Bài giảng lí luận dạy học (7)

19 36 0
Bài giảng lí luận dạy học (7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu lưu hành nội TÀI LIỆU ĐỌC Học phần: Lí luận dạy học (2 TC) TUẦN Nhập mơn Lí luận dạy học I Khái niệm lí luận dạy học II Đối tượng nhiệm vụ lí luận dạy học PHẦN Q TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Khái quát trình dạy học 1.1.1 Khái niệm trình dạy học 1.1.2 Bản chất trình dạy học 1.1.3 Nhiệm vụ dạy học 1.1.4 Động lực trình dạy học 1.1.5 Logic trình dạy học 1.1.6 Quy luật trình dạy học 1.1.7 Nguyên tắc dạy học TUẦN 1.2 Mục tiêu dạy học 1.2.1 Khái niệm mục tiêu dạy học 1.2.2 Các lĩnh vực mục tiêu dạy học 1.2.3 Phân mức mục tiêu dạy học 1.2.4 Mục tiêu Chương trình GDPT 2018 1.3 Nội dung dạy học 1.3.1 Khái niệm cấu trúc nội dung dạy học 1.3.2 Môn học, chủ đề, học 1.3.3 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa tài liệu học tập 1.3.4 Kế hoạch dạy học TUẦN Tài liệu lưu hành nội 1.4 Hình thức tổ chức dạy học 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Các hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông TUẦN 1.5 Phuơng pháp kĩ thuật dạy học 1.5.1 Khái quát phương pháp dạy học a) Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học kết hợp hữu cơ, biện chứng phương pháp dạy giáo viên phương pháp học học sinh Trong quan hệ này, phương pháp dạy điều khiển phương pháp học Phương pháp học, mặt khác, có tính chất độc lập tương đối, định kết học tập có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy; sở để lựa chọn phương pháp dạy Lí luận dạy học nghiên cứu lí thuyết tảng phương pháp dạy học Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng dạy học môn học nhà trường nhiệm vụ lí luận dạy học mơn b) Đặc điểm phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học chịu chi phối mục tiêu dạy học Khơng có phương pháp vạn cho tất hoạt động dạy học; muốn hoạt động dạy học thành cơng phải xác định rõ mục tiêu, lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp cách phù hợp - Phương pháp dạy học chịu chi phối nội dung dạy học; mặt khác chi phối việc lựa chọn phương tiện dạy học - Hiệu vận dụng phương pháp phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên Việc nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học; quy luật, đặc điểm nhận thức học sinh bối cảnh dạy học tiền đề quan trọng cho việc sử dụng phương pháp dạy học hiệu c) Các cấp độ (bình diện) phương pháp dạy học Tài liệu lưu hành nội - Cấp độ (minh hoạ mũi tên lớn, trắng): Định hướng cho toàn việc tổ chức hoạt động dạy học Ở cấp độ này, phương pháp dạy học bình diện vĩ mô quan điểm, tiếp cận dạy học (teaching approach) - Cấp độ (minh hoạ mũi tên nhỏ, trắng): Cách thức tiến hành hoạt động dạy học – lựa chọn giáo viên dựa quan niệm, hiểu biết thực tiễn phong cách cá nhân Ở cấp độ này, phương pháp dạy học bình diện trung gian phương pháp cụ thể giáo viên (teaching methods) - Cấp độ (minh hoạ mũi tên nhỏ, xám): Các hành động, thao tác cần tiến hành theo tiến trình để đảm bảo thành công hoạt động cụ thể Ở cấp độ này, phương pháp dạy học bình diện vi mơ phương pháp vi mơ – hay gọi kĩ thuật dạy học (teaching techniques) Trong bối cảnh đổi toàn diện giáo dục, phương pháp dạy học đại nhắc đến thường xuyên giáo viên phổ thơng tìm hiểu, thử nghiệm vận dụng cơng việc dạy học Tuy vậy, việc đề cao vai trò phương pháp dạy học đại không làm giảm tầm quan trọng phương pháp dạy học thuyết trình, vấn đáp (hỏi – đáp), trực quan, sử dụng học liệu thực hành Đặc biệt, với sinh viên sư phạm giai đoạn đào tạo nghề ban đầu, việc hiểu rõ thực hành phương pháp dạy học truyền thống tiên Các phương pháp truyền thống đại trình bày phương pháp dạy học cụ thể thuộc cấp độ phương pháp dạy học 1.5.2 Các phương pháp dạy học truyền thống a) Phương pháp thuyết trình Thuyết trình phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung dạy cách có hệ thống, lơgíc Đây phương pháp sử dụng lâu đời dạy học vận dụng hầu hết khâu trình dạy học Nguồn thông tin phong phú thời đại CNTT không làm giảm ý nghĩa thuyết trình, mà ngược lại, nâng cao yêu cầu thuyết trình Các dạng thuyết trình phổ biến: - Kể chuyện dạng thuyết trình, giáo viên tường thuật lại kiện, tượng cách có hệ thống, thường sử dụng môn khoa học xã hội (lịch sử, ngữ văn, địa lí ), có yếu tố mơ tả trần thuật - Giải thích dạng thuyết trình, giáo viên dùng luận cứ, số liệu để chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề, giúp học sinh hiểu tri thức cần lĩnh hội - Diễn giảng dạng thuyết trình, giáo viên trình bày cách có hệ thống nội dung học tập định Hình thức sử dụng phổ biến lớp cuối cấp trung học phổ thông trường đại học b) Phương pháp vấn đáp (hỏi đáp) Tài liệu lưu hành nội Trong trình dạy học, giáo viên thường sử dụng hệ thống câu hỏi để tích cực hố hoạt động nhận thức; khai thác kinh nghiệm thực tiễn bồi dưỡng cho học sinh lực giao tiếp lời Ở chiều ngược lại, học sinh chủ động đưa câu hỏi cho giáo viên nhằm biết rộng hơn, hiểu sâu sắc nội dung học tập Phương pháp vấn đáp vận dụng khéo léo giúp giáo viên nhanh chóng thu tín hiệu ngược (phản hồi) từ học sinh để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học, đồng thời tạo không khí sơi Tuy nhiên, vận dụng khơng khéo, làm thời gian giảm hiệu đối thoại c) Phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu, phiếu học tập (học liệu) Sách giáo khoa, tài liệu học tập giấy in dạng số (sách điện tử, sách nói, sách tương tác, website giáo dục uy tín) có ý nghĩa lớn nguồn tri thức phong phú, kiểm định trình bày cách khoa học, hệ thống phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học xoay quanh việc khai thác học liệu như: - Yêu cầu học sinh tự học phần sách giáo khoa, tài liệu học tập - Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa (tài liệu đọc), phiếu học tập (đọc viết theo mẫu) để thực nhiệm vụ học tập tự lực vừa sức Để phát huy hiệu phương pháp này, giáo viên cần lưu ý rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiệu (đọc lướt, tìm ý chính; đọc phần để khai thác thông tin) viết hiệu (tốc kí, ghi tóm tắt, viết câu đầy đủ; lập dàn ý, diễn đạt ý văn bản) d) Phương pháp dạy học trực quan Trực quan (quan sát trực tiếp) phương pháp tổ chức cho học sinh tri giác cách có chủ định, có kế hoạch nhằm thu thập kiện, hình thành biểu tượng ban đầu Học sinh quan sát vật, tượng sinh động tự nhiên minh hoạ, biểu diễn giáo viên Sự quan sát gắn với tư giúp học sinh hình thành lực nhận thức, đặc biệt lực quan sát Để sử dụng phương pháp trực quan lớp học, giáo viên sử dụng thí nghiệm, vật thật, mơ hình, tranh ảnh, máy chiếu đa phương tiện phương tiện trực quan khác để minh hoạ, biểu diễn tượng, trình tự nhiên, xã hội tư Qua đó, tạo hứng thú, kích thích tư duy, giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu e) Phương pháp dạy học thực hành Vận dụng phương pháp thực hành, giáo viên tổ chức hoạt động học sinh với thiết bị, phương tiện, dụng cụ lớp, phịng thí nghiệm, vườn trường, ngồi thiên nhiên…để: - luyện tập, rèn luyện kĩ năng, - thực nghiệm, hình thành kiến thức, - thực hành chế tạo sản phẩm thông qua vận dụng kiến thức, kĩ học, Tài liệu lưu hành nội Qua đó, bồi dưỡng phẩm chất nhà khoa học, kĩ sư tương lai trung thực, xác kỉ luật Các nhiệm vụ thực hành cần gắn với lí thuyết, có mục đích, yêu cầu cần đạt rõ ràng, đảm bảo vừa sức Hệ thống nhiệm vụ cần hình thành phát triển học sinh lực thực hành động định hoàn cảnh khác từ đơn giản đến phức tạp, từ tái tạo đến sáng tạo 1.5.3 Các phương pháp dạy học đại Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông đặt nhiệm vụ với giáo viên việc phát huy tính tích cực học tập học sinh với đặc trưng sau: - Học sinh chủ thể hoạt động học Hoạt động học trung tâm tiến trình dạy học Giáo viên khơng thơng báo kiến thức có sẵn mà đưa tình huống, nhiệm vụ học tập cụ thể; khuyến khích học sinh tham gia trình nhận thức tự lực, sáng tạo thực nhiệm vụ đặt - Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh tự tìm hiểu, khám phá tri thức; luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ - Giáo viên người tổ chức mối quan hệ thầy – trò, trò – trò trò – nội dung học tập (bao gồm SGK, tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên trọng tài khoa học, đưa kết luận sau học sinh trình bày, thảo luận kiểm tra, đánh giá hoạt động học sở học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn (đánh giá đồng đẳng) Dưới số phương pháp dạy học đại vận dụng bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam a) Dạy học nêu giải vấn đề Bản chất dạy học nêu giải vấn đề tạo nên chuỗi tình có vấn đề hấp dẫn, vừa sức điều khiển học sinh giải vấn đề học tập thơng qua thực nhiệm vụ học tập Tình có vấn đề tình khó Tài liệu lưu hành nội khăn mà học sinh tri thức có, với cách thức biết nỗ lực giải đạt kết Lúc xuất mâu thuẫn nhận thức điều biết điều chưa biết muốn biết Kết giải vấn đề, mâu thuẫn đặt tri thức mới, cách làm chủ thể nhận thức - học sinh Dạy học nêu giải vấn đề có mức độ khác sau: – Trình bày có tính chất vấn đề (thuyết trình nêu vấn đề) Giáo viên nêu vấn đề chủ động giải vấn đề đó; đường giải mâu thuẫn Học sinh kiểm tra tính đắn, phù hợp tiến trình giải vấn đề – Tìm tịi phận – Ơristic Giáo viên nêu vấn đề hướng dẫn, tổ chức giáo viên, học sinh thực phần, bước tiến trình giải vấn đề giáo viên đặt (inquiry-based learning) - Tìm tịi tồn phần Giáo viên nêu vấn đề; học sinh chủ động đề xuất thực giải pháp giải vấn đề (problem solving) hỗ trợ giáo viên cần – Tự lực nghiên cứu Giáo viên đưa tình có vấn đề; học sinh sau tìm hiểu xác định vấn đề; sau đó, tự lực giải Trong q trình học tập, đơi học sinh tự phát tình có vấn đề giải vấn đề nảy sinh b) Phương pháp dạy học qua trị chơi, đóng kịch Trị chơi hình thức phản ánh thực khách quan qua hoạt động trẻ em với đan xen yếu tố tưởng tượng Trò chơi sử dụng nhằm mục đích dạy học Ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để: - tạo hứng thú, liên kết với kiến thức biết; - hình thành kiến thức qua trải nghiệm (học đếm, làm phép tính cộng trừ,…); - củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ cách nhẹ nhàng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Đóng kịch phương thức trải nghiệm dạy học môn học ngữ văn, lịch sử, giáo dục công dân…Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tham gia xây dựng thực kịch bản, qua hiểu sâu sắc nội dung học tập c) Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học theo nhóm, học sinh hợp tác nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ cụ thể thời gian định Trong nhóm, đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm vụ giao Qua đó, học sinh đạt hiểu biết sâu rộng, đồng thời phát huy tính tự lực hợp tác học tập d) Phương pháp dạy học dựa tình Tài liệu lưu hành nội Dạy học dựa tình phương pháp dạy học, việc dạy học tổ chức dựa tình gắn với sống thường ngày thực tiễn lao động, sản xuất Hoạt động học học sinh lúc gần giống hoạt động nhà khoa học, kĩ sư tự lực tìm tịi, khám giá kiến thức mới; xây dựng, thử nghiệm giải pháp cho tình đặt Tình thực tiễn cần có tính chất điển hình, hàm chứa nội dung học tập (tri thức khái quát), hấp dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học phải cấu trúc, liên kết chúng lại để giải vấn đề e) Phương pháp dạy học theo dự án Trong dạy học đại học lớp cuối THPT, giáo viên dạy học số chủ đề thông qua hướng dẫn học sinh thiết kế, thực dự án học tập Phương pháp dạy học theo dự án có đặc điểm sau: – Định hướng học sinh: Học sinh tham gia vào giai đoạn trình dạy học, kể giai đoạn xác định chủ đề dự án; vai trò giáo viên định hướng cho họ – Định hướng hành động: Học sinh thực nhiệm vụ giàu tính thực hành Lao động trí óc chân tay, tư hành động kết hợp chặt chẽ với – Định hướng kết quả: Kết dự án sản phẩm mang tính chất vật chất hành động – Định hướng hợp tác: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm; nhóm giải vấn đề cụ thể, góp phần giải vấn đề chung dự án lớp Các dự án học tập học sinh phân loại sơ đồ Trong thực tiễn dạy học, phương pháp dạy học cần sử dụng kết hợp với nhau, thể tác động thống giáo viên học sinh Sự phân biệt rạch ròi phương pháp “truyền thống” “hiện đại” không thực cần thiết; quan trọng hiệu việc phối hợp phương pháp dạy học – thể việc học sinh đạt mục tiêu đặt học Đọc thêm: Phương pháp Webquest – Tìm hiểu qua mạng Tài liệu lưu hành nội 1.5.4 Các kĩ thuật dạy học Mỗi phương pháp dạy học cụ thể muốn vận hành phải dựa vào kĩ thuật phương tiện dạy học Tương ứng với phương pháp dạy học tích cực có kĩ thuật dạy học tích cực để vận hành chúng Các kĩ thuật dạy học tích cực phong phú, phân loại thành nhóm sau: - Nhóm kĩ thuật công não: Kĩ thuật công não, kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật tia chớp - Nhóm kĩ thuật hợp tác: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật đắp tuyết - Nhóm kĩ thuật phản hồi: kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật bắn bia, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật lần - Nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi: câu hỏi đóng/mở, câu hỏi theo cấp độ nhận thức Tuy nhiên, cách phân loại khơng hồn tồn đơn giá; kĩ thuật dạy học thuộc nhóm thấy yếu tố kĩ thuật dạy học thuộc nhóm khác a) Kĩ thuật cơng não Cơng não kĩ thuật kích thích sáng tạo tập thể sáng lập A Oxborn (1953) để xác định vấn đề tìm kiếm ý tưởng giải vấn đề Giáo viên đưa chủ đề tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm tồn lớp, suy nghĩ đưa ý kiến Các ý tưởng thư kí ghi lại; giáo viên lắng nghe chưa đưa bình luận mà khuyến khích học sinh xây dựng ý tưởng cách liên tục Việc đánh giá lựa chọn ý tưởng tiến hành muộn hơn, sau khai thác tưởng học sinh, theo nguyên tắc lấy ý kiến đa số làm kết luận để giải vấn đề b) Kĩ thuật sơ đồ tư Sơ đồ tư kĩ thuật giúp học sinh trình bày cách rõ ràng, nhanh chóng ý tưởng mang tính kế hoạch, kết làm việc cá nhân hay nhóm hệ thống hố kiến thức học Sơ đồ tư viết, vẽ vở, giấy khổ lớn, bảng hay phần mềm máy tính Trên sơ đồ tư duy, nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại Tài liệu lưu hành nội Đọc thêm kĩ thuật dạy học tích cực sau: - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật khăn phủ - Kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật KWLH - Lắng nghe phản hồi tích cực CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN – TUẦN Trình bày khái niệm đặc điểm phương pháp dạy học Trình bày đặc điểm số phương pháp, kĩ thuật dạy học Phân tích điều kiện để lựa chọn, sử dụng phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học TUẦN 1.6 Phương tiện dạy học 1.6.1 Khái niệm Phương tiện dạy học thiết bị, dụng cụ, phần mềm ứng dụng CNTT…mà giáo viên sử dụng để biểu diễn, minh hoạ nội dung dạy học để tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, chế tạo học sinh, qua nâng cao hiệu trình dạy học Khoa học cơng nghệ ngày phát triển vai trị yêu cầu phương tiện dạy học cao Việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đối tượng học sinh 1.6.2 Phân loại phương tiện dạy học a) Theo tính chất phương tiện dạy học Tài liệu lưu hành nội - Phương tiện mang tin Tự thân phương tiện chứa đựng lượng thông tin định nội dung dạy học; ví dụ: tài liệu in, tài liệu số, vật thật, mơ hình, tranh ảnh, thẻ nhớ chứa âm thanh, hình ảnh, video dạy học, phần mềm dạy học, - Phương tiện truyền tin Dùng để truyền tin tới học sinh; ví dụ: máy vi tính, tivi, máy chiếu đa phương tiện, máy chiếu vật thể, hệ thống âm thanh, b) Theo cách sử dụng phương tiện dạy học - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học Gồm phương tiện truyền thống (bảng, phấn, bút, tranh ảnh, mơ hình, vật thật,…) phương tiện đại (máy chiếu đa phương tiện, máy quay/ảnh số, bảng tương tác, bút thông minh, phần mềm, internet…) - Phương tiện dùng để hỗ trợ trình dạy học Gồm tồn sở vật chất lớp học, phịng học môn, vườn trường với hệ thống ánh sáng, âm thanh, internet, tủ, bàn, ghế máy scan, in, photocopy,… c) Theo mức độ chế tạo phương tiện dạy học - Dụng cụ đơn giản Có cấu tạo đơn giản, vật liệu chế tạo rẻ tiền, giá thành thấp thường không bền - Thiết bị đại Được thiết kế, chế tạo công phu vật liệu đắt tiền, có cấu tạo phức tạp, giá thành cao sử dụng tiện lợi tuổi thọ cao 1.6.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học a) Đảm bảo an toàn Sử dụng thiết bị dạy học phải đảm bảo an tồn cho người (phịng, tránh giảm thị lực/thính lực, sốc điện, da, đứt tay…) cho thiết bị (phịng, tránh cháy, nổ, chập điện, gỉ sét, đổ vỡ…) b) Đúng lúc, chỗ đủ cường độ - Đúng lúc Sử dụng phương tiện dạy học vào thời điểm cần thiết; lúc học sinh cần quan sát, gợi nhớ kiến thức cần thực hành, rèn luyện kĩ Nếu sử dụng nhiều phương tiện học cần đưa phương tiện theo tiến trình dạy học; tránh trưng bày đồng loạt, biến lớp học thành phòng trưng bày, gây phân tán ý - Đúng chỗ Tìm vị trí đặt phương tiện cách hợp lí để giúp học sinh quan sát, sử dụng phương tiện thuận lợi Khi không sử dụng, cần phải bố trí chỗ để phương tiện không làm phân tán tư tưởng học sinh tiếp tục học - Đủ cường độ Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn, thực hành dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần học, hiệu sử dụng chúng giảm sút c) Đảm bảo tính hiệu 10 Tài liệu lưu hành nội - Sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học cách có hệ thống đồng bộ; phương tiện dạy học không mâu thuẫn, loại trừ - Phù hợp với đối tượng học sinh, với nhân trắc tiêu chuẩn Việt Nam - Bảo đảm tương tác trình dạy học Phương tiện dạy học dù có đại đến đâu thân khơng thể thay vai trò giáo viên mà trước hết phương pháp dạy học họ Ngược lại, phương pháp dạy học giáo viên lại chịu quy định điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể Vì vậy, yếu tố nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học có mối quan hệ tác động qua với với chủ thể học tập (học sinh) 1.6.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Hiện nay, CNTT lĩnh vực phát triển nhanh đạt thành tựu to lớn, động lực trình chuyển đổi số hầu hết ngành nghề, có ngành giáo dục Ứng dụng CNTT khơng giải phóng sức lao động giáo viên, nâng cao hiệu dạy học lớp mà cịn mở rộng khơng gian, thời gian học tập; làm cho việc học lúc, nơi, học tập suốt đời trở nên khả thi a) Các ứng dụng CNTT giúp giáo viên thực công việc chun mơn hàng ngày dễ dàng, nhanh chóng xác Ngày nay, máy tính lưu trữ lượng liệu ngày lớn; máy tính kết nối với tạo thành mạng thông tin khổng lồ (internet) Giáo viên sử dụng tảng, phần mềm CNTT Google, Youtube, Google Drive/One Drive (kho liệu đám mây), Microsoft Word, Excel, Onenote, Camscaner…để truy cập, chia sẻ xử lí thơng tin; xây dựng quản lý hồ sơ chuyên môn, hồ sơ dạy học dạng số Giáo viên sử dụng phần mềm eBIB Teachers, McMIX, BingClass, Tnmaker…để tạo, trộn đề thi trắc nghiệm khách quan b) Việc ứng dụng CNTT dạy học khiến máy tính trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, cụ thể là: - Tăng cường khả biểu diễn thơng tin Máy tính cung cấp thơng tin dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm , giúp trực quan hố tài liệu dạy học Giáo viên sử dụng phần mềm PowerPoint, Sway, Prezi để xây dựng trình chiếu đa phương tiện lớp Học sinh sử dụng phần mềm Edraw Mindmap, Mindjet Mind manager, Coggle để tạo sơ đồ tư - Tăng cường khả thực khối thống q trình thơng tin, giao lưu điều khiển dạy học: Dưới góc độ điều khiển học trình dạy học trình điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Với chương trình phù hợp, ví dụ: hệ thống quản lí học tập khơng gian mạng (Learning Management System - LMS), máy tính điều khiển hoạt động nhận thức học sinh thông qua việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin đưa giải pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức học sinh đạt kết cao; mặt khác 11 Tài liệu lưu hành nội mở hội học tập thường xuyên, liên tục, chỗ Ví dụ, Trường ĐHSP Hà Nội triển khai đào tạo số học phần, chuyên đề qua LMS http://fitel.hnue.edu.vn (đối với đào tạo quy) http://cpd.hnue.edu.vn (đối với bồi dưỡng thường xuyên giáo viên); hỗ trợ trường phổ thông tổ chức dạy học qua mạng LMS https://olm.vn/ Giáo viên sử dụng tảng CNTT Mentimeter, Kahoot, Quizizz, Quizlet, Socrative, Padlet…(trắc nghiệm trực tuyến, lấy phản hồi tức thì) để tạo môi trường dạy học tương tác, hấp dẫn lớp học Đây thời điểm mà học sinh nên phép sử dụng điện thoại thông minh học - Đảm bảo tính lặp lại cách hiệu dạy học: Khác với giáo viên, máy tính lưu trữ thơng tin đó, cung cấp lặp lại học sinh đạt mục tiêu sư phạm cần thiết Trên sở này, phát triển cá thể học sinh trình dạy học trở thành thực - Tăng cường khả mơ hình hố đối tượng: Trong dạy học, có nhiều q trình, tượng, quy luật khó minh hoạ, biểu diễn thiết bị dạy học thông thường; ví dụ: phản ứng hạt nhân, chế hoạt động động cơ, trình diễn thể người, cối đó, máy tính mơ hình hố dạng phần mềm mơ c) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hỗ trợ cho nhiều hình thức học tập khác học trực tiếp (face to face), học trực tuyến (online learning); học qua mạng (e-learning) đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng học sinh đối tượng người học khác (sinh viên, giáo viên, người làm…) Ứng dụng CNTT dạy học dẫn đến việc giao cho máy tính thực số chức người thầy giáo khâu khác trình dạy học Cách dạy có nhiều ưu điểm mặt sư phạm khuyến khích học sinh làm việc độc lập, đảm bảo mối liên hệ ngược cá biệt hố q trình học tập Ví dụ, giáo viên kết hợp việc học qua LMS (Moodle, Google Classroom, ClassDojo, Edmodo, MS Teams…), học trực tuyến (Zoom, Hangouts Meet, Free Conference Call, Skype, Zalo, MS Teams…) với việc học trực tiếp lớp để tạo môi trường học tập hấp dẫn, linh hoạt hiệu thời đại chuyển đổi số giáo dục Để xây dựng học liệu số cho môi trường học tập này, giáo viên có sử dụng phần mềm Movie Maker, Camtasia (biên tập Video); Google Form, iSpring, Survey Monkey (tạo kiểm tra trực tuyến); Violet, Lectora, iSpring (tạo đóng góp giảng điện tử) Đọc thêm: b-learning (blended learning), a-learning (adaptive learning) 12 Tài liệu lưu hành nội 1.7 Đánh giá hoạt động học 1.7.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra Là kĩ thuật thu thập thông tin hoạt động học học sinh; thông tin so sánh với chuẩn định để đánh giá hoạt động học b) Đánh giá − Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá, ví dụ: kiến thức, kĩ năng, lực học sinh; kế hoạch dạy học giáo viên, sách giáo dục nhà trường…, qua hiểu biết đối tượng đưa định cần thiết đối tượng - Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đó, đưa định phù hợp trình dạy học HS - Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét giáo viên, từ biết mức độ đạt học sinh thang điểm thang đánh giá nhận xét Kiểm tra đánh giá hai trình có quan hệ chặt chẽ với Kiểm tra để đánh giá; đánh giá dựa sở kiểm tra Do đó, đơi người ta sử dụng cụm từ kép: Kiểm tra – đánh giá Kiểm tra - đánh giá khâu tách rời q trình dạy học cơng cụ hành nghề quan trọng giáo viên Quy trình kiểm tra – đánh giá minh hoạ sơ đồ sau: 13 Tài liệu lưu hành nội 1.7.2 Ý nghĩa chức đánh giá a) Ý nghĩa Kiểm tra – đánh giá khâu định q trình dạy học Thơng qua kiểm tra – đánh giá hoạt động học, giáo viên thu thông tin ngược từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Đó sở thực tế để giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, qua hướng dẫn, hỗ trợ học sinh điều chỉnh hoạt động học thân Kiểm tra – đánh giá hoạt động học tiến hành thường xuyên, hiệu giúp cho học sinh củng cố tri thức, phát triển trí tuệ điều chỉnh cách học; dần hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra – đánh giá, nâng cao trách nhiệm học tập, bồi dưỡng tính tự giác, ý chí vươn lên b Chức đánh giá - Chức định hướng (dự đoán - prognosis) Kiểm tra – đánh giá để dự báo khả học sinh đạt q trình học tập, đồng thời xác định điểm mạnh yếu học sinh; làm sở cho việc bồi dưỡng khiếu; giúp cho giáo viên chọn cách dạy phù hợp với lớp học sinh; đồng thời giúp học sinh lựa chọn hình thức, phương pháp tài liệu học tập phù hợp - Chức chẩn đoán (diagnosis): Kiểm tra – đánh giá tiến hành thường xuyên cung cấp cho học sinh phản hồi việc học tập họ, từ giúp họ khắc phục khó khăn học tập, điều chỉnh cách học cho phù hợp - Chức xác nhận: Kiểm tra - đánh giá cung cấp số liệu để thừa nhận hay bác bỏ hồn thành chương trình học, mơn học, khoá học để đến định cấp bằng, chứng chỉ, chứng nhận xét lên lớp…hoặc xếp loại học sinh theo mục đích Việc đánh giá địi hỏi phải thiết lập ngưỡng trình độ tối thiểu xác định vị trí kết học tập học sinh so với ngưỡng c) So sánh quan điểm đánh giá truyền thống đại Đánh giá hoạt động học có chức sau: 14 Tài liệu lưu hành nội - Đánh giá [sự tiến bộ] học tập (assessment for learning) Kiểm tra – đánh giá diễn thường xuyên trình dạy học (đánh giá trình) nhằm ghi nhận tiến học sinh, từ hỗ trợ, điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để giáo viên học sinh cải thiện chất lượng dạy học Việc chấm điểm (cho điểm xếp loại) không nhằm để so sánh học sinh với mà để làm rõ điểm mạnh điểm yếu học sinh cung cấp cho họ thông tin phản hồi để tiếp tục việc học giai đoạn học tập Giáo viên giữ vai trò chủ đạo đánh giá kết học tập, học sinh tham gia vào trình đánh giá Học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hướng dẫn giáo viên, qua họ tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt - Đánh hoạt động học (assessment as learning) Kiểm tra – đánh giá nhìn nhận hoạt động học tập Học sinh cần nhận thức nhiệm vụ đánh giá cơng việc học tập họ Đánh hoạt động học tập trung vào bồi dưỡng khả tự đánh giá học sinh hướng dẫn, kết hợp với đánh giá giáo viên đánh giá bạn (đánh giá đồng đẳng) Qua đó, học sinh học cách đánh giá, tự phản hồi với thân xem kết học tập đến đâu, tốt hay chưa, tốt Ở đây, học sinh giữ vai trò chủ đạo trình đánh giá; họ tự giám sát theo dõi trình học tập mình, tự so sánh, đánh giá kết học tập theo tiêu chí giáo viên cung cấp sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách học Kết đánh giá không ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin để học sinh tự ý thức khả học tập mức độ nào; từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập - Đánh giá việc học (assessment of learning) Coi mục đích kiểm tra – đánh giá chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, xét lên lớp chứng nhận kết học tập Việc đánh giá diễn sau học sinh học xong giai đoạn học tập nhằm xác định xem mục tiêu dạy học có đạt không đạt mức Giáo viên chủ thể trình đánh giá học sinh không tham gia vào khâu trình đánh giá Có thể tóm tắt điểm khác biệt ba chức năng: “đánh giá việc học”, “đánh giá việc học” “đánh hoạt động học” qua bảng sau: Tiêu chí so sánh Mục đích đánh giá Đánh giá việc học Xác nhận kết học tập học sinh để phân loại, đưa định việc lên lớp hay tốt nghiệp Đánh giá việc học Cung cấp thông tin cho định dạy học giáo viên; cung cấp thông tin cho học sinh cải thiện thành tích học tập 15 Đánh hoạt động học Sử dụng kết đánh giá để cải thiện việc học học sinh Tài liệu lưu hành nội Căn đánh giá Trọng tâm đánh giá Thời điểm đánh giá Vai trò giáo viên Vai trò học sinh Người sử dụng kết đánh giá So sánh học sinh với với chuẩn So sánh với chuẩn đánh giá bên So sánh với chuẩn đánh giá bên Kết học tập Quá trình học tập Quá trình học tập Kết thúc trình học tập Trong suốt trình học tập Trước, sau trình học tập Chủ đạo Chủ đạo giám sát Hướng dẫn Đối tượng đánh giá Tham gia trình đánh giá Chủ đạo đánh giá Giáo viên Giáo viên, học sinh Học sinh, giáo viên Hình minh hoạ khác quan điểm đánh giá truyền thống đánh giá đại - trọng mức độ khác chức đánh giá Như vậy, quan điểm đại đánh giá trọng chức đánh “hoạt động học” (assessment as learning) đánh giá việc học (assessment for learning) 1.7.3 Các yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá a) Đảm bảo tính khách quan Kiểm tra – đánh giá phản ánh xác kết học tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề với hoạt động học Tính khách quan đòi hỏi việc xây dựng thang đánh giá cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đặc thù môn học công khai với học sinh; 16 Tài liệu lưu hành nội tránh kết đánh giá phụ thuộc vào chủ quan giáo viên Hơn nữa, cần giáo dục học sinh tính nghiêm túc, trung thực viết tiểu luận, làm kiểm tra b) Đảm bảo tính tồn diện Kiểm tra – đánh giá vào mục tiêu dạy học, xác định nội dung đánh giá gồm đầy đủ biểu hiện, hành vi mà học sinh thể hoạt động học Đặc biệt với mục tiêu phát triển lực học sinh tính tồn diện quan trọng; lực không phản ánh hiểu biết mà học sinh làm với họ biết Năng lực học sinh khơng bao gồm kiến thức, kĩ mà thái độ học sinh trước nhiệm vụ cần giải hoạt động học Do vậy, nhằm đảm bảo tính tồn diện, cần lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp, cơng cụ đánh giá c) Đảm bảo tính thường xuyên, có hệ thống Kiểm tra – đánh giá cần thường xuyên, có hệ thống, có kế hoạch Số lần kiểm tra học kì phải đủ để cung cấp kịp thời phản hồi cho giáo viên, học sinh; giúp điều chỉnh liên tục hoạt động dạy học Hơn nữa, đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, tạo sở để đánh giá kết học tập cách khách quan, công bằng, tồn diện d) Đảm bảo tính phát triển Kết học tập trình dạy học thể mặt lực học sinh mang tính thời điểm; nỗ lực thân, với hỗ trợ giáo viên, học sinh cải thiện kết học tập Do vậy, kiểm tra – đánh giá không việc xác định mức độ đáp ứng mục tiêu dạy học mà cịn việc cơng bố kết đánh giá kịp thời, khéo léo tạo yếu tố tâm lí tích cực, động viên học sinh vươn lên, thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực Các yêu cầu có mối quan hệ với nhau; giáo viên cần thực đồng thời trình kiểm tra – đánh giá Quy định kiểm tra, đánh giá theo Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm Thông tư số 32/2020/TTBGDĐT ngày 15/9/2020 đặt yêu cầu giáo viên toàn quốc cần thực tốt: “Việc kiểm tra, đánh giá học sinh thực theo quy định chương trình GDPT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành; bảo đảm tính tồn diện, cơng bằng, trung thực, khách quan, tiến học sinh, coi trọng việc động viên khuyến khích học sinh tiến bộ; trọng đánh giá trình học tập học sinh; đánh giá nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật công cụ khác nhau; không so sánh học sinh với học sinh khác không gây áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh” 1.7.4 Các hình thức, phương pháp, cơng cụ đánh giá Trong thực tế, đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) đánh giá định kỳ (đánh giá tổng kết) hai hình thức vận dụng nhà trường phổ 17 Tài liệu lưu hành nội thông Việt Nam Mối quan hệ hình thức đánh giá với chức đánh giá minh hoạ sơ đồ Mỗi hình thức đánh giá sửa dụng phối hợp phương pháp đánh giá, bao gồm: - Phương pháp kiểm tra viết - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi – đáp - Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập - Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Mỗi phương pháp đánh giá lại sử dụng nhiều công cụ đánh giá, bao gồm: câu hỏi, tập, đề kiểm tra, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, bảng kiểm (check list), thang đánh giá (scale), phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics) a) Đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) - Sử dụng phương pháp đánh giá: Kiểm tra viết, quan sát, hỏi – đáp đánh giá qua sản phẩm học tập - Sử dụng công cụ đánh giá: câu hỏi, tập, đề kiểm tra (15 phút), sản phẩm học tập, bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics) - Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá thường xuyên: + Các nhiệm vụ đánh giá thường xuyên đề nhằm mục đích hỗ trợ hoạt động học Đánh giá thường xuyên nhấn mạnh việc học sinh tự đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt nữa; + Việc nhận xét đánh giá thường xuyên tập trung cung cấp thông tin phản hồi, điều cần chỉnh sửa, đồng thời đưa lời khuyên cho hành động (học sinh phải làm làm cách nào) 18 Tài liệu lưu hành nội + Không so sánh học sinh với học sinh khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực trước chứng kiến bạn để tránh làm tổn thương học sinh; + Mọi học sinh thành cơng Đánh giá thường xun phải thúc đẩy hoạt động học, giảm thiểu trừng phạt, đe dọa, chê bai học sinh, đồng thời gia tăng khen ngợi, động viên b) Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) - Sử dụng phương pháp đánh giá: Kiểm tra viết; quan sát, hỏi – đáp kiểm tra thực hành; đánh giá qua sản phẩm học tập, đánh giá qua hồ sơ học tập Đối với thực hành, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá trước thực - Sử dụng công cụ đánh giá: Đề kiểm tra (xây dựng dựa ma trận đề, 60 – 120 phút), sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics) - Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá định kì: + Đa dạng hố việc sử dụng phương pháp công cụ đánh giá; + Chú trọng sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể gắn với mục tiêu dạy học CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN – TUẦN Trình bày khái niệm, phân loại nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Phân tích khả ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học liên hệ với thực tiễn ứng dụng CNTT dạy học mà anh (chị) biết Phân tích ý nghĩa, chức kiểm tra – đánh giá hoạt động học, minh hoạ việc thực chức thực tiễn kiểm tra – đánh giá nhà trường phổ thông mà anh (chị) biết TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thuý Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017) Giáo trình Giáo dục học NXB ĐHSP Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Lý luận dạy học đại NXB ĐHSP Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà (2019) Dạy học tích cực: số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP Phó Đức Hịa (2016) Đánh giá giáo dục tiểu học NXB ĐHSP 19 ... trưng dạy học môn học nhà trường nhiệm vụ lí luận dạy học mơn b) Đặc điểm phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học chịu chi phối mục tiêu dạy học Không có phương pháp vạn cho tất hoạt động dạy học; ... độc lập tương đối, định kết học tập có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy; sở để lựa chọn phương pháp dạy Lí luận dạy học nghiên cứu lí thuyết tảng phương pháp dạy học Việc nghiên cứu vận dụng... chức dạy học 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Các hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông TUẦN 1.5 Phuơng pháp kĩ thuật dạy học 1.5.1 Khái quát phương pháp dạy học a) Khái niệm phương pháp dạy học Phương

Ngày đăng: 15/10/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan