1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn đại cương truyền thông đại chúng, học viện ngoại giao (19)

16 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỀ TÀI SỐ 19: Lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Giảng viên: TS Phan Văn Kiền Sinh viên : Đoàn Thị Thanh Huyền (TT47A1-0556) Đỗ Phương Yến Vy (TT47A1-0591) Phạm Khánh Linh (TT47A4-0593) Hồ Thị An Ban (TT47A1-0541) Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2021 PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Nhóm 19: Lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) ST T TÊN-MSSV NHIỆM VỤ Đoàn Thị Thanh Huyền (TT47A10556) Mở đầu - Lịch sử phát triển - Kiểm duyệt nội dung Phạm Khánh Linh (TT47A4-0593) Nội dung đặc điểm Kết luận Đỗ Phương Yến Vy (TT47A1-0591) Phân tích ứng dụng 1: Ứng dụng nội dung trực quan Hồ Thị An Ban (TT47A1-0541) Phân tích ứng dụng 2: Ứng dụng phát triển ngôn từ không gian mạng MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lịch sử phát triển II Nội dung đặc điểm lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Nội dung lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Các tiền đề bật lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) 2.1 Tiền đề thứ nhất: Con người ứng xử với vật (bao gồm cá nhân khác) dựa ý nghĩa chúng tồn tại, trải nghiệm họ 2.2 Tiền đề thứ hai: Ý nghĩa vật hình thành nên từ tương tác xã hội chúng thực thể xung quanh cố định xác định trước 2.3 Tiền đề thứ ba: Ý nghĩa xử lý biến đổi thơng qua q trình giải mã mà cá nhân dùng để giải việc mà phải đối mặt III Ứng dụng lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) báo chí, truyền thơng 10 Áp dụng lý thuyết tương tác biểu trưng vào Nội dung trực quan 10 Áp dụng lý thuyết tương tác biểu trưng vào phát triển ngôn từ không gian mạng 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Lý thuyết tương tác biểu trưng ( symbolic interactionism) xem khung lý thuyết lý thuyết xã hội, lý thuyết dựa hệ thống biểu tượng mà con người phát triển thông qua trình giao tiếp tương tác xã hội1 Blumer (1969) Stryker (2001) nhận xét: “Chủ nghĩa tương tác tượng trưng không nên coi lý thuyết, mà quan điểm khuôn khổ lý thuyết phương pháp luận lĩnh vực khoa học xã hội ” Trong đó, cá nhân với tư cách chủ thể mối quan hệ tương tác nhóm biến hoạt động quen thuộc mang tính lặp lặp lại trở thành biểu tượng đặc trưng, ví dụ như: cán cân biểu trưng cho công lý, trái tim biểu trưng cho tình u, chim bồ câu biểu trưng cho hịa bình… Việc tương tác biểu tượng cho phép trình giao tiếp truyền đạt thông tin bỏ rào cản ngơn ngữ, văn hóa, sắc tộc, lực trình độ Có thể nói, tương tác biểu tượng công cụ công cụ cho trình xã hội hóa cá nhân phương thức liên kết cộng đồng.2 Vì vậy, lý thuyết tương tác biểu tượng mang vai trò cốt yếu việc xây dựng giới xã hội kinh nghiệm xã hội, trình giao tiếp I Lịch sử phát triển Chủ nghĩa tương tác tượng trưng (Symbolic interactionism) quan điểm xã hội học đặc biệt Mỹ có nguồn gốc từ triết lý chủ nghĩa thực dụng (Philosophy of pragmatism).3 Lần xuất viết Charles S Pierce, William James John Dewey (1859-1925) vào năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Các nhà tư tưởng thách thức giới quan học giả định nhị nguyên thuyết lý cổ điển, vốn triết học ngự trị tư tưởng Tây phương từ kỷ 17 Tiếp theo sau đó, cơng trình Georg Herbert Mead, giảng viên giảng dạy trường Đại học