1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn đại cương truyền thông đại chúng, học viện ngoại giao (15)

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Đề tài: Lý thuyết hệ thống (Ludwig von Bertalanffy) Ứng dụng Báo chí - Truyền thơng Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Kiền Nhóm nghiên cứu: Mai Lưu Thục Ngân - TT47A1-0567 (nhóm trưởng) Đồng Minh Trang - TT47A1-0582 Phạm Huyền Trang - TT47A1-0586 Sầm Hữu Thiệp - TT47A1-0577 Hà Nội, tháng 6/2021 Thưa Thầy, chúng em hồn thành tiểu luận với tất lịng biết ơn Cảm ơn Thầy tin tưởng giao cho chúng em đề tài “siêu khó” Nhưng nhờ đó, chúng em nghiêm túc tìm tịi, nghiên cứu sau tất cả, chúng em học nhiều từ lần “giải đề” Năm học kết thúc, môn học Thầy khép lại, kiến thức mà Thầy tâm huyết truyền đạt chắn hành trang tảng chúng em mang theo để tiếp tục theo đuổi ngành Truyền thông Một lần nữa, chúng em cảm ơn Thầy nhiều! -Nhóm 15- PHÂN CÔNG NHÂN SỰ NỘI DUNG TÁC GIẢ Phần mở đầu Đồng Minh Trang Lịch sử hình thành Đồng Minh Trang Khái niệm Sầm Hữu Thiệp Thành phần Phạm Huyền Trang Đặc điểm/tính chất Sầm Hữu Thiệp Phân loại Phạm Huyền Trang Ý nghĩa thực tiễn Phạm Huyền Trang Ứng dụng LTHT báo chí - truyền thơng Mai Lưu Thục Ngân (nhóm trưởng) Phần kết luận Đồng Minh Trang Nội dung đặc điểm Mục Lục I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Bối cảnh đời Những người đặt móng cho Lý thuyết hệ thống II NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Khái niệm Thành phần Đặc điểm Lý thuyết hệ thống Phân loại Ý nghĩa thực tiễn III ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG Ứng dụng Lý thuyết hệ thống Hệ sinh thái phương tiện: Phương pháp tiếp cận xã hội nghiên cứu báo chí Vai trị Lý thuyết hệ thống báo chí - truyền thơng đại dịch Covid-19 Từ xa xưa, hình thành thói quen giải vấn đề, chia vấn đề thành nhiều phân khúc nhỏ xem xét Điều xem chừng khiến nhiệm vụ trở nên đơn giản dễ quản lý hơn, ta không nhận thức với cách tư đó, ta khơng cịn thấy hệ từ hành động mình, khả liên hệ với tổng thể lớn hơn1 Do đó, việc nghiên cứu phát triển cách nhìn tổng quát hệ thống trước vấn đề đóng vai trò quan trọng Trong tiểu luận này, chúng em sâu tìm hiểu cách tiếp cận thông qua Lý thuyết hệ thống (General system theory - LTHT) Ludwig von Bertalanffy (1901-1972) Tiểu luận bao gồm 03 phần chính: (1) Lịch sử đời LTHT; (2) Nội dung, đặc điểm LTHT; (3) Những ứng dụng LTHT ngành báo chí - truyền thơng I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Trong văn minh cổ đại, người chủ yếu lĩnh hội ý niệm chất giới qua trực cảm, kinh nghiệm, quan sát mơ tả, trí tưởng tượng kết nối giao cảm với vũ trụ Để ý niệm phát triển thành hệ thống tri thức ngày nay, người phải trải qua nhiều giai đoạn nhận thức trình phát triển phương Peter M.Senge (2010), Nguyên lý thứ năm: Nghệ thuật Thực hành Tổ chức học tập (Nguyên tác: THE FIFTH DISCIPLINE: The Art & Practice of The Learning Organization), NXB Thời Đại pháp khoa học: nhận thức khoa học2 → tư giới3 → khoa học hệ thống4 → tư hệ thống5 theo mức độ tăng dần hỗn độn phức tạp6 Cùng với phát triển tư hệ thống, nhiều nhà nghiên cứu, điển hình Ludwig von Bertalanffy nghiên cứu cho đời Lý thuyết hệ thống, nhấn mạnh hữu ích tính tổng quát phạm vi rộng hệ thống7 Bối cảnh đời Ngay từ kỷ TCN, nhà triết gia Hy Lạp cổ đề xuất số điều để phát triển phương pháp nhận thức mà sau gọi phương pháp khoa học: Nêu loại câu hỏi có chủ định để tìm hiểu tính chất vũ trụ; Tìm câu trả lời mà không cần viện đến thần linh nguyên nhân tượng tự nhiên; Phát triển hệ thống hình thức cho việc tìm kiếm chứng minh Sau đó, vào kỷ TCN, Aristotle phát triển hệ thống hình thức logic làm sở cho phương pháp suy luận chứng minh Ông tin qua quan sát kinh nghiệm, dùng quy nạp suy diễn logic thu tri thức để hiểu chất vật Hệ thống logic ngày tảng chủ yếu phương pháp suy luận khoa học đại, góp phần hình thành nhiều ngành khoa học tự nhiên Cuối kỷ 16, đầu kỷ 17, tư tưởng phương pháp khoa học có điều kiện để phát huy, khởi đầu lý thuyết “quả đất quay quanh mặt trời” Galilei Đây khẳng định khơng có tính chất lý thuyết mà cịn quan sát thực nghiệm với kính viễn vọng Cùng với đó, ơng đưa lý thuyết học để nghiên cứu chuyển động Những lý thuyết Galilei sau Newton phát triển phát minh luật hấp dẫn vũ trụ, định luật chuyển động, phát minh phép tính vi phân tích phân, làm sở cho phương pháp toán học nghiên cứu chuyển động Nhờ khoa học chuyển động xây dựng móng tương đối hoàn chỉnh, học - ngành khoa học tự nhiên xây dựng với hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu lý thuyết thực nghiệm, phát triển nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến thay đổi phát triển nhiều ngành khoa học tự nhiên khác, người dần chịu ảnh hưởng to lớn với kiểu tư thường gọi tư giới Chủ nghĩa giới đề-các tách rời vật chất khỏi tinh thần, trí tuệ, xem tự nhiên máy mà trí tuệ hiểu Bộ máy dùng để ẩn dụ chủ yếu cho liên tưởng nhận thức tự nhiên lúc giờ, mà sau hệ thống kinh tế, xã hội, Để nghiên cứu, đối tượng phức tạp xem máy, phân tích để đơn giản sau lần ngược lên bậc cao Quan điểm phân tích Pascal xem trọng, ơng viết: Khơng thể biết phận mà khơng biết tồn thể, lại khơng thể biết tồn thể mà khơng biết phận Cách tiếp cận phân tích giúp sâu nghiên cứu thành phần ngày vật chất, sống, kinh tế, xã hội, cho ta hiểu biết sâu sắc cấu trúc thành phần nhiều loại đối tượng khác Không thể phủ nhận ảnh hưởng tư giới tác động tích cực đến phát triển nhiều ngành khoa học, đưa ngành vượt ngồi hạn chế phương pháp quan sát mô tả quen thuộc Tuy nhiên, tư giới bắt đầu bộc lộ hạn chế Đối với vận động giới vật thể quy mơ thơng thường, ta có kết lý tưởng sang lĩnh vực khác học chất lỏng, vật