Thông thường, với những trường hợp lệchkhúc xạ 2 mắt nhẹ và trung bình, thị giác hai mắt vẫn được bảo tồn nhưngbệnh nhân vẫn cảm thấy khó chịu và mệt mỏi mắt khi nhìn ở mọi khoảng cách.R
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Tật khúc xạ là 1 vấn đề phổ biến trong nhãn khoa, đặc biệt ở trẻ em.Trong những năm gần đây, số trẻ em có tật khúc xạ đến khám ở Bệnh việnMắt TW ngày càng nhiều [3] [4] [8] [13] [17] Theo thống kê tại phòng khámBệnh viện Mắt TW năm 1999 có 34,340 lượt người tới khám khúc xạ - chiếmkhoảng 30% tổng số bệnh nhân tới phòng khám, trong đó 70% là trẻ em [4][11] Đa số bệnh nhân đều được chẩn đoán và điều trị theo phương pháptruyền thống là cấp đơn kính, đeo kính gọng phù hợp để đạt được thị lực tốthơn Phương pháp này thường cho hiệu quả rất tốt, đảm bảo được cuộc sốngsinh hoạt hàng ngày cũng như học tập cho bệnh nhân
Trong số các bệnh nhân có tật khúc xạ, có một tỷ lệ lớn bệnh nhân cókhúc xạ 2 mắt không đều nhau Thông thường, với những trường hợp lệchkhúc xạ 2 mắt nhẹ và trung bình, thị giác hai mắt vẫn được bảo tồn nhưngbệnh nhân vẫn cảm thấy khó chịu và mệt mỏi mắt khi nhìn ở mọi khoảng cách.Riêng với những trường hợp chênh lệch khúc xạ mà một mắt là chính thị hoặcviễn thị trung bình và mắt kia là cận thị thì bệnh nhân sẽ có thị giác luân phiên,một mắt sử dụng cho nhìn xa và mắt còn lại (mắt cận thị) sẽ sử dụng để nhìngần, khi đó bệnh nhân sẽ thấy mắt dễ chịu, và ít bị mỏi mệt mắt [16]
Nhưng khi sự chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt càng cao thì khả năngnhìn bằng hai mắt càng kém, người bệnh có khuynh hướng nhìn chủ yếu bằngmắt nhẹ độ hơn, do đó theo thời gian mắt ít được sử dụng sẽ bị giảm thị lực,trở thành nhược thị và lác
Việc chỉnh kính ở những bệnh nhân này gặp nhiều khó khăn do phảicân nhắc giữa mức dễ chịu của bệnh nhân và kính chỉnh tốt nhất
Trang 2Ở Việt Nam mặc dù có nhiều nghiên cứu về tật khúc xạ, nhưng chưa cónhiều nghiên cứu về lệch khúc xạ và chỉnh kính Trước những vấn đề này,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ 2 mắt ở trẻ em và việc điều chỉnh
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN
- Trục nhãn cầu dài hơn bình thường Loại này gọi là cận thị do trục
- Độ cong của giác mạc và/ hoặc thể thủy tinh cao bất thường, do đócông suất khúc xạ tăng lên Loại này được gọi là cận thị do khúc xạ
* Triệu chứng.
Triệu chứng chính của cận thị là nhìn xa mờ trong khi nhìn gần bình thường,một số biểu hiện khác như thường nheo mắt khi nhìn xa, đọc sác ở khoảng các gầnhơn Trong cận thị bệnh lý (độ cận thị cao, tiến triển liên tục) thường có những biếnđổi của nhãn cầu: giãn lồi cực sau, teo hắc võng mạc; hoặc có biến chứng: hóa lỏngdịch kính, teo hoàng điểm, bong võng mạc… [6][7]
Điều chỉnh kính: Cận thị được điều chỉnh bằng kính cầu âm(kính phân kì, kính trừ)
Trang 4Hình 1.1a Mắt cận thị: tiêu điểm ở
Viễn thị phân biệt các loại:
- Viễn thị biểu hiện: độ viễn thị đo được khi khám lâm sàng mà khônglàm liệt điều tiết
- Viễn thị ẩn: viễn thị được che lấp bởi điều tiết, chỉ thể hiện khi làm liệtthể mi hoặc ở người già
- Viễn thị toàn phần: tổng của viễn thị biểu hiện và viễn thị ẩn
* Triệu chứng:
Trang 5Bệnh nhân viễn thị thường khó chịu khi nhìn gần, nhất là có đau đầu (ởvùng trán, thái dương, quanh mắt) Đôi khi mờ mắt do co quắp điều tiết hoặclác trong do rối loạn điều tiết quy tụ [6][9]
Khi các mặt khúc xạ của mắt không còn có cùng một độ cong ở tất cảcác kinh tuyến thì được gọi là bề mặt loạn thị (hình 1.4a ) [1] [2] [6] [23]
Mặt trước giác mạc là mặt khúc xạ chính gây ra loạn thị
Trang 6* Phân loại [1] [2] [6] [23]
Loạn thị đều: kinh tuyến giác mạc có công suất cao nhất vuông góc
với kinh tuyến công suất thấp nhất
Loạn thị không đều: thường do các bệnh ở mắt như tật khúc giác mạc
hình chóp, mộng thịt, các tổn thương choán chỗ trong hốc mắt…
Điều chỉnh kính: các loạn thì đều được điều chỉnh bằng kính trụ
Ví dụ: kinh tuyến ngang cho ảnh nằm trước võng mạc cd (hình 1.4a)được chỉnh bằng một kính trụ trục dọc (hình1.4b)
Hình 1.3a: mắt loạn thị cần đơn: tiêu
điểm không ở trên võng mạc.
Hình 1.3b: kính trụ đưa tiêu điểm về trên
võng mạc.
Loạn thị không đều thường khó hoặc không điều chỉnh được bằng đeo kính
1.2 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÚC XẠ TRONG QUANG HỆ MẮT
Tình trạng khúc xạ của mắt được quyết định bởi công suất giác mạc,công suất thể thủy tinh, độ dài trục nhẫn cầu trước sau, độ sâu tiền phòng, khảnăng điều tiết của mắt… Trong đó giác mạc, thể thủy tinh và trục nhãn cầu
Trang 7Độ cong mặt sau giác mạc cũng không đồng đều, thay đổi tùy theo từngngười và từng tuổi Tuổi càng lớn thì loạn thị mặt sau giác mạc càng cao vàcần phải được chỉnh kính.
Kích thước thể thủy tinh thay đổi tùy theo tình trạng khúc xạ của mắt
do cơ chế điều tiết khi điều tiết tối đa, bề dày thể thủy tinh tăng thêm0,28mm, bán kính cong mặt trước tể thủy tinh giảm còn 5,33mm làm chocông suất thể thủy tinh tăng lên khoảng 14D [18]
Thể thủy tinh có thể thay đổi kích thước để tăng công suất, do đó nó cóvai trò quan trọng trong quá trình điều tiết của mắt.[6][7]
Trẻ sơ sinh có độ dài trục nhãn cầu khoảng 16mm, khi trẻ được 8 tuổithì độ dài trục nhãn cầu tăng lên khoảng 24mm, tương đương với ngườitrưởng thành và lúc đó mắt trở thành chính thị
* Độ sâu tiền phòng:
Độ sâu tiền phòng không ảnh hưởng nhiều đến công suất khúc xạ củamắt cũng như giác mạc, thể thủy tinh và độ dài trục nhãn cầu Nhưng nó cũnggóp phần vào sự ổn định công suất khúc xạ của nhãn cầu Độ sâu tiền phòng
Trang 8cũng thay đổ theo tình trạng khúc xạ của mắt và theo tuổi: ở mắt viễn thị vàmắt người già, tiền phòng thường nông hơn so với mắt cận thị và chính thị.[6]
1.2.2 Sự điều tiết của mắt và ảnh hưởng của điều tiết đến tật khúc xạ ở trẻ em.
* Sự điều tiết của mắt
Định nghĩa sự điều tiết:
Điều tiết là cơ chế giúp cho mắt tăng công suất khúc xạ bằng cách thayđổi hình dạng thể thủy tinh để ảnh của vật luôn hiện trên võng mạc.[1][2]
Mắt chính thị khi nhìn vật ở xa, các tia sáng song song sẽ hội tụ trênvõng mạc tạo nên một hình ảnh rõ nét Khi đưa vật lại gần mắt nếu chỉ xét vềmặt quang học thì các tia sáng sẽ hội tụ ở sau võng mạc, ảnh thu được sẽ bịnhòe nhưng thực tế mắt chúng ta vẫn nhìn rõ thậm chí còn rõ hơn do kíchthước của ảnh lớn, đó là nhờ có sự điều tiết của mắt.[6][7][23]
Mắt có khả năng làm rõ, làm xuất hiện trên trung tâm võng mạc ảnhcủa vật sáng, dù vật sáng ở vị trí vất kỳ nào trong khoảng từ viễn điểm đếncận điểm, khả năng được gọi là chức năng điều tiết của mắt Nếu không, ảnhcủa một vật đặt gần mắt trong khoảng từ viễn điểm đến cận điểm sẽ nằm ởphía sau võng mạc, mắt không thể nào nhìn rõ vật đó.[1][2][6][7]
Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng điều tiết.
- Tuổi: ở trẻ em, lực điều tiết rất mạnh, biên độ điều tiết rất lớn (14D)[2][7] nên cận điểm rất gần mắt khi tuổi tăng, sức điều tiết và biên độđiều tiết giảm dần, cận điểm ngày càng xa mắt biên độ điều tiết giảmdần không phục hồi theo tuổi do giảm khả năng đàn hồi của thể thủytinh gọi là hiện tượng lão thị [1][6] Thường sau khoảng 40 tuổi khảnăng điều tiết giảm nhanh nên bệnh nhân đọc sách và nhìn gần thấy mờnhưng nhìn xa vẫn rõ Do đó bệnh nhân chỉ cần phải điều chỉnh thị lực
Trang 9nhìn gần bằng kính hội tụ Sau khoảng 75 tuổi thì mắt hẳn khả năngđiều tiết.[8][22]
Ở cùng một lứa tuổi, biên độ điều tiết của các mắt chính thị, cận thị,viễn thị gần giống nhau, do đó so với mắt chính thị thì mắt cận thị sẽ có cậnđiểm gần mắt hơn và mắt viễn thị có cận điểm xa mắt hơn
- Quá trình bệnh lý: chức năng điều tiết có thể bị ảnh hưởng, bị giảmhoặc bị liệt do một số bệnh toàn thân hoặc do bệnh tại mắt như: bạchhầu, glocom, đái tháo đường…[2][23]
- Các thuốc: một số thuốc có thể làm mắt bị liệt điều tiết như Atropin0,5% - 4%, Cyclopentolat 1%, Homatropin 1% Một số thuốc gâygiãn đồng tử nên làm giảm chức năng điều tiết mắt như Mydrin P, caodán chống say xe…[1][2]
* Ảnh hưởng của điều tiết đối với tật khúc xạ ở trẻ em
Khi nhìn gần, mắt sẽ phải điều tiết Đặc biệt, lực điều tiết ở trẻ em rấtmạnh Nếu sử dụng mắt nhìn gần liên tục, kéo dài khiến mắt phải thườngxuyên điều tiết, lâu ngày có thể gây lên co quắp điều tiết dẫn đến cận thì giả[6][21] Giả cận thị là một rối loạn chức năng điều tiết của mắt khiến cho cáctia sang khi đi qua quang hệ mắt bị hội tụ ở tiêu điểm trước võng mạc giốngnhư trường hợp cận thị thật [7][23] Hiện tượng giả cận thị cũng có thể xảy rakhi mắt mắt bị viễn thị mà không được chỉnh kính, phải cố gắng điều tiết quá
độ Nến khám và cấp kính cận cho những trẻ em này, nỗ lực điều tiết càng giatăng hơn, dẫn đến gia tăng độ cận thị giả, khiến trẻ nhức mắt, đau đầu nhiều.[9][10]
Biên độ điều tiết của trẻ em rất lớn, tối đa 14D nên trong những trườnghợp viễn thị nhẹ, mắt vẫn có thể điều tiết để nhìn rõ Vì vậy hiếm khi trẻ đượcđưa điến khám vì viễn thị nhẹ Ở những mắt này, khi thể mi điều tiết quá mức
Trang 10(co quắp điều tiết) sẽ xảy ra bù trừ độ viễn thị, làm cho mắt đó trở thành chínhthị giả, thậm trí cận thị giả.[9]
Điều tiết không làm cho mắt cận thị nhìn xa rõ do mắt cận khi khôngchỉnh kính nhìn một vật ở xa và điều tiết, tiêu điểm càng xa võng mạc hơn,vòng nhòe trên võng mạc lớn hơn, vì vậy càng nhìn mờ hơn.[9][2]
1.3 LỆCH KHÚC XẠ 2 MẮT.
1.3.1 Định nghĩa
Lệch khúc xạ là sự khác nhau về khúc xạ giữa 2 mắt ở cùng 1 cá thể.[7][11]
Sự khác nhau này còn chưa được thống nhất
Theo Kutschke PJ (1991) [24] và Scott DH (1962) [27] định nghĩa lệchkhúc xạ khi có sự chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt từ 1D trở lên
Theo Michaels DD (1980) [26], lệch khúc xạ được định nghĩa khi độkhúc xạ giữa hai mắt chênh lệch nhau từ 2D trở lên, nhưng khác nhau dưới2D cũng có ý nghĩa vì lệch khúc xạ có thể gây ra nhược thị ở trẻ em nếu viễnthị lệch trên 1D, cận thị lệch từ 2 – 3D và loạn thị lệch từ 1D trở lên
1.3.2 Phân loại lệch khúc xạ
Nguyên nhân: Lệch khúc xạ thường do hai nguyên nhân chính:
Do lệch trục: Khi có sự khác nhau về chiều dài trước sau của trục nhãn
cầu hai mắt; trục nhãn cầu tăng 1mm thường gây cận thị 3,0D và khitrục nhãn cầu ngắn hơn 1mm thường gây viễn thị 3,0D
Do khác nhau về khúc xạ: khi có sự khác nhau về chỉ số khúc xạ của
mắt hoặc do thay đổi độ cong của bề mặt nhãn cầu như tăng hoặc giảm
độ cong của giác mạc sẽ gây cận hoặc viễn thị
Phân loại: Lệch khúc xạ được phân làm 4 loại chính:
Trang 11 Một mắt chính thị (không có tật khúc xạ), còn mắt kia có tật khúc xạ(có thể cận thị đơn thuần, viễn thị đơn thuần hay là cận thị loạn hoặcviễn thị loạn).
Hai mắt đều có cùng loại tật khúc xạ (cùng cận hay cùng viễn) nhưngkhác nhau về mức độ
Hoặc cả hai mắt đều có tật khúc xạ, nhưng khác nhau về loại khúc xạ(một mắt cận thị, còn mắt kia viễn thị), còn gọi là lệch khúc xạ hai mắtđối kháng
Lệch khúc xạ loạn thị hỗn hợp
1.3.3 Tỷ lệ và hình thái lệch khúc xạ
Tỷ lệ bệnh nhân mắc tật khúc xạ nói chung và lệch khúc xạ nói riêngcòn rất khác nhau tùy nghiên cứu và tùy theo quốc gia Trong nghiên cứu của
de Vries [11] ở 1356 trẻ thì tỷ lệ lệch khúc xạ (ít nhất 2D cầu hoặc trụ) là4,7%; còn theo tác giả Phelps [11] tỷ lệ lệch khúc xạ là 4% trong tổng số
5225 trẻ từ 15 tuổi trở xuống (với độ khúc xạ khác nhau giữa hai mắt là1,5D) Ingram [11] đưa ra kết quả thống kê về tỷ lệ lệch khúc xạ ở trẻ 1 nămtuổi với sự khác nhau về khúc xạ giữa hai mắt 1,0D là 2,7%
Lệch khúc xạ cận thị thường gặp hơn lệch khúc xạ viễn thị [11], trong
đó lệch khúc xạ hai mắt đối kháng rất ít gặp Tuy nhiên, trong một báo cáođiều tra của Vries [11] thấy lệch khúc xạ viễn thị lại gặp nhiều hơn, trong 64trẻ bị lệch khúc xạ thì có 45 trẻ lệch khúc xạ viễn thị, 13 trẻ lệch khúc xạ cậnthị và có 6 trường hợp lệch khúc xạ hai mắt đối kháng
1.3.4 Hậu quả của lệch khúc xạ
Nếu không được phát hiện sớm, lệch khúc xạ có thể dẫn tới những rốiloạn thị giác hai mắt, gây nhược thị và là nhân tố quan trọng dẫn đến lác
Trang 12Sự chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt dẫn đến sự chênh lệch về kíchthước hình ảnh ở trên hai võng mạc làm ảnh hưởng thị giác hai mắt Chênhlệch độ khúc xạ 0,25D giữa hai mắt sẽ dẫn đến chênh lệch khoảng 0,5% kíchthước ảnh trên võng mạc Mức độ chênh lệch về kích thước ảnh giữa hai mắt
≤ 5% là thị giác hai mắt có thể dung nạp được [29]
- Hình ảnh không đồng đều ở hai mắt xảy ra khi có sự khác nhau vềkích thước ảnh là 0,75% [29]
- Vì sự điều tiết bằng nhau ở cả hai mắt và sự điều tiết không hoạt độngphân kì được, nên một hình ảnh của một mắt luôn bị mờ, sự mất cân bằng này làmột trở ngại tiềm tàng cho sự phát triển thị giác hai mắt bình thường [28]
- Ở mắt có tật khúc xạ cao hơn, nếu thị lực càng giảm, rối loạn thị giác
ở hai mắt càng nhiều Trong lệch khúc xạ, thị giác có thể hiện diện ở mộttrong các trường hợp sau:
+ Thị giác hai mắt: Trong trường hợp độ chênh lệch khúc xạ giữa haimắt thấp, bệnh nhân cố gắng điều tiết để hợp nhất hai ảnh và vẫn đạt được thịgiác nổi (Stereopsis), hiện tượng này gây ra mỏi điều tiết Thị giác 2 mắt yếutương ứng với tỷ lệ giảm thị lực ở mắt lệch khúc xạ [30]
+ Thị giác luân phiên: Điều kiện thị giác này đặc biệt xảy ra khi cả haimắt có thị lực tốt, hoặc khi một mắt chính thị hay viễn thị nhẹ và mắt kia cậnthị Bệnh nhân sử dụng luân phiên hai mắt để nhìn, một mắt để nhìn xa (mắtchính thị hay viễn thị nhẹ) mắt kia (cận thị) để nhìn gần Do đó, bệnh nhânkhông phải nỗ lực điều tiết và cảm thấy dễ chịu, không có biểu hiện mệt mỏiđiều tiết hay quy tụ
+ Thị giác một mắt: Nếu có là thị lực lại thấp ở mắt có tật khúc xạ cao ,mắt này có thể bị loại bỏ sử dụng vào thời kỳ cơ quan thị giác chưa trưởngthành, chỉ có mắt tốt hơn được sử dụng Nếu không được điều chỉnh bằngkính sớm sẽ dẫn đến nguy cơ nhược thị Đó chính là hậu quả nghiêm trọng
Trang 13nhất của lệch khúc xạ.
Tình trạng tổn hại thị giác hai mắt và nhược thị tùy thuộc vào tính chấtcủa bất đồng khúc xạ: Trường hợp bất đồng khúc xạ này sẽ dẫn tới nhược thịsâu và mất thị giác hai mắt tại mắt có tật khúc xạ lớn hơn nếu không đượcđiều trị kịp thời Trường hợp bất đồng khúc xạ nhẹ, mắt vẫn có khả năng duytrì thị giác hai mắt trong tình trạng lác ẩn và nhược thị cũng ít xảy ra Trường hợploạn thị hỗn hợp do vẫn sử dụng đều hai mắt trong các thời điểm khác nhau nêntuy không xảy ra nhược thị nhưng có tổn hại thị giác hai mắt [28]
1.3.5 Lệch khúc xạ và nhược thị
* Định nghĩa:
Nhược thị được chẩn đoán khi thị lực chỉnh kính đạt tối đa ở một hoặc
cả hai mắt thấp hơn 20/25; hoặc khi có chênh lệch thị lực tối đa (sau khi đượcchỉnh kính tốt nhất) giữa hai mắt từ 2 dòng trở lên, mà mắt bị nhược thị không
có cấu trúc bất thường hoặc tổn thương bệnh học thực thể nào [11][16]
* Cơ chế nhược thi do chênh lệch khúc xạ 2 mắt:
- Sự chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt tạo nên chênh lệch kích thước ảnhcủa hai võng mạc
- Vỏ não chỉ chấp nhận hình ảnh rõ nét từ mắt có thị lực tốt hơn, đó làhiện tượng trung hòa (ức chế) Song sự ức chế này không trầm trọngnhư trong nhược thị do lác
- Do sự điều tiết không phân kì được nên hình ảnh của mắt có tật khúc xạcao hơn luôn bị mờ, hiện tượng này gây rối loạn sự phát triển bìnhthường của đường dẫn tuyến thị giác vỏ não [31]
* Phân loại mức độ nhược thị
Đánh giá mức độ nhược thị: Dựa theo bảng phân loại của Lang J [20].+ Nhược thị nhẹ: Thị lực ở mắt kém từ 5/10 đến 7/10
+ Nhược thị trung bình: Thị lực ở mắt kém từ 2/10 đến 4/10
+ Nhược thị nặng (sâu): Thị lực ở mắt kém từ 1/10 trở xuống
Trang 14* Đặc điểm
Thuật ngữ "nhược thị do lệch khúc xạ" (anisometropic amblyopia)được sử dụng rộng rãi để mô tả chứng nhược thị chỉ do nguyên nhân lệchkhúc xạ [11] Nhược thị do lệch khúc xạ đôi khi do khác nhau về khúc xạgiữa hai mắt chỉ 1,0D Lệch khúc xạ 1,0D viễn thị; 2,0D cận thị và 1,5D loạnthị là có thể gây nhược thị Trong nghiên cứu của de Vries [11] có 53% trẻlệch khúc xạ bị nhược thị Còn trong nghiên cứu của Bùi Đức Lương [11]thấy trong tổng số 116 trẻ bị nhược thị do lệch khúc xạ thì có tới 60,3% lệchkhúc xạ từ 1,0D đến 3,0D và chỉ có 1,7% lệch khúc xạ cao trên 7,0D
Lệch khúc xạ rất thường gặp với mức độ chênh lệch nhẹ giữa hai mắt.Nếu chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt từ 2,00D trở lên (bất kể là khúc xạ cầuhay trụ), đều có thể gây ra nhược thị do thị lực ở mắt có tật khúc xạ cao hơnphát triển không bình thường do không đeo được đủ số kính [11][20]
Các tác giả cũng nhận thấy mức độ nhược thị có sự tương quan với độlệch khúc xạ và trẻ lệch khúc xạ viễn thị thường bị nhược thị nặng hơn trẻlệch khúc xạ cận thị [11]
Trẻ lệch khúc xạ thường có thị lực tốt ở một mắt và mắt này thườngnhìn thẳng Khi kiểm tra thị lực có thể không phát hiện mắt có thị lực kém dotrẻ nhìn trộm từ mắt tốt phía dưới chỗ bịt kín
1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LỆCH KHÚC XẠ Ở TRẺ EM
Điều trị tật khúc xạ nói chung và điều trị lệch khúc xạ nói riêng đềudựa vào hai phương pháp chính là: điều trị quang học và điều trị phẫu thuật
1.4.1 Điều trị quang học (điều trị bằng chỉnh kính)
Lý tưởng là điều chỉnh hoàn toàn độ khúc xạ của mỗi mắt với kínhđúng số với khúc xạ của mắt đó, để tạo ảnh rõ trên võng mạc Thực tế chỉ cóthể thực hiện được khi chênh lệch khúc xạ khoảng dưới 3,0D Nếu chênh lệch
Trang 15khúc xạ trên 3,0D có thể bệnh nhân không chịu được kính do chênh lệch kíchthước ảnh võng mạc giữa hai mắt quá lớn (bời vì khi chênh lệch khúc xạ0,25D giữa hai mắt tạo chênh lệch 0,5% về kích thước ảnh giữa hai võng mạc,
mà thị giác hai mắt thường chỉ dung nạp được chênh lệch kích thước ảnh 6% (tức khoảng 2,5-3,0D) [29] Tuy nhiên ở trẻ em khúc xạ hai mắt khôngđều đôi khi có thể chỉnh kính toàn bộ mà không gây triệu chứng khó chịu nhưngười lớn
- Đã có nhược thị nhất là ở các bệnh nhân có lệch khúc 2 mắt nhiều
- Việc điều chỉnh kính khó khăn do lệch khúc xạ 2 mắt Chênh lệch kíchthước ảnh 2 mắt quá lớn sẽ gây chóng mặt buồn nôn đối với bệnh nhân
- Có thể không chỉnh được kính về thị lực hoàn hảo khi phải giảm độ 1mắt
- Các khó chịu khi đeo kính: chóng mặt, buồn nôn, nhức mỏi mắt
* Kính tiếp xúc
Kính tiếp xúc là một sự lựa chọn tốt để điều trị cho bệnh nhân lệchkhúc xạ bởi kính tiếp xúc có thể mang lại hiệu quả tốt hơn kính gọng tronghầu hết các trường hợp khúc xạ hai mắt không đều, do trên thực tế sử dụngkính tiếp xúc loại bỏ được khó chịu gây ra bởi sự khác nhau về kích thướcảnh giữa hai mắt, cho thị giác ngoại vi tốt hơn, ít méo hình hơn và cũng loại
Trang 16bỏ những hiệu ứng lăng kính không mong muốn [9], [20] Tuy nhiên, việc sửdụng kính tiếp xúc ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn như:
- Phức tạp cho cha mẹ và trẻ trong việc tháo, lắp kính tiếp xúc
- Trẻ thường bị mất kính tiếp xúc, do đó gây mất hiệu lực chữa tật khúc
xạ trong khoảng thời gian không đeo kính tiếp xúc
- Nguy cơ viêm kết mạc, tân mạch giác mạc nếu dùng kính tiếp xúctrong thời gian dài
- Giá cả thường khá cao do phải dùng kính trong thời gian dài
1.4.2 Các phẩu thuật điều trị lệch khúc xạ trẻ em:
- Phẫu thuật can thiệp thể thủy tinh.
- Phẫu thuật can thiệp lên trục nhãn cầu
- Phẫu thuật can thiệp lên giác mạc
Trang 17CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng:
Tiêu chuẩn: trẻ em bị tật khúc xạ trong độ tuổi đi học từ 6-17 tuổi đến
khám ở khoa tật khúc xạ bệnh viện Mắt TW
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân có bệnh về mắt ảnh hưởng tới thị lực khác
- Các trường hợp không phối hợp tốt khi khám
- Các trường hợp từ chối tham gia nghiên cứu
2.1.2 Địa điểm:
Phòng khám khúc xạ- bệnh viện Mắt TW từ tháng 7/2013 đến tháng9/2013
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu.
Nghiên cứu lâm sàng, tiền cứu, không có nhóm chứng
- Sai số mong muốn d = 5%
Cỡ mẫu tối thiểu tính ra n= 385 bệnh nhân
Trang 18Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 435 bệnh nhân.
2.2.3 Sắp xếp các nhóm nghiên cứu.
Theo tuổi:
- Từ 6-10 tuổi: tiểu học
- Từ 11- 14 tuổi: trung học cơ sở
- Từ 15- 17 tuổi: trung học phổ thông
2.3 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU.
- Phiếu thu thập số liệu
- Máy khúc xạ kế tự động (Accuref k 9001)
Ảnh 2.1: Máy khúc xạ kế tự động Accuref k 9001
Trang 202.4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU:
Yêu cầu bệnh nhân nhìn thẳng vào ống kính, không chớp mắt, đảo mắt.Điều chỉnh máy sao cho vòng ngắm trùng giữa tâm giác mạc và rõ nét
Đo mỗi mắt ít nhất 3 lần để lựa chọn giá trị thích hợp và ghi vào phiếu thuthập thông tin
Trang 21Ảnh 2.4: đo khúc xạ kế tự động
* Đo thị lực nhìn xa không kính và thị lực có kính đang đeo (nếu có).
Bệnh nhân ngồi nghỉ trong phòng thử thị lực với anh sáng yếu từ 5 đến
Trang 22- Kiểm định sự khác biệt giữa các tỉ lệ bằng thuật toán Khi bình phương.
- Kiểm định sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng thuật toán T_test
Trang 23Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Số bệnh nhân
Trang 24Bảng 3.3: Tỷ lệ các nhóm tuổi của nam và nữ
3.1.2 Tình trạng đeo kính.
- Có tổng số 261 bệnh nhân đã đeo kính (60%) Đo số kính củ những bệnhnhân này thu được kế quả như sau:
Bảng 3.4: Tỷ lệ các tật khúc xạ ở bệnh nhân có đeo kính
Tật khúc xạ Cận thị Viễn Thị Chính thị Tổng
Trang 25Bảng 3.5: Tỷ lệ các tật khúc xạ của nam và nữ trong nhóm có đeo kính
- Tình trạng tật khúc xạ 2 mắt:
Bảng 3.7: Tình trạng tật khúc xạ 2 mắt ở nam và nữ
Trang 26GiớiTình trạng tật
Nhóm bệnh nhân có 2 mắt đều cận chiếm phần lớn chiếm 82% Không
có sự khác biệt giữa nam và nữ ở các nhóm
- Phân loại thị lực khi đeo kính
Bảng 3.8: Phân loại thị lực 1 mắt khi đeo kính