 50 3.1 Kết xác định độ ẩm sả 52 3.2 Kết xác định hàm lượng tro sả 52 3.3 Kết khảo sát thời gian chiết 55 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn- lỏng 57 3.5 Kết khảo sát tỉ lệ dịch chiết/dung dịch AgNO3 60 3.6 Kết khảo sát giá trị pH môi trường 62 3.7 Kết khảo sát nhiệt độ 65 3.8 Kết khảo sát thời gian tạo nano bạc 67 3.9 Kết thử nghiệm vi khuẩn 73 3.10 Kết thử nghiệm nấm 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Công nghệ nano 1.2 Hạt nano vô 10 1.3 Hạt nano polyme 10 1.4 Hạt nano rắn lipid 11 1.5 Nanotube 11 1.6 Tinh thể nano 12 1.7 Vật liệu nano không chiều 12 1.8 Vật liệu nano chiều 12 1.9 Vật liệu nano hai chiều 13 1.10 Ảnh TEM hạt nano bạc kích thước 10nm 17 1.11 Ảnh phổ UV-Vis hạt nano bạc 17 1.12 Bình sữa chứa nano bạc 18 1.13 Khăn ướt chứa nano bạc 18 1.14 Tất làm sợi nilon có pha nano bạc 19 1.15 Điều hòa sử dụng lọc nano bạc 19 1.16 Khẩu trang nano bạc 19 1.17 Băng chữa bỏng aticoat 20 1.18 Dung dịch nano bạc sát khuẩn tăng sức đề kháng 20 1.19 Sơn nano 20 1.20 Máy lọc nước 21 1.21 Điện thoại di động 21 1.22 Chế phẩm xử lý môi trường nuôi thủy sản 22 1.23 Chế phẩm chuyêm dùng cho trồng trọt 22 1.24 Chế phẩm chuyên dùng cho chăn nuôi 23 1.25 Cây sả chanh 23 1.26 Hoa sả chanh 26 1.27 Củ sả chanh 26 1.28 Vi khuẩn E.Coli 34 1.29 Vi khuẩn S.aureus 35 1.30 Vi khuẩn Salmonellal-Typhi 36 1.31 Nấm A niger 37 1.32 Nấm C albicans 38 1.33 Cơ chế diệt vi khuẩn nano bạc 40 2.1 Thân sả chanh làm 42 2.2 Mẫu sả cắt nhỏ 42 2.3 Hệ thống chiết tách tinh dầu sả phương pháp chiết soxhlet 46 3.1 Phổ FT-IR tinh dầu sả 53 3.2 Đun sôi hỗn hợp sả/nước 54 3.3 Mẫu dịch chiết nước sả 54 3.4 Phổ UV-Vis keo nano bạc khảo sát thời gian chiết điều kiện nhiệt độ phòng, pH = 8, t = 24h 55 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc 3.5 khảo sát thời gian chiết điều kiện nhiệt độ phòng, 56 pH = 8, t = 24h 3.6 Phổ UV-Vis keo nano bạc khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng điều kiện nhiệt độ phòng, pH = 8, t = 24h 58 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc 3.7 khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng điều kiện nhiệt độ phòng, pH = 8, t = 24h 58 66 Hình 3.12.Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát nhiệt độ điều kiện pH =7, t = 24h Hình 3.13.Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo nhiệt độ điều kiện pH = 7, t = 24h 67 Nhận xét: Từ kết hình 3.12 bảng 3.7 cho thấy nhiệt độtăng dần từ 300C đến 600C giá trị mật độ quang đo tăng dần, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tăng đạt giá trị lớn nhiệt độ 600C Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ lớn 600C giá trị mật độ quang giảm Nguyên nhân tăng nhiệt độ mức giới hạn phản ứng, hạt nano bạc sau hình thành, chuyển động hỗn độn va chạm vào tạo hạt có kích thước lớn làm giảm số lượng hạt nano bạc nên giá trị mật độ quang giảm Như vậy, chọn giá trị nhiệt độ 600C, đảm bảo giá trị mật độ quang cao, dung dịch chứa hạt nano tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.3.4 Ảnh hưởng thời gian tạo keo nano bạc Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano bạc phụ thuộc vào thời gian tạo keo nano bạc, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thông số sau: - Đối với thông số thời gian tạo nano bạc biến thiên sau : t = 60 phút, 120 phút, 180 phút, 240 phút, 300 phút, 360 phút, 1440 phút - Các thông số khác cố định mục 3.3.3 Kết khảo sát phụ thuộc khả tạo dịch chiết sả tối ưu vào thay đổi nhiệt độ tạo nano bạc biểu diễn bảng 3.8, hình 3.14, hình 3.15 Bảng 3.8: Kết khảo sát thời gian tạo nano bạc Thời gian tạo nano bạc Mật độ quang(Abs) giờ 0,00937 0,01997 0,16585 0,29332 0,39407 24giờ 0,63786 68 Hình 3.14.Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát thời gian tạo nano bạc Hình 3.15.Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo sát thời gian tạo nano bạc 69 Nhận xét: Từ kết hình 3.14 bảng 3.8 cho thấy thời gian tạo nano bạc tăng dần giá trị mật độ quang đo tăng dần Khi tăng thời gian từ 1h đến 24h giá trị mật độ quang tăng dần Có thể giải thích thời gian lâu chất dịch chiết khử lượng ion bạc với mức độ lớn để tạo lượng nano bạc nhiều, mà khơng làm tăng kích thước hạt, dẫn đến giá trị mật độ quang tăng 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO BẠC Keo nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 với tác nhân khử dịch chiết nước sả điều kiện tối ưu khảo sát đặc tính hóa lý chụp TEM, EDX Viện vệ sinh dịch tễ trung ương – Số 01 Yersin – Hai Bà Trưng – Hà Nội; chụp SEM Viện khoa học vật liệu – Số 18 – Hoàng Quốc Việt- Quận Cầu Giấy- Hà Nội; chụp XRD Đại học Khoa học Tự Nhiên – Hà Nội Kết khảo sát trình bày Hình3.16, 3.18, 3.19, 3.20 3.4.1 Kết phân tích TEM hạt nano bạc Hình 3.16 Ảnh TEM mẫu nano bạc 70 Hình 3.17 Biểu đồ kích thước hạt nano bạc tổng hợp Nhận xét: Kết phân tích TEM (Hình 3.16) biểu đồ (Hình 3.17) cho thấy kích thước hạt phân bố khoảng 10 – 28nm , hình dạng hạt nano bạc có dạng hình cầu, ứng với điều kiện tối ưu để tạo keo nano bạc tỉ lệ dịch chiết/ddAgNO3T =1:4; pH = 7; t0 = 600C, t = 24h 3.4.2 Kết phân tích FE-SEM dung dịch nano bạc tổng hợp Hình 3.18 Ảnh FE-SEM keo nano bạc tổng hợp 71 Nhận xét: Từ kết hình 3.18 trình bày hình ảnh FE - SEM hạt nano bạc tổng hợp cho thấy hạt keo nano bạc phân bố tương đối đồng có hình dạng hình cầu Điều phù hợp với kết phân tích ảnh TEM mục 3.4.1 3.4.3 Kết phân tích EDX hạt nano bạc 900 800 700 C ounts 600 500 400 300 200 100 003 SLl C lL l A gM C Kz a A gMO4,5 A gM 3-n K aA gM g A gM 2-n C lK esc A gL esc C dL esc A lK a S iK a PK b SKa PK a SgL K bl A C dL l C lK b C lK a A gL a C dL a C dL bA gL b b2 A gL r5 A AgLgL r C dL b2 A gL r3 C dL r2 1000 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Hình 3.19 Phổ EDX mẫu nano bạc tổng hợp Nhận xét: Dựa vào giản đồ chụp EDX (hình 3.19) cho ta thấy hàm lượng hạt nano bạc đạt 41,77% số nguyên tố C(23,91%), O(22%) Điều này, cho thấy bề mặt bạc có mặt hợp chất hữu dịch chiết sả, chất đóng vai trị tác nhân làm bền làm ổn định dung dịch nano bạc 72 3.4.4 Kết phân tích XRD mẫu nano bạc Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample Ag nano d=1.960 d=3.255 d=3.189 200 d=1.441 d=1.387 100 d=1.600 d=1.670 d=2.037 Lin (Cps) 300 d=2.352 d=2.767 400 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Uyen Hue mau Ag.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step tim e: s - T em p.: 25 °C (Room) - T ime Started: 11 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 °- Chi: 0.00 1) Left Angle: 36.980 ° - Right Angle: 39.260 ° - Left Int.: 102 Cps - Right Int.: 112 Cps - Obs M ax: 38.236 °- d (Obs Max): 2.352 - M ax Int.: 289 Cps - N et Height: 181 Cps - FW HM: 0.464 ° - Chord M id.: 38 01-087-0720 (C) - Silver-3C - Ag - Y: 86.47 % - d x by: - W L: 1.5406 - C ubic - a 4.07724 - b 4.07724 - c 4.07724 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gam ma 90.000 - Fac e-c enter ed - Fm-3m (225) - - 67.7796 01-085-1355 (C) - Chlorargyrite, syn - AgCl - Y: 87.82 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 5.54900 - b 5.54900 - c 5.54900 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gam ma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - Hình 3.20.Giản đồ XRD mẫu nano bạc tổng hợp Nhận xét: Dựa vào kết phân tích XRD mẫu nano bạc ta thấy xuất giá trị ứng với thông số ô sở mạng lập phương tâm mặt a b 4.08 Å, c 4.08Å, 4.08 Å, α= 900, β = 900, γ = 900 Đồng thời, giản đồ xuất dãy đỉnh phổứng với đỉnh nhiễu xạ đặc trưng bao gồm đỉnh d = 2.352 (2θ = 38,2360) ; d = 2.037 (2θ = 44,40) ; d = 1.441(2θ = 64,60) tương ứng với mặt phẳng (111); (200); (220) mạng lập phương tâm mặt tinh thể bạc Vì vậy, vật liệu chúng tơi chế tạo hạt nano bạc có mạng lập phương tâm mặt 73 3.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN CỦA KEO NANO BẠC 3.5.1 Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn nano bạc Nồng độ vi khuẩn: 5,9.106CFU/ml đến 9,1.106 CFU/ml Nồng độ thử nghiệm: nguyên chất Thời gian tiếp xúc : 15 phút Thời gian nuôi cấy: 48 Môi trường nuôi cấy: Baird Parker; Hektoen Phương pháp thử nghiệm: IP HCM V04: 2005 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm vi khuẩn Vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ vi khuẩn Sau tiếp xúc 15 phút (CFU/ml) Vi khuẩn sống Tỉ lệ diệt khuẩn (%) S Typhi 9,1.106 280.000 96,9231% E.Coli 8,9.106 135.000 98,4831% S.aureus 4,9.106 294.000 94,00% 3.5.2 Kết thử nghiệm khả tương tác nano bạc nấm Nồng độ nấm: 5,9.106CFU/ml đến 9,1.106 CFU/ml Nồng độ thử nghiệm: nguyên chất Thời gian tiếp xúc : 15 phút Thời gian nuôi cấy: 120 Môi trường nuôi cấy: EMB, SAB 74 Phương pháp thử nghiệm: IP HCM V04: 2005 Bảng 3.10 Kết thử nghiệm nấm Nấm thử Nồng độ nghiệm Sau tiếp xúc 15 phút Nấm sống Tỉ lệ diệt nấm(%) C.albicans 9.105 CFU/ml 44.400 95,0667% A.niger 5,9.105 CFU/ml 48.300 91,8136% Hình 3.21: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ diệt khuẩn nấm mẫu nano bạc Nhận xét: Dựa vào kết thử nghiệm bảng 3.9 cho ta thấy tỉ lệ diệt khuẩn keo nano bạc phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo loại vi khuẩn Hiệu kháng khuẩn keo nano bạc vi khuẩn 98,4831%, S.Typhi 96,9231% S.Aureus 94,00% E.Coli 75 Như vậy, hiệu kháng khuẩn keo nano bạc vi khuẩn E.Coli S Typhi cao S.Aureus Điều giải thích khác biệt cấu tạo màng tế bào hai loại vi khuẩn gram âm (E.Coli S Typhi ) vi khuẩn gram dương (S.Aureus) Màng vi khuẩn gram âm có lớp peptidoglycan mỏng (khoảng - 8nm) so với vi khuẩn gram dương (lớp màng khoảng 20 - 80 nm), nên phần tử nano bạc dễ dàng công xâm nhập qua màng tế bào, dẫn đến hiệu tiêu diệt vi khuẩn gram âm cao gram dương.Nguyên nhân tượng hạt nano bạc liên kết với peptidoglican thành tế bào vi khuẩn gây ức chế khả vận chuyển oxy vào bên tế bào dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn Và sau tác động lên màng tế bào vi khuẩn, hạt nano bạc thâm nhập vào bên tế bào, tương tác với enzym tham gia vào q trình hơ hấp dẫn đến ức chế q trình hơ hấp vi khuẩn Dựa vào kết bảng 3.10 cho ta thấy tỉ lệ diệt khuẩn keo nano bạc phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo loại nấm Kết đạt hiệu kháng khuẩn nấm C.albicans 95% cao nấm A.niger 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã nghiên cứu xác định số số hóa lý sả chanh - Độ ẩm trung bình nguyên liệu sả chanh là87,52% - Hàm lượng tro sả chanh 3,52 % 2.