lý chất rắn, định luật mà ta có dần thiếu xác tất định, xa đến lĩnh vực sinh học, khoa học kinh tế xã hội, tính tất định xác quy luật đi, quy luật có tính chất gần mang tính thống kê Vì thế, xem kết luận “khoa học” mang tính giới chân lý đến nhận thức sai lầm Một thí dụ tiếng tốn chuyển động ba vật thể tương tác với theo định luật hấp dẫn Newton, tưởng đơn giản lại khơng thể giải dạng giải tích quen thuộc Vào cuối kỷ 19, nhà toán học Poincaré phát hành vi chuyển trạng thái hệ bất thường, hỗn độn ngẫu nhiên Tất nhiên, tư giới giải thích phát đó, mà phải đến năm 60, 70 kỷ 20, người ta đưa kết luận sau chứng kiến nhiều tượng tương tự: “cái hỗn độn, phi trật tự nảy sinh từ hệ thống tuân theo luật tất định” Điều hình dung tư giới, lại phổ biến giới sống thực, chủ đề nghiên cứu lý thuyết hỗn độn, ngành khoa học phát triển mạnh Khi khoa học phát triển vượt ngồi phạm vi giới ta bắt gặp nhiều tượng phi trật tự, ngẫu nhiên hỗn độn, xảy đối tượng phức tạp gồm số lớn phần tử hợp thành mà ta khơng thể bao qt hết (một bình khí chứa hàng tỉ phần tử khi, kinh tế với hàng triệu người sản xuất, tiêu dùng, ) Có thể Từ sau Đại chiến giới lần thứ II, hệ thống lớn hình thành phát triển nhanh chóng, bao trùm lên mặt hoạt động kinh tế, xã hội sinh hoạt hệ thống lượng (điện, dầu khí dạng lượng khác), bưu viễn thơng, giao thơng vận tải, mạng máy tính tồn cầu, hệ thống nhà băng dịch vụ ngân hàng, hệ thống dịch vụ khác địi hỏi phải có phương pháp cơng cụ nghiên cứu thích ứng8 Ngồi ra, tư giới với xu hướng phân tích, đơn giản hóa thống trị vào giai đoạn trước dẫn đến nhiều hệ lụy đời sống, xã hội Thậm chí, “ xu hướng đơn giản hóa chuyện tới mức chẳng cần đến tư nghiêm túc biến hệ thống trị thành ngành cơng nghiệp bầu cử cố thuyết phục dân chúng lựa chọn đảm bảo vững suốt đời cử tri bỏ phiếu cho khách có quyền ban bố định…”9 Những đặc điểm thúc đẩy người tìm thứ ngơn ngữ mới, thay ngơn ngữ phân tích thâm nhập sâu vào sống trước đó, ngơn ngữ chủ tồn (holistic language), ngơn ngữ hệ thống, cho ta nhìn thấu suốt tình trạng hỗn độn nhận thức quán triệt tính phức hợp10 Ngồi ra, hệ thống phức tạp sở hữu nhiều đặc điểm 11 thúc đẩy hình thành phần tử vận động theo luật tất định đơn giản đó, vận động tất phần tử gộp lại chẳng theo quy luật chung cả, ngẫu nhiên, hỗn độn Vì thế, quan điểm phân tích "để hiểu tồn thể phải hiểu phần tử" khơng cịn thích hợp, việc phân tích phần tử khơng có vai trị nhiều việc phát luật hành vi có tính tồn thể Từ hạn chế dẫn đến cách nhìn gọi cách nhìn hệ thống: trước hết xem xét đối tượng tồn thể với tính chất, hành vi thuộc tồn thể khơng thể quy suy từ tính chất thành phần cấu tạo nên Phan Đình Diệu, Tư hệ thống đổi tư duy, Tạp chí Thời đại - Số 6/2002 Lý thuyết hệ thống, truy cập link: https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-he-thong, truy cập ngày 17/6/2021 Trần Đình Long (1999), Lý thuyết hệ thống, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.4 Jamshid Gharajedaghi, Tư hệ thống: Quản lý hỗn độn phức hợp (System thinking: Managing chaos and complexity), NXB Khoa học Xã hội, 2003, Tr.77 10 Jamshid Gharajedaghi, Tư hệ thống: Quản lý hỗn độn phức hợp (System thinking: Managing chaos and complexity), NXB Khoa học Xã hội, 2003, Tr.76-78 11 Các hệ thống lớn thường có đặc điểm sau đây: 1) Tính rộng lớn phương diện lãnh thổ không gian, nhiều hệ thống ngày mang tính tồn cầu, chí khoảng khơng gian quanh trái đất; 2) Tính phức tạp cấu trúc: số lượng phần tử tham gia vào hệ thống lớn, mối liên hệ cấu trúc phức tạp; 3) Tính đa chức đa mục tiêu hệ thống số trường hợp mục tiêu mâu thuẫn nhau; 4) Mức độ bất định thông tin ảnh hưởng đến tất khâu trình hình thành phát triển hệ thống từ quy hoạch, thiết kế, xây dựng đến khai thác mở rộng hệ thống Giai đoạn khảo sát dài tương lai tính bất định cao; 5) Vấn đề độ tin cậy hệ thống ngày trở nên xúc Hệ thống lớn việc đảm bảo độ tin cậy khó khăn tốn kém, hậu hỏng hóc, an tồn hệ thống ngày nghiêm trọng phát triển Lý thuyết hệ thống (hay kỹ thuật hệ thống), mặt khác, nhờ vào thành tựu khoa học công nghệ hệ thống lớn mà phương pháp công cụ Lý thuyết hệ thống phổ cập rộng rãi mang lại hiệu ngày cao Những người đặt móng cho Lý thuyết hệ thống Trước tình hình đó, nhiều nhà khoa học tìm tịi, nghiên cứu Lý thuyết hệ thống W Ross Ashby12, Kenneth E Boulding13, Stafford Beer14, Norbert Wiener15 bật Ludwig von Bertalanffy - Cha đẻ Lý thuyết hệ thống Ludwig von Bertalanffy (1901 – 1972) nhà sinh vật học người Áo tiếng từ Đề cương lý thuyết hệ thống tổng quát lấy ví dụ từ khoa học cụ thể tâm lý học kinh tế học Theo Bertalanffy, khoa học xã hội kinh tế học trải qua tình trạng: trước kinh tế học cổ điển coi xã hội tổng số cá nhân với tính cách nguyên tử xã hội, ngày kinh tế học đại coi xã hội, kinh tế hay quốc gia chỉnh thể có khả định đoạt phận 16 Ơng phát khoa học đại khác tìm thấy quy luật tương tự nhau, 12 W Ross Ashby (1903-1972) Nhà tâm lý học người Anh, người tiên phong nghiên cứu hệ thống thơng tin điều khiển học máy móc sinh vật sống Nghiên cứu ơng có ảnh hưởng to lớn nhà khoa học nghiên cứu khoa học hệ thống Norbert Wiener, Ludwig von Bertalanffy 13 Kenneth E.Boulding (1910-1993) nhìn nhận hệ thống từ khoa học quản lý với quan điểm: hệ thống thực thể phổ biến tất giới vật chất chúng ta, sống hệ thống 14 Stafford Beer (1926-2002) nghiên cứu hệ thống từ góc độ điều khiển học, ơng chia hệ thống làm hai nhóm: hệ thống tiên định hệ thống xác suất (Theo ThS Đỗ Tiến Vượng, Lý thuyết hệ thống ứng dụng hệ thống thông tin - thư viện trường đại học kỹ thuật Việt Nam, truy cập link: https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ly-thuyet-he-thong-va-ung-dung-trong-hethong-thong-tin-thu-vien-cac-truong-dai-hoc-ky-thuat-viet-nam.html, truy cập ngày 13/6/2021) 15 Norbert Wiener nhà toán học triết học Mỹ Ơng giáo sư Tốn học MIT Trong tác phẩm Điều khiển học, nghiên cứu điều khiển truyền thông động vật máy năm 1948, thuật ngữ “điều khiển học” ông sử dụng bắt nguồn từ tiếng Hy-Lạp “kybernetes” - nghĩa “tay lái” - xuất thời cổ đại Plato kỷ 19 Điều khiển học sau dần xem có vai trị nghiên cứu đưa nguyên lý trừu tượng việc tổ chức hệ thống từ đơn giản tới phức tạp Do đó, Điều khiển học trở thành thành phần khoa học hệ thống (Systems Sciences) Năm 1950, nhà tư tưởng điều khiển học tiến lên gắn kết thành Lý thuyết chung hệ thống (General Systems Theory) Cùng thời gian đó, năm 1954, Ludwig von Bertalanffy, từ lĩnh vực sinh học thử xây dựng đưa nguyên lý chung hệ thống Lý thuyết chung hệ thống thuật ngữ L.V Bertalarffy đưa vào vốn từ vựng khoa học để mô tả lý thuyết hệ thống mở trạng thái cân động năm 1933 trường đại học tổng hợp Chicago (Theo Bùi Quang Minh, Lịch sử điều khiển học khoa học hệ thống, truy cập link: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/lich_su_dieu_khien_hoc_va_khoa_hoc_he_thong.html, truy cập ngày 13/6/2021) 16 Bertalanffy nhắc đến quy luật Pareto phân phối thu nhập quốc gia, trích dẫn sách Pareto trị kinh tế học năm 1897, khơng trích dẫn nhà tâm lý học Gestalt Bertalanffy (1950), Đề cương lý thuyết hệ thống tổng quát (General System Theory), Tr 137 có nghĩa vật tượng khác giới vô cơ, giới hữu cơ, giới xã hội, giới người bị quy định số quy luật giống Bertalanffy ba nguyên nhân tình hình này: Thứ nhất, ơng lấy ví dụ đơn giản cách diễn ngôn vô phong phú, đa dạng hàng ngày diễn ngôn khoa học có chung số mẫu câu, mẫu ngữ pháp, số quy tắc 17, đồng thời có nhiều cách lập luận khác khoa học, giống số cách lập luận logic hình thức; Thứ hai, ông cho giới không hỗn độn hay phức tạp nên cho phép áp dụng sơ đồ hay khuôn mẫu tư 18; Thứ ba, quy luật áp dụng chung, tổng quát cho phức hợp hay hệ thống định mà không phụ thuộc vào chất hệ thống loại thực thể định liên quan Nói chung, ơng cho tất khoa học khác giống chỗ nghiên cứu “các hệ thống”, có quy luật hệ thống tổng quát áp dụng cho loại hệ thống mà không phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể hệ thống yếu tố có liên quan19.20 Trong chương trình xây dựng lý luận ơng nhiệm vụ bản: Thứ nhất, làm sáng tỏ nguyên tắc quy luật chung hành vi hệ thống; Thứ hai, xác lập quy luật tương tự khoa học tự nhiên nhờ tiếp cận hệ thống khách thể sinh học, xã hội; Thứ ba, sở làm rõ tính tương đồng quy luật lĩnh vực hoạt động khác nhau, tạo hợp thức khoa học đại Sự xuất “Lý thuyết hệ thống tổng quát” vào năm 1968 thúc đẩy mong muốn giới khoa học muốn tiến tới phổ quát hóa công cụ nhận thức khoa học tiếp 17 Các diễn ngôn tự diễn ngôn khoa học có chung quy tắc định mà người tạo nên để thiết lập trì trị chơi ngơn ngữ quan hệ xã hội 18 Mặc dù L.V Bertalanffy có nhấn mạnh thuộc tính đặc trưng hệ thống sống, hệ thống mở liên tục biến đổi tiệm biến đến trạng thái ổn định phức tạp có tính tổ chức cao có lẽ ơng chưa để ý đến đến nguyên lý “bất toàn” “bất định”: giới phức tạp với nhiều biến đổi, khơng ổn định, khơng tồn vẹn, nhiều rủi ro, nhiều tai biến, bất ngờ, khó xác định, khó lường (Xem F David Peat (2005), Từ xác định đến bất định: câu chuyện khoa học tư tưởng kỷ 20, Nxb Tri Thức Hà Nội 2011) 19 Bertalanffy cho biết lúc giờ, nhiều nhà khoa học nỗ lực tìm kiếm siêu cấu trúc, ngun lý mơ hình chung áp dụng cho tất lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, nhóm điều khiển học N Wiener, nhóm ngữ nghĩa học đại cương Korzybski người khác Tuy nhiên, ông cho vấn đề chưa nêu rõ, chưa nghiên cứu cách hệ thống chưa đạt kết mong muốn (Ludwig von Bertalanffy (1950), “An Outline of General System Theory” The British Journal for the Philosophy of Science, Vol.1, No (Aug., 1950), P.138) 20 Lê Ngọc Hùng, Lý thuyết hệ thống tổng quát phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 51-62 nhận luận điểm đặc trưng hệ phổ quát Cách tiếp cận hệ thống sử dụng lý thuyết mang tính chất liên ngành, tạo hội đem quy luật khái niệm từ lĩnh vực nhận thức sang lĩnh vực khác21 II NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Khái niệm Lý thuyết hệ thống khái niệm mà đó, vật mang tính liên kết để nghiên cứu vấn đề nào, ta cần nhìn nhận cách tổng quan xét đối tượng thuộc vấn đề Lý thuyết hệ thống ngược lại với phương pháp tiếp cận thực nghiệm cách xem xét thành phần riêng lẻ Nói cách khác, Lý thuyết hệ thống hiểu đơn giản sau: “Chính thể ln ln lớn thành phần cộng lại22” Theo L.V Bertalanffy, việc tách rời đối tượng hệ thống nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khiến chúng vai trò nguyên hệ thống việc xác định cách đơn lẻ, bỏ qua vai trò đối tượng hệ thống dẫn đến nghiên cứu khơng xác Các yếu tố nói Lý thuyết hệ thống thể qua nhiều ví dụ, đơn cử câu chuyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” Trong câu chuyện, năm ơng thầy bói bị mù nên cảm nhận hình dáng voi qua việc chạm vào Vì sử dụng xúc giác để cảm nhận phận, thị giác để quan sát tổng thể thông thường dẫn đến phán đốn sai lệch năm người hình dáng thật voi 21 Bùi Quang Minh, Lịch sử điều khiển học khoa học hệ thống, truy cập link: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/lich_su_dieu_khien_hoc_va_khoa_hoc_he_thong.html, truy cập ngày 14/6/2021 22 Lumen, Systems Theory Paradigm, available at https://courses.lumenlearning.com/introductiontocommunication/chapter/systems-theory-paradigm/, accessed 12/06/2021 độc lập tương phần tử khác hệ thống chia nhỏ thân khơng thể phân chia nhỏ tính chất vấn đề mà nghiên cứu hệ thống, không cần thiết phải chia nhỏ hơn” 23 Để hệ thống tồn được, cần hai phần tử Tuy nhiên, điều kiện cần chưa đủ mà phần tử cần phải có liên kết với “Nhiều phần tử tồn độc lập với nhau, khơng có ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, không liên kết với không tạo nên hệ thống”24 Việc xác định đắn phần tử hệ thống điều quan trọng Không phải hệ thống nhìn vào ta thấy thành phần Với hệ thống máy móc phần tử tương đối rõ ràng, với đối tượng trừu tượng hệ thống kinh tế Việt Nam cần xác định đối tượng cho thuận tiện cho việc quản lý theo dõi liên kết đối tượng Đôi khi, việc xác định phần tử hồn thành, liệu phần tử có liên kết trơn tru để hệ thống vận hành hay khơng lại vấn đề khác Cho nên, việc rõ liên kết phần tử cần thiết Khi tiến hành nghiên cứu, phần tử xác định cách hợp lý, phù hợp giúp cho trình trở nên dễ dàng hơn, đem lại hiệu cao Môi trường đối tượng không thuộc hệ thống, nằm khơng gian bao chứa hệ thống, có tương tác với hệ thống khơng Khi mơi trường có tương tác với hệ thống, đối tượng “gây tác động hệ thống chịu tác động hệ thống”25 Với hệ thống khơng có tương tác với mơi trường, “khơng có hệ đóng tuyệt đối theo nghĩa hệ thống cô lập với môi trường thời điểm q trình” 26 Có thể xảy tình tương tác nhỏ nên bỏ qua; tương tác theo hướng (chỉ môi trường tác động lên hệ thống hệ thống tác động lên môi trường) không gây ảnh hưởng đáng kể; đóng lĩnh vực này, mở lĩnh vực khác Ví dụ ta xét cơng trình kiến trúc lâu đời, nói hệ thống khơng có tương tác với mơi trường, trải qua thời gian dài hàng kỷ khơng thể phủ nhận nhân tố điều kiện thời tiết, biến đổi khí hậu nhiều làm chất lượng 23 Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam Nguyễn Thu Hằng (2012), Bài giảng Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Trường Đại học Công nghệ thông tin & Truyền thông, tr 11 24 Sách dẫn, tr 13 25 Sách dẫn, tr 15 26 Sách dẫn, tr 16-17 cơng trình kiến trúc suy giảm Đầu vào (input) hệ thống thông tin đưa vào hệ thống để xử lý Đầu hệ thống kết trình xử lý Đầu (output) thứ mong muốn đạt hệ thống Ví dụ xét đồng hồ cơ, đầu vào phận cấu thành dây cót, bánh răng, chuyển động từ người đeo, đầu chuyển động kim đồng hồ, qua biểu thị thời gian Hay trường cấp ba, đầu vào học sinh tốt nghiệp trung học sở, giáo trình, chi phí, cho đầu học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng Q trình xử lý (throughput) q trình chuyển đổi đầu vào thành đầu hệ thống Đây phận vận hành hệ thống, điều chỉnh hồn tồn đầu vào phần đầu vào Quá trình xử lý phụ thuộc vào yêu cầu đầu mong muốn hệ thống Ví dụ bệnh viện, q trình xử lý hoạt động tiếp nhận bệnh nhân, khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, hoạt động tác động vào khía cạnh sức khỏe người bệnh, đơi có thêm phụ thuộc vào nhu cầu tài bệnh nhân Đó thành phần cấu thành hệ thống Trên thực tế, hệ thống tồn bao gồm nhiều thành phần khác liên quan trực tiếp đến hoạt động hệ thống mục tiêu, trạng thái, hành vi, Mục tiêu hệ thống “sản phẩm mà hệ thống cần tạo ra, ví dụ mục tiêu nhà trường đào tạo nhân lực”27 Theo Vũ Cao Đàm, tồn hệ thống mục tiêu hệ thống, có cấu trúc hình Mục tiêu hệ thống phải chia thành mục tiêu theo cấp độ khác Các mục tiêu nhỏ phải hướng đến mục tiêu lớn nhất, không hệ thống tan rã Ví dụ, xét mục tiêu lớp học năm học, mục tiêu cấp I mục tiêu tổng quát nhất, đạt danh hiệu lớp xuất sắc; mục tiêu cấp II mục tiêu học lực, hạnh kiểm, phong trào, chuyên cần, tiếp tục bóc tách thành mục tiêu cấp III, cấp IV, Nhưng có nghiên cứu cho hệ thống có mục tiêu khơng Theo Bài giảng Lý thuyết hệ thống điều khiển học tác giả Nguyễn Văn Huân, 27 Vũ Cao Đàm (2009), Bài giảng điện tử Lý thuyết hệ thống điều khiển học, truy cập link https://docs.google.com/presentation/d/1Bn2yPFa_OEYN4mfQPMRXzhBHwq9FrhZh/edit#slide=id.p89, truy cập ngày 15/6/2021 Vũ Xuân Nam Nguyễn Thu Hằng, “các hệ thống máy móc khơng có mục tiêu, chúng có chức nhà thiết kế đề ra, chức khơng phải khác với tính cơng dụng máy Các nhà chế tạo phải đảm bảo cho máy móc chế tạo có đầy đủ tính cơng dụng nhà thiết kế định” 28 Ludwig von Bertalanffy cho rằng, “dưới góc độ học, hoạt động khơng có mục đích ngun tử tạo nên tượng giới” 29 mà khơng có dẫn dắt nào, tức hệ thống từ thứ vô tri vô giác đến vật thể sống, có trí tuệ hình thành cách tự nhiên Trạng thái (state) hệ thống thời điểm “tập hợp thuộc tính mà hệ thống có thời điểm Bất kỳ hệ thống không hạn định số lượng thuộc tính” Xét ví dụ với hệ thống máy bay, thời điểm xét khía cạnh máy bay hoạt động hay nghỉ, có quan tâm đến sức chứa, khối lượng, tốc độ, Hành vi (behavior) thành phần hệ thống Theo Vũ Cao Đàm, "hành vi hệ thống cách thức biến đổi trạng thái hệ thống" Hành vi hệ thống điều kiện cần, đủ, cần đủ để trạng thái sinh (Ackoff, 1971) Ví dụ, xe chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động, hành vi hệ thống khí xe nổ máy (vừa cần vừa đủ) Hành vi khác hệ thống khác Hay ánh đèn điện muốn chuyển từ trạng thái sáng trạng thái tắt biến đổi công tắc đèn điều kiện đủ để thỏa mãn Đặc điểm Lý thuyết hệ thống30 Một hệ thống thường có đặc điểm sau: Hệ thống “mở” đặc điểm thể qua việc hệ thống thứ luôn phát triển tính chất hệ thống liên tục mở rộng thơng qua q trình tương tác với mơi trường bên ngồi Đặc điểm giải thích cho khẳng định nhiều nhà khoa học họ cho rằng: hầu hết hệ thống hệ thống mở hệ thống khép kín tồn mặt lý thuyết 28 Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam Nguyễn Thu Hằng (2012), Sách dẫn, tr 17 29 Bertalanffy, L von (1968), General system theory: Foundations, Development, Applications, New York: George Braziller, p 45 30 Bertalanffy, L von (1968), General system theory: Foundations, Development, Applications, New York: George Braziller 10 Một ví dụ cho đặc điểm “mở” hệ thống mối quan hệ giao tiếp người Từ nhỏ đến lớn, gặp giao tiếp với nhiều người Khi đó, mối quan hệ giao tiếp giống hệ thống mở, đầy đủ thành phần input (các tương tác việc giao tiếp người khác chúng ta), throughput (việc não xử lý thông tin tiếp nhận từ người khác), output (các phản hồi tương tác giao tiếp chúng ta) environment (môi trường xung quanh chúng ta) Nếu môi trường yếu tố luôn thay đổi, phát triển không cần bàn cãi đây, input, output throughput ln ln thay đổi Qua q trình hình thành nhân cách, tiếp xúc với yếu tổ ảnh hưởng từ mơi trường xung quanh, qua đó, tạo nên phát triển cách giao tiếp Nói cách khác, thông qua tương tác với môi trường xung quanh, lời nói, suy nghĩ hành động hay yếu tố khác ảnh hưởng đến cách giao tiếp dần thay đổi phát triển Tính tổng thể thể qua việc Lý thuyết hệ thống tập trung nghiên cứu xếp mối quan hệ yếu tố tạo nên hệ thống Tương tác chung yếu tố giúp tạo nên tổng thể hay thể, thứ ln ln lớn yếu tố cấu thành hệ thống hoạt động yếu tố cấu thành hệ thống kết hợp tương tác với Do tính tổng thể mà ta thấy đặc tính hợp trội hệ thống hệ thống sở hữu đặc điểm mà thành phần đơn lẻ khơng có Tính chất hệ thống phức tạp suy từ tính chất phần tử tạo nên mà phải dựa tương tác phận Một động xe với nhiều thành phần cấu tạo bugi, xi lanh, trục khuỷu tháo rời đặt bàn giúp xe di chuyển Nhưng lắp chúng lại cách xác phận tương tác với tạo nên động xe hoàn chỉnh sử dụng Ngồi ra, tương tác phận động xe tách rời thường khơng đem lại giá trị sử dụng Nhưng kết hợp chúng lại, tương tác chúng mạnh đem lại giá trị sử dụng Tính hướng đích đặc điểm khác Lý thuyết hệ thống Theo đó, hệ thống ln đặt mục tiêu dựa phản hồi mơi trường bên ngồi hoạt động để nhằm đạt mục đích Các thành phần hệ thống phụ thuộc vào để hoạt động đạt mục đích Điều gần thể rõ chất hệ thống 11 thành phần kết hợp tương tác với để hình thành nên hệ thống hoàn chỉnh thực mục đích đề Ví dụ, dự án câu lạc bộ, ban cần làm việc cách độc lập dựa nhiệm vụ cần dựa vào hoạt động ban khác để nhằm tối ưu hóa cơng việc mà ban thực Cuối cùng, thành cơng mục đích mà dự án CLB hướng tới triển khai dự án đích đến hệ thống ban câu lạc Hệ thống “tự tổ chức” đặc điểm thường xuất hệ thống động hiểu theo hai cách Đầu tiên, hệ thống “tự tổ chức” hệ thống với thành phần riêng biệt giai đoạn hình thành sau thay đổi để hướng đến việc hình thành mối liên kết Ví dụ, tế bào phơi thai ban đầu khơng có liên kết cụ thể nào, nhiên, phôi thai dần phát triển, tế bào thay đổi để nhằm tạo nên gắn kết, giúp hình thành phơi thai hồn chỉnh Ở hiểu thành phần hệ thống trở nên có tổ chức thay hoạt động riêng lẻ, vơ tổ chức Thứ hai, việc hệ thống có tính tự tổ chức hiểu thay đổi từ hệ thống làm việc hiệu sang hệ thống có quy củ, làm việc hiệu Theo Ross Ashby, nhà tâm lý học người Anh, người đặt móng cho việc phát triển nghiên cứu Lý thuyết hệ thống, hệ thống động hoạt động không hiệu yếu thay đổi cần thiết đưa cách tự động gọi hệ thống mang tính “tự tổ chức” Tuy nhiên, Ashby thích thêm ngữ cảnh mà ông đề cập trên, hệ thống máy móc “tự tổ chức” Ví dụ, người lần đầu lái xe có cảm giác khó điều khiển xe Theo thời gian, người làm quen dần với việc điều khiển tiến dần lên Phân loại Dựa vào tiêu chí, sở khác tùy vào mục đích nghiên cứu, có nhiều cách để phân loại hệ thống Thứ nhất, phân loại thành hệ thống đóng hệ thống mở Đây cách 12 phân loại hệ thống phổ biến ứng dụng nghiên cứu nhiều Hệ thống đóng (closed system) hệ thống mà đó, yếu tố tác động từ bên ngồi (chủ yếu mơi trường) khơng có ảnh hưởng đến cách vận hành hệ thống Các hệ thống đóng thường khơng có input hay output nào, điều đồng nghĩa với việc hệ thống đóng hệ thống có khả tự trì Một ví dụ cho hệ thống đóng trái đất Mặc dù trái đất có nhận lượng từ mặt trời, nhiên, trái đất không thực phản hồi hay sản sinh output dựa input từ mặt trời Thực chất, hệ thống đóng tồn lý thuyết, tất hệ thống cần trải qua trình tiếp nhận giải phóng thơng tin Hệ thống mở (open system) hình thức thường thấy hệ thống Hệ thống mở cho phép trình tiếp nhận yếu tố từ mơi trường xung quanh, từ sản xuất giải phóng output mơi trường xung quanh “Các hệ mở thường có tính động độ thích nghi cao điều kiện cần thiết cho tồn phát triển thân hệ mở đó”31 Con người hệ thống mở Bên thể người, quan vận hành phối hợp với để trì sống Đồng thời, người có trao đổi chất với mơi trường bên ngồi hoạt động ăn uống, tiết, Thứ hai, dựa vào nguồn gốc hình thành, phân loại thành hệ thống tự nhiên hệ thống nhân tạo Hệ thống tự nhiên hệ thống tự hình thành tự nhiên theo thời gian qua trình tiến hóa hệ mặt trời, hệ sinh thái, Hệ thống nhân tạo hệ thống người tạo nhà máy, xí nghiệp, loại máy móc, Thứ ba, dựa vào số lượng phần tử vật thể, phân loại thành hệ thống trừu tượng hệ thống cụ thể Hệ thống cụ thể hệ thống mà có “ít hai phần tử vật thể Trong hệ thống cụ thể, việc xác lập tồn đặc tính phần tử chất mối quan hệ chúng đòi hỏi nghiên cứu qua thực nghiệm”, ví dụ quạt máy, máy tính xách tay, Hệ thống trừu tượng hệ thống mà “tồn phần tử khái niệm Trong hệ thống trừu tượng, phần tử tạo việc định nghĩa mối quan hệ chúng tạo nên nhờ giả định (ví dụ thật hiển nhiên nguyên lý bản)” Ngôn ngữ, 31 Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam Nguyễn Thu Hằng (2012), Sách dẫn, tr 16 13 hệ thống triết học hay cơng thức tốn học ví dụ cho hệ thống trừu tượng 32 Thứ tư, phân loại thành hệ thống tĩnh hệ thống động Hệ thống tĩnh “hệ thống mà khơng có kiện xảy với Ví dụ bàn trừu tượng hóa hệ thống tĩnh cụ thể bao gồm bốn chân, mặt bàn, ốc vít, hồ dán, khơng biểu thay đổi đặc điểm cấu trúc hay trạng thái Một la bàn trừu tượng hóa hệ thống tĩnh gần ln cực Bắc” Ngược lại, hệ thống động bị tác động “trạng thái thay đổi theo thời gian”33 Ví dụ, tàu hỏa hệ thống động mà di chuyển tốc độ khác nhau, động hệ thống động trạng thái hoạt động khơng Thứ năm, dựa vào tính chất hành vi hệ thống, phân loại thành hệ thống tất định hệ thống xác suất Hệ thống tất định hệ thống mà “hành vi khơng biểu thị ngẫu nhiên Trạng thái hệ thống tất định đầu với mơi trường dự báo cách chắn” Ví dụ, phân tử cacbon phân tử oxi tạo khí cacbonic Hệ thống xác suất hệ thống mà “những hành vi biểu ngẫu nhiên dự đốn dựa theo xác suất” Ví dụ hệ thống xác suất hệ thống hệ thống thời tiết, vận chuyển thư từ, 34 Thứ sáu, phân loại thành hệ thống tự điều chỉnh hệ thống không tự điều chỉnh Hệ thống tự điều chỉnh hệ thống phản ứng lại thay đổi môi trường theo chiều hướng cải thiện, giữ ổn định phản tác động lại với mơi trường Ví dụ điển hình người, trước tượng thiên tai, dịch bệnh có hành động, trạng thái để thích nghi di cư, chủ động phịng tránh, Hệ thống khơng tự điều chỉnh hệ thống mà khơng có phản ứng trước thay đổi môi trường, tiêu biểu loại máy móc đồng hồ, tivi, xe cộ, Dù mơi trường thay đổi hệ thống hoạt động cũ khơng có phản ứng lại cách chủ động Ngồi cách phân loại trên, kể đến nhiều cách phân loại khác hệ thống lớn - hệ thống nhỏ, hệ thống phức tạp - hệ thống đơn giản, hệ thống tự tổ chức - hệ 32 Ackoff, R L (1971), Towards a System of Systems Concepts, Management Science 17, p 662 33 Ibid, p 662-663 34 John L Dillon (1992), The Farm as a Purposeful System, The University of New England, p 14 thống không tự tổ chức, hệ thống điều khiển - hệ thống không điều khiển được, dần hình thành qua nhiều năm Lý thuyết hệ thống đưa vào vận dụng Ý nghĩa thực tiễn Khái niệm "hệ thống" xuất hiện, tồn phổ biến từ lâu trước Ludwig von Bertalanffy khẳng định rằng, "Khái niệm lan tràn khắp tất lĩnh vực khoa học thấm nhuần vào tư phổ biến, biệt ngữ truyền thơng đại chúng Tư hệ thống đóng vai trò vượt trội hàng loạt lĩnh vực từ doanh nghiệp công nghiệp lực lượng vũ trang đến chủ đề bí truyền khoa học túy Đã có vơ số xuất phẩm, hội nghị, tiểu luận, khóa học xoay quanh khái niệm Nhiều chuyên ngành nghề nghiệp, đến khoảng thời gian ngắn trước đó, xuất năm gần với tên thiết kế hệ thống, phân tích hệ thống, kỹ thuật hệ thống, ”35 Ngày nay, Lý thuyết hệ thống áp dụng nhiều lĩnh vực khác quản lý tổ chức, sinh học, tâm lý học, Trong quản lý tổ chức, Lý thuyết hệ thống có ý nghĩa lớn trải rộng nhiều lĩnh vực kinh tế, giáo dục, Ở Việt Nam, năm 2014, PSG TS Trần Khánh Đức cho đời sách “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI” Đây cơng trình nghiên cứu ấn tượng mảng giáo dục, Lý thuyết hệ thống vận dụng nghiên cứu Chương - Lý thuyết hệ thống hệ thống giáo dục đại Trong sinh học, Lý thuyết hệ thống nằm chất tồn sinh vật nên ứng dụng để làm tiền đề nghiên cứu “Bất kì nghiên cứu trao đổi chất sinh trưởng lưu tâm việc sinh vật sống phần cấu thành chúng hệ thống mở, hay nói cách khác hệ thống trì trao đổi vật chất liên tục với môi trường” 36 Năm 1957, nhà hóa sinh tiếng người Mỹ Melvin Calvin cộng Bradley nghiên cứu hệ thống mở chu trình phản ứng quang hợp tảo 35 Bertalanffy, L von (1968), General system theory: Foundations, Development, Applications, New York: George Braziller, p 36 Ibid, p 156 15 Nguồn ảnh: J.R.C Piqueira - Researchgate Trong tâm lý học, Lý thuyết hệ thống có ảnh hưởng sâu sắc từ nhiều năm trước tận tiến hành “nghiên cứu hành vi trải nghiệm người hệ thống phức tạp” 37 Rất nhiều nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết vào cơng trình nghiên cứu mình, kể đến Gordon W Allport với Personality as System xuất năm 196138 Trên vài nhiều ứng dụng Lý thuyết hệ thống vào việc nghiên cứu khoa học phục vụ cho đời sống người Lý thuyết hệ thống ngày trở nên phổ biến, gắn bó mật thiết với nhiều khía cạnh sống, tiền đề quan trọng, vững nhiều thành tựu sáng giá sở để tạo nên nhiều phương thức mới, nhiều giá trị có ý nghĩa III ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG Trong nghiên cứu “Ludwig von Bertalanffy (1901 - 1972): A Pioneer of General Systems Theory”, nhà khoa học xã hội người Canada gốc Ba Lan Thaddeus Eugene Weckowicz (1919 - 2000) nhận xét: “Những đóng góp Ludwig von 37 Environment and Ecology, What is Systems Theory?, available at http://environment-ecology.com/generalsystems-theory/137-what-is-systems-theory.html#Systems_psychology, accessed 12/6/2021 38 Bertalanffy, L von (1968), Ibid, p 205 16 Bertalanffy vượt khỏi lĩnh vực sinh học, mở rộng sang tâm lý học, tâm thần học, xã hội học, điều khiển học, lịch sử triết học Một số người chí cịn tin lý thuyết hệ thống tổng quát L.V Bertalanffy cung cấp khung lý thuyết cho tất lĩnh vực này.”39 Đó cơng nhận cho tính ứng dụng ưu việt Lý thuyết hệ thống nghiên cứu khoa học đa dạng lĩnh vực Tuy nhiên, tác giả viết thiếu sót bỏ qua “báo chí - truyền thơng” - lĩnh vực vận dụng hiệu Lý thuyết hệ thống L.V Bertalanffy Để chứng minh cho điều này, nghiên cứu ứng dụng Lý thuyết hệ thống (1) Hệ sinh thái phương tiện (Media Ecology); (2) Phương pháp tiếp cận xã hội (Societal Approach) nghiên cứu báo chí (Journalism Research) (3) Vai trị Lý thuyết hệ thống truyền thơng dịch bệnh Covid-19 Ứng dụng Lý thuyết hệ thống Hệ sinh thái phương tiện: Thứ nhất, nghiên cứu “Marshall McLuhan's General System Thinking and Media Ecology”, nhà vật lý, sinh thái học truyền thông Robert K Logan Marshall McLuhan đưa lý thuyết Hệ sinh thái phương tiện dựa Lý thuyết hệ thống Khái niệm sinh thái phương tiện (cịn dịch sinh thái truyền thơng) nhà triết học Marshall McLuhan, nhân vật đặt móng cho Lý thuyết truyền thơng đưa vào năm 1962.40 Đây nhóm lý thuyết, quan điểm lý thuyết, truyền thống trí thức phát triển từ nhiều môn học 41, nghiên cứu phương tiện, công nghệ, truyền thông cách chúng ảnh hưởng đến môi trường người thông qua giao tiếp.42 Sinh thái học ngữ cảnh đề cập đến môi trường mà phương tiện sử dụng - chúng chúng ảnh hưởng đến xã hội "Nếu sinh học, 'môi trường' nơi nuôi cấy vi khuẩn phát triển (như đĩa Petri), sinh thái phương tiện, mơi trường nơi văn hóa (của người) 39 Thaddus E Weckowicz, “Ludwig von Bertalanffy (1901 - 1972): A Pioneer of General Systems Theory” p 40 Gencarelli, T F (2006) Perspectives on culture, technology, and communication: The media ecology tradition” Gencarelli p 201–225 41 Casey Man Kong Lum, Key concepts in Intercultural Dialogue No.35, 2020, available at https://centerforinterculturaldialogue.org/, accessed 16/6/2021 42 West, Richard; Turner, Lynn H (2014) Introducing Communication Theory, p 454–472 ISBN 978-0-07353428-2 17 phát triển".43 Nghĩa là, sinh thái học truyền thông nghiên cứu xem phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến nhận thức, hiểu biết, cảm giác giá trị người nào; cách thức tương tác người với phương tiện truyền thông tạo điều kiện cản trở hội tồn Lấy từ “sinh thái học”, tác giả ngụ ý nghiên cứu “môi trường truyền thông”, bao gồm: cấu trúc, nội dung tác động chúng lên người44 Thực chất, “môi trường” hệ thống thông điệp phức tạp “áp đặt” lên người cách suy nghĩ, cảm nhận hành vi định Ngoài Marshall McLuhan, Lý thuyết hệ sinh thái truyền thông nghiên cứu phát triển tên tuổi lỗi lạc khác Walter Ong, Lewis Mumford, Jacques Ellul, Félix Guattari, Eric Havelock, Susanne Langer, Goffman, Edward T Hall, George Herbert Mead, Margaret Mead, Claude Lévi-Strauss, Benjamin Lee Whorf Gregory Bateson, Vậy, Lý thuyết hệ thống L.V Bertalanffy ảnh hưởng đến công trình nghiên cứu Marshall McLuhan nào? Đầu tiên, theo Robert K Logan, McLuhan tiếp cận phương pháp nghiên cứu hệ thống Bertalanffy ứng dụng chúng để đưa lý thuyết Hệ sinh thái phương tiện45 Thật vậy, McLuhan viết: “Do đó, châm ngơn đơn giản nghiên cứu truyền thông “mỗi thay đổi nhỏ phương tiện truyền thơng mang đến hàng loạt hệ mang tính cách mạng văn hóa trị”, phức tạp nhiều “phần tử” tham gia vào trình này, nên dự đốn hay kiểm sốt điều khơng thể.”46 Có thể thấy, nghiên cứu truyền thông ngành nghiên cứu hệ thống phức tạp Hệ thống có nhiều ‘bộ phận’ tham gia cấu thành có ‘thuộc tính’ hệ thống mà không phận riêng lẻ sở hữu Vì vậy, người khơng thể dự đốn ‘thuộc tính’ hệ thống nắm tay tất ‘thuộc tính’ phận 47 Đặc tính tính hợp trội Jamshid Gharajedaghi nhắc đến “Tư hệ thống quản lý hỗn độn phức hợp”, dẫn đến tính phi tuyến hệ: có hành vi khơng ổn định, khơng tiên đoán 43 Postman, N (2006) Media Ecology Education Explorations in Media Ecology, p 5–14 44 Postman, Neil What is Media Ecology?, available at https://www.webcitation.org/6HxxKx7Di? url=http://www.media-ecology.org/media_ecology/, accessed 15/6/2021 45 Robert K Logan “Marshall McLuhan's General System Thinking and Media Ecology” 46 McLuhan, Marshall 1955 "Communication and Communication Art: A Historical Approach to the Media." 47 Robert K Logan “Marshall McLuhan's General System Thinking and Media Ecology” 18 được, có biến động thất thường trật tự phi trật tự, 48 Tóm lại, nghiên cứu truyền thơng, nghiên cứu tách rời ‘bộ phận’ mà phải xét tổng thể Bên cạnh đó, nghiên cứu khác vào năm 1964, McLuhan cho phương tiện/thiết bị truyền thông người tạo nên ‘hệ thống’ mà thiết bị/phương tiện vừa tác động lên người dùng, vừa bị người dùng tác động ngược trở lại Cụ thể, McLuhan viết: “Việc sử dụng hay cảm nhận thiết bị/phương tiện hình thức cho thấy người nắm bắt chúng Tuy nhiên, việc ‘nắm bắt cách thường xuyên’, người dần trở thành “cơ cấu servo” 49 Bằng cách này, họ khơng khác “cơ quan sinh dục” “thế giới máy móc”, giống ong giới thực vật, cho phép chúng (thiết bị/phương tiện truyền thơng) sinh sơi chí tạo mới” 50 Những mô tả ông tương tác bên ‘hệ thống’ tương đồng với tương tác nêu Lý thuyết hệ thống L.V Bertalanffy51, cụ thể tính tổng thể nhóm nghiên cứu giải thích Sự tương tác bên hệ thống dẫn đến thay đổi đặc tính hệ thống ban đầu Từ hai dẫn chứng trên, kết luận McLuhan bị ảnh hưởng Lý thuyết hệ thống Bertalanffy nghiên cứu lý thuyết hệ sinh thái truyền thơng 52 Nói cách khác, Lý thuyết hệ thống L.V Bertalanffy góp phần hình thành nên Lý thuyết hệ sinh thái truyền thông - sở tảng hữu ích việc nghiên cứu truyền thơng, đặc biệt văn hóa giao tiếp đối thoại liên văn hoá 53 Phương pháp tiếp cận xã hội nghiên cứu báo chí Thứ hai, Lý thuyết hệ thống ứng dụng mạnh mẽ nghiên cứu báo chí, thể qua “tiếp cận hệ thống xã hội” (societal system approaches) đề cập 48 Jamshid Gharajedaghi, Tư hệ thống: Quản lý hỗn độn phức hợp (System thinking: Managing chaos and complexity), NXB Khoa học Xã hội, 2003, Tr.112 - 115 49 Trong kỹ thuật điều khiển, cấu servo (đôi gọi tắt servo) thiết bị tự động có sử dụng lỗi cảm biến phản hồi âm để điều chỉnh hành động cấu (theo Baldor Electric Company – Servo Control Facts, truy cập ngày 15/6/2021) 50 McLuhan, Marshall 1964 “Understanding Media: Extensions of Man” New York: McGraw Hill 51 Robert K Logan “Marshall McLuhan's General System Thinking and Media Ecology” 52 Robert K Logan “Marshall McLuhan's General System Thinking and Media Ecology” 53 Casey Man Kong Lum, “Key concepts in Intercultural Dialogue” No.35 2020, available at , accessed 16/6/2021 19 nghiên cứu “Journalism in a Globalizing World Society A Societal Approach to Journalism Research” nhà khoa học người Đức Manfred Rühl Ngày nay, việc nghiên cứu báo chí mơ hình xã hội thuộc giới phẳng khơng thể tránh khỏi quan niệm vĩ mô Một số “tiếp cận hệ thống xã hội” Cách tiếp cận giúp người nghiên cứu hiểu rõ chức báo chí xã hội khác biệt với hình thức truyền thông khác tuyên truyền, quan hệ công chúng, quảng cáo, giải trí, Vậy, “tiếp cận hệ thống xã hội” báo chí biểu nào? Các lý thuyết hệ thống xã hội chủ trương nghiên cứu báo chí hệ thống xã hội, tổ chức mang tính định thị trường hoạt động có mục tiêu; thay cho phương pháp tiếp cận tập trung hoàn toàn vào nhà báo với tư cách cá nhân trước Các lý thuyết hệ thống xã hội xem người sản xuất báo chí (nhà báo, tịa soạn, ) người đọc cấu trúc có vai trị xã hội54 “Phương pháp tiếp cận tập trung hoàn toàn vào nhà báo với tư cách cá nhân” phương pháp phân tích theo tư giới Tuy nhiên, đề cập trên, việc tìm quy luật tất định nghiên cứu vấn đề khiên cưỡng, đặc biệt hệ thống phức tạp Trong ví dụ ứng dụng Lý thuyết hệ thống Hệ sinh thái phương tiện bàn trên, báo chí - truyền thông xem hệ thống mà trước hết ‘hành vi’ ‘thuộc tính’ biểu tồn thể, khơng thể biểu qua ‘bộ phận’ riêng lẻ Do khơng thể dùng phương pháp tiếp cận phân tích để nghiên cứu mà phải sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống xã hội Có thể thấy, tư nghiên cứu tư hệ thống, truyền cảm hứng Lý thuyết hệ thống L.V Bertalanffy Trong nghiên cứu mình, Manfred Rühl nhận xét đời Lý thuyết hệ thống Bertalanffy nhà khoa học thời có ý nghĩa lớn ngành báo chí - truyền thơng “kích thích nghiên cứu truyền thơng Đức thời điểm đó” 55 khuyến khích học giả đào sâu để giải thích giải vấn đề truyền thơng đương thời Vai trị Lý thuyết hệ thống báo chí - truyền thông đại dịch Covid-19 54 Rühl, Manfred (2008), Journalism in a globalizing world society A societal approach to journalism research, p.28 55 Rühl, Manfred "Journalism in a globalizing world society A societal approach to journalism research." (2008) p 29-31 20 Chưa dừng lại đó, vai trị Lý thuyết hệ thống báo chí - truyền thơng cịn khẳng định mạnh mẽ trước xuất diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 Ngày 31/7/2021, nghiên cứu “Addressing COVID-19 Communication and Management by a Systems Thinking Approach” nhóm 04 nhà nghiên cứu Đại học Ca' Foscari Venice, Ý đưa mơ hình truyền thông hệ thống stock - flow dựa tảng lý thuyết Bertalanffy 56 Mục đích nghiên cứu đưa phương pháp giúp trị gia, nhà chức trách, tìm giải pháp truyền thông hợp lý đại dịch Cụ thể, nhà nghiên cứu đưa hai mô hình Trong đó, mơ hình thứ dùng quản lý kiểm sốt dịch bệnh; mơ hình thứ hai - phiên đơn giản mơ hình thứ nhất, dùng để thơng cáo với báo chí - truyền thơng Mơ hình hệ thống stock - flow để quản lý kiểm soát dịch bệnh Covid-19 (Nguồn: https://www.frontiersin.org/) 56 Francesco Gonella, Marco Casazza, Silvio Cristiano and Alessandra Romano (2020) , “Addressing COVID-19 Communication and Management by a Systems Thinking Approach”, available at https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fcomm.2020.00063/full, accessed 16/6/2021 21 Mơ hình hệ thống stock - flow truyền thông dịch bệnh (Nguồn: https://www.frontiersin.org/) Bằng Lý thuyết hệ thống, nhà nghiên cứu người Ý có sáng kiến truyền thơng đơn giản, dễ hiểu minh bạch, thật nhằm thống kê số ca bệnh, ca lây nhiễm, Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học, Lý thuyết hệ thống ngày trở nên phổ biến ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Tại Việt Nam, lý thuyết học giả vận dụng nghiên cứu giảng dạy: Hoàng Tụy tiếp cận áp dụng lý thuyết hệ thống vào nghiên cứu toán học; Đào Thế Tuấn áp dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu xã hội học nông thôn; số tác giả khác vận dụng Lý thuyết hệ thống phân tích kinh doanh hay việc phân tích tính cách cá nhân 57 Riêng với ngành báo chí - truyền thơng, từ nêu mục III, thấy Lý thuyết hệ thống đóng góp lớn vào q trình nghiên cứu nhà nghiên cứu lĩnh vực Tại Việt Nam, nhiều lý tính chất phức tạp trừu tượng, tài liệu giảng dạy giới thiệu chưa biên soạn chỉnh chu, nên việc áp dụng sâu sắc cơng nhận vai trị Lý thuyết hệ thống nhiều hạn chế, cần quan tâm nghiên cứu phát triển toàn diện 57 Trương Thị Lê (2010), Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội 22 ... dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội 22 ... Norbert Wiener nhà tốn học triết học Mỹ Ơng giáo sư Toán học MIT Trong tác phẩm Điều khiển học, nghiên cứu điều khiển truyền thông động vật máy năm 1948, thuật ngữ “điều khiển học? ?? ông sử dụng bắt... Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam Nguyễn Thu Hằng (2012), Bài giảng Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Trường Đại học Công nghệ thông tin & Truyền thông, tr 11 24 Sách dẫn, tr 13 25 Sách dẫn, tr 15

Ngày đăng: 15/10/2021, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lịch sử hình thành Đồng Minh Trang - Bài tiểu luận môn đại cương truyền thông đại chúng, học viện ngoại giao  (15)
ch sử hình thành Đồng Minh Trang (Trang 3)
Cụ thể, các nhà nghiên cứu đã đưa ra hai mô hình. Trong đó, mô hình thứ nhất được dùng trong quản lý và kiểm soát dịch bệnh; mô hình thứ hai - phiên bản đơn giản hơn của mô hình thứ nhất, được dùng để thông cáo với báo chí - truyền thông. - Bài tiểu luận môn đại cương truyền thông đại chúng, học viện ngoại giao  (15)
th ể, các nhà nghiên cứu đã đưa ra hai mô hình. Trong đó, mô hình thứ nhất được dùng trong quản lý và kiểm soát dịch bệnh; mô hình thứ hai - phiên bản đơn giản hơn của mô hình thứ nhất, được dùng để thông cáo với báo chí - truyền thông (Trang 25)
Mô hình hệ thống stock - flow truyền thông dịch bệnh (Nguồn: https://www.frontiersin.org/) - Bài tiểu luận môn đại cương truyền thông đại chúng, học viện ngoại giao  (15)
h ình hệ thống stock - flow truyền thông dịch bệnh (Nguồn: https://www.frontiersin.org/) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w