Chicago tạo nên bước đột phá đánh dấu cho trình phát triển lý thuyết tương tác biểu trưng Mead thành công việc biến thức nhận nhà tư tưởng dụng hành thành lý Michael J Carter Celene Fuller, Symbolic interactionism, link truy cập: https://www.academia.edu/16545413/Symbolic_Interactionism, ngày truy cập: 09/06/2021 Nhạc Phan Linh – Phan Thu Trang – Nguyễn Phương Linh, Cơ chế liên kết xã hội thơng qua tương tác biểu tượng, Tạp chí Mặt trận (Cơ quan ủy ban Mặt trận Trung ương), Link truy cập: http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/co-che-lien-ket-xa-hoi-thong-qua-tuong-tac-bieu-tuong18400.html, ngày truy cập: 09/06/2021 Nancy J Herman Larry T Reynolds, Symbolic Interaction: An Introduction to Social Psychology (The Reynolds Series in Sociology), Chương 1, tr.6 thuyết phương pháp khoa học cụ thể Khi làm vậy, Mead tìm thấy nguồn cảm hứng lớn từ John Dewey, người bạn đồng nghiệp ông trường Đại học Chicago Thơng q đó, Mead phát triển nghiên cứu xã hội học cách sâu sắc khía cạnh ý thức, ích kỷ hành vi người Nghiên cứu giải thích cho tượng xem sản phẩm trình xã hội, đặc biệt trình tương tác giao tiếp Mead đưa lý thuyết có tính chất đột phá ý thức, tính tự kỷ hành vi vào chung giáo trình tâm lý học xã hội mà ơng dùng để giảng Chicago – giáo trình dành cho sinh viên đại học ngành xã hội học ngành triết học Nhờ Herbert Blumer, sinh viên truyền cảm hứng từ Mead sau trở thành nhà xã hội học kiệt xuất Blumer có cơng việc người đấu tranh cho tính khả dụng hệ thống lý thuyết Mead phân tích xã hội học Đặc biệt, vào cuối năm 1960, Blumer tập hợp số viết riêng (sử dụng bàn rộng thêm ý niệm Mead) thành sách có nhan đề Symbolic Interactionism (1969) Quyển sách xem phát ngơn cho thuyết tương tác biểu trưng Tuy vậy, thực chất thuật ngữ “thuyết tương tác biểu trưng” ( Symbolic Interactionism) Blumer đưa từ lâu trước vào năm 1937 Blumer viết tiểu luận tâm lý học xã hội ( 1936, tr 518; 1937, tr153)4 Trong tiểu luận này, Blumer nhấn mạnh đến việc cơng trình Mead đưa sở cho tiếp cận tâm lý học xã hội mới, tiếp cận tổng hợp vượt lên tiếp cận ngự trị đương thời Vì điều này, Mead thường coi người sáng lập viễn tượng thuyết tương tác biểu trưng (còn gọi Trường phái Chicago xã hội học) phân tích Blumer sử dụng hàng loạt ý niệm nhà lý thuyết khác: Robert Park, W I Thomas, Ernest Burgess, theo số nhà phê phán, ý niệm khác với viết Mead nhiều phương diện Tuy vậy, Blumer xem người đề xuất chủ chốt cho lý thuyết tương tác biểu trưng Michael J Carter Celene Fuller, Symbolic interactionism, link truy cập: https://www.academia.edu/16545413/Symbolic_Interactionism, ngày truy cập: 09/06/2021 Tiếp đó, Blumer với đồng nghiệp Everett Hughes tạo sức ảnh hưởng quan trọng đến nhóm sinh viên mà ơng đào tạo trường Đại học Chicago năm 1940 đầu năm 1950 Nhóm người này, gồm số học giả trứ danh như: Howard Becker, Erving Goffman, Anselm L Strauss phát triển thuyết tương tác biểu trưng sau biết đến Trường phái Chicago thứ hai.5 II Nội dung đặc điểm lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Nội dung lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Thuyết tương tác biểu trưng cho xã hội tạo thành từ tương tác vô số cá nhân, hành vi cử người có vô số ý nghĩa khác nhau, hành vi hoạt động người phụ thuộc mà thay đổi với ý nghĩa biểu trưng Đây quan điểm cho cá nhân q trình tương tác qua lại với khơng phản ứng hành động trực tiếp người khác mà đọc lí giải chúng Theo tiến trình lịch sử văn hố, biểu tượng theo dấu người văn minh, ngày mở rộng thêm số lượng ý nghĩa đồng thời q trình giao thoa văn hố tiếp nhận thêm ngày nhiều biểu tượng, biểu trưng từ văn hoá khác Xã hội tất yếu nảy sinh tương tác cá nhân, nhóm người kết q trình tương tác thơng qua hệ thống ký hiệu, biểu tượng Trong trình tương tác này, tác động qua lại thực hiện, đồng thời diễn thích ứng hành động hành động khác Đời sống xã hội trình vận động liên tục, để hiểu người khác, cá nhân bắt buộc phải tham gia trình tương tác biểu trưng Sự tương tác phức tạp biểu tượng trình đặc Bryan S Turner ( 2006), The Cambridge Dictionary of Sociology New York: Cambridge University Press, tr 619-621 Một số nội dung lý thuyết tương tác biểu trưng, link truy cập: http://culturaldiversity-india.blogspot.com/2011/02/mot-so-noi-dung-cua-ly-thuyet-tuong-tac.html, ngày truy cập: 14/06/2021 trưng đời sống người địi hỏi hành vi hồi đáp dựa giải mã biểu tượng, điển hình giải mã biểu tượng ngôn ngữ, cử hành động người khác Do đó, để hiểu tương tác xã hội cá nhân, người với xã hội, cần phải nghiên cứu tương tác xã hội, cần phải lý giải ý nghĩa biểu mối tương tác Ta có đồ sau: Các tiền đề bật lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) Blumer đề cập đến cơng trình “Symbolic Interactionism: Perspective and Method”, quan điểm hướng nghiên cứu thành kế thừa luận điểm Mead Theo quan điểm này, giới người tập hợp biểu tượng: thực thể (sự vật thuộc tính chúng) hành vi, hành động tác động lên thực thể Blumer đặc biệt đề cao với luận điểm ông tương tác biểu tượng đời sống xã hội vận động xã hội: Thứ nhất, người hành động theo ý nghĩa mà vật đem lại Thứ hai, ý nghĩa vượt khỏi kiểm soát xã hội Thứ ba, ý nghĩa vật biến đổi thơng qua q trình tự phản ánh (selfreflections) tương tác (interaction) tư biểu tượng cá nhân Thứ tư, người sáng tạo lại giới theo trải nghiệm đời sống Thứ năm, ý nghĩa khỏi tương tác nói trên, hình thành tự phản ánh mà cá nhân đem lại cho cảnh (situation) Thứ sáu, trình tương tác tự thân (self-interaction) gắn kết với tương tác xã hội đến lượt chúng, ảnh hưởng tới tương tác xã hội Điều có nghĩa tương tác biểu tượng (symbolic interation), thống kết hợp mặt tự mặt xã hội, ý nghĩa chủ yếu mà qua thể người cố gắng nhào nặn hành vi mang tính xã hội, tính cộng đồng Thứ bảy, tập hợp hành vi đó, hình thành, tan rã, xung đột, liên kết chúng tạo nên gọi “đời sống xã hội xã hội người.7 Các luận điểm ông trình vận động tương tác biểu tượng nhắc đến nhiều lần cơng trình nghiên cứu sau này, coi tiền đề quan trọng theo Blumer định nghĩa thuyết Tương tác biểu trưng theo ba tiền đề (luận điểm) chính: 2.1 Tiền đề thứ nhất: Con người ứng xử với vật (bao gồm cá nhân khác) dựa ý nghĩa chúng tồn tại, trải nghiệm họ Con người sinh vật bậc cao, sinh vật có khơng hai khả suy nghĩ, hành động lực sử dụng biểu trưng Blumer nhấn mạnh, vật khơng tự có ý nghĩa Vì người thường sử dụng dựa vào biểu trưng nên thông thường họ không trực tiếp tự động phản ứng lại kích thích mà thay vào đó, họ gán cho kích thích nghĩa mà họ trải nghiệm qua sau hành động dựa theo nghĩa này8 Theo đó, người hành động dựa sở ý nghĩa mà họ gán cho đối tượng kiện hành động nhằm phản ứng lại với kích thích bên ngồi động lực xã hội hay với kích thích bên Tương tác họ tạo thành từ hành động cá nhân mà hành động thực thơng qua lí giải hệ thống ký hiệu, biểu tượng Qua trình này, người học cách làm để xác định Tz Todorov, O Ducrot (1998), Encyclopedic Dictionary of the Science of Language Oxford: Blackwell Thuyết tương tác biểu trưng, link truy cập: http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triethoc-xa-hoi/thuyet-tuong-tac-bieu-trung_177.html , ngày truy cập: 14/06/2021 hành động hướng tới đối tượng, kiện kinh nghiệm tạo thành môi trường họ 2.2 Tiền đề thứ hai: Ý nghĩa vật hình thành nên từ tương tác xã hội chúng thực thể xung quanh cố định xác định trước Các ý nghĩa sáng tạo, cải biến, phát triển thay đổi tình tương tác cố định xác định trước Trong trình tương tác, chủ thể không tuân thủ cách lệ thuộc vào chuẩn mực xác định trước không máy móc thực vai trị thiết lập thức Ta có mơ hình: S I R Trong S kích thích, I lý giải, R phản ứng Cá nhân A có hành động tương tác với cá nhân B, để đáp lại B phải hiểu ý nghĩa hành động A, đến lượt A trả lời B sau B nắm bắt hành động A Cứ vậy, tương tác cá nhân thực thông qua chế lý giải ý nghĩa cử chỉ, hành vi, hoạt động bên tham gia 2.3 Tiền đề thứ ba: Ý nghĩa xử lý biến đổi thơng qua q trình giải mã mà cá nhân dùng để giải việc mà phải đối mặt Bằng việc đóng vai trò người khác, chủ thể lý giải ý nghĩa ý định người khác Bằng chế "tự tương tác", cá nhân biến cải thay đổi xác định họ tình huống, nhẩm lại chuỗi hành động thay hay loại trừ cân nhắc hậu Như vậy, ý nghĩa đạo hành động nảy sinh q trình tương tác thơng qua chuỗi thủ tục lý giải phức tạp Có nghĩa giai đoạn này, không người tương tác khác phản ứng với cử cá nhân mà cá nhân hiểu giao tiếp Nói cách khác, cá nhân giao tiếp với người đối diện với họ Hơn nữa, cá nhân đảm nhận vai trị người để tưởng tượng cách người diễn giải kí hiệu, biểu tượng truyền đạt Ngoài ra, cá nhân tưởng tượng họ người nhìn nhận III Ứng dụng lý thuyết Tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) báo chí, truyền thông Áp dụng lý thuyết tương tác biểu trưng vào Nội dung trực quan Có thể hình dung cách đơn giản, Nội dung trực quan hình ảnh, video,… hay hình thức kích thích thị giác viết Trên thực tế, ngày có vơ vàn viết đăng tải, để khiến cho độc giả bị thu hút khách hàng quan tâm đến mục đích mà doanh nghiệp muốn truyền tải, người viết áp dụng Nội dung trực quan để đạt mục đích Theo số nghiên cứu, Nội dung trực quan khiến ý định đọc độc giả tăng lên 80% thu hút lượng tương tác lên đến 180% Điều chứng tỏ hình ảnh trở thành yếu tố phổ biến tách rời viết ảnh hưởng lớn đến nhu cầu đọc tiếp thu thông tin độc giả Tuy nhiên, tạo ảnh, video hoàn hảo thu hút người xem Bởi vậy, tương tác biểu trưng áp dụng vào việc tạo Nội dung trực quan sức mạnh tiềm ẩn phía sau, ý nghĩa vai trị mà biểu tượng mang lại Trong báo chí, đặc biệt báo mang tính cấp thiết, người viết thường sử dụng biểu tượng gây cảm xúc mạnh vừa xuất với mục đích tạo thu hút, thấu hiểu lượng chia sẻ nhanh chóng Bởi biểu tượng thuộc giới kinh nghiệm, hệ giá trị đạo đức, nhân văn thẩm mĩ chung nhân loại Một ví dụ tiêu biểu ảnh “Cậu bé Syria bên bờ biển”, ghi lại hình ảnh thi thể chết đuối cậu bé tuổi người Syria Aylan Kurdi bên bờ biển Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ Bức ảnh tạo nên sóng dư luận mạnh mẽ báo chí truyền thông, làm lay động hàng triệu trái tim đánh thức giới hậu to lớn đến từ khủng hoảng người tị nạn Syria Hình ảnh trở thành biểu tượng cho người dân tị nạn Syria nói riêng 10 giới nói chung, làm cho quan điểm vấn đề tị nạn di cư có phần thay đổi Hình ảnh cậu bé Syria bên bờ biển Bodrum Bức ảnh mơ tả đứa trẻ tóc đen, mặc phông màu đỏ tươi quần đùi, nằm úp mặt bờ biển cách thị trấn Bodrum Thổ Nhĩ Kỳ khơng xa9 Thoạt nhìn vào độc giả nghĩ em bé khơng may bị chết đuối, nhiên đằng sau ảnh thảm họa nhân đạo mang tính tồn cầu biểu trưng cho nỗi đau tuyệt vọng mà người Syria phải hứng chịu Aylan số hàng triệu người tị nạn cố gắng thoát khỏi Syria – nơi diễn giao tranh ác liệt quân dậy Nhà nước Hồi giáo lực lượng người Kurd đầu năm 2015 để hướng đến châu Âu Không may, xuồng họ bị lật đường nhiều người có Aylan bị chết đuối khơng có áo phao cách bảo vệ khác Ngay lập tức, Shocking images of drowned Syrian boy show tragic plight of refugees, link truy cập https://www.theguardian.com/world/2015/sep/02/shocking-image-of-drowned-syrian-boy-showstragic-plight-of-refugees, ngày truy cập: 15/06/2021 11 chết Aylan trở thành biểu tượng xung đột khủng hoảng người tị nạn năm 201510 Trên phương tiện truyền thông xã hội, “hiệu ứng Alan Kurdi” xuất mạnh mẽ thời điểm đó, đồng thời hashtag “Chào mừng người tị nạn” thực tế tăng lên vài sau chết cậu bé11 Tờ The Independent Anh đưa hình ảnh vào viết với tiêu đề “ Nếu ảnh vô mạnh mẽ đứa trẻ Syria chết trôi dạt vào bãi biển không làm thay đổi thái độ châu u người tị nạn ? ” Trên mạng Twitter, hình ảnh đau lòng lan truyền với hashtag #KiyiyaVuranInsanlik (Humanity Washed Ashore, tạm dịch: nhân tính trơi dạt) Nó nhanh chóng trở thành biểu tượng khủng hoảng dân di cư từ Syria nước Bắc Phi vào châu Âu năm 2015, thư ký tòa soạn Kim Murphy tờ báo Los Angeles Times chia sẻ: “Chúng viết nhiều báo hàng trăm người di cư chết đuối biển, chết ngạt thùng xe, hình ảnh cậu bé bờ biển thật phản ánh rõ quy mô khủng hoảng di cư này” Trong tuần sau hình ảnh Alan Kurdi lan truyền rộng rãi, có số thay đổi sách quốc gia phương Tây Tại Vương quốc Anh có thơng báo 20.000 người Syria tái định cư riêng Đức đồng ý tiếp nhận thêm 50.000 người tị nạn Tất điều cho thấy sức lan tỏa hình ảnh mạng xã hội, nhờ có truyền thơng mà ảnh trở thành biểu tượng vĩ đại, thay đổi quan điểm người vấn đề vô nhức nhối xã hội (người tị nạn di cư) Đó sức mạnh tương tác biểu trưng, ảnh bình thường đằng sau tượng trưng cho ý nghĩa to lớn nhờ có truyền thơng mạng xã hội truyền tải cách nhanh chóng đến cơng chúng giúp cho họ tiếp nhận vấn đề cách nhanh chóng Dù vài năm hay khoảng thời gian dài sau nhìn vào ảnh Cậu bé Syria bên bờ biển, nhớ đến 10 The drowning of Aylan Kurdi, link truy cập:https://www.arabnews.com/node/1660926, ngày truy cập: 15/06/2021 11 Did Alan Kurdi’s death change anything?, link truy cập: https://www.bbc.com/news/blogstrending-37257869 , ngày truy cập: 15/06/2021 12 thảm họa nhân loại, hình ảnh cậu bé trở thành biểu tượng cho người tị nạn xấu số cần giúp đỡ Áp dụng lý thuyết tương tác biểu trưng vào phát triển ngôn từ không gian mạng Con người phú cho khả tư định nghĩa, lý giải biểu tượng để từ mà phản ứng với chúng, điển hình giải mã biểu tượng ngôn ngữ, cử hành động người khác Đa dạng ngôn từ sức mạnh báo chí, truyền thơng, khơng tăng hấp dẫn cho viết mà thể bắt kịp với thời đại Với phát triển không biên giới Internet, việc chia sẻ nội dung trở nên dễ dàng hết, đó, người viết nắm bắt xu hướng (trend) sử dụng biểu tượng mà cư dân mạng sử dụng ngày phổ biến để khiến cho độc giả dừng chân đọc viết Điểm quan trọng biểu tượng nguồn gốc xuất hay hình thức thể hiện, mà sức mạnh tiềm ẩn phía sau, ý nghĩa vai trị mà biểu tượng mang lại Sức mạnh biểu tượng thể qua tần suất sử dụng, tốc độ lan truyền, khả lan tỏa tác dụng, ý nghĩa thúc đẩy cho mục tiêu chung Đơn cử tin đồn Sơn Tùng M-TP Thiều Bảo Trâm rạn nứt, tên Hải Tú liên tục nhắc đến với khái niệm “trà xanh” kèm, ám người thứ ba Trước đó, có nhiều cụm từ để người chen chân vào tình người khác “em gái mưa”, “con giáp thứ mười ba”, nhiên cụm từ khơng hồn tồn giống “Em gái mưa” thường sử dụng để thể cho mối quan hệ mà người gái có tình cảm với người trai, người trai coi cô em gái, bắt nguồn từ mv ca nhạc “Em gái mưa” ca sĩ Hương Tràm “Con giáp thứ mười ba” hiểu kẻ thừa thãi, không nên xuất mối quan hệ, mười hai giáp đủ để tạo thành vịng trịn hồn thiện sử dụng hàng nghìn năm Cịn “trà xanh” theo Hán Việt Lục trà biểu - từ lóng cộng đồng mạng Trung Quốc - ám cô gái sáng, ngây thơ thật thủ đoạn toan tính hứng thú với người có chủ, thể người nham hiểm, mưu mơ, diễn kịch tài tình cụm từ Với tin 13 đồn trên, từ khóa “trà xanh” tìm kiếm nhiều (hotsearch) vào hơm 21/1 vừa qua Trên tảng Tiktok, hashtag (từ khóa) #tràxanh xuất liên tục với video hướng dẫn cách pha trà xanh, cơng dụng trà xanh, hát có từ “trà xanh” phân cảnh diễn viên vào vai “trà xanh”, cuối có nhận xét đầy ẩn ý Cùng ngày 21/1, VTV có báo “Trà xanh giúp nâng cao đề kháng, tăng cường sinh lực”12 làm nhiều người nghi ngờ liệu VTV có ẩn ý khơng, mà với từ “trà xanh”, lượng người ghi nhận bấm chuột vào đọc viết cao bình thường Bây giờ, cần viết có sử dụng biểu tượng trà xanh, điều người ta nghĩ đến người thứ ba chất thực - thức uống làm từ chè Đây cách câu view, gây ảnh hưởng đến tâm trí người đọc Hình ảnh viết trà xanh VTV Trên khơng gian mạng khơng có biên giới, khơng có khoảng cách, thơng tin lan nhanh đến đáng sợ, người ta dễ dàng chấp nhận thông điệp mà biểu tượng thể Điều gây biến thể ý nghĩa biểu tượng ngôn từ, câu phải phụ thuộc vào văn cảnh xác định 12 Trà xanh giúp nâng cao đề kháng, tăng cường sinh lực, Báo điện tử VTV News, link truy cập: https://vtv.vn/doi-song/tra-xanh-giup-nang-cao-de-khang-tang-cuong-sinh-luc20210121142509073.htm, ngày truy cập: 15/06/2021 14 Trong văn hóa Việt, xuất thơ ca, văn chương, bát nước trà xanh xem khởi đầu cho gặp gỡ hàn huyên bạn bè tri kỷ “Khách chẳng ghé lần hẹn trước/ Chén trà xanh hâm nóng bao lần” (Hương Trà xanh, Hoàng Huy Giang) Mỗi nhắc đến chén trà xanh, lời mời bạn nhà trị chuyện, tâm tình Biểu tượng “trà xanh” biến số hình thành từ thực tiễn trải nghiệm đời sống cá nhân đời sống văn hóa sau đó, diễn q trình tương tác với nhân tố xã hội khác để tạo nên điều chỉnh ý nghĩa “Uống trà xanh” đời sống thường nhật xem lời hẹn chuyện trò, mạng xã hội lại ám có mối quan hệ khơng hợp lẽ thường với người khác KẾT LUẬN Tóm lại, tương tác biểu trưng phần thiếu tương tác xã hội Tất vật thể, hình ảnh, hành động, cử xung quanh người gán cho ý nghĩa trở thành biểu tượng giao tiếp Ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng khơng phải mẫu chung định định sẵn mà ln biến thể nảy sinh q trình tương tác qua lại Từ biểu tượng vô tri vơ giác, hình trịn, hình vng đến biểu tượng ngôn từ, hay cao biểu tượng người hình ảnh “Cậu bé Syria bờ biển”, tất đòi hỏi phải tư duy, giải thích nắm bắt truyền tải ý nghĩa hay đạt thấu hiểu, đồng lịng chia sẻ Chính thế, điểm quan trọng hình ảnh, biểu tượng khơng phải bắt nguồn từ hình thức, cách thức xuất mà sức mạnh truyền tải thông điệp, ý nghĩa, vai trị tiềm ẩn mà mang lại Ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng cho phép người phát triển lực tư duy, hành động thúc đẩy mối liên kết khác người Đồng thời người có khả dựa hồn cảnh, tình định mà biến đổi ý nghĩa biểu tượng đó, từ đưa suy nghĩ, hành động theo sau phù hợp Thêm nữa, sống kỷ nguyên cơng nghệ thơng tin, nơi mà hình ảnh, biểu tượng ngày đóng vai trị quan trọng tương tác xã hội Đặc biệt, với đặc điểm ý nghĩa vượt trội, tương tác biểu trưng hứa hẹn 15 lý thuyết truyền thông bản, sử dụng có hiệu báo chí, truyền thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael J Carter Celene Fuller, Symbolic interactionism, link truy cập: https://www.academia.edu/16545413/Symbolic_Interactionism, ngày truy cập: 09/06/2021 Nhạc Phan Linh – Phan Thu Trang – Nguyễn Phương Linh, Cơ chế liên kết xã hội thơng qua tương tác biểu tượng, Tạp chí Mặt trận (Cơ quan ủy ban Mặt trận Trung ương), Link truy cập: http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/co-che-lien-ket-xa-hoi-thong-qua-tuong-tac-bieu-tuong18400.html, ngày truy cập: 09/06/2021 Nancy J Herman Larry T Reynolds, Symbolic Interaction: An Introduction to Social Psychology (The Reynolds Series in Sociology), Chương 1, tr.6 Bryan S Turner ( 2006), The Cambridge Dictionary of Sociology New York: Cambridge University Press, tr 619-621 Một số nội dung lý thuyết tương tác biểu trưng, link truy cập: http://culturaldiversity-india.blogspot.com/2011/02/mot-so-noi-dung-cua-ly-thuyet-tuongtac.html, ngày truy cập: 14/06/2021 Tz Todorov, O Ducrot (1998), Encyclopedic Dictionary of the Science of Language Oxford: Blackwell Thuyết tương tác biểu trưng, link truy cập: http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triethoc-xa-hoi/thuyet-tuong-tac-bieu-trung_177.htm, ngày truy cập: 14/06/2021 Shocking images of drowned Syrian boy show tragic plight of refugees, link truy cập https://www.theguardian.com/world/2015/sep/02/shocking-image-of-drowned-syrian-boyshows-tragic-plight-of-refugees, ngày truy cập: 15/06/2021 10 The drowning of Aylan Kurdi, link truy cập:https://www.arabnews.com/node/1660926, ngày truy cập: 15/06/2021 11 Did Alan Kurdi’s death change anything?, link truy cập:https://www.bbc.com/news/blogstrending-37257869, ngày truy cập: 15/06/2021 12 Trà xanh giúp nâng cao đề kháng, tăng cường sinh lực, Báo điện tử VTV News, link truy cập: https://vtv.vn/doi-song/tra-xanh-giup-nang-cao-de-khang-tang-cuong-sinh-luc20210121142509073.htm , ngày truy cập: 15/06/2021 16 ... năm 1937 Blumer viết tiểu luận tâm lý học xã hội ( 1936, tr 518; 1937, tr153)4 Trong tiểu luận này, Blumer nhấn mạnh đến việc cơng trình Mead đưa sở cho tiếp cận tâm lý học xã hội mới, tiếp cận... phương pháp khoa học cụ thể Khi làm vậy, Mead tìm thấy nguồn cảm hứng lớn từ John Dewey, người bạn đồng nghiệp ông trường Đại học Chicago Thơng q đó, Mead phát triển nghiên cứu xã hội học cách sâu... tương tác giao tiếp Mead đưa lý thuyết có tính chất đột phá ý thức, tính tự kỷ hành vi vào chung giáo trình tâm lý học xã hội mà ông dùng để giảng Chicago – giáo trình dành cho sinh viên đại học ngành

Ngày đăng: 15/10/2021, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w