Đã nghiên cứu điều kiện tối ưu tạo dịch chiết nước sả - Thời gian chiết: 25 phút - Tỉ lệ sả/ nước: 50g/200ml Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp keo nano bạc - Tỉ lệ dịch chiết/ddAgNO31mM: 1:4; giá trị pH môi trường: pH = 7; nhiệt độ tạo nano bạc:t0 = 600C, thời gian tạo nano bạc: t = 24h Đã nghiên cứu sản phẩm nano bạc tổng hợp - Dựa vào kết chụp TEM thu hạt nano bạc có kích thước nhỏ từ 10 – 28nm, có dạng hình cầu, phân bố đồng dung dịch Đã thử nghiệm hiệu kháng khuấn keo nano bạc - Tỉ lệ diệt vi khuẩn E.Coli 98,4831 %; S.Typhi 96,9231 %; S.Aureus94,00 % nấm A.niger95,0667 %, nấm C.albicans91,8136 % Kết cho thấy hiệu kháng khuẩn mạnh keo nano bạc đối vớivi khuẩn E.coli đạt 98% KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu khả ổn định, không bị keo tụ keo nano bạc thời gian sử dụng - Thử nghiệm tính kháng khuẩn keo nano bạc chủng vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh khác - Nghiên cứu chế bám dính keo nano bạc vật liệu khác khả diệt khuẩn vật liệu có tẩm nano bạc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Chính(2003), Vi sinh y học, NXB y học [2] Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1973), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nhà xuất KHKT [3] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Ty (2009), Vi sinh vật học,Nhà xuất giáo dục [5] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, Nhà xuất y học Hà Nội [6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano-Cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [7] Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng quan cơng nghệ sinh học nano, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2(2), Tr.133-148 [8] Đỗ Tất Lợi (1992), Những thuốc vị thuốc, NXB Hà Nội [9] Uldrich.J Newberry.D (2006), Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ Tiếng Anh [10] Badr.Y, mahmoud.M.A( 2006) Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, pp.3068-3614 78 [11] Dhermendra K Tiwaril, J Behari, P Sen ((2008); Time and dose – dependent antimicrobial potential of Ag nanoparticles synthesized by top – down approach; Current sience 95, No 5, p647 – 655 [12] Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet(2006), Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University [13] Fabio T.M.Costa, Marcelo Brocchi(2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J Braz Chem Soc 2, No.6,949-959 [14] K K Caswell, Christopher M Bender, and Catherine J Murphy (2003); Seedless,SurfactantlessWetChemicalSynthesisofSilverNanowires ,NanoLetters , (5), 667 – 669 [15] Mohamed Gad-el-Hak(2001), The MEMS Handbook, CRC Press [16] Nelson Duran, Priscyla D Marcato, Roseli De Conti, Oswaldo L.Alvess, Fabio T.M Costa, Marcelo Brocchi (2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J Braz Chem Soc 21, No.6,949-959 [17] P Chen, L.Song, Y Liu, Y Fang(2007), Synthesisof silvernanoparticles by γ-rayirradiationinaceticwatersolutioncontainingchitosan, Chemistry, 76(7) , p 1165- 1168 [18] Pavel Dibrov, Judith Dzioba, Khoosheh K Gosink, Claudia C Hase(2002); Chemiosmotic Mechanism of Antimicrobial Activity of Ag+ in Vibrio cholerae; Antimicrobial Agents and Chemotherapy 46, No 8, p2668- 2670 79 [19] Shrivastava S (2007),et al “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology,18, pp.225103/1225103/9 [20] Singh M (2008),et al “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers [21] Tiwari DK, Behary J, Se(P2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp.647-655 [22] Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol 65, pp.245412.1-6 [23] Shalaka A Masurkar, Vrishali B Shidore, Suresh P.Kamble; Effect of biosynthesized silver nanoparticles on staphylococcus aureus biofilm quenching and prevention of biofilm formation [24] Suresh P Kamble(2011), “Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Cymbopogan Citratus (Lemongrass) and its Antimicrobial Activity”, Nano-Micro Lett (3), 189-194 [25] SukdebPal, YuKyungTak(2007), JoonMyongSong, Does the Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Depend on the Shape of the Nanoparticles? Astudy of the Gram- Negative, Bacterium Escherichiacoli; Applied and enviroment microbiology 73,1712 – 1720 80 Internet [26] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ công nghệ_sinh_học_nano [27] http://www.drthuthuy.com/reseach/PEG_Tothon.html [28] http://vi.wikipedia.org/wiki/ công_nghệ _nano [29] http:// www.sigmmaldrich.com/ materials – sicence/ nanomaterials/ silver – nanoparticles [30] http://www.irphouse.com [31] https://duocthaothucdung.blogspot.com/2011/12/citronnelle-sa [32] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thao /cay-sa [33] http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.13850135.html [34] http://www.vaas.vn/forum_posts.asp?TID=4237 [35] http://www.iet.ac.vn/News/DetailNews.aspx?Id=684 36 [36] http://www.azonano.com/article.aspx?ArticleID=2318 [37] http://en.wikipedia.org/wiki/Silver ... nghệ nano 1.2 Hạt nano vô 10 1.3 Hạt nano polyme 10 1.4 Hạt nano rắn lipid 11 1.5 Nanotube 11 1.6 Tinh thể nano 12 1.7 Vật liệu nano không chiều 12 1.8 Vật liệu nano chiều 12 1.9 Vật liệu nano. .. tài ? ?Nghiên cứu sinh tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả ứng dụng làm chất kháng khuẩn” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tổng hợp nano bạc từ dung. .. ddAgNO3 theo tỉ lệ Dung dịch sau trộn Điều chỉnh pH dung dịch Dung dịch sau điều chỉnh pH Khảo sát tỉ lệ dịch chiết/ddAgNO3 Khảo sát pH môi trường Ủ t0C Dung dịch nano bạc Nghiên cứu sản phẩm nano

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1973), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Nhà xuất bản KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây c"ỏ" th"ườ"ng th"ấ"y "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
Năm: 1973
[3] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến từng nguyên tử, phân tử, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ" nano "đ"i"ề"u khi"ể"n "đế"n t"ừ"ng nguyên t"ử", phân t
Tác giả: Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật
Năm: 2004
[4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Ty (2009), Vi sinh vật học,Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh v"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Ty
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2009
[5] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ợ"p ch"ấ"t thiên nhiên dùng làm thu"ố"c
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 1999
[6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano-Công nghệ nền và vật liệu nguồn, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa h"ọ"c nano-Công ngh"ệ" n"ề"n và v"ậ"t li"ệ"u ngu"ồ"n
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
[7] Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng quan công nghệ sinh học nano, Tạp chí công nghệ sinh học 2(2), Tr.133-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài t"ổ"ng quan công ngh"ệ" sinh h"ọ"c nano
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình
Năm: 2004
[9] Uldrich.J và Newberry.D (2006), Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ" nano-"Đầ"u t"ư & đầ"u t"ư" m"ạ"o hi"ể"m
Tác giả: Uldrich.J và Newberry.D
Nhà XB: NXB Trẻ. Tiếng Anh
Năm: 2006
[11] Dhermendra K. Tiwaril, J. Behari, P. Sen ((2008); Time and dose – dependent antimicrobial potential of Ag nanoparticles synthesized by top – down approach; Current sience 95, No. 5, p647 – 655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time and dose – dependent antimicrobial potential of Ag nanoparticles synthesized by top – down approach
[12] Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet(2006), Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Projet N344 Silver Nanoparticles
Tác giả: Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet
Năm: 2006
[13] Fabio T.M.Costa, Marcelo Brocchi(2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J. Braz. Chem. Soc. 2, No.6,949-959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action
[14] K. K. Caswell, Christopher M. Bender, and Catherine J. Murphy (2003); Seedless,SurfactantlessWetChemicalSynthesisofSilverNanowires ,NanoLetters , 3 (5), 667 – 669 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seedless,SurfactantlessWetChemicalSynthesisofSilverNanowires ,NanoLetters
[16] Nelson Duran, Priscyla D. Marcato, Roseli De Conti, Oswaldo L.Alvess, Fabio T.M. Costa, Marcelo Brocchi (2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J. Braz. Chem. Soc. 21, No.6,949-959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action
[17] P. Chen, L.Song, Y. Liu, Y. Fang(2007), Synthesisof silvernanoparticles by γ-rayirradiationinaceticwatersolutioncontainingchitosan, Chemistry, 76(7) , p 1165- 1168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesisof silvernanoparticles by "γ"-rayirradiationinaceticwatersolutioncontainingchitosan
Tác giả: P. Chen, L.Song, Y. Liu, Y. Fang
Năm: 2007
[19] Shrivastava. S (2007),et al “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology,18, pp.225103/1- 225103/9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles
Tác giả: Shrivastava. S
Năm: 2007
[20] Singh. M (2008),et al “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles
Tác giả: Singh. M
Năm: 2008
[21] Tiwari. DK, Behary. J, Se(P2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp.647-655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach
[22] Taneja. B, Ayyub. B, Chandra. R (2002), Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol. 65, pp.245412.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver
Tác giả: Taneja. B, Ayyub. B, Chandra. R
Năm: 2002
[24] Suresh P. Kamble(2011), “Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Cymbopogan Citratus (Lemongrass) and its Antimicrobial Activity”, Nano-Micro Lett. 3 (3), 189-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Cymbopogan Citratus (Lemongrass) and its Antimicrobial Activity
Tác giả: Suresh P. Kamble
Năm: 2011
[25] SukdebPal, YuKyungTak(2007), JoonMyongSong, Does the Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Depend on the Shape of the Nanoparticles? Astudy of the Gram- Negative, Bacterium Escherichiacoli; Applied and enviroment microbiology 73,1712 – 1720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does the Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Depend on the Shape of the Nanoparticles
Tác giả: SukdebPal, YuKyungTak
Năm: 2007
[10] Badr.Y, mahmoud.M.A( 2006). Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J. Appl.Polym. Sci, 99, pp.3068-3614 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w