Nhận xét tình trạng sâu răng và các yếu tố liên quan trên những người chịu ảnh hưởng của dioxin tại làng trẻ hữu nghị hà nội năm 2014

66 654 0
Nhận xét tình trạng sâu răng và các yếu tố liên quan trên những người chịu ảnh hưởng của dioxin tại làng trẻ hữu nghị hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TÊ VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT *************************************** TRẦN HOÀNG MAI NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ CÁC YÊU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NHỮNG NGƯỜI CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN TẠI LÀNG TRẺ HỮU NGHỊ HÀ NỘI NĂM 2014 Người hướng dẫn khoa học: TS BSNT Võ Trương Như Ngọc Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nhận xét tình trạng sâu và các yếu tố liên quan những người chịu ảnh hưởng của Dioxin tại Làng trẻ Hữu Nghị Hà Nội năm 2014”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Làng trẻ Hữu Nghị Hà Nội, tập thể lãnh đạo viện môn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BSNT Võ Trương Như Ngọc – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Lớp Y5F Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, Đội Sinh viên tình nguyện Đại học Y Hà Nội gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Thưa thầy cơ, bạn đồng nghiệp, chuyên tâm cẩn thận q trình làm đề tài tơi khơng tránh khỏi những khiếm khuyết sai lầm Rất mong quý thầy cơ, bạn đồng nghiệp góp ý, phản biện để đề tài hồn thiện xác nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Người thực Trần Hoàng Mai DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ADN KAP PCDD Smt SMT TCDD WHO STT Acid deoxyribonucleic Knowledge – Attitude – Practice Polichlorinated Dibezo-P-Dioxins Chỉ số sâu trám ở trẻ em Chỉ số sâu trám ở người lớn 2,3,7,8-Tetrachloro Dibenzo-p-Dioxin Tổ chức Y tế giới Số thứ tự Contents DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ SMTR ở quốc gia phát triển với đối tượng trẻ em 12 tuôi Bảng 1.2 Tỉ lệ SMTR ở nước phát triển Bảng 2.1 Các số, biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu Bảng 3.1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới tuổi Bảng 3.2 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân bố theo tình trạng bệnh Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới Bảng 3.4 Tỷ lệ SMTR đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhóm t̉i Bảng 3.5 Số lượng sâu ngun phát trung bình mỡi đối tượng phân bố theo giới Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu tái phát trám đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới Bảng 3.7 Phân tích mối liên quan giữa số yếu tố nguy bệnh sâu Bảng 3.8 Đánh giá trung bình điểm kiến thức (K) đối tượng phân bố theo nhóm t̉i Bảng 3.9 Đánh giá trung bình điểm thái độ (A) đối tượng phân bố theo nhóm t̉i Bảng 3.10 Đánh giá trung bình điểm hành vi (P) đối tượng phân bố theo nhóm t̉i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố giới tính Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu tái phát trám Biểu đồ 3.3 Đánh giá phân loại điểm kiến thức (K) đối tượng phân bố theo nhóm t̉i Biểu đồ 3.4 Đánh giá phân loại điểm thái độ (A) đối tượng phân bố theo nhóm t̉i Biểu đồ 3.5 Đánh giá phân loại điểm hành vi (P) đối tượng phân bố theo nhóm t̉i Biểu đồ 3.6 Tương quan tuyến tính giữa số thái độ (A) với Sâu nguyên phát DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu Hình 1.2 Hình ảnh sâu Hình 1.3 Sơ đồ Keyes Hình 1.4 Sơ đồ White (1975) Hình 1.5 Sơ đồ chế bệnh nguyên bệnh sâu Hình 1.6 Cấu trúc Dioxin Hình 2.1 Biểu đồ GANTT ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu phát từ lâu, theo những nghiên cứu Vonlenhouseck, những sọ người đầu ngắn thời kì đồ đá phát thấy sâu Theo Firu Gherga (Rumani) nghiên cứu tỉ lệ sâu qua thời kì cho thấy: Thời kì đồ đá cũ có tỉ lệ sâu 18%, thời kì đồ đồng có tỉ lệ 29%, thời kì trước phong kiến 60%, thời kì phong kiến 80% thời kì xã hội đại có tỉ lệ sâu cao chiếm tới 95% Ta thấy, tỉ lệ sâu ngày tăng dần qua thời kì lịch sử với sống đại ngày, tình trạng bệnh sâu ngày phở biến [1] Do tỉ lệ thường gặp sâu cộng đồng lớn nhu cầu xã hội ngày cao, nên việc chăm sóc dự phịng bệnh sâu đề tài cần thiết nhận quan tâm lớn tổ chức y tế nha khoa nước giới Theo Klein Palmer, tỉ lệ sâu ở trẻ em Anh độ tuổi - 15 tuổi 50% với nam 56% nữ [2] Phần lớn nước cơng nghiệp hóa cao Canada, Thủy Điển, Úc, Mỹ, những năm 60 – 70 có tỉ lệ sâu cao 90% dân số, trung bình mỡi trẻ em 12 t̉i có số SMT từ 7,4 - 12 Tuy nhiên từ năm 80 90 đến nay, số giảm xuống nhiều Trong ở nước phát triển, tỉ lệ mắc sâu lại có xu hướng tăng lên số SMTR ở trẻ 12 ở Iran 2,4 (1974) tăng lên 4,9 (1976) Các nước Lào, Campuchia, Bruney, có số SMT ở trẻ 12 từ 2,4 - 5,5 (1994).[3] Ở Việt Nam từ trước đến có nhiều nghiên cứu tình trạng sâu răng, ở quy mô khác nhau, kết cho thấy tỉ lệ sâu ở Việt Nam có chiều hướng tăng dần Từ năm 1991 đến năm 1998 tiếp tục có nhiều nghiên cứu đưa tỉ lệ sâu số SMTR ở số địa phương Hòa Bình, Yên Bái, Nam Định, cho thấy tỉ lệ sâu dao động từ 34,5% đến 62%; số SMT từ 1,33 đến 4,28 Bệnh sâu có xu hướng giảm số nước phát triển ngày gia tăng ở nước phát triển có trình độ dân trí thấp [1] Các nghiên cứu bệnh sâu nước giới đề cập đến nhiều vấn đề, đối tượng, vùng miền, chủng tộc, lứa tuổi, Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh sâu ở nạn nhân nhiễm chất độc Dioxin cịn hạn chế Cả nước có khoảng - vạn người hưởng chế độ nạn nhân chất độc màu da cam Dioxin [14] Các nạn nhân chất độc Dioxin hầu hết những cựu chiến binh, những người dân cháu họ sống khu vực rải hóa chất diệt cỏ có chứa Dioxin quân đội Mỹ chiến tranh Mỹ - Việt Nam giai đoạn 1964 - 1972 Đa phần nạn nhân mắc phải những dị tật nhiều bệnh bất thường chất độc Dioxin mang đến Với số lượng lớn nạn nhân nhiễm chất độc Dioxin vậy, việc chăm sóc sức khỏe nói chung vệ sinh miệng nói riêng cần nghiên cứu Đồng thời, liên hệ giữa dị tật bẩm sinh với vấn đề bệnh sâu đáng lưu tâm phân tích Khoa học độc học chứng minh chất độc hóa học nói chung Dioxin nói riêng có tác động ảnh hưởng tới thể phát triển quan miễn dịch, nội tiết, xương khớp, sinh sản, rối loạn mọc răng, Hiện ở Việt Nam cịn những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chất độc Dioxin tới vấn đề liên quan đến bệnh miệng Vì chúng tơi thực đề tài "Nhận xét tình trạng sâu và các yếu tố liên quan những người chịu ảnh hưởng của Dioxin tại làng trẻ Hữu Nghị năm 2014" với hai mục tiêu sau: Nhận xét tỉ lệ mắc bệnh sâu Xác định một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến bệnh sâu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Hình thể ngồi - Thân răng: phần nhìn thấy cung hàm, bao gồm mặt: • • • • • Mặt ngồi (hay mặt má, mặt mơi) Mặt (hay mặt lưỡi, mặt vòm miệng) Mặt gần: mặt tiếp giáp gần đường giữa Mặt xa: mặt tiếp giáp xa đường giữa Mặt nhai – Rìa cắn - Cổ răng: phần nối thân chân - Chân răng: phần tiếp nối với cổ chân hoặc nhiều chân nằm xương hàm 1.1.2 Hình thể - Men răng: phần bao bọc quanh thân - Ngà răng: phần lớp men ở thân lớp xương ở phần chân có tác dụng bao bọc tủy - Tủy răng: thành phần bao gồm buồng tủy tủy chân Hình 1.1 Giải phẫu 1.2 Bệnh sâu 1.2.1 Định nghĩa bệnh sâu 10 Sâu bệnh phở biến lồi người Có nhiều định nghĩa sâu như: • Fejerko Thystrup: Bệnh sâu trình động, diễn mảng bám vi khuẩn dính mặt răng, dẫn đến cân giữa mô với chất dịch xung quanh theo thời gian, hậu khoảng mơ • Lundeen Robersoon: Sâu bệnh nhiễm trùng đưa đến hậu hòa tan cục phá hủy mơ vơi hóa • Nikiforuk: Sâu bệnh đặc thù chỡ có liên quan đến phá hủy mô sản phẩm chuyển hóa từ vi kh̉n Nhìn chung ngày phần lớn tác giả thống rằng: Sâu là mợt bệnh nhiễm khuẩn của tổ chức calci hóa đặc trưng bởi hủy khoáng của thành phần vô và phá hủy thành phần hữu của mô cứng Hình 1.2 Hình ảnh sâu 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sâu Những năm 1960 kỉ trước, người ta cho sâu nhiều ngun nhân Trong yếu tố đường, vi khuẩn, đặc biệt Streptococcus mutas chuyển hóa chất bột, đường cịn dính ở tạo thành acid phá hủy tổ chức cứng A phút B phút C >= phút 1.5 Để chải có ba mặt, Chải những mặt đúng? A Đánh mặt B Đánh mặt C Đánh mặt nhai D Cả mặt 1.6 Kỹ thuật đánh đúng? A Đánh ngang B Đánh dọc C Đánh xoay tròn D Kết hợp 1.7 Sử dụng kem đánh phòng bệnh nào? A Sâu B Viêm lợi C Cả hai D Khơng biết 1.8 Có biết sâu khơng? A Bệnh tạo lỗ mặt B Không biết C Trả lời khác 1.9 Nguyên nhân sâu răng? A Do sâu B Do VSRM không tốt C Ăn nhiều đồ ngọt D Khơng biết 1.10 Có hướng dẫn vệ sinh miệng khơng? A Có B Khơng Thái độ sức khỏe miệng (A) 2.1 Đánh hàng ngày sau mỡi bữa ăn khơng? A Có B Khơng 2.2 Có khám định kì 3-6 tháng/lần khơng? A Có B Khơng 2.3 Khi đau có đến bác sĩ khơng? A Có B Khơng 2.4 Khi chảy máu có đến bác sĩ khơng? A Có B Khơng 2.5 Trước ngủ khơng đánh có nghĩ bị đau khơng? Lúc có đánh khơng? A Có B Khơng Thực hành chăm sóc sức khỏe miệng (P) 3.1 Hiện sau bữa ăn vệ sinh miệng nào? A Súc miệng B Đánh C Xỉa D Khơng làm 3.2 Hàng ngày đánh lần? A B C >=3 D Khơng làm 3.3 Đánh vào lúc ngày? A Sáng thức dậy B Tối trước ngủ C Sáng tối D Sau mỗi bữa ăn 3.4 Hiện đánh nào? A Đánh mặt B Đánh mặt C Đánh mặt nhai D mặt 3.5 Cách sử dụng bàn chải nào? A Đánh ngang B Đánh dọc C Đánh xoay tròn D Kết hợp 3.6 Thời gian đánh bao lâu? A 1p B 2p C >=3p D 2-3p 3.7 Dùng bàn chải thay? A =< tháng B tháng C năm D Khơng thay 3.8 Dùng dụng cụ ngồi bàn chải để vệ sinh miệng không? A Tăm B Chỉ nha khoa C Nước súc miệng D Không làm 3.9 Thường xun ăn vặt khơng? A Có B Không 3.10 Thường đến khám bác sĩ nào? A Đau B Chảy máu C tháng lần Hà Nội, Ngày Tháng Năm CÁN BỘ PHỎNG VẤN Phụ lục 3: HÌNH ẢNH LÀNG TRẺ HỮU NGHỊ HÀ NỘI Phụ lục 4: CÁC HÌNH ẢNH KHÁM CHỮA BỆNH VÀ ĐỐI TƯỢNG Phụ lục 5: CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐÊN CHIÊN TRANH HÓA HỌC CỦA MỸ Ở VIỆT NAM ... Trong trình thực đề tài ? ?Nhận xét tình trạng sâu và các yếu tố liên quan những người chịu ảnh hưởng của Dioxin tại Làng trẻ Hữu Nghị Hà Nội năm 2014? ??, nhận nhiều giúp đỡ,... tố liên quan những người chịu ảnh hưởng của Dioxin tại làng trẻ Hữu Nghị năm 2014" với hai mục tiêu sau: Nhận xét tỉ lệ mắc bệnh sâu Xác định một số yếu tố nguy ảnh hưởng. .. mọc răng, Hiện ở Việt Nam cịn những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chất độc Dioxin tới vấn đề liên quan đến bệnh miệng Vì chúng tơi thực đề tài "Nhận xét tình trạng sâu và các yếu tố

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu răng

    • 1.2. Bệnh sâu răng

    • 1.3. Tình hình bệnh sâu răng

    • 1.4. Các yếu tố nguy cơ

    • 1.5. Các nghiên cứu khác liên quan đến bệnh sâu răng

    • 1.6. Nghiên cứu về Dioxin

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3. Đạo đức nghiên cứu

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Tình trạng sâu răng của đối tượng nghiên cứu

        • 3.3. Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của đối tượng nghiên cứu

        • Chương 4

        • BÀN LUẬN

          • 4.1. Đặc điểm về đối tượng và thiết kế nghiên cứu

          • 4.3. Phân tích mối liên hệ giữa bệnh sâu răng với một số yếu tố nguy cơ

          • 4.4. Thực trạng kiến thức thái độ hành vi của đối tượng về vệ sinh răng miệng

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan