Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu, phân loại học phân tử của cây đảng sâm (cdonopsis javanica (blume) hook f) ở sơn la

66 487 1
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu, phân loại học phân tử của cây đảng sâm (cdonopsis javanica (blume)  hook f) ở sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI HỌC PHÂN TỬ CỦA CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) Ở SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI HỌC PHÂN TỬ CỦA CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) Ở SƠN LA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 842 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lò Thị Mai Thu SƠN LA – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc cơng bố nghiên cứu khác Học viên thực Trần Thị Tú Oanh v LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn tơi đƣợc hồn thành, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Sinh – Hóa, Phòng Sau đại học – Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị Phòng Cơng nghệ tế bào thực vật - Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lò Thị Mai Thu tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi q trình làm luận văn Để hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, động viên đồng nghiệp, bạn bè, gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10/10/2017 Học viên thực Trần Thị Tú Oanh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu đảng sâm 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm vi phẫu 1.1.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dƣợc lý đảng sâm 1.2 Sơ lƣợc nghiên cứu thuốc 1.2.1 Những nghiên cứu thuốc giới 1.2.2 Những nghiên cứu thuốc Việt nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Đảng sâm giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.4 Giới thiệu saponin 12 v 1.4.1 Khái niệm phân loại 12 1.4.2 Tính chất 13 1.4.3 Công dụng 13 1.5 ADN mã vạch (barcode) phân loại học thực vật [42, 43, 44] 13 1.5.1 Các đặc điểm trình tự mã vạch 14 1.5.2.1 Trình tự gen nhân 14 1.5.2.2 Vùng gen mã hóa ribosome 15 1.5.2.3 Trình tự gen lục lạp 15 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Nghiên cứu hình thái giải phẫu quan sinh dƣỡng quan sinh sản 17 2.4.2 Tách chiết xác định hàm lƣợng saponin, chất béo đƣờng có đảng sâm Codonopsis javanica 18 2.4.2.1 Định lƣợng saponin toàn phần rễ đảng sâm 18 2.4.2.2 Định lƣợng chất béo rễ đảng sâm 20 2.4.2.3 Định lƣợng đƣờng rễ đảng sâm 21 2.4.3 Các phƣơng pháp sinh học phân tử 23 2.4.3.1.Tách chiết DNA tổng số 23 2.4.3.2 Điện di gel agarose 24 2.4.3.3 Phƣơng pháp PCR tinh sản phẩm PCR 24 2.4.3.4 Phƣơng pháp xác định trình tự gen 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm hình thái giải phẫu đảng sâm 27 v 3.1.1 Cơ quan sinh dƣỡng 27 3.1.1.1 Rễ 27 3.1.1.2 Thân 29 3.1.1.3 Lá 30 3.1.2 Cơ quan sinh sản 31 3.1.2.1 Hoa 31 3.1.2.2 Quả hạt 31 3.2 Định lƣợng hàm lƣợng saponin, chất béo đƣờng dảng sâm 33 3.2.1 Định lƣợng hàm lƣợng saponin đảng sâm 35 3.2.2 Định lƣợng hàm lƣợng chất béo đảng sâm 36 3.2.3 Định lƣợng hàm