HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Kết nối kiến thức với bài học, hào hứng đi tìm kiến thức mới. b.Nội dung: HS tham gia một trò chơi: Ai nhanh hơn. HS kể các tác phẩm văn học dân gian, văn học chữ Hán, chữ Nôm đã học ở bậc THCS. c.Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS (VD: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Du, Chuyện người con gái Nam Xương….) d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào kể được nhiều nhất và nhanh nhất các tác phẩm VHDG, VH chữ Hán, VH chữ Nôm đã đọc và học trong chương trình THCS nhóm đó sẽ chiến thắng (thời gian 5 phút) Bước 2: Các nhóm suy nghĩ, vận dụng trí nhớ, viết vào giấy A4 và tổng hợp. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm. Bước 4: GV nhận xét, cho điểm. Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GTHT,GQVĐ b. Nội dung: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm hiểu các nội dung sau: I. Hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. II. Văn học viết Việt Nam.
CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ VĂN HỌC Tiết : 1,2 - KHGD Ngày soạn : 10/09/2021 Ngày dạy: 20/09/2021 TÊN BÀI DẠY: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Về kiến thức: - Hiểu kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề thể loại văn học Việt Nam người văn học Việt Nam II.Bảng mô tả lực, phẩm chất: STT MỤC TIÊU MÃ HĨA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nắm phận hợp thành văn học Việt Nam, Đ1 trình phát triển văn học viết Việt Nam GV Đặng Xuân Lộc Thấy nét đẹp người Việt Nam qua văn học Nhận xét đóng góp văn học Việt Nam phát triển văn hóa – xã hội Phân tích đánh giá đặc điểm phận văn học Việt Nam Văn học dân gian văn học viết Nhận biết phân tích số nét đặc trưng nghệ thuật phận văn học Biết cảm nhân, trình bày ý kiến vấn đề thuộc giá trị nội dung nghệ thuật văn học dân gian văn học viết Việt Nam Có khả tạo lập văn nghị luận văn học THPT Bắc Bình Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 N1 V1 2021-2022 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân công GT-HT Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 10 TN - Trân trọng giá trị văn học Việt Nam - Trân trọng nét đẹp truyền thống người Việt Nam mà văn NA học phản ánh - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, q YN hương, đất nước - u nước, ln có ý thức xây dựng bảo vệ đất nước B.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học - Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, soạn, phiếu học tập,… C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (10phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (60 phút) HĐ 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu Kết nối học Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GTHT,GQVĐ Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ GV Đặng Xuân Lộc Nội dung dạy học trọng tâm Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến Tổng quan văn học Việt Nam PP/KTDH chủ đạo - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở, kể nhanh, tư nhanh, trình bày phút I.Hai phận hợp Đàm thoại thành văn học gợi mở; Dạy học hợp tác Việt Nam (Thảo luận II Văn học viết nhóm, thảo Việt Nam luận cặp đơi); thuyết trình; III Con người Việt trực quan; kĩ Nam qua văn học thuật sơ đồ tư Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn THPT Bắc Bình Phương án đánh giá Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm hoạt động nhóm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày 2021-2022 HĐ 4: Vận dụng (7 phút) HĐ 5: Mở rộng (3 phút) N1, V1 Liên hệ, mở rộng đề, thực hành Kỹ thuật: động não Vận dụng kiến thức để giải vấn đề nâng cao văn học viết Việt Nam (trung đại) Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan Tìm tịi, mở rộng kiến thức Dạy học hợp tác, thuyết trình; GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá D Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Kết nối kiến thức với học, hào hứng tìm kiến thức b.Nội dung: HS tham gia trò chơi: Ai nhanh HS kể tác phẩm văn học dân gian, văn học chữ Hán, chữ Nôm học bậc THCS c.Sản phẩm: Câu trả lời HS (VD: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Du, Chuyện người gái Nam Xương….) d.Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV tổ chức trò chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm kể nhiều nhanh tác phẩm VHDG, VH chữ Hán, VH chữ Nôm đọc học chương trình THCS nhóm chiến thắng (thời gian phút) - Bước 2: Các nhóm suy nghĩ, vận dụng trí nhớ, viết vào giấy A4 tổng hợp - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - Bước 4: GV nhận xét, cho điểm Từ dẫn dắt HS vào mới: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT-HT,GQVĐ b Nội dung: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung sau: I Hai phận hợp thành văn học Việt Nam II Văn học viết Việt Nam GV Đặng Xuân Lộc THPT Bắc Bình 2021-2022 III Con người Việt Nam qua văn học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực sản phẩm cần đạt HĐ Hoạt động GV HS I.Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phận hợp thành văn học VN - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: tất HS đọc lướt văn theo kĩ thuật trình bày phút để trả lời câu hỏi sau: + VHVN hợp thành phận ? phận ? - Bước 2: Học sinh suy nghĩ - Bước 3: HS trả lời - Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm chuẩn kiến thức *GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: + Nêu khái niệm VHDG + Đặc trưng VHDG + Kể lại thể loại VHDG - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày sản phẩm (nếu GV yêu cầu) -GV nhận xét, thu sản phẩm chuẩn kiến thức * GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: + Chữ viết VHVN + Hệ thống thể loại VH viết - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày sản phẩm (nếu GV yêu cầu) -GV nhận xét, thu sản phẩm chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm I Các phận hợp thành văn học Việt Nam - VHVN hợp thành phận: + Văn học dân gian + Văn học viết Văn học dân gian - Khái niệm: - Đặc trưng: - Thể loại: (sgk) Văn học viết - Tác giả: Là người trí thức tài hoa sáng tạo nên - Đặc trưng: Mang đậm dấu ấn sáng tác tác giả - Phương thức sáng tác lưu truyền: văn viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: Chữ Hán: Văn xi (truyện, kí…) Thơ (đường luật, từ khúc…) Văn biền ngẫu (phú, cáo…) Chữ Nơm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…) Văn biền ngẫu + Từ kỉ XX đến nay: Tự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….) II Nhiệm vụ 2: GV hướng dẫn HS tìm Trữ tình (Thơ, trường ca….) hiểu trình phát triển văn học II Quá trình phát triển văn học viết Việt viết Việt Nam Nam GV Đặng Xuân Lộc THPT Bắc Bình 2021-2022 * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: đọc lướt văn trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật trình bày phút): Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam chia làm thời kì? * Bước 2: Học sinh suy nghĩ trả lời * Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức thời kì : - Văn học từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX - Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Văn học trung đại - Văn tự: Viết chữ Hán, Nơm - Ảnh hưởng: Văn hóa văn học Trung Quốc *GV chia lớp thành nhóm, nhóm - Thể loại: Hịch , cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật, tìm hiểu vấn đề theo hệ thống sau: truyện thơ Nôm… - Văn tự: - Thành tựu: - Ảnh hưởng: + Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi… - Thể loại: + Văn xi: Văn xi truyền kì (Nguyễn Dữ…) - Thành tựu: Kí (Lê Hữu Trác…), Tiểu thuyết chương hồi (Ngơ Gia văn phái…) - Nhóm 1,3: Văn học trung đại Văn học đại: - Nhóm 2,4: Văn học đại - Văn tự: Chữ quốc ngữ - Ảnh hưởng: Văn hóa văn học phương Tây (Chủ - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ yếu Pháp ) - Thể loại: Xuất nhiều thể loại văn học - Bước 2: HS thảo luận phút (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…) - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày - Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp sản phẩm nhóm - Đời sống văn học : Nhờ có báo chí kĩ thuật in Các nhóm khác nhận xét chéo ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống - Bước 4:GV nhận xét chuẩn kiến công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ - Thi pháp: Hệ thống thi pháp thay dần hệ thức thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cá nhân III Nhiệm vụ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu người Việt Nam qua văn học III Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Qua văn học, người Việt Nam thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc NHIỆM VỤ CỤ THỂ: + VH xây dựng hình tượng nghệ thuật liên *GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan đến thiên nhiên (Mận, đào ca dao, thảo luận vấn đề sau: tùng, cúc văn học trung đại) +Thiên nhiên đối tượng cải tạo chinh phục - Nhóm 1: Con người Việt Nam đồng thời người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền quan hệ với giới tự nhiên với quan niệm đạo đức người (nhà - Nhóm 2: Con người Việt Nam nho) Con người Việt Nam quan hệ với quốc quan hệ với quốc gia, dân tộc gia, dân tộc - Lịch sử dân tộc ta lịch sử đấu tranh dựng nước GV Đặng Xuân Lộc THPT Bắc Bình 2021-2022 - Nhóm 3: Con người Việt Nam giữ nước, yêu nước phẩm chất tiêu biểu quan hệ xã hội người Việt Nam - Biểu chủ nghĩa yêu nước văn học: - Nhóm 4: Con người Việt Nam ý + Tình yêu quê hương thức thân + Tự hào truyền thống dâm tộc - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ + Ý chí trước quân thù - Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu… - Bước 2: HS thảo luận phút Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày - Lí tưởng xã hội nhân dân ta: xây dựng xã hội công tốt đẹp sản phẩm nhóm + Hình tượng nhân vật có khả đem đến Các nhóm khác nhận xét chéo xã hội (tiên, bụt, bậc thành quân, - Bước 4:GV nhận xét chuẩn kiến người đại diện cho lí tưởng xã chủ nghĩa…) - Cảm hứng xã hội (phê phán cải tạo) tiền đề thức cho hình thành chủ nghĩa thực văn học dân tộc Con người Việt Nam ý thức thân - Ý thức thân người Việt Nam hình thành nên mơ hình ứng xử mẫu người lí tưởng liên quan đến người cộng đồng người xã hội - Trong văn học: + Hình tượng người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình thơ văn u nước Lí Trần, hình tượng chiến sĩ cách mạng văn học 1945 - 1975…) + Hình tượng người cá nhân với ý thức quyền sống, hạnh phúc tình yêu (nhân vật khúc ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ lãng mạn văn học đổi mới…) HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, N1,GQVĐ b Nội dung: HS làm hai tập giáo viên chiếu đề máy chiếu c Sản phẩm: tập hoàn thiện HS d.Tổ chức thực sản phẩm cần đạt HĐ Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bài tập 1: Bài tập 1: * Ý kiến hiểu sau: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: yêu cầu hs - Con người Việt Nam quan hệ với giới làm việc cá nhân (theo kĩ thuật trình bày tự nhiên : tình yêu thiên nhiên,tượng trưng cho lí phút) tưởng sống - Bước 2:Học sinh suy nghĩ trả lời - Con người Việt Nam quan hệ với quốc - Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá sản gia, dân tộc : tinh thần yêu nước GV Đặng Xuân Lộc THPT Bắc Bình 2021-2022 phẩm - Bước 4: chuẩn kiến thức - Con người Việt Nam quan hệ xã hội: Tấm lòng nhân đạo - Con người Việt Nam ý thức thân: Đề cao đạo lí làm người với phẩm chất tôt đẹp: nhân ái, thủy chung, vị tha, đức hi sinh, ý thức Bài tập 2: Kĩ thuật trình bày phút trách nhiệm, khát vọng sống… - Bươc 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy trình Bài tập 2: bày ngắn gọn số điểm khác - Thể loại: Xuất nhiều thể loại văn học văn học trung đại văn học đại ? (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…) - Bước 2:Học sinh suy nghĩ trả lời - Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy - Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá sản việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp phẩm - Đời sống văn học : Nhờ có báo chí kĩ thuật in - Bước 4: chuẩn kiến thức ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ - Thi pháp: Hệ thống thi pháp thay dần hệ thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, tơi cá nhân HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG a Mục tiêu: N1, V1 (HS biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao) b.Nội dung: HS tìm ca dao, nhũng tác phẩm văn học viết có nội dung yêu cầu tập c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực sản phẩm cần đạt HĐ Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh….(Ca dao) - Bước 1:GV giao nhiệm vụ: tìm : Việt Nam đất nước ta - Một vài hình tượng thiên nhiên thể Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp tình yêu quê hương đất nước văn học ( Nguyễn Đình Thi) - Tên vài tác phẩm thể lòng yêu - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình nước người Việt Nam Ngô ( Nguyễn Trãi)… - Tên vài tác phẩm có nội dung phê - Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Tắt đèn ( Ngô Tất phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân Tố)… nửa phong kiến, lên án gia cấp thống trị áp - Qua đình ngả nón trơng đình…( Ca dao), bóc lột nhân dân Tương tư ( Nguyễn Bính) - Một vài câu ca dao, thơ nói tình u - Bước 2:Học sinh suy nghĩ, thực nhiệm vụ - Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ - Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm chuẩn kiến thức GV Đặng Xuân Lộc THPT Bắc Bình 2021-2022 HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Hướng dẫn HS ôn tập rèn luyện thêm kiến thức, kĩ để vận dụng vào làm văn - Hãy vẽ sơ đồ tư trình phát triển văn học viết Việt Nam (HS làm tập nhà) Tiết - KHGD Ngày soạn : Ngày dạy: TÊN BÀI DẠY: Thời lượng: tiết A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Về kiến thức - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian II Bảng mô tả lực, phẩm chất: STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nắm phận hợp thành văn học dân gian Việt Nam, Đ1 trình phát triển văn học dân gian Việt Nam GV Đặng Xuân Lộc Thấy nét đẹp người bình dân qua tác phẩm văn học dân gian Phân tích đánh giá đặc điểm văn học dân gian Việt Nam nắm vững khái niệm thể loại văn học dân gian Nhận xét đóng góp văn học dân gian Việt Nam phát triển văn hóa – xã hội Biết cảm nhận , trình bày ý kiến vấn đề thuộc giá trị nội dung nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam Có khả tạo lập văn nghị luận văn học THPT Bắc Bình Đ2 Đ3 Đ4 N1 V1 2021-2022 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng GT-HT Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 10 - Trân trọng giá trị văn học Việt Nam có TN NA đóng góp lớn Văn học dân gian - Trân trọng nét đẹp truyền thống người Việt Nam mà văn học phản ánh - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, q YN hương, đất nước - u nước, ln có ý thức xây dựng bảo vệ đất nước B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, phiếu học tập,… C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (5phút) Mục tiêu Kết nối học Nội dung dạy học trọng tâm Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến Khái quát văn học dân gian Việt Nam HĐ 2: Khám phá kiến thức (27 phút) Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,N1,GT- I Đặc trưng HT,GQVĐ văn học dân gian II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam III Những giá trị văn học dân gian HĐ 3: Luyện Đ3,Đ4, V1,GQVĐ GV Đặng Xuân Lộc PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm hoạt động nhóm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; kĩ thuật sơ đồ tư Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn THPT Bắc Bình Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình 2021-2022 tập (5 phút) đề, thực hành Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng (7 phút) Vận dụng kiến thức để giải vấn đề nâng cao văn học dân gian Việt Nam Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác Thuyết trình; trực quan HĐ 5: Mở rộng (3 phút) N1, V1 Liên hệ, mở rộng Tìm tịi, mở rộng kiến thức Dạy học hợp tác, thuyết trình; bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Kết nối - HS có hứng thú, nhu cầu tìm hiểu kiến thức b Nội dung: HS quan sát tranh nêu cảm nhận ban đầu GV Đặng Xuân Lộc THPT Bắc Bình 2021-2022 b Một chiều thu tịch, úa tàn c Một tranh thu sống động d.Một mùa thu buồn man mác Câu hỏi 2: Bài thơ sau Ba-sơ thể điều ? Lệ trào nóng hổi/tan tay tóc mẹ/ sương thu a Xúc động gặp lại mẹ sau ngày tháng xa cách b Mong ước trở lại gặp mẹ c Đau buồn nghe tin mẹ không trở thăm mẹ d Nỗi đau đớn cầm tay mớ tóc bạccủa người mẹ Câu hỏi 3: Dòng sau nêu nhận xét đặc sắc cảm nhận miêu tả thiên nhiên thơ Ba-sơ Bu-son khơng xác: a Thiên nhiên lên cảm xúc người b Cảnh tình,con người thiên nhiên giao hoà tinh tế c Đằng sau tranh thiên nhiên không gian bao la cho trí tưởng tượng người đọc d Ẩn đằng sau tranh thiên nhiên bóng dáng xã hội đương thời đường suy thoái - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Bước 4: Chiếu kết HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: N1 HS biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao Nội dung: Thực hành trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS 330 Dự kiến sản phẩm - Bước 1:GV giao nhiệm vụ: - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: 1/Đất khách mười mùa sương Về thăm quê ngoảnh lại Edo cố hương 1/ Quý ngữ ( từ mùa) thơ : Bài : mùa sương ( mùa thu) Bài : chim đỗ quyên ( mùa hè) Bài : sương thu ( mùa thu) 2/Chim đỗ quyên hót Kinh mà nhớ Kinh 2/ Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi sống thể qua thơ 2: -Bài : cho thấy tình cảm gắn bó Ba-sô với hai miền đất, bên nơi chôn cắt rốn, bên Ê-đô, nơi ông sống mười năm trời Nhớ quê, thăm quê, Ba sô lại nhớ Ê đô, thấy Ê đô trở thành cố hương thân thiết ; -Bài : Thời trẻ, Ba sô kinh đô Ki ô tô, sau ông lên Ê đô, kinh đô ( Tô-ki-ô) Khi trở lại kinh đô cũ, nghe tiếng đỗ qun hót, Ba sơ chạnh lịng nhớ đến Ê Đây tình cảm gắn bó với hai miền đất, cho dù khơng phải nơi ông sinh 3/ Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sơ vai trị người : Ơng người có hiếu Điều thể rõ niềm tiếc thương vô hạn thi nhân với người mẹ cố Cầm tay di vật mẹ mà lệ trào nóng hổi 3/Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu ( Thơ Hai cư Ba Sô, Tr156, SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD 2006) Đọc thơ thực yêu cầu từ câu đến câu 4: 1/ Xác định Quý ngữ ( từ mùa) thơ ? 2/ Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi sống thể qua thơ ? 3/ Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba – sơ vai trị người ? - Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Bước 4: Chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: V1, YN, TCTH HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết rèn luyện thêm kiến thức học Nội dung: lập sơ đồ tư Sản phẩm: sơ đồ tư hồn thiện nhóm Tổ chức thực GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 330 + Vẽ sơ đồ tư thơ Ba sô - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Đại diện báo cáo sản phẩm - Bước 4: Nhận xét, cho điểm - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: + Tìm đọc thêm thơ Hai cư + Sáng tác thơ Hai cư với chủ đề Mẹ HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân HS báo cáo sản phẩm học tập GV nhận xét tiết học tự chọn IV.Tài liệu tham khảo - Giáo trình Văn học Châu Á - Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10 VI Rút kinh nghiệm dạy Tiết 49 – KHGD Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức Ôn tập, củng cố đơn vị kiến thức học kì I 330 Vận dụng làm đề cụ thể Bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nắm vững cách làm dạng đề đọc – hiểu văn bản; viết đoạn văn nghị luận Đ1 xã hội nghị luận văn học Biết áp dụng vào thực hành đề theo cấu trúc đề thi V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GT-HT GV phân cơng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Năng lực tự học: chủ động vấn đề học tập PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM - Có ý thức học tập nghiêm túc - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương, đất nước B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, phiếu học tập,… C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I Phần Đọc – hiểu Một số câu hỏi đọc – hiểu thường gặp: - Nêu phương thức biểu đạt chính/PCNN/Thao tác lập luận - Nêu nội dung/ chủ đề văn bản? - Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng? - Câu hỏi theo tác giả,… - Tại sao( tác giả) cho rằng… - Anh(chị) hiểu ý kiến… - Anh(chị) có đồng tình với quan điểm… 330 GQVĐ TH CC, TN - Bài học/thông điệp ý nghĩa rút Lý giải II Phần Nghị luận xã hội Dạng đề: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ (1/2 trang giấy) để trình bày suy nghĩ vấn đề rút từ văn phần I Đọc – hiểu 1/ Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững hình thức viết đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng; kết thúc - dấu chấm xuống dòng Nắm vững cách nghị luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống 2/ Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn phải đảm bảo ý sau: * Nghị luận tư tưởng đạo lí: - Giải thích tư tưởng đạo lí gì? - Nêu biểu tư tưởng đạo lí? Lấy dẫn chứng - Ý nghĩa, tác dụng tư tưởng đạo lí đó? - Phê phán trường hợp ngoại lệ - Rút học cho thân để làm theo tư tưởng đạo lí * Nghị luận tượng đời sống: - Giải thích tượng đời sống gì? - Nêu thực trạng - nguyên nhân - hậu - giải pháp - Rút học cho thân III Câu Văn học (5 điểm) Nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm Nắm vững nội dung kiến thức văn bản: - Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)’ - Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) - Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) Nắm vững cách làm dạng đề: - Cảm nhận thơ - Nghị luận ý kiến bàn tác phẩm văn học HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ 330 ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Trong thư người cha gửi cho thầy giáo dạy trai mình, có đoạn viết sau: Con phải học tất điều […] Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn Bài học nhiều thời gian, biết, xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đô-la kiếm công sức bỏ cịn q nhiều so với năm đô-la nhặt hè phố… Xin thầy dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị Xin thầy cho cháu biết bí niềm vui thầm lặng Dạy cho cháu kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại nhất… (Trích Xin thầy dạy cho tôi…, Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục, 2007, Tr 135) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Trong đoạn trích trên, người cha xin thầy dạy cho trai điều gì? (1,0 điểm) Câu Nêu ý nghĩa câu: xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đô-la kiếm công sức bỏ cịn q nhiều so với năm đô-la nhặt hè phố…? (1,0 điểm) Câu Kể tên hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích trên? (1,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “cách chấp nhận thất bại” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ Cảnh ngày hè Đề 02: I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nước Đức trở thành đống hoang tàn sau Thế chiến thứ hai Khi ấy, có hai người Mĩ đến hỏi chuyện người dân Đức sống hầm trú đạn Sau khỏi, hai người có trị chuyện với đường Một người hỏi: 330 - Anh nghĩ người Đức tái thiết đất nước hay khơng? Người trả lời: - Họ hồn tồn - Sao anh khẳng định thế? Thay câu trả lời, bạn anh hỏi ngược lại: - Anh có nhìn thấy họ đặt thứ bàn tầng hầm u tối khơng? - Một bình hoa Phải, hồn cảnh khốn khó mà khơng qn hoa tươi, tơi tin họ xây dựng lại đất nước từ đống hoang tàn Còn giữ lấy bơng hoa ngục tối tức cịn ni dưỡng chút niềm tin vào sống tươi đẹp Ngỡ hão huyền lúc khó khăn nguy cấp nhất, động lực để thúc đẩy người vượt qua nghiệt ngã đời sống Chỉ cần khơng nhụt chí, giữ tinh thần lạc quan cởi mở, ta trèo lên khỏi vực thẳm Thái độ tích cực dịng suối mát lành ánh sáng hi vọng (Trích Hạt giống tâm hồn - nghệ thuật sáng tạo sống, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr 136) Câu Nêu hoàn cảnh nước Đức sau Thế chiến thứ hai nhắc đến văn (0.5 điểm) Câu Tại từ bình hoa tầng hầm, hai người Mĩ lại tin người Đức tái thiết đất nước sau chiến tranh? (0.5 điểm) Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: Chỉ cần không nhụt chí, giữ tinh thần lạc quan cởi mở, ta trèo lên khỏi vực thẳm (1.0 điểm) Câu Qua câu chuyện trên, anh/chị rút học thái độ ứng xử trước khó khăn, thử thách? (1.0 điểm) II LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1(2 điểm) Từ hình ảnh bình hoa câu chuyện phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: Cuộc sống thiếu tinh thần lạc quan? Câu (5.0 điểm) 330 Phân tích hào khí Đơng A thơ “Tỏ lịng” (“Thuật hồi”) Phạm Ngũ Lão (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Đề 03: I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: …Ở trường xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi Xin tạo cho cháu có niềm tin vào ý kiến riêng thân, cho dù tất người xung quanh cho ý kiến không Xin dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với người hịa nhã cứng rắn kẻ thơ bạo Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông tất người chạy theo thời Xin dạy cho cháu phải biết lắng nghe tất người xin thầy dạy cho cháu biết cần phải sàng lọc nghe qua lưới chân lí để cháu đón nhận tốt đẹp mà thơi… Xin dạy cho cháu biết mỉm cười buồn bã… Xin dạy cho cháu biết khơng có xấu hổ giọt nước mắt Xin dạy cho cháu biết chế giễu kẻ yếm cẩn trọng trước ngào đầy cạm bẫy Xin dạy cho cháu bán bắp trí tuệ cho người giá cao không giá mua trái tim tâm hồn Xin đối xử dịu dàng đừng vuốt ve nuông chiều cháu có thử thách lửa tơi luyện nên sắt cứng rắn Hãy giúp cháu có đủ can đảm biểu lộ kiên nhẫn có đủ kiên nhẫn để biểu lộ can đảm… (Trích “Thư Tổng thống Mĩ A Li-cơn gửi thầy hiệu trưởng trai mình”) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích?(0,5 điểm) Câu 2: Chỉ 01 biện pháp tu từ bật đoạn trích nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy?(0,75 điểm) Câu 3: Vì A Li-cơn lại xin thầy giáo trai “hãy dạy cho cháu biết mỉm cười buồn bã”?(0,75 điểm) Câu 4: Anh/chị có đồng tình với ý kiến “chỉ có thử thách lửa luyện nên sắt cứng rắn”? (1,0 điểm) II LÀM VĂN: (7,0 ĐIỂM) Câu 1.(2,0 điểm): Anh (chị) viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến “phải biết lắng nghe” Câu (5,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Nhàn” 330 III HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOC - Về nhà làm hoàn thiện đề - Ôn tập đơn vị kiến thức trọng tâm VI RÚT KINH NGHIỆM Tiết 50, 51 - KHGD KIỂM TRA HỌC K Ì (Đề xuất đề kiểm tra theo cv (Modul3) ĐỀ KIỂM TRA 90 phút PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Dầu bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,5 điểm) Câu Bài ca dao có hình ảnh gì? Có đặc điểm chung hình ảnh ấy? (0,5 điểm) 330 Câu Chỉ nêu hiệu hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn bản? (1,0 điểm) Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ, tình cảm người có thân phận thấp hèn xã hội cũ? (1, điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trong văn tác giả dân gian đề cập đến lòng thương người Anh (chị) viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh(chị) vai trị tình thương sống Câu 2: (5,0 điểm) “Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại”(Theo SGK Ngữ văn 10, Tập một, trang116) Phân tích thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ nhận định Qua thơ, anh (chị) có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc -HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 10 HỌC KÌ Phần Câu Nội dung Điểm I Phương thức biểu đạt chủ yếu: Biểu cảm 0,5 ĐỌC HIỂU Hình ảnh: tằm, kiến, hạc, quốc; nhỏ bé, yếu 0,5 ớt vất vả công việc - Biện pháp tu từ: + Ẩn dụ: tằm, kiến, hạc, quốc, biểu tượng cho người dân lao động đáng thương thấp cổ bé họng xã hội cũ + Lặp “Thương thay” đầu cặp lục bát -> Nhấn mạnh lịng thương xót, đồng cảm tác giả dân gian (Học sinh làm ý cho 0,5 điểm học sinh rõ biện pháp tu từ cho 0,5 điểm) 330 1,0 -Suy nghĩ: họ phải lao động vất vả, bị áp bóc lột, gánh chịu 1,0 bất cơng xã hội -Cảm thơng, xót xa trước bi kịch thân phận họ… (Học sinh trả lời ý cho 0,5 điểm) II Câu LÀM VĂN Trình bày suy nghĩ anh/chị vai tro tình thương 2,0 a, Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh trình 0,25 bày theo cách diễn dịch, quy nạp, móc xích, tổng – phân – hợp, móc xích, song hành; Đảm bảo yêu cầu dung lượng b, Xác định vấn đề nghị luận: vai trị tình thương 0,25 sống c, Triển khai vấn đề nghị luận: 1,0 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận để triển khai vấn đề theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: -Tình thương có vai trò quan trọng sống -Lên án, phê phán người sống thiếu tình thương -Bài học rút d, Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e, Sáng tạo: 0,25 Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận Phân tích thơ Tỏ long (Phạm Ngũ Lão) để làm sáng tỏ nhận định a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5 b Xác định vấn đề nghị luận: hình tượng nhân vật An 0,5 Dương Vương c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng 330 3,5 tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng: *Giải thích ý nghĩa nhận định: - Bài thơ “Tỏ lòng” đời trước thềm kháng chiến chống qn Mơng Ngun lần mang đậm hào khí Đơng A thời Trần Bài thơ khắc họa vẻ đẹp vị tướng đội quân mạnh mẽ nhà Trần khí sục sôi giết giặc - Nhận định khái quát nội dung ý nghĩa thơ *Phân tích – chứng minh nhận định: (1) Vẻ đẹp sức mạnh người thời Trần hào khí thời đại : - Câu 1: “Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu” (Múa giáo non sông trải thu) + Hai chữ “múa giáo” dịch thơ chưa thể ý nghĩa hai từ “hồnh sóc” phiên âmcầm ngang giáo -> Câu thơ đầu dựng lên hình tượng người cầm ngang giáo bảo vệ đất nước Con người xuất với tư hiên ngang, lẫm liệt, hào hùng, sánh ngang với trời đất - Câu 2: “Tam quân tì hổ khí thơn ngưu” (Ba qnkhí mạnh nuốt trơi trâu) + Hình ảnh ba quân bao gồm: tiền quân, trung quân, hậu quân hình ảnh chung quân dân thời Trần + Để nhấn mạnh khí ba quân , tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: “tam quân tì hổ”- sức mạnh ba quân hổ báo + Bằng biện pháp phóng đại cường điệu hố “khí thơn Ngưu”- khí nuốt trơi trâu, tác giả tơ đậm diễn tả khí chiến đấu hào hùng dân tộc (2) Nỗi long vẻ đẹp nhân cách Phạm Ngũ Lão 330 - Câu 3: “Nam nhi vị liễu công danh trái” (Cơng danh nam tử cịn vương nợ) + “Nam nhi” người làm trai; “Cơng danh trái” nợ công danh ->Tác giả nhắc tới “nợ công danh” kẻ làm trai, người quân tử: người đàn ông xã hội phong kiến phải lập nên nghiệp, để lại