1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại việt nam

207 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS TRẦN HỒNG HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án (Luận án) trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có gian đối, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Luận án Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 19 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 20 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 20 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 ẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 26 2.1 Những vấn đề chung thương lượng tập thể doanh nghiệp 26 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thương lượng tập thể doanh nghiệp 26 2.1.2 Vai trò thương lượng tập thể doanh nghiệp 33 2.1.3 Những điều kiện cần thiết cho việc thương lượng tập thể doanh nghiệp 34 2.2 Những vấn đề chung điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 38 2.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 38 2.2.2 Những nội dung cần điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 43 2.3 Các công ước, khuyến nghị, hướng dẫn ILO thương lượng tập thể doanh nghiệp 49 2.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể doanh nghiệp 53 2.4.1 Trước năm 1994 53 2.4.2 Từ năm 1994 đến năm 2012 54 2.4.3 Từ năm 2012 đến 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG CHỦ THỂ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 58 3.1 Xác định chủ thể qu ền thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 58 3.1.1 Đối tượng ph p hông ph p thành lập gia nhập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 59 3.1.2 Nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 61 3.1.3 Thủ tục thành lập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 63 3.1.4.Công nhận tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng tập thể quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 64 3.2 Chủ thể c qu ền đàm phán, thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 68 3.3 Thực tiễn thực qu định chủ thể thương lượng tập thể doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG CÁC NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 77 4.1 Nguyên tắc thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 77 4.1.1 Nguyên tắc tự nguyện 77 4.1.2 Nguyên tắc thiện chí 78 4.1.3 Nguyên tắc bình đẳng 81 4.1.4 Nguyên tắc hợp tác 83 4.1.5 Nguyên tắc công khai minh bạch 84 4.2 Nội dung thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 85 4.3 Qu trình thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 89 4.4 Thực tiễn thực qu định nguyên tắc, nội dung qu trình thương lượng tập thể Việt Nam thời gian qua 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 105 CHƢƠNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ106 5.1 Phân loại tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 107 5.2 Cách thức giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 109 5.2.1 Giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp thông qua h a giải theo qu định pháp luật Việt Nam hành 110 5.2.2 Giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp thông qua thủ tục trọng tài theo qu định pháp luật Việt Nam hành 119 5.2.3 Giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp Tòa án theo qu định pháp luật Việt Nam hành 127 5.3 Biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành (đình cơng giải đình cơng) 130 5.3.1 Đình cơng theo qu định pháp luật Việt Nam hành 131 5.3.2 Giải đình cơng theo qu định pháp luật Việt Nam hành 137 5.4 Thực tiễn thực qu định biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 149 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ N NG CAO HẢ NĂNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 154 6.1 Định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 154 6.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 154 6.1.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 156 6.1.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 161 6.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể doanh nghiệp 163 6.2.1 Hoàn thiện qu định chủ thể tham gia thương lượng tập thể doanh nghiệp 163 6.2.2 Hoàn thiện qu định nguyên tắc, nội dung qu trình thương lượng tập thể doanh nghiệp 167 6.2.3 Hoàn thiện qu định biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp 174 6.3 ột số iến nghị nhằm nâng cao khả thực pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 187 KẾT LUẬN CHƢƠNG 190 KẾT LUẬN 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLLĐ ILO Viết đầy đủ Bộ luật Lao động ngà 18 tháng năm 2012 Tổ chức Lao động quốc tế TLTT GQTCLĐ NLĐ Thương lượng tập thể Giải tranh chấp lao động Người lao động NSDLĐ HĐTTLĐ Người sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động 10 11 12 13 HGVLĐ TTVLĐ LĐ-TB&XH QHLĐ TƯLĐTT UBND Hòa giải viên lao động Trọng tài viên lao động Lao động - Thương binh Xã hội Quan hệ lao động Thỏa ước lao động tập thể Ủy ban nhân dân STT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, TLTT có vai trị quan trọng việc dựng QHLĐ ổn định công cụ chủ yếu g p phần điều tiết hài hịa mối quan hệ lợi ích bên QHLĐ Vấn đề TLTT định nghĩa sau Công ước số 154 năm 1981 ILO thúc đẩy TLTT: TLTT áp dụng cho thương lượng bên NSDLĐ, nhóm NSDLĐ hay nhiều tổ chức NSDLĐ, với bên hay nhiều tổ chức NLĐ, để: a) Quy định điều kiện lao động sử dụng lao động; b) Giải mối quan hệ NSDLĐ với NLĐ; c) Giải mối quan hệ NSDLĐ tổ chức họ với nhiều tổ chức NLĐ1 Tại Việt Nam, vấn đề TLTT na đề cập mục 2, mục Chương V BLLĐ năm 2012 số văn hướng dẫn thi hành BLLĐ Nhưng thực tế, việc triển khai thực qu định TLTT mang tính chất hình thức, biểu chỗ nhiều thỏa ước ký kết sau TLTT chưa thực c chất lượng Đ ngu ên nh n hiến tranh chấp lao động tập thể đình cơng trái pháp luật gia tăng Có nhiều l dẫn đến tình trạng TLTT chưa thực g p phần vào việc xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định, đ lên hai l chủ yếu lực tổ chức đại diện NLĐ (với tư cách chủ thể TLTT) hạn chế qu định pháp luật TLTT Việt Nam c n nhiều bất cập Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” cần thiết, góp phần nâng cao tính khả thi qu định pháp luật TLTT, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đ i hỏi hách quan trình hội nhập quốc tế Cụ thể là, cần thiết phải nghiên cứu pháp luật TLTT xuất phát từ l sau đ : Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn QHLĐ Việt Nam na Điều Công ước số 154 thúc đẩy TLTT C thể thấ , thực tiễn TLTT Việt Nam nhiều hạn chế chưa c thương lượng thực chất nên chất lượng TƯLĐTT chưa tốt, nhiều TƯLĐTT mang tính hình thức với nội dung chép luật Một nguyên nhân tình trạng nà trình thương lượng chưa thực bình đẳng, nội dung thỏa thuận chưa cụ thể c nhiều ếu tố chưa minh bạch Tại số doanh nghiệp, NLĐ chí hơng biết thơng tin việc doanh nghiệp có TLTT, nội dung thương lượng gồm vấn đề Ở nhiều nơi, NSDLĐ c n n tránh việc thương lượng, cố tình khơng ký kết TƯLĐTT Số doanh nghiệp tiến hành ký kết TƯLĐTT chiếm số lượng Như vậy, bối cảnh thị trường lao động Việt Nam nay, việc nghiên cứu hoàn thiện vấn đề pháp luật TLTT cần thiết nhu cầu mang tính hách quan nhằm hạn chế bất ổn quan hệ lao động tập thể Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam theo chế thị trường Điều nà c ng hoàn toàn ph hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định thể số văn sau đ : Kết luận số 09/KL-TW ngày 16/9/2011 Bộ Chính trị đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật QHLĐ, chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu Đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện QHLĐ hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, vấn đề bảo hiểm xã hội, vấn đề tiền lương tối thiểu Đảng đoàn Quốc hội năm 2011 văn nhấn mạnh đến vai trò tổ chức đại diện NLĐ c ng tầm quan trọng việc TLTT nhằm nâng cao vị tổ chức đại diện tập thể NLĐ Theo đ , quan điểm Đảng đề án Đảng đoàn Quốc hội là: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật QHLĐ, chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu”, điều thể Kết luận 09/KL-TW sau: “Để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, giải pháp lâu dài có tính định xây dựng phát triển tổ chức cơng đồn thực đại diện cho tập thể NLĐ doanh nghiệp” Năm 2015, Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2015 Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế ngà 07 2015 ác định phương hướng để nước ta tiếp tục phát triển theo định hướng c sẵn quan t m tới việc phát triển QHLĐ hài h a Tiếp đ , Nghị số 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ khẳng định rõ quan điểm hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam việc Nhà nước Việt Nam cần chủ động điều chỉnh văn pháp luật cho phù hợp với cam kết mà Việt Nam tham gia để đảm bảo vấn đề hội nhập quốc tế tận dụng cam kết có lợi cho Việt Nam để phát triển kinh tế Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức trị - xã hội, tổ chức cơng đồn tiến trình hội nhập quốc tế Đổi tổ chức, hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, tạo điều kiện nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, thu hút NLĐ tổ chức NLĐ doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bảo đảm lãnh đạo Đảng tổ chức NLĐ nằm hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sở phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị từ Trung ương đến sở Ban hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật phân công trách nhiệm quản l nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lý có hiệu đời hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công Bảo đảm đời, hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp phù hợp với q trình hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo qu 186 đền b đầ đủ, bao gồm, đặc biệt là, TLTT thủ tục giải qu ết tranh chấp130 Vì lợi ích công cộng, NLĐ nà hông thể thực quyền đáng mình, Chính phủ đề biện pháp đặc biệt định HGVLĐ đặc biệt để giải vướng mắc bên tranh chấp, mục đích biện pháp cần phải rõ ràng trực tiếp hướng đến hỗ trợ TLTT giải tranh chấp không bị tách biệt khỏi chúng Thứ ba, sửa đổi số vấn đề liên quan đến biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp TLTT đình cơng, giải đình cơng thơng qua hoạt động HĐTTLĐ Từ phân tích trên, tác giả xin đề xuất kiến nghị sau: Sửa đổi Điều 206 theo hướng HĐTTLĐ có quyền đưa phán qu ết tranh chấp lao động tập thể lợi ích Phán HĐTTLĐ c giá trị chung thẩm, buộc hai bên phải tuân theo Bên cạnh đ , iến nghị sửa đổi số qu định thời gian Điều này: “1 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải đưa phán tranh chấp lao động tập thể lợi ích Thời điểm tập thể lao động có quyền đình cơng sau gửi đơn yêu cầu giải đến Hội đồng trọng tài lao động sau: a) Sau 03 ngày Hội đồng trọng tài lao động phán mà người sử dụng lao động không thực yêu cầu quy định phán liên quan đến việc đáp ứng phần toàn yêu sách tập thể lao động; b) Hết thời hạn khoản mà Hội đồng trọng tài lao động chưa đưa phán Trừ trường hợp tập thể lao động vắng mặt, mà việc vắng mặt ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa phán Hội đồng trọng tài lao động” Cho phép tập thể lao động tiến hành thủ tục đình cơng hi: (i) Trọng tài đưa phán qu ết yêu cầu NSDLĐ giải phần toàn yêu sách tập thể lao động Trong thời gian chờ đợi, tập thể lao động tiến hành thủ tục cần thiết lấy ý kiến, lên kế hoạch đình cơng, thành lập Ban chấp hành cơng đồn lâm thời (nếu có nhu cầu), gửi đơn thơng báo đến 130 ILO CE CR, “ hảo sát chung tự liên kết TLTT”, thích 20 đoạn 164; ILO, Tập san CFA, thích 20 đoạn 595-603 187 NSDLĐ quan c thẩm quyền (trong đơn nêu rõ việc dự định đình cơng sau ngà mà NSDLĐ hông thực phán HĐTTLĐ) (ii) Với trường hợp hết thời hạn mà HĐTTLĐ hông đưa phán qu ết (trừ trường hợp tập thể lao động vắng mặt, mà việc vắng mặt ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa phán qu ết HĐTTLĐ) tập thể lao động tiến hành thủ tục đình cơng nga sau hi hết thời hạn qu định Sửa đổi qu định liên quan để phù hợp với kiến nghị thời điểm cho phép tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục đình công: Cụ thể là, sửa đổi khoản Điều 213 sau: “Ít 03 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn phải gửi định đình cơng cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi 01 cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh, 01 cho cơng đồn cấp tỉnh” 6.3 Một số iến nghị nhằm nâng cao khả thực pháp luật thƣơng lƣợng tập thể doanh nghiệp Một là, việc đào tạo huấn luyện n ng cao lực cán cơng đồn Để n ng cao lực cán cơng đồn hoạt động TLTT thực tiễn, cần bảo đảm thống hi qu định quyền nghĩa vụ cán cơng đồn cấp BLLĐ Luật Cơng đồn Đồng thời, cán cơng đồn cần phải tạo điều kiện để hoạt động cách có hiệu Trước hết, từ cấp trên, cán cơng đồn cần phải nâng cao nâng lực TLTT, tiếp đ , cần có phối kết hợp cơng đồn cấp cơng đồn sở, thơng qua số hoạt động sau: Cơng đồn cấp tổ chức h a đào tạo k TLTT cho đồn viên cơng đồn sở; xây dựng hệ thống văn ph ng tư vấn pháp luật cho cơng đồn; tổ chức buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm cán Liên đồn Lao động cấp với cán cơng đồn sở; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động TLTT cơng đồn sở, nhanh chóng phát hạn chế khả cơng đồn để từ đ ịp thời có biện pháp cải thiện Pháp luật phải tạo sở pháp lý vững để bảo đảm thực vai trị cán cơng đồn, đối tượng nà bảo vệ tuyệt đối trước hành vi bất bình đẳng, phân biệt đối xử, tác động can thiệp tổ chức đại diện NLĐ thực tế Tuy nhiên, bản, đại diện tập thể lao động phải khẳng định lực đại diện vị so với NSDLĐ 188 Hai là, chủ thể đại diện cho mối quan hệ “ba bên” (Nhà nước, đại diện tập thể lao động NSDLĐ) phải phát huy vai trị, vị trí phối hợp thực nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động TLTT doanh nghiệp Cơ quan quản l nhà nước lao động phải chủ trì phối hợp với tổ chức cơng đồn, Ph ng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho NLĐ NSDLĐ; tổ chức tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, việc thương lượng ký kết TƯLĐTT, xây dựng đăng thang lương, bảng lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…; lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt quy định tính độc lập, đại diện tổ chức đại diện NLĐ tiến hành TLTT… Đối với tổ chức đại diện NLĐ, cần có kế hoạch cụ thể nhằm đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn X dựng tổ chức cơng đồn thực người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Đào tạo nâng cao lực hoạt động, k đàm phán, thương lượng cho cán cơng đồn doanh nghiệp Phát triển tổ chức cơng đồn đồn viên doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật lao động, Luật Cơng đồn cho NLĐ… Đối với NSDLĐ, cần có kế hoạch định k tổ chức gặp gỡ, làm việc với NSDLĐ địa bàn để nghe ý kiến phản ánh kịp thời vướng mắc doanh nghiệp cho quan chức NSDLĐ cần hiểu rõ qu định pháp luật có liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NSDLĐ việc tiến hành TLTT, góp phần tạo điều kiện để QHLĐ trở nên hài hòa ổn định Ba là, nguyên tắc thương lượng tự nguyện thiện chí Trên thực tiễn, có tình bên cương qu ết giữ ý kiến khác TLTT, tha tham gia thương lượng mang tính xây dựng, bên c thái độ “được mất” sẵn sàng tranh chấp Ở cấp độ cá nhân, đại diện thương lượng xuất thân nghề nghiệp khác nhau, với giá trị khác nhau, có niềm tin hệ tư tưởng khác nhau, có cá tính, chun mơn k thương lượng khác Họ khơng nắm bắt thơng tin giống khơng có hiểu biết chung vấn đề thương lượng Điều dẫn đến thương lượng th địch làm xấu mơi trường QHLĐ Vì thế, Nhà nước cần có 189 vai trị quan trọng việc khuyến hích bên tham gia thương lượng thiện chí tinh thần xây dựng chia sẻ thông tin Quan trọng hơn, để đảm bảo hiệu trình TLTT xây dựng QHLĐ hài h a lành mạnh, bên TLTT cần ln ln có thiện chí Điều nà hông c nghĩa bên thương lượng luôn đồng ý luôn đáp ứng lợi ích bên ia Tha vào đ , thiện chí thể nỗ lực liên tục mang tính xây dựng bên thương lượng với nhau, thực cam kết thỏa thuận Mỗi v ng thương lượng thiện chí khẳng định tính danh bên liên quan đại diện cho đoàn viên họ, tôn trọng cam kết đưa ràng buộc theo thỏa ước tập thể Các bên tôn trọng đại diện hợp pháp thường giải thích cho đề nghị đưa ra, chia sẻ thông tin, tham gia giải vấn đề, đưa đề xuất, xem xét, tìm kiếm đầy đủ giải pháp vấn đề chung riêng 190 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, bảo đảm tính khả thi pháp luật giải tranh chấp TLTT, hướng tới mục tiêu xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định tiến bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam c ng đảm bảo phù hợp pháp luật giải tranh chấp TLTT với tiêu chuẩn lao động quốc tế QHLĐ bối cảnh hội nhập quốc tế, sở vấn đề lý luận Chương 2, kết đánh giá thực trạng pháp luật hành Chương 3, Chương Chương luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số qu định pháp luật Cụ thể: Hoàn thiện qu định thành lập tổ chức đại diện NLĐ: Quy định đối tượng có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn; bảo đảm tính độc lập, đại diện cơng đồn hi tham gia TLTT mở rộng chủ thể có quyền đại diện cho NLĐ tham gia TLTT thừa nhận tổ chức đại diện NLĐ NLĐ cử mà không thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; hoàn thiện qu định quyền trách nhiệm đại diện tập thể lao động đối NSDLĐ với TLTT doanh nghiệp; bổ sung chủ thể đàm phán TLTT Đề nghị rà soát nguyên tắc TLTT, qu định rõ mục đích TLTT Pháp luật cần công nhận nguyên tắc tự nguyện TLTT; đồng thời, sửa đổi qu định không phù hợp với nguyên tắc tự nguyện việc qu định TLTT tiến hành định k đột xuất, qu định bắt buộc TLTT tiến hành định k năm lần có chất vi phạm nguyên tắc TLTT tự nguyện, qu định chi phí thương lượng ký kết TƯLĐTT hai bên chi trả; sửa đổi nội dung thương lượng, qu trình thương lượng theo hướng mở … Sửa đổi qu định liên quan đến vấn đề giải tranh chấp TLTT doanh nghiệp bổ sung số qu định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp TLTT doanh nghiệp qu định nhằm hoàn thiện tổ chức quản l đội ng HGVLĐ; sửa đổi, bổ sung số qu định trình tự, thủ tục giải tranh chấp TLTT Ngoài ra, liên quan đến trình tự, thủ tục giải TLTT doanh nghiệp, luận án c n đề xuất sửa đổi qu định lựa chọn HGVLĐ, TTVLĐ; bổ sung thêm quyền cho HGVLĐ TTVLĐ trình xác minh, thu thập tài liệu chứng nhằm giải vụ tranh chấp; sửa đổi quy định hình thức ghi nhận kết hoà giải thành TLTT doanh nghiệp 191 HGVLĐ; bổ sung qu định giá trị pháp lý phán Ban trọng tài ban hành giải vụ tranh chấp TLTT doanh nghiệp 192 KẾT LUẬN TLTT doanh nghiệp hình thức trao đổi, thảo luận, đàm phán đại diện tập thể lao động với NSDLĐ phạm vi doanh nghiệp nhằm đạt thống vấn đề liên quan đến QHLĐ tập thể doanh nghiệp điều iện lao động, điều iện sử dụng lao động, qu ền lợi ích chung tập thể lao động doanh nghiệp Thơng qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn TLTT tác giả hoàn thành sáu chương luận án với tên gọi “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” Trên sở kết nghiên cứu, rút kết luận sau đ : Về mặt lý luận tác giả đề cập đến vấn đề sau: Chỉ khái niệm, đặc điểm, vai trò điều kiện cần thiết cho việc TLTT doanh nghiệp; Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chế định TLTT Việt Nam từ trước đến na để làm sở tiền đề cho nội dung sau luận án; Nghiên cứu pháp luật số quốc gia c ng qu định cụ thể điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp (cụ thể là, pháp luật quốc tế tập trung vào nguyên tắc TLTT, điểm khác biệt hệ thống pháp luật, truyền thống pháp luật số quốc gia); Chỉ rõ số vấn đề bất cập cách hiểu định nghĩa TLTT Về mặt thực tiễn, tác giả nghiên cứu vấn đề sau đ : Luận án ph n tích làm rõ qu định pháp luật Việt Nam hành chủ thể tham gia TLTT doanh nghiệp, đặc biệt chủ thể đại diện cho tập thể lao động Đồng thời, luận án c ng tiến hành ph n tích làm rõ qu định pháp luật ngu ên tắc, trình tự, thủ tục, cách thức TLTT doanh nghiệp Luận án c n nêu cách thức GQTCLĐ liên quan đến TLTT doanh nghiệp để bảo đảm hài h a, ổn định cho QHLĐ doanh nghiệp Từ nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, luận án đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao khả thực pháp luật Việt Nam TLTT doanh nghiệp Đáng kiến nghị sau đ : Hoàn thiện qu định thành lập tổ chức đại diện NLĐ; Hoàn thiện quy định quyền trách nhiệm đại diện tập thể lao động đối NSDLĐ với TLTT doanh nghiệp; Bổ sung chủ thể đàm phán TLTT; Đề nghị rà soát nguyên tắc TLTT, qu định rõ mục đích TLTT Bên cạnh đ , pháp luật 193 c ng cần công nhận nguyên tắc tự nguyện hi TLTT, đồng thời, sửa đổi quy định không phù hợp với nguyên tắc tự nguyện việc qu định TLTT tiến hành định k đột xuất, qu định bắt buộc TLTT tiến hành định k năm lần có chất vi phạm nguyên tắc TLTT tự nguyện; qu định chi phí thương lượng ký kết TƯLĐTT bên chi trả Pháp luật c ng cần sửa đổi qu định liên quan đến vấn đề giải tranh chấp TLTT doanh nghiệp bổ sung số qu định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp TLTT doanh nghiệp qu định nhằm hoàn thiện tổ chức quản l đội ng HGVLĐ; sửa đổi, bổ sung số qu định trình tự, thủ tục giải tranh chấp TLTT Ngồi ra, liên quan đến trình tự, thủ tục giải TLTT doanh nghiệp, luận án c n đề xuất sửa đổi qu định lựa chọn HGVLĐ, TTVLĐ; bổ sung thêm quyền cho HGVLĐ TTVLĐ trình ác minh, thu thập tài liệu chứng nhằm giải vụ tranh chấp; sửa đổi qu định hình thức ghi nhận kết hoà giải thành TLTT doanh nghiệp HGVLĐ; bổ sung quy định giá trị pháp lý phán Ban trọng tài ban hành giải vụ tranh chấp TLTT doanh nghiệp Những giải pháp nói nguồn thơng tin tham khảo cho quan hoạch định sách Việt Nam hi dựng hoàn thiện qu định pháp luật TLTT doanh nghiệp Thông qua sáu chương, luận án đáp ứng mục đích nghiên cứu là: Trên sở việc luận giải số vấn đề lý luận TLTT doanh nghiệp, sở ph n tích qu định pháp luật TLTT doanh nghiệp, đối chiếu đánh giá thực tiễn thực pháp luật TLTT, từ đ hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam hành TLTT doanh nghiệp Bên cạnh đ , tìm hiểu qu định inh nghiệm quốc gia, c ng tham hảo hướng dẫn Tổ chức Lao động quốc tế nhằm tìm iếm giải pháp hồn thiện thực thi hiệu qu định pháp luật TLTT doanh nghiệp c ng mục đích nghiên cứu quan trọng nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ph hợp, g p phần xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định doanh nghiệp DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ Nguyễn Thị Bích (2014), “ ột số vấn đề chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (27) Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số vướng mắc liên quan đến thủ tục tiến hành thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam hành, Tạp chí Khoa học pháp lý, (48) Nguyễn Thị Bích (2018), “Gỉai tranh chấp lao động tập thể lợi ích hịa giải – Một số kiến nghị hoàn thiện”, (25) Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp lao động tập thể doanh nghiệp thủ tục trọng tài (Bài viết đƣợc Hội đồng biên tập tạp chí Khoa học pháp lý Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh thẩ cầu đƣợc đăng tr ng số 01 tháng 1/2019) định đạt yêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn iện Đảng sách Nhà nƣớc Nghị số 20/NQ-TW ngày 28 tháng 01 năm 2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời k đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại h a đất nước Kết luận 65-KL/TW ngà 04 tháng năm 2010 tiếp tục thực thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) xây dựng thực quy chế dân chủ sở Nghị số 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ B Danh mục văn pháp luật BLLĐ ngà 18 tháng năm 2012 Luật Công đoàn ngà 20 tháng năm 2012 Bộ luật Tố tụng Dân ngà 25 tháng 11 năm 2015 Nghị định số 122 2007 NĐ–CP ngà 27 tháng năm 2007 Danh mục doanh nghiệp hông đình cơng việc giải u cầu tập thể lao động doanh nghiệp hơng đình cơng Nghị định số 41 2013 NĐ–CP ngày 08 tháng năm 2013 qu định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ danh mục đơn vị sử dụng lao động hơng đình cơng giải u cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động hơng đình cơng Nghị định số 43 2013 NĐ–CP ngày 10 tháng năm 2013 qu định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích đáng NLĐ 10 Nghị định số 46 2013 NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 qu định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động 11 Nghị định số 133 2007 NĐ–CP ngày 08 tháng năm 2007 qu định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ GQTCLĐ 12 Thông tư số 08/2013/TT–BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2013 hướng dẫn Nghị định số 46 2013 NĐ-CP ngà 10 tháng năm 2013 Chính phủ qu định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động 13 Thông báo số 3351/TB - SLĐTBXH - LĐ ngà 12 tháng năm 2012 đăng TƯLĐTT 14 Đạo luật Liên bang QHLĐ Hoa 15 Đạo luật Cơng đồn lao động Nhật Bản 16 Đạo luật QHLĐ Nam Phi 17 Luật GQTCLĐ In-đô-nê-xi-a 18 Đạo luật Quan hệ công nghiệp số 177, sửa đổi, bổ sung năm 1975 năm 2005 năm 1967 Malaysia 19 Luật QHLĐ TLTT Hàn Quốc năm 2007 20 Campuchia (1997), BLLĐ (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ LĐ-TB&XH xuất năm 2010, N b Lao động – Xã hội) 21 Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước số 87 quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức, ngà 09 tháng năm 1948 22 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức TLTT, ngày 01 tháng tháng 1949 23 Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước số 135 việc Bảo vệ thuận lợi dành cho đại diện NLĐ doanh nghiệp, ngày 23 tháng năm 1971 24 Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước số 154 thúc đẩy TLTT, ngày 19 tháng năm 1981 25 Tổ chức lao động quốc tế, Khuyến nghị số 92 hoà giải trọng tài tự nguyện, năm 1951 26 Tổ chức lao động quốc tế, Khuyến nghị số 113 thỏa thuận cấp ngành quốc gia, năm 1960 27 Tổ chức lao động quốc tế, Khuyến nghị số 163 tăng cường TLTT, năm 1981 C Danh mục tài liệu tham khảo khác a) Tài liệu tham khảo tiếng Việt 28 Bộ LĐ-TB&XH (2018), Báo cáo đánh giá thực tiễn triển khai pháp luật Việt Nam TLTT so với qu định Công ước số 98 Tổ chức Lao động quốc tế 29 Bộ LĐ-TB&XH (2018), Báo cáo tình hình thương lượng ký kết TƯLĐTT 30 Đỗ Ng n Bình (2003), “ ột số điểm cần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học 31 Nguyễn Văn Bình (2014), Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội QHLĐ Việt Nam, luận án tiến s luật học, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Bộ LĐ-TB&XH (2011), Báo cáo đánh giá tác động Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ 33 Bộ LĐ-TB&XH (2017), Báo cáo Dự án Luật Lao động sửa đổi, bổ sung BLLĐ 2012 34 Karen Curtis (2015), Tự hiệp hội có lợi cho NLĐ, doanh nghiệp kinh tế quốc gia, Bản tin tháng 3/2015, ILO 35 Dự án khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chế ba bên Na Uy tài trợ (1995), Nghiên cứu Việt Nam chế ba bên, Hà Nội 36 Dự án QHLĐ Việt Nam, Những lưu “Đối thoại xã hội nơi làm việc” sửa đổi BLLĐ 37 Đặng Quang Điều (chủ biên), V inh Tiến (2011), Thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể: Tài liệu tham khảo dành cho cán cơng đồn, NXB Lao động 38 Đào ộng Điệp (2013), “Các phân loại đại diện lao động”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, (4) 39 Đào ộng Điệp (2015), Đại diện lao động pháp luật đại diện lao động – Những đề lý luận thực tiễn Việt Nam (Sách chuyên khảo), N b Tư pháp, Hà Nội 40 Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật GQTCLĐ tập thể - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đào Văn Hộ, “Những nội dung tranh chấp lao động đình cơng BLLĐ năm 2012 cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Hiệp định TPP” 42 ILO CEACR, “Khảo sát chung tự liên kết TLTT”, thích 20 đoạn 164; ILO, Tập san CF , thích 20 đoạn 595-603 43 Đỗ Năng hánh (2017), “ ột số vấn đề lý luận TƯLĐTT”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 44 Hoàng Thị inh (2011), “Điều kiện phát triển TLTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 45 Tổ chức lao động quốc tế (2006), Tự liên kết: Tập san định nguyên tắc Ủy ban Tự liên kết Hội đồng Quản trị ILO, Tái lần thứ 46 Tổ chức lao động quốc tế, Rà soát pháp luật lao động Việt Nam đối chiếu với tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, Tài liệu k thuật ILO 47 Tổ chức Lao động quốc tế (2017), TLTT, Hướng dẫn sách, NXB Thanh niên, Hà Nội 48 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), “Báo cáo đánh giá tác động Luật Cơng đồn (sửa đổi)”, số 94 49 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2012), Báo cáo Ban chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Khóa X Đại hội XI Cơng đồn Việt Nam 50 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2017), Báo cáo kết thực Chương trình n ng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực có hiệu TƯLĐTT nhiệm k 2013-2018 51 Trung t m Đào tạo Quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (2013), Các hệ thống phòng ngừa GQTCLĐ – Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động 52 Ủy ban ILO (2006), “Bộ Tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO Tự hiệp hội”, tái lần thứ 53 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách hoa NXB Tư pháp 54 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 55 Youngmo (2010), “QHLĐ TLTT Hàn Quốc”, Rudolf TraubMerz Zhang Junhua (eds.), Europe (QHLĐ so sánh: Trung Quốc, Hàn Quốc Đức/Châu Âu (Beijing; China Social Press) b) Tài liệu tham khảo tiếng Anh 56 Do Quynh Chi (2016), Coordination among strikes and prospects for pattern bargaining in Viet Nam, Global labour Column (234) 57 Indonesia (2004), Luật giải tranh chấp QHLĐ (bản dịch tiếng Việt Pháp luật Lao động nước Asean, Bộ LĐ-TB&XH xuất năm 2010, Nxb Lao động – Xã hội) 58 ILO, Digest of decision and principles of Freedom of Association Committee, 2006, đoạn 274 (dẫn theo Báo cáo Báo cáo viên đặc biệt tự hội họp hiệp hội, aina iai, 2012, 59 Industrial relations across Europe HCR 20 27, đoạn 61) 60 National Tripartite Social Dialogue: An ILO guide for improved governance 61 The Role of Colletive Bargaining in the Clobal Economy: Negotiating for Social Justice D Tài liệu tham khảo trang web 62 Bộ LĐ-TB&XH, “Báo cáo tổng kết đánh giá tác động năm thi hành BLLĐ năm 2012”, [http://duthaovanban.molisa.gov.vn/detail.aspx?tab=2&vid=44] (truy cập ngày 10/7/2018) 63 Bảo Du , “Để đình cơng luật”, [http://congdoan.vn/tin-tuc/cong-nhan360-500/de-dinh-cong-dung-luat-125532.tld] (truy cập ngày 13/9/2016) 64 “Bảo vệ NLĐ hi ảy tranh chấp”, [http://cird.gov.vn/content.php?id=1616&cate=24] 65 Collective Bargaining: ILO standards and the principles of the supervisory bodies, [http://www.ilo.org/global/standards/information-resources-andpublications/publications/WCMS_087931/lang en/index.htm] (truy cập tháng 6/2017) 66 Phạm Thị Hồng Đào, “Chủ thể TLTT theo pháp luật lao động Việt Nam số kiến nghị”, [http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1882] (truy cập ngày 15/5/2018) 67 “Đình cơng 2011 tăng gấp đôi năm trước”, [http://vietbao.vn/Kinh-te/Dinhcong-2011-tang-gap-doi-nam-truoc/12953932/87/] 68 “Giải tranh chấp lao động tập thể: Cơng đồn cần tạo lòng tin cho NLĐ”, [http://kinhtedothi.vn/giai-quyet-cac-tranh-chap-lao-dong-tap-thecong-doan-can-tao-long-tin-cho-nguoi-lao-dong-287606.html] 69 “GQTCLĐ cá nh n Toà án - Một số bất cập hướng hoàn thiện”, [http://www.molisa.gov.vn-vi-Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=14854] 70 “H a giải viên nơi tải, nơi thất nghiệp”, [http://nld.com.vn/congdoan/hoa-giai-vien-noi-qua-tai-noi-that-nghiep] (truy cập tháng 6/2017) 71 V Thị Thu Hiền, “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích HGVLĐ iến nghị thực hiện”, [tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=152] 72 Phan Thị Thanh Huyền, “Đình cơng g c độ xóa bỏ lao động cưỡng bức”, Tạp chí Pháp luật Pháp luật, [http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=122] (truy cập ngày 19/6/2018) 73 “Năm 2016, tranh chấp lao động TPHCM giảm”, [http://www.baomoi.com/nam-2016-tranh-chap-lao-dong-tai-tphcmgiam/c/22048319.epi] 74 “Tranh chấp lao động tập thể giảm”, [http://www.baomoi.com/tranh-chaplao-dong-tap-the-giam/c/23012737.epi] 75 “Trọng tài lao động: năm chưa vụ nào”, [http: tuoitre.vn tin nhip-songtre/co-hoi-viec-lam/20140629/trong-tai-lao-dong-6-nam-chua-xu-vunao/615131.html] 76 Trung tâm nghiên cứu QHLĐ, “Đình cơng thương lượng chuỗi phi thức”, [http://www.quanhelaodong.com/archives/2076?lang=vi] (truy cập tháng 9/2016) ... THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 26 2.1 Những vấn đề chung thương lượng tập thể doanh nghiệp 26 2.1.1... TLTT doanh nghiệp Từ đ , đánh giá vai tr TLTT doanh nghiệp Việt Nam ác định điều iện cần thiết cho TLTT phát triển thực chất doanh nghiệp Thứ hai, phân tích làm rõ khái niệm đặc điểm TLTT doanh. .. cứu pháp luật TLTT doanh nghiệp Chương Những vấn đề chung TLTT doanh nghiệp điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Chương Chủ thể TLTT doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn

Ngày đăng: 10/04/2020, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w