1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng statin và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi tại bệnh viện thống nhất

125 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH DIỆU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG STATIN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THANH DIỆU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG STATIN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Chuyên Ngành: Dược lý và Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN VĂN TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kì công trình nào khác Tác giả Trần Thị Thanh Diệu Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học – Niên khóa: 2018 - 2020 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG STATIN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Trần Thị Thanh Diệu Người hướng dẫn khoa học: TS BS Nguyễn Văn Tân Đặt vấn đề: Tăng LDL-c là yếu tố nguy chính gây HCVC và các biến cố tái phát Khuyến cáo mục tiêu LDL-c < 1,8 mmol/L hoặc giảm ít nhất 50% so với ban đầu Nghiên cứu về kiểm soát LDL-c bệnh nhân HCVC cao tuổi còn hạn chế Mục tiêu: Khảo sát bilan lipid máu, xác định tỷ lệ bệnh nhân HCVC cao tuổi đạt LDL-c mục tiêu và các yếu tố liên quan tại thời điểm tháng sau xuất viện Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và theo dõi dọc bệnh nhân HCVC ≥ 60 tuổi điều trị tại khoa Tim mạch cấp cứu – Can thiệp, Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 12/2019 đến tháng 8/2020 Bilan lipid máu và sự sử dụng statin tại thời điểm nhập viện và tháng sau xuất viện được ghi nhận Xác định tỷ lệ bệnh nhân đạt LDLc mục tiêu tại thời điểm tháng sau xuất viện và tiến hành phân tích hồi quy logistic đa biến nhằm xác định các yếu tố có liên quan đến khả đạt LDL-c mục tiêu Kết quả: Có 232 bệnh nhân HCVC cao tuổi được thu nhận vào nghiên cứu đó nam giới chiếm 59,9%; tuổi trung vị là 75 tuổi và KTPV là (67 – 83) tuổi Tại thời điểm nhập viện tỷ lệ RLLM là 74,1% đó tỷ lệ bệnh nhân có LDL-c < 1,8 mmol/L là 26,7% Rosuvastatin được sử dụng với tỷ lệ 62,8% Sau tháng xuất viện, tỷ lệ bệnh nhân đạt LDL-c mục tiêu là 58,6% Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy giới tính, nhóm tuổi, hút thuốc lá, lối sống ít vận động, RLLM, cường độ statin và tuân thủ sử dụng thuốc có liên quan đến đạt LDL-c mục tiêu tại Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân HCVC cao tuổi đạt LDL-c mục tiêu còn chưa cao Cần xét nghiệm kiểm tra bilan lipid máu, kiểm soát các YTNC, giáo dục bệnh nhân và xem xét phối hợp thuốc để đạt mục tiêu điều trị Final thesis for the degree of Master Pharm – Academic year: 2018 - 2020 STATIN UTILIZATON AND ASSOCIATED FACTORS IN OLDER PATIENTS WITH ACUTE CORONARY SYNDROME AT THONG NHAT HOSPITAL Tran Thi Thanh Dieu Supervisor: Nguyen Van Tan, MD, PhD Background: Elevated LDL-c is a major risk factor associating with an increased risk of acute coronary syndrome (ACS) and recurrent event Current guidelines recommend an LDL-c < 1,8 mmol/L or at least 50% reduction from baseline There was limited information regarding how LDL-c level managed in older ACS patients Aim: To describe lipid profile and examine the proportion of LDL-c goal attainment and related factors in reaching LDL-c target after months in older ACS patients Methods: Cross-sectional and longitudinal study included patients aged ≥ 60 with ACS admitted to Interventional Cardiology Department - Thong Nhat Hospital in Ho Chi Minh City from 11/2019 to 8/2020 Lipid profile and utilization of statin therapy were evaluated at admission and months after hospital discharge The proportion of patient attained recommended LDL-c target was assessed Multivariate logistic regression was applied to identify associated factors for LDL-c goal achievement Results: Of 232 older ACS patient were enrolled; 59,9% were male and the median (IQR) age was 75 (67-83) years At admission, dyslipidermia were performed at 74,1% and 26,7% patient had LDL-c < 1,8 mmol/L Rosuvastatin were commonly used by 63,8% By 3-month follow-up, the proportion of patient achieved LDL-c goal was 58,6% Multivariate analysis showed that gender, advanced age, dyslipidermia, smoking, sedentary lifestyle, statin intensive and medication adherence were independently associated with LDL-c goal achievement after discharge Conclusion: Rate of LDL-c target attainment in older ACS patients was low These findings suggest that lipid profile reassessement, risk factors management, patient education and combination therapy should be considered in older ACS patients MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI 1.2 RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM LIPID MÁU TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP VIỆN 40 3.3 ĐẶC ĐIỂM LIPID MÁU TẠI THỜI ĐIỂM THÁNG SAU XUẤT VIỆN 44 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠT LDL-C MỤC TIÊU 51 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 59 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI 66 i 4.3 SỬ DỤNG STATIN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI 69 4.4 TỶ LỆ BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐẠT LDL-C MỤC TIÊU 72 4.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠT LDL-C MỤC TIÊU 75 KẾT LUẬN 81 HẠN CHẾ 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 99 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên đầy đủ Chữ viết tắt BLMM Bệnh lý mạch máu BMV Bệnh mạch vành BTMDXV Bệnh tim mạch xơ vữa BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ CTMVQD Can thiệp mạch vành qua da ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực khơng ởn định ĐTNƠĐ Đau thắt ngực ởn định HCVC Hội chứng vành cấp HCVCKSTCL Hội chứng vành cấp không ST chênh lên KTC 95% Khoảng tin cậy 95% KTPV Khoảng tứ phân vị MĐCC Mức độ chứng cứ MĐKC Mức độ khuyến cáo NCT Người cao tuổi NMCTKSTCL Nhồi máu tim không ST chênh lên NMCTSTCL Nhồi máu tim ST chênh lên RLLM Rối loạn lipid máu THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển ƯCTT Ức chế thụ thể YNTK Ý nghĩa thống kê YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Tên đầy đủ Chữ viết tắt ACC American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CCI Charlson Comorbidity Index (Chỉ số đa bệnh lý mắc kèm Charlson) CK Creatinin Kinase CRP C-reactive protein (Protein C phản ứng) EAS European Atherosclerosis Society (Hội xơ vữa động mạch Châu Âu) ECG Electrocardiogram (Điện tâm đồ) ESC European Society of Cardiology (Hội Tim mạch Châu Âu) FDA U.S Food and Drug Administration (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ) HDL High-density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) LDL Low-density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) MMAS Morisky Medication Adherence Scale (Thang điểm tuân thủ sử dụng thuốc Morisky) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Vicent L., Ariza-Sole A., Diez-Villanueva P., et al (2019), "Statin Treatment and Prognosis of Elderly Patients Discharged after Non-ST Segment Elevation Acute Coronary Syndrome" Cardiology, 143(1): pp 14-21 97 Wei C C., Lee S H (2017), "Predictors of Mortality in Elderly Patients with Non-ST Elevation Acute Coronary Syndrome - Data from Taiwan Acute Coronary Syndrome Full Spectrum Registry" Acta Cardiol Sin, 33(4): pp 377-383 98 Wongsalap Yuttana, Jedsadayanmata Arom (2020), "Trends and predictors of high-intensity statin therapy and LDL-C goal achievement among Thai patients with acute coronary syndrome" Journal of Cardiology, 75(3): pp 275-281 99 Xing Y., Liu J., Hao Y., et al (2019), "Prehospital statin use and low-density lipoprotein cholesterol levels at admission in acute coronary syndrome patients with history of myocardial infarction or revascularization: Findings from the Improving Care for Cardiovascular Disease in China (CCC) project" Am Heart J, 212: pp 120-128 100 Xing Y Y., Liu J., Liu J., et al (2019), "Statin use and low-density lipoprotein cholesterol levels in patients aged 75 years and older with acute coronary syndrome in China" Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 47(5): pp 351359 101 Yan B P., Chiang F T., Ambegaonkar B., et al (2018), "Low-density lipoprotein cholesterol target achievement in patients surviving an acute coronary syndrome in Hong Kong and Taiwan - findings from the Dyslipidemia International Study II" Int J Cardiol, 265: pp 1-5 102 Yan B P Y., Chan C K Y., Tse G., et al (2017), "P3681How to bridge residual distance to target LDL-C in acute coronary syndrome after initial statin therapy?" European Heart Journal, 38(suppl_1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 103 Zhang B., Dong X., Zhang Y., et al (2014), "[Low-density lipoprotein cholesterol target goal attainment rate and related factors in patients with acute coronary syndrome after percutaneous coronary intervention]" Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 42(4): pp 290-294 104 Zhang W., Ji F., Yu X., et al (2017), "Factors associated with unattained LDLcholesterol goals in Chinese patients with acute coronary syndrome one year after percutaneous coronary intervention" Medicine (Baltimore), 96(1): pp e5469 105 Zhong Zhixiong, Liu Jing, Li Bing, et al (2017), "Serum lipid profiles in patients with acute myocardial infarction in Hakka population in southern China" Lipids in health and disease, 16(1): pp 246-246 Trang web 106 U.S Food and Drug Administration (2012), "FDA Drug Safety Communication: Important safety label changes to cholesterol-lowering statin drugs", https://www.fda.gov/drugs/drug-safety-and-availability/fda-drug-safetycommunication-important-safety-label-changes-cholesterol-lowering-statindrugs (01/12/2019) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ Lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ và tên: Năm sinh: Số hồ sơ bệnh án: Số điện thoại: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: I ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC Tuổi: Giới: Tình trạng sinh sống:  Với gia đình  Nam  Nữ  Đơn thân Trình độ học vấn (chọn trình độ cao nhất):  Tiểu học (hoặc thấp hơn)  THCS  THPT  Thành phố Hồ Chí Minh Nơi cư trú: II TIỀN SỬ BỆNH – CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ  Cao đẳng/Đại học  Tỉnh khác Có Khơng Tiền BTMDXV   Hút thuốc lá   Tăng huyết áp   Rối loạn lipid máu   10 Đái tháo đường   11 Bệnh thận mạn   12 Tiền NMCT   Tiền sử tái thông mạch vành   13 Nếu có, thủ thuật được thực hiện:  CTMVQD  Phẫu thuật bắc cầu mạch vành 14 Suy tim   15 Bệnh lý động mạch ngoại biên   16 Bệnh lý mạch máu não   17 Rung nhĩ   18 Bệnh lý tuyến giáp   Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nếu có, cụ thể:  Cường giáp  Nhược giáp 19 COPD   20 Bệnh khác:   III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 21 Cân nặng: ………… kg 22 Chiều cao: ………… cm 23 BMI: ………… kg/m2 24 Huyết áp động mạch (tâm thu/tâm trương):……………… mmHg 25 Nhịp tim: ………… lần/phút IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm lâm sàng 26 hsTroponin T Cholesterol toàn phần TC (mmol/L) Triglyceride (mmol/L) 27 HDL-C (mmol/L) Non-HDL-c (mmol/L) LDL-C (mmol/L) 28 HbA1C (%) Glucose (mmol/L) 29 Creatinin máu (mg/dL) 30 Nồng độ Creatin kinase CK (U/L) Na+ 31 K+ Cl- 32 Alanine Aminotransferase (ALT) (U/L) Aspartate Aminotransferase (AST) (U/L) WBC (K/uL) %NEU (%) 33 RBC (M/uL) HGB (g/dL) HCT (%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhập viện Xuất viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PLT (K/uL) 34 Điểm bệnh lý mắc kèm (CCI): V ĐIỀU TRỊ 35 Chẩn đoán HCVC:  NMCTSTCL  NMCTKSTCL Điều trị:  Nợi khoa bảo tờn 36  ĐTNKƠĐ  Tái tưới máu mạch vành  Phẫu thuật bắc cầu mạch vành  Tiêu sợi huyết  Can thiệp mạch vành qua da (CTMVQD) Điều trị RLLM trước nhập viện:  Có 37 Nếu có, thuốc:  Statin  Không  Non-statin Hoạt chất:……………………… Liều:…………………………… mg Thuốc điều trị Hoạt chất Liều nạp Nhập viện Xuất viện Aspirin Ức chế kết tập tiểu cầu Statin Ức chế beta 38 ƯCMC/ƯCTT Kháng đông Nitrate Ức chế kênh canxi Thuốc điều trị ĐTĐ Kháng sinh Ivabradin VI THEO DÕI SAU THÁNG XUẤT VIỆN Tình trạng sống còn: 39 Có Không     Nếu không, nguyên nhân tử vong:  Do tim  Khác 40 Tái nhập viện Do HCVC tái phát: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Do ngun nhân khác: Th́c điều trị RLLM   Statin       Nếu có, hoạt chất:  Atorvastatin  Simvastatin Rosuvastatin 41   Pravastatin Liều lượng: …………………………… mg Non-statin Hoạt chất:  Ezetimib  Fibrat  Thuốc khác: Liều lượng: …………………………… mg Tác dụng bất lợi của statin 42 Nếu có:  Đau  Tăng enzym gan Tuân thủ sử dụng thuốc: 43  Không tuân thủ  Có tuân thủ 44 Suy yếu:  Có  Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ Lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SUY YẾU LÂM SÀNG CANADA Những người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực và tích cực Những Rất khỏe người này thường vận động thể lực đều đặn So với những người cùng độ tuổi, họ khỏe mạnh nhất Những người không có triệu chứng bệnh tiến triển không khỏe Khỏe bằng những người thuộc nhóm Họ thường vận động thể lực hoặc rất động tùy theo từng thời điểm nhất định Ví dụ: vận động theo mùa Sức khỏe Những người có bệnh được kiểm soát tốt không thường xuyên hoạt ổn định Dễ bị tổn thương động ngoài việc bộ thông thường Không phụ thuộc vào người khác cuộc sống hằng ngày các triệu chứng thường giới hạn hoạt động Một than phiền thường gặp là trở nên “chậm chạp” và/ hoặc mệt mỏi cả ngày Những người này thường chậm chạp rõ rệt và cần sự giúp đỡ các Suy yếu hoạt động cao cấp hàng ngày (tài chính, giao thông, công việc nhà nặng, nhẹ thuốc men) Điển hình là suy yếu nhẹ làm giảm dần các hoạt động mua sắm và đường một mình, nấu ăn và công việc nội trợ Suy yếu Những người cần giúp đỡ mọi hoạt động bên ngoài và giữ nhà Trong trung nhà, họ thường gặp khó khăn cầu thang và cần được giúp tắm bình rửa và có thể cần sự hỗ trợ tối thiểu (gợi ý, đứng cạnh) mặc quần áo Suy yếu nặng Hoàn toàn phụ thuộc người khác việc chăm sóc bản thân bất cứ nguyên nhân nào (thể chất hoặc nhận thức) Tuy vậy, họ có vẻ ổn định và không có nguy tử vong cao (trong vòng tháng) Suy yếu Hoàn toàn phụ thuộc, vào giai đoạn cuối đời Thông thường, họ không rất nặng thể phục hồi cả bệnh nhẹ Bệnh Ở giai đoạn cuối đời Nhóm này áp dụng đối với những người có kỳ vọng giai đoạn sống < tháng dù có thể không suy yếu rõ ràng cuối Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ Lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC MORISKY MEDICATION ADHERENCE SCALE (MMAS) STT Câu hỏi Ông/Bà có đôi lúc quên uống thuốc không? Người ta đơi bỏ ́ng th́c mợt vài lý khác với quên Nhớ về hai tuần trước đây, có ngày nào Ơng/Bà khơng dùng th́c khơng? Khi Ông/Bà du lịch, chơi, có đôi lúc ông/ bà qn mang theo th́c khơng? Ơng/Bà có từng bỏ hay ngưng uống thuốc mà không báo bác sĩ vì ông/ bà cảm thấy mệt dùng thuốc? Ơng/Bà có ́ng đủ th́c ngày hơm qua khơng? Khi Ơng/Bà cảm thấy khơng kiểm sốt triệu chứng của mình, có đơi lúc ơng/ bà khơng ́ng th́c khơng? Uống thuốc ngày thật sự bất tiện với mợt sớ người Ơng/Bà có thấy phiền phải tn theo kế hoạch điều trị khơng? Ơng/Bà có gặp khó khăn phải nhớ dùng tất cả các loại thuốc?  Không bao giờ/ Hiếm  Thỉnh thoảng  Lâu lâu  Thường xuyên  Luôn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cách trả lời và tính điểm MMAS: - Các câu hỏi từ đến bệnh nhân trả lời có hoặc không - Các câu 1, 2, 3, 4, 6, 7, bệnh nhân trả lời “Có” được tính điểm, trả lời “Khơng” được tính điểm - Câu bệnh nhân trả lời “Có” được tính điểm, trả lời “Khơng” được tính điểm - Câu hỏi bệnh nhân trả lời một đáp án với mức độ tăng dần: “không bao giờ/hiếm khi”, “thỉnh thoảng”, “lâu lâu”, “thường xuyên”, “luôn luôn” Bệnh nhân trả lời “không bao giờ/hiếm khi” được tính điểm, trả lời các đáp án khác được tính điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ Lục PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO NCEP - ATP III Thành phần Đánh giá nguy Tối ưu LDL-c TC Nồng độ (mg/dL) < 100 Gần tối ưu 100 - 129 Cao giới hạn 130 - 159 Cao 160 - 189 Rất cao ≥ 190 Tốt < 200 Cao giới hạn 200 - 239 Cao ≥ 240 Thấp < 40 Cao ≥ 60 HDL-c Bình thường < 150 Cao giới hạn 150 - 199 Cao 200 - 499 TG Rất cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ≥ 500 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ Lục CHỈ SỚ ĐA BỆNH LÝ (CHARLSON COMORBIDITY INDEX) STT Bệnh lý Mức điểm Nhồi máu tim Suy tim sung huyết Bệnh lý mạch máu ngoại vi Bệnh lý mạch máu não Mất trí nhớ COPD Bệnh mô liên kết Suy gan nhẹ§ Loét dạ dày 10 Đái tháo đường§ 11 Đái tháo đường có biến chứng§ 12 Suy thận vừa và nặng 13 Liệt 14 Leukemia 15 U lympho ác tính 16 Ung thư dạng rắn 17 Suy gan nặng§ 18 Ung thư di 19 AIDS Điểm bệnh nhân *Cộng thêm điểm cho một thập kỷ từ năm 50 tuổi, tối đa điểm § Khơng cho điểm cả mục suy gan nhẹ và suy gan nặng; ĐTĐ và ĐTĐ có biến chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ Lục PHÂN LOẠI VÀ ĐỊNH NGHĨA ĐỘC TÍNH TRÊN CƠ LIÊN QUAN ĐẾN STATIN CỦA CHÂU ÂU Phân loại Định nghĩa Biểu hiện Loại CK tăng < lần ULN Không có triệu chứng Loại Đau cơ, bệnh nhân Có triệu chứng không tăng CK dung nạp được Loại Đau cơ, bệnh nhân Có triệu chứng cơ, CK < lần ULN không dung nạp được Hồi phục hoàn toàn ngưng thuốc Loại Bệnh lần ULN < CK < 10 lần ULN ± triệu chứng Hồi phục hoàn toàn ngưng thuốc Loại Bệnh nặng 10 lần ULN < CK < 50 lần ULN ± triệu chứng Hồi phục hoàn toàn ngưng thuốc Loại Tiêu CK > 10 lần ULN với bằng chứng suy thận và triệu chứng Hoặc CK < 50 lần ULN Loại Viêm hoại tử Có tự miễn methyglutaryl-coenzymeA reductase), biểu hiện kháng thể HMGCR (3-hydroxy-3- HMGCR sinh thiết Hồi phục không hoàn toàn ngưng th́c Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng statin và một số yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: Trần Thị Thanh Diệu Đơn vị chủ trì: Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (Bản Thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu cần phải có nhất những thơng tin dưới Có thể có thêm thông tin khác, tùy theo từng nghiên cứu) I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích của nghiên cứu Hội chứng vành cấp là một những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong người cao tuổi Việc kiểm soát các chỉ số mỡ mãu ngưỡng cho phép là một những ưu tiên hàng đầu nhằm phòng ngừa hội chứng vành cấp tái phát Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ người bệnh bị hội chứng vành cấp đạt nồng độ mỡ máu mục tiêu và các yếu tố liên quan đến đạt mục tiêu điều trị, góp phần mang lại góc nhìn thực tế về vấn đề điều trị cũng các khó khăn, các trở ngại mà các bác sĩ điều trị và ông/bà gặp phải; qua đó giúp chăm sóc ông/bà tốt hơn, góp phần nâng cao sức khỏe cho ông/bà Lý mời ông/bà tham gia nghiên cứu này: Vì ơng/bà là người nhập viện vì hợi chứng vành cấp và được bác sĩ chỉ định thuốc điều trị rối loạn mỡ máu Khi đồng ý tham gia, ông/bà sẽ qua các bước nghiên cứu sau: • Tại thời điểm nhập viện: Ông/Bà trả lời phỏng vấn trực tiếp những thông tin theo mẫu của (Phụ lục 1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Tại thời điểm tháng sau x́t viện: Ông/Bà được người nghiên cứu gọi điện thoại dặn dò tái khám, nhịn ăn vòng 12 giờ trước và được bác sĩ chỉ định thực hiện xét nghiệm mỡ máu Ngoài ra, Ông/Bà được người nghiên cứu gọi điện thoại để ghi nhận trình trạng tái nhập viện xảy thời gian tháng sau xuất viện Các nguy và bất lợi • Khơng có nguy Nếu Ông Bà định tham gia nghiên cứu này, sẽ có được lợi ích sau: • Ông/Bà được dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc, nhận biết và báo cáo các tác dụng phụ của thuốc điều trị rối loạn mỡ máu đến bác sĩ điều trị để kịp thời phát hiện và điều chỉnh việc sử dụng th́c Ơng/Bà được đánh giá tình trạng kiểm soát mỡ máu của mình, từ đó các bác sĩ có thể cân nhắc thay đổi điều trị để giúp Ơng/Bà đạt được các chỉ sớ mỡ máu Và đặc biệt, Ông Bà tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà đã đóng góp cho cợng đờng và cho nền y tế • Ơng/Bà được người thực hiện nghiên cứu chi trả chi phí xét nghiệm mỡ máu nếu Ơng/Bà khơng được bảo hiểm y tế chi trả Người liên hệ • Họ và tên: Trần Thị Thanh Diệu • Sớ điện thoại: 0989 076 964 Sự tự ngụn tham gia • Ơng/Bà được qùn tự qút định tham gia hay khơng tham gia, khơng có sự ép ḅc tham gia • Ơng/Bà có thể rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm mà Ơng/Bà ḿn khơng cần giải thích lý Việc chấp tḥn hay từ chối tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến quá trình điều trị của Ông/Bà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tính bảo mật Thơng tin cá nhân của Ơng/Bà được bảo mật bằng cách viết tắt Họ và Tên, địa chỉ nhà chỉ ghi Tỉnh khác hoặc Tp Hồ Chí Minh, không ghi cụ thể chi tiết Thông tin kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho trình nghiên cứu, đảm bảo khơng sử dụng vào mục đích khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã đọc hiểu thông tin đây, đã có hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu này Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả câu hỏi Tôi nhận một bản của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký của người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký của người làm chứng hoặc của người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng Ơng/Bà (người tình nguyện tham gia nghiên cứu) ký bản chấp thuận đã đọc tồn bợ bản thơng tin đây, các thơng tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, nguy và lợi ích của việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Trần Thị Thanh Diệu Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... THỊ THANH DIỆU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG STATIN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Chuyên Ngành: Dược lý và Dược lâm sàng... học – Niên khóa: 2018 - 2020 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG STATIN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Trần Thị Thanh Diệu Người... đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng statin và một số yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi? ?? được thực hiện với những mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thanh Bình, Lê Thị Kim Oanh, Đặng Thị Niệm và cộng sự (2018), "Rối loạn lipid máu trên bệnh nhân cao tuổi bị hội chứng vành vấp điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 22, tr. 215 - 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu trên bệnh nhân cao tuổi bị hội chứng vành vấp điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất
Tác giả: Trần Thanh Bình, Lê Thị Kim Oanh, Đặng Thị Niệm và cộng sự
Năm: 2018
3. Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2015), "Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu 2015", tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu 2015
Tác giả: Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam
Năm: 2015
4. Nguyễn Thị Phú, Nguyễn Hương Thảo (2016), Đánh giá tác động của can thiệp bởi dược sĩ trên sự tuân thủ của bệnh nhân sau hội chứng vành cấp tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của can thiệp bởi dược sĩ trên sự tuân thủ của bệnh nhân sau hội chứng vành cấp tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Phú, Nguyễn Hương Thảo
Năm: 2016
5. Phạm Thành Suôl, Nguyễn Thắng, Nguyễn Hương Thảo và cộng sự (2018), "Tuân thủ điều trị ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tại Thành phố Cần Thơ", Tạp chíY Dược học Cần Thơ, Số 11-12, tr. 358-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân thủ điều trị ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tại Thành phố Cần Thơ
Tác giả: Phạm Thành Suôl, Nguyễn Thắng, Nguyễn Hương Thảo và cộng sự
Năm: 2018
6. Phạm Hữu Tài, Lê Thị Bích Thuận và cộng sự (2014), "Nghiên cứu bilan lipid máu ở người cao tuổi bị hội chứng động mạch vành cấp", Y học Thực hành, tr.357-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bilan lipid máu ở người cao tuổi bị hội chứng động mạch vành cấp
Tác giả: Phạm Hữu Tài, Lê Thị Bích Thuận và cộng sự
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Tân (2015), Nghiên cứu sự khác biệt về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân trên và dưới 65 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự khác biệt về lâm sàng, cận lâm sàng và "điều trị nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân trên và dưới 65 tuổi
Tác giả: Nguyễn Văn Tân
Năm: 2015
8. Giao Thị Thoa, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Lân Hiếu và cộng sự (2014), "Nghiên cứu bilan lipid máu trên bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp", Tạp chíTim mạch học Việt Nam, Số 68, tr. 214 - 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bilan lipid máu trên bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp
Tác giả: Giao Thị Thoa, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Lân Hiếu và cộng sự
Năm: 2014
10. Nguyễn Vĩnh Trinh, Châu Ngọc Hoa (2016), Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Trinh, Châu Ngọc Hoa
Năm: 2016
11. Viện Lão Khoa Quốc Gia (2009), "Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam", tr. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Viện Lão Khoa Quốc Gia
Năm: 2009
12. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Trương Quang Bình và cộng sự (2011), "Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện do hội chứng động mạch vành cấp (MEDI- ACS study)", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Số 58, tr.12-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện do hội chứng động mạch vành cấp (MEDI- ACS study)
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Trương Quang Bình và cộng sự
Năm: 2011
13. Trương Quang Anh Vũ, Lê Đình Thanh (2016), Khảo sát đặc điểm và kết quả kiểm soát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân Y.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm và kết quả "kiểm soát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Quang Anh Vũ, Lê Đình Thanh
Năm: 2016
14. Adam A. M., Rehan A., Waseem N., et al. (2017), "Prevalence of Conventional Risk Factors and Evaluation of Baseline Indices Among Young and Elderly Patients with Coronary Artery Disease". J Clin Diagn Res, 11(7): pp. 34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of Conventional Risk Factors and Evaluation of Baseline Indices Among Young and Elderly Patients with Coronary Artery Disease
Tác giả: Adam A. M., Rehan A., Waseem N., et al
Năm: 2017
15. Alexander K. P., Newby L. K., Cannon C. P., et al. (2007), "Acute coronary care in the elderly, part I: Non-ST-segment-elevation acute coronary syndromes: a scientific statement for healthcare professionals from the American Heart Association Council on Clinical Cardiology: in collaboration with the Society of Geriatric Cardiology". Circulation, 115(19): pp. 2549-2569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute coronary care in the elderly, part I: Non-ST-segment-elevation acute coronary syndromes: a scientific statement for healthcare professionals from the American Heart Association Council on Clinical Cardiology: in collaboration with the Society of Geriatric Cardiology
Tác giả: Alexander K. P., Newby L. K., Cannon C. P., et al
Năm: 2007
17. Antonsen L., Jensen L. O., Terkelsen C. J., et al. (2013), "Outcomes after primary percutaneous coronary intervention in octogenarians and nonagenarians with ST-segment elevation myocardial infarction: from the Western Denmark heart registry". Catheter Cardiovasc Interv, 81(6): pp. 912-919 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes after primary percutaneous coronary intervention in octogenarians and nonagenarians with ST-segment elevation myocardial infarction: from the Western Denmark heart registry
Tác giả: Antonsen L., Jensen L. O., Terkelsen C. J., et al
Năm: 2013
18. Aronow W. S. (1987), "Prevalence of presenting symptoms of recognized acute myocardial infarction and of unrecognized healed myocardial infarction in elderly patients". Am J Cardiol, 60(14): pp. 1182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of presenting symptoms of recognized acute myocardial infarction and of unrecognized healed myocardial infarction in elderly patients
Tác giả: Aronow W. S
Năm: 1987
19. Baigent C., Blackwell L., Emberson J., et al. (2010), "Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta-analysis of data from 170,000 participants in 26 randomised trials". Lancet, 376(9753): pp. 1670-1681 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta-analysis of data from 170,000 participants in 26 randomised trials
Tác giả: Baigent C., Blackwell L., Emberson J., et al
Năm: 2010
20. Barbara G. W., Joseph T. D., Terry L. S., et al. (2015), "Acute coronary syndromes", Pharmacotherapy Handbook 9th Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc., tr. 37-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute coronary syndromes
Tác giả: Barbara G. W., Joseph T. D., Terry L. S., et al
Năm: 2015
21. Bauer T., Koeth O., Junger C., et al. (2007), "Effect of an invasive strategy on in-hospital outcome in elderly patients with non-ST-elevation myocardial infarction". Eur Heart J, 28(23): pp. 2873-2878 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of an invasive strategy on in-hospital outcome in elderly patients with non-ST-elevation myocardial infarction
Tác giả: Bauer T., Koeth O., Junger C., et al
Năm: 2007
22. Benjamin E. J., Blaha M. J., Chiuve S. E., et al. (2017), "Heart Disease and Stroke Statistics-2017 Update: A Report From the American Heart Association".Circulation, 135(10): pp. e146-e603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart Disease and Stroke Statistics-2017 Update: A Report From the American Heart Association
Tác giả: Benjamin E. J., Blaha M. J., Chiuve S. E., et al
Năm: 2017
23. Bhatt D. L., Roe M. T., Peterson E. D., et al. (2004), "Utilization of early invasive management strategies for high-risk patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes: results from the CRUSADE Quality Improvement Initiative". Jama, 292(17): pp. 2096-2104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilization of early invasive management strategies for high-risk patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes: results from the CRUSADE Quality Improvement Initiative
Tác giả: Bhatt D. L., Roe M. T., Peterson E. D., et al
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w