lƣợng đƣờng Đảng sâm 37 3.3 Kết phân lập giải trình tự gen 38 3.3.1 Kết nhân dòng, trình tự đoạn gen nghiên cứu 39 3.3.2 Kết xác định trình tự gen rpoB 40 3.3.3 Kết xác định trình tự gen matK 44 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết định tính nhóm chất rễ đảng sâm Việt Nam Bảng 1.2 Hàm lƣợng acid amin toàn phần rễ đảng sâm Việt Nam [6] Bảng 3.2 Kết định lƣợng chất béo rễ đảng sâm 36 Bảng 3.3 Kết định lƣợng đƣờng khử rễ Đảng sâm 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ định lƣợng saponin toàn phần nguyên liệu đảng sâm theo phƣơng pháp cân 20 Hình 2.2 Sơ đồ định lƣợng đƣờng khử toàn phần nguyên liệu đảng sâm theo phƣơng pháp Lane Eynon 22 Hình 3.1 Rễ củ đảng sâm nghiên cứu 27 Hình 3.2 Cấu tạo vi phẫu rễ đảng sâm 28 Hình 3.3 Hình dạng thân đảng sâm 29 Hình 3.4 Hình thái đảng sâm 30 Hình 3.5 Hoa đảng sâm Yên Châu – Sơn La 31 Hình 3.6 Củ giống đảng sâm đƣợc chọn đem phơi khơ nghiền bột 34 Hình 3.7 Mẫu đảng sâm sau đƣợc phơi khô 35 Hình 3.8 Hình ảnh điện di DNA tổng số gel agarose 1% 39 Hình 3.9 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR gel agarose 1% 40 Hình 3.10 Hình ảnh phổ đọc trình tự gen rpoB phần mềm Bioedit 42 Hình 3.11 Kết so sánh trình tự gen rpoB lồi đảng sâm với trình tự cơng bố NCBI 43 Hình 3.12 Hình ảnh phổ đọc trình tự gen matK phần mềm Bioedit 45 Hình 3.13 Kết so sánh trình tự gen matK lồi Đảng sâm với trình tự cơng bố NCBI 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây đảng sâm hay gọi Sâm dây (Codonopsis javanica) loại dƣợc liệu có giá trị kinh tế Đảng sâm thuốc quý, có tác dụng bổ ngũ tạng, nâng cao thể lực, tăng sức dẻo dai, tăng cƣờng khả miễn dịch cho thể, có tác dụng ích huyết, sinh tân dịch, chống mệt mỏi, giảm stress Đảng sâm dây leo, thân thảo, sống nhiều năm Tồn có nhựa mủ trắng, phận non Rễ đảng sâm rễ củ, hình trụ dài, phân nhánh, nạc Bộ phận dùng làm thuốc đảng sâm rễ Rễ đảng sâm chứa saponins, triterpenes steroid Các hoạt chất có đảng Sâm giúp cho hoạt động trao đổi chất thể tốt Đảng sâm nguồn gen quý thuốc quý, đƣợc sử dụng phổ biến y học dân tộc Đảng sâm mọc ven rừng, nƣơng rẫy, trảng cỏ tranh độ cao khoảng 700m trở lên Cây ƣa ẩm, sáng chịu bóng, ƣa mọc nơi đất tốt nhiều mùn Cây thƣờng leo lên loại cỏ khác Trƣớc đây, đảng sâm phân bố nhiều Sơn La số địa phƣơng khác Tuy nhiên, bị khai thác khơng có kế hoạch diễn thƣờng xuyên, liên tục, với nạn tàn phá rừng làm nƣơng rẫy làm cho vùng phân bố tự nhiên đảng sâm bị thu hẹp nhanh chóng Hiện đảng sâm mức độ đe dọa Bậc V cần đƣợc bảo vệ Hiện nay, mẫu thƣ̣c vật thƣờng đƣợc nhận diện đặc điể m hình thái , giải phẫu đặc tính sinh lý , hóa sinh, di truyề n nhờ vào bảng hƣớng dẫn định danh có sẵn Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, mẫu vật chƣa phát triển đầy đủ đặc tính hình thái, chúng bị hƣ hỏng phận ngoài, mẫu vật chết khiến trình nhận diện trở nên khó khăn chí khơng thể Trong trƣờng hợp phƣơng pháp TTGATCCCAGCATCACAATTCCATTTTTGATGCGGTATTTCAT TAGTGATCCTTTCAGGGCCTTGACTTGTCACATGAATCTGAATTTC ATATTTACGTATGTGAAAAGAAGTATAAATATCTTCATATACCAAG CGCTCGCTAATGAGGACTGCATCTTCAAAATTGTAACCTTCCCATG GCATATAAGCTACTAATACGTTTTTCCCCAAAGCGAGTTCGCCGCC AACTGTAGCAGCGCCATGCGCTAAAATTTGTCCCCTTTTAATGCAT TTACCCCGCTGAACCTGGGGTTTTTGATGCATACAAGTATTTTTGTT GGAACGTTCATACATAACTAATGGAATGCTTAGAGTATCGCCATTA CCTGATAAAAGAATCTTGTCAGTATCGGTATAAATGATCTTTCCCT CGTGTTCGGCTAGAGCAAGAGCCCCTGAATCTAGAGCTGCTTGGC GTTCCAATCCAGTTCCAACAATGCACTT Sử dụng trình tự sau hiệu chỉnh để so sánh với tình tự công bố ngân hàng gen, thu đƣợc kết hình 3.11 Hình 3.11 Kết so sánh trình tự gen rpoB lồi đảng sâm với trình tự cơng bố NCBI Kết hình 3.11 cho thấy, trình tự gen rpoB lồi đảng sâm có 43 độ tƣơng đồng 96% với loài Platycodon grandiflorus, loài thuộc chi Platycodon Trong nhánh Platycodon bao gồm chi: Platycodon, Echinocodon Condonopsis (Qiang et al., 2013) Do chƣa có trình tự gen rpoB tham chiếu lồi chi Condonopsis nên trình tự gen rpoB lồi đảng sâm nghiên cứu cung cấp thêm liệu trình tự DNA mã vạch cho chi Codonopsis Chúng tơi đăng ký trình tự gen rpoB ngân hàng gen quốc tế với mã số BK205697 3.3.3 Kết xác định trình tự gen matK Trình tự gen matK sau đƣợc giải trình tự máy ABI 3500 XL chúng tơi thu đƣợc phổ đọc trình tự mở phần mềm Bioedit (version 7.0.5.3) nhƣ hình 3.12 44 Hình 3.12 Hình ảnh phổ đọc trình tự gen matK phần mềm Bioedit 45 Sau hiệu chỉnh, loại bỏ vùng trình tự nhiễu đoạn trình tự hồn chỉnh gen matK nhƣ sau: ACTTTAGGAAACTCTTTTTTTTTGAGGATCCACTATAATCTGAGAA AGATTTCTGGATATACGCCCGAAGCGGTCAATAATATCAGAATCT GATAAATCGACCCAAACCGCCTTACTAATAGGATGACCTGCTCTAT TAGTAAAGTTGGATTTAGCCAATGATCCAATTAGGGGAATAATTG GAAGAATCGTATCAAATTTATGAATAGCATTATCACTTAGAAATGC CTTTTCTAGCATTTGATTGCGTACCCTTGAAGTCTTTCGACGCACAC TTGAAAAATAACCCAGAAAATCCAGGGAATGATTGGATAATTGGT TTATATGGATTCTTCTTAGTTGAGACCACAGGTAAAAATAAGATTG CCATAAATTTACAAAGTAATATTTCCATTTATTCATCAAATGAGAC GTACCTTTTGAAGCGAGAATTGCTTTTCCTTGATACCTAACATAAT GCATGAAAGAATCCTCGAACACCCATAGATTGGCTTGCAAAGCCC TGGACAAGACTTCTCCAAGATGCTCTATTTTTCCATAGAAATAGAT TCGTTCAAGAAGGGCTCTAGAAGATGTTGATCGTAAATGAGAAGA TTGGTTACGGAGAAAGACAAAGGCGGATTCGTATTCCCATATATG AAAATTATATAGGAAGAAAAAGAATCTTTGATTTCTTTCGGAAAA AGAAGGACCGGCTTTCTTTGAAGTAATAAGACTATTCCAATTAGG AAACTCGTGGAGAAAGAATCTTAATAAATGCAAAGACGAAGCATC TTTTAGCCAGTAGCGAAGAGCTTGAACCAAGATTTCTAGATGGATT GGGTAAGGTATTAGTATATCTAATACATAATTAGAATGTGAAATTT TGTCCTCTAAAAAAGAAAATATTGAATGAATTGATCGTAAATTATC GGAT Khi so sánh trình tự gen thu đƣợc với sở liệu NCBI, thu đƣợc kết hình 3.13 46 Hình 3.13 Kết so sánh trình tự gen matK lồi Đảng sâm với trình tự cơng bố NCBI Kết hình 3.13 cho thấy, trình tự gen matK lồi đảng sâm có độ tƣơng đồng 99% với lồi đảng sâm (Codonopsis javanica) cơng bố trƣớc ngân hàng gen quốc tế Trình tự gen matK phân lập đƣợc từ loài đảng sâm đƣợc đăng ký ngân hàng gen quốc tế với mã số BK205697 Nhƣ vậy, khẳng định chúng tơi nhân dòng thành công gen rpoB matK đảng sâm thu mẫu Sơn La Công tác phân loại loài sinh vật trƣớc chủ yếu dựa đánh giá đặc điểm hình thái, u cầu nhà phân loại học phải có kiến thức chuyên sâu lồi phân tích Việc phân loại trở nên khó khăn gặp số trƣờng hợp mẫu vật thiếu đặc điểm hình thái cần thiết Do đó, đời 47 kỹ thuật DNA mã vạch khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp phân loại truyền thống đƣợc ứng dụng có hiệu việc định danh lồi [30, 41] Một ƣu điểm lớn kỹ thuật DNA mã vạch cho phép xác định mẫu vật thời điểm trình sinh trƣởng xác định mẫu vật tình trạng khơng ngun vẹn Bên cạnh đó, kỹ thuật DNA mã vạch có ƣu điểm cần DNA khn, bƣớc phân tích đơn giản, nhanh chóng nhƣ phân tích trình tự DNA nói chung [19] Ở động vật, thị DNA mã vạch có khả phân biệt đƣợc đến 98% lồi động vật gen COI, mã hóa cho tiểu đơn vị cytochrome c oxidase [27] Ngoài gen COI, đoạn gen ti thể Cytb (cytochrome b), gen ribosome 12S, 16S đƣợc làm thị DNA mã vạch nhận dạng động vật Ở thực vật, số lƣợng vùng gen đƣợc đề xuất làm thị DNA mã vạch nhiều hơn, nhiên chƣa có thị đƣợc đa phần nhà phân loại học thực vật chấp nhận [33, 35] Tuy vậy, quan điểm chung nhà phân loại học sinh vật sử dụng nhiều vùng DNA thị để định danh thực vật [35] Trong vùng gen lục lạp, nơi chứa vùng DNA thị tiềm năng, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đề xuất làm thị DNA [25] Ƣu điểm gen đƣợc sử dụng làm DNA mã vạch lục lạp chúng có tính bảo thủ cao, tần suất đột biến thấp lại khơng phụ thuộc vào tình trạng mẫu vật [25, 29] Trong số gen lục lạp, gen matK số gen có tiến hóa nhanh Chiều dài khoảng 1550 bp mã hóa cho enzyme maturase liên quan đến trình splicing intron type phiên mã RNA Trong phân loại học thực vật, gen matK đƣợc xếp vào nhóm intron II gen trnK, đƣợc khuếch đại dễ dàng phản ứng PCR việc sử dụng mồi thiết kế vùng bảo thủ gen trnK, rps16 psbA Gen matK đƣợc dùng 48 nhƣ thị có tiến hóa nhanh phổ biến thực vật Vùng DNA đƣợc sử dụng làm thị vùng xấp xỉ ~ 930 bp nằm nucleotide số 429 1313 gen matK Gen thị matK đƣơ ̣c ƣ́ng du ̣ng thành công việc xác định loại thảo dƣợc khu vực địa lý khác Vùng gen với vùng gen rbcL đƣợc xem vùng DNA mã vạch để nhận biết lồi thực vật Năm 2015, Jian cộng sử dụng thị để xác định thành cơng lồi thảo dƣợc thuộc họ Schisandraceae Trung Quốc [31] Mới đây, thị đƣợc Javed sử dụng thành cơng để nhận dạng lồi thực vật Solanum nigrum, Euphorbia helioscopia Dalbergia sissoo [32] Gene rpoB mã hóa cho tiểu đơn vị enzyme RNA polymerase Gen đƣợc sử dụng nhƣ thị giúp phân biệt lồi vi khuẩn có quan hệ gần gũi, kết hợp với gen 16S Trong định danh thực vật, thị rpoB đƣợc sử dụng phổ biến, đặc biệt kết hợp thị thị matK đƣợc coi hữu hiệu cho hầu hết loài thực vật Đặc biệt, chi Dendrobium kết hợp thị giúp phân biệt lên tới 92,31% loài chi [26] Tại Việt Nam, thị rpoB matK đƣợc sử dụng việc xây dựng mã vạch phục vụ nhận dạng phân loại sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis), số loài thuộc chi (Hopea) [20, 21] Tuy nhiên, việc sử dụng thị rpoB nói riêng sử dụng thị DNA mã vạch nói chung để nghiên cứu xác định loài đảng sâm Codonopsis javanica Việt Nam hạn chế Trình tự gen rpoB matK loài đảng sâm Việt Nam đƣợc đăng ký lên ngân hàng gen quốc tế chƣa có Do đó, trình tự gen rpoB matK lồi đảng sâm Việt Nam đƣợc đăng ký Ngân hàng gen BK205697 BK205698, kết nghiên cứu trƣớc giới cung cấp thêm liệu cho nghiên 49 cứu định loài thuộc chi Codonopsis nhƣ cho việc xác định loài đảng sâm lồi dƣợc liệu q khác Hiện nay, khơng Việt Nam giới với xu hƣớng ” Trở thiên nhiên” việc sử dụng loại dƣợc liệu nói chung đảng sâm nói riêng ngƣời dân ngày gia tăng, có hại phù hợp với quy luật sinh lý thể Sơn La tỉnh miền núi thuộc vùng cao phía Tây Bắc Việt Nam Tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự nhiên 14.174 km2, đứng thứ tổng số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nƣớc (sau Nghệ An Gia Lai), 4,28% diện tích tự nhiên tồn quốc 37,88% tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Bắc Sơn La có độ cao trung bình 600 – 700 m so với mực nƣớc biển Địa hình Sơn La bị chia cắt tạo thành ba vùng sinh thái : Vùng trục quốc lộ 6, vùng lòng hồ sơng Đà vùng cao biên giới Riêng hai cao nguyên lớn Mộc Châu Nà Sản với độ cao hàng trăm mét tạo nên nét đặc trƣng cho địa hình Sơn La Đất đai phì nhiêu, màu mỡ Khí hậu Sơn La chia thành mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa hè từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình năm 21,4 oC (nhiệt độ trung bình cao 27oC , thấp trung bình 16oC ) Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm Độ ẩm khơng khí trung bình 81% Tất đặc điểm thuận lợi cho phát triển sinh trƣởng đảng sâm Ngành y tế cần triển khai đồng nội dung để phát triển đảng sâm bền vững, đáp ứng yêu cầu ngày tăng nguồn đảng sâm thời gian tới Trong đó, cần ý thực chƣơng trình bảo tồn nguồn gen, giống đảng sâm, thực chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm để phát triển đảng sâm dƣợc liệu Qua khảo sát thực tế nhận thấy tình trạng ni trồng khai thác đảng sâm địa bàn tỉnh Sơn La tự phát, quy mô nhỏ dẫn đến sản lƣợng đảng sâm không ổn định, giá biến 50 động Tình trạng khai thác q mức mà khơng đơi với việc tái tạo, bảo tồn dẫn đến số lƣợng lồi đảng sâm có khả khai thác tự nhiên đứng trƣớc nguy cạn kiệt Dƣợc liệu khơng đƣợc sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể (trồng lẫn với vùng trồng lúa hoa màu, kỹ thuật trồng chăm sóc chủ yếu theo kinh nghiệm, việc sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực phẩm, nguồn nƣớc tƣới… tùy tiện, thu hái không tuân thủ theo mùa, vụ tuổi cây) làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng đảng sâm, qua ảnh hƣởng đến chất lƣợng thuốc sản xuất từ dƣợc liệu Ngành dƣợc liệu cần gấp rút quy hoạch vùng trồng, xây dựng quy trình nhân giống, kỹ thuật ni trồng, sơ chế dƣợc liệu, phối hợp địa phƣơng vận động nhân dân, doanh nghiệp đẩy mạnh việc mở rộng sản xuất dƣợc liệu này, phát triển thành hàng hóa địa phƣơng; góp phần chuyển đổi cấu trồng, tăng thu nhập cho ngƣời dân góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu chuyên sâu thành phần, tính tác dụng đảng sâm Việt Nam, để cơng bố báo chí, phổ cập giới thầy thuốc Đông y biết sử dụng thuốc quý thay cho dƣợc liệu đảng sâm Trung Quốc 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu mẫu đảng sâm Sơn La, thu đƣợc số kết quả: Về hình thái, giải phẫu thực vật: Nghiên cứu đặc điểm hình thái quan sinh dƣỡng( rễ, thân, lá) quan sinh sản ( hoa, quả) đảng sâm thu hái Yên Châu – Sơn La, quan sát cấu tạo vi phẫu rễ đảng sâm Qua so sánh nhận thấy: Đặc điểm hình thái quan sinh dƣỡng, quan sinh sản cấu tạo giải phẫu mẫu đảng sâm thu đƣợc phân tích Sơn La hồn toàn giống với đảng sâm Việt Nam Qua sơ khẳng định mẫu đảng sâm thu đƣợc loài đảng sâm Codonopsis javanica Về thành phần hóa học: Đã xác định hàm lƣợng saponin, chất béo đƣờng mẫu đảng sâm tỉnh Sơn La Cụ thể, hàm lƣợng saponin 2,52%; hàm lƣợng chất béo 4,5%; hàm lƣợng đƣờng 14,4% Đánh giá khả sinh trƣởng phát triển đảng sâm dịa bàn tỉnh Sơn La: Cây đảng sâm sinh trƣởng phát triển tốt với điều kiện khí hậu sinh thái tỉnh Sơn La Đã phân lập xác định đƣợc trình tự gen rpoB matK lồi đảng sâm Việt Nam trình tự đƣợc đăng ký Ngân hàng gen mã số BK205697 BK205698 KIẾN NGHỊ Về thành phần hố học sâu nghiên cứu saponin Ngồi ra, xác định hàm lƣợng chất có đảng sâm ngoại trừ chất đƣợc nghiên cứu Phân lập thêm số vùng gen lục lạp khác thực vật để cung cấp thêm liệu phân tử nhằm xác định đảng sâm Việt Nam 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ GD & ĐT, Bộ Y tế, Viện Dƣợc liệu, Nghiên cứu thuốc từ thảo dược Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện Quỳnh Châu, tỉnh Nghệ An, 2003 Võ Văn Chi, Từ điển Cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1996 tr 444 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, s.l : NXB Trẻ, tái năm 1998 tr 811-813 Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng(Tập 1), s.l : NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 tr733 Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học vị thuốc Đảng sâm Việt Nam, Tạp chí dƣợc liệu : tập 7, số 6/2002, 2002 tr 163-165 Hoàng Minh Chung, Phạm xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học vị thuốc Đảng sâm Việt Nam, s.l : tạp chí dƣợc liệu số 7, 2002 số 1/2002, tr 3-6 Vũ Văn Chuyên Tóm tắt đặc điểm họ thuốc Hà Nội : NXB Y học, 1976 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, Hà Nội : NXB Y học, 1970 10 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam dược học Tuệ Tĩnh, Hà Nội : NXB Y học, 1990 11 Lê Trần Đức, Cây thuốc Việt Nam, Hà Nội : NXB Y học, 1995 12 Trần Thị Bích Hằng, Nghiên cứu chế biến vị thuốc Đảng sâm, Trƣờng Đại học dƣợc Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ khóa 1996-2001 13 Đinh Thị Hoa, Đồn Thị Thùy Linh, Đặc điểm phân bố loài Đảng sâm 53 (Codonopsis javanica (Blume) Hook F.et Thoms, 1855) khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Trƣờng Đại học Tây Bắc, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ trang 1036 - 1043 14 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội,2001 15 Trần Đình Lý, 1900 lồi cỏ có ích, Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội, 1995 16 Sách đỏ Việt Nam, Phần Thực vật Hà Nội : s.n., 2007, tr 152 17 Lã Đình Mỡi, Tài nguyên thực vật, Giáo trình cao học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 1998 18 Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Chất điều hòa sinh trưởng trồng, NXB Nông nghiệp, 1993 19 Nguyễn Đức Thành, Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật, Tạp chí sinh học, 2014, 36(3), tr 265-294 20 Vũ Huyền Trang, Hoàng Đăng Hiếu, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu xây dựng mã vạch DNA cho việc phân loại nhận dạng sâm Ngọc Linh, 2013 21 Nguyễn Thị Phƣơng Trang, Trần Thu Hƣơng, Ludwig Triest, Nguyễn Minh Tâm, 2014, Đặc điểm di truyền ba loài (Hopea) bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam, Tạp chí sinh học, 36(3), tr 316-322 22 Lý Thời Trân, Bản thảo cương mục, Hà Nội : NXB Y học, 1963 23 Nguyễn Kiều Un Vi, Tìm hiểu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên tạo saponin Đảng sâm Việt Nam codonopsis javanica Blume nuôi cấy in-vitro, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ sinh lý thực vật, 2008 54 Tài liệu Tiếng Anh 24 Chen J, An experimental study on the anti-senilyty effect of shou xing bu zhi, Chung – His – I Chih – Ho – Tsa – Chieh, 04/1989, 198-272-273 25 Chase M.W, Salamin N, Wilkinson M., Dunwell J.M., Kesanakurthi R.P, Haidar N, Savolainen V, 2005 Land plants and DNA barcodes: short-term and long-term goals Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci., 360(1462): 1889–1895 26 Chen J, An experimental study on the anti-senilyty effect of shou xing bu zhi, Chung – His – I Chih – Ho – Tsa – Chieh, 04/1989, 198-272-273 27 Chase M.W., Salamin N., Wilkinson M., Dunwell J.M., Kesanakurthi R.P., Haidar N., Savolainen V., 2005 Land plants and DNA barcodes: shortterm and long-term goals Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci., 360(1462): 1889–1895 28 COBL plant Working Group, 2009 A DNA barcode for land plant Proc Natl Acad Sci USA, 106: 12794-19727 29 Hebert PDN, Stoeckle MY, Zemlak TS, and Francis C, (2004a) Identification of birds through DNA barcodes PLoS Biology 10:1657–1663 30 Ito M., Sato-Masumoto N., Kobayashi F., Matsumura K., 2015 Distinguishing Ophiopogon and Liriope tubers based on DNA sequences J Nat Med., DOI: 11.1007/s11418-015-0924-6 31 Li F W., Kuo L Y., Rothfels C J., Ebihara A., Chiou W L., Windham M D., Pryer K M., 2011 rbcL and matK Earn Two Thumbs Up as the Core DNA Barcode for Ferns PLoS ONE DOI: 10.1371/journal.pone.0026597 32 Liu Y,Zhang L, Liu Z, Luo K, Chen S, Chen K (2012) Species identification of Rhododendron (Ericaceae) using the chloroplast deoxyribonucleic acid PsbA-trnH genetic marker Pharmacogn Mag 29: 2936 55 33 Jian Zhang, Min Chen, Xiaoyu Dong, Ruozhu Lin, Jianhua Fan, Zhiduan Chen (2015) Evaluation of Four Commonly Used DNA Barcoding Loci for Chinese Medicinal Plants of the Family Schisandraceae PLoS One 2015; 10(5): e0125574 34 Javed Iqbal Wattoo, Muhammad Zafar Saleem, Muhammad Saqib Shahzad, Amina Arif, Amir Hameed, Mushtaq Ahmad Saleem (2016) DNA Barcoding: Amplification and sequence analysis of rbcl and matK genome regions in three divergent plant species Adv life sci., 4(1): 03-07 35 Ole Seberg and Gitte Petersen (2009) How Many Loci Does it Take to DNA Barcode a Crocus? PLoS ONE 4(2): e4598 36 Qiang Wang, Shi-Liang Zhou & De-Yuan Hong (2013) Molecular phylogeny of the platycodonoid group (Campanulaceae s.Str.) with special reference to the circumscription of Codonopsis Taxon 62(3):498-504 37 Taberlet P, Coissac E, Pompanon F, Gielly L, Miquel C, Valentini A, Vermat T, Corthier G, Brochmann C, and Willerslev E (2007) Power and limitations of the chloroplast trnL (UAA) intron for plant DNA barcoding Nucleic Acids Res 35(3): e14 38 National institute of materia medica HaNoi - Việt Nam, Selected Medicinal plants in Viet Nam, volumn 1, Science and Technology publishing house – HaNoi, 1999 39 Ngan Dai Hue Bioactivities and chemical constituents of a Vietnamese medicinal plant Jasminum subtriplinerve Blume (Che vang) Roskilde University Roskilde : Department of Chemistry and Life Science, , Denmark 2005 40 Slupski W., Ankanna S., and Bhumi G Microppagation of Codonopsis pilosula (Franch) Nannf by axillary shoot multiplication : Acta Biologica Cracoviensia Seres Botanica, 2011 52 (2): 87-93 56 41 Taiz , Zeiger and Plant physiology the benjamin/ Cummings Publishing Company : INC, 1991 pp.319-344, 423-486 42 Andrew Chevallier Fimh, Dược thảo toàn thư (sách dịch), Tp Hồ Chí Minh : NXB Tổng hợp, 2006 43 Zhang H, Zhang Y, Zhang Z, Gao T (2013) DNA barcodes of eight species in genus Sebastes Biochemical Systematics and Ecology 48: 45–50 44 Brasileiro B.T.R.V., Coimbra M.R.M., Morais M.A (2004), “Genetic variability within Fusarium solani specie as revealed by PCR-fingerprinting based on pcr markers”, Braz J Microbiol, 35(3), pp 205–210 45 Jung YH, Kim SC, Kim M, Kim KH, Kwon HM, Oh MY (2003) Chloroplast inheritance patterns in Actinidia hybrids determined by single stranded conformation polymorphism analysis v 46 Hebert PD, Cywinska A, Ball SL, deWaard JR (2003), Biological identifications through DNA barcodes Proc Biol Sci 2003 Feb 7;270(1512):313-21 Trang Web 47 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_La 48 http://sonla.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien/-/asset_publisher/content/vi-tri-dialy 49 http://www.baosonla.org.vn:8080/bai-viet/34/thong%20tin%20chung 50 http://baocongthuong.com.vn/kinh-te-son-la-tang-truong-theo-huong-benvung.html 51 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BA%ADn_Ch%C3%A2u 57 ... ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI HỌC PHÂN TỬ CỦA CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f.) Ở SƠN LA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm... trình phân tích sƣ̣ tiến hóa sinh học loài tự nhiên Xuấ t phát t sở trên, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu phân loại học phân tử đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f.)... javanica (Blume) Hook. f.) Sơn La Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tić h đƣơ ̣c đă ̣c điể m hiǹ h thái , giải phẫu, hóa sinh phân loại học phân tử đảng sâm nhằ m góp phầ

Ngày đăng: 29/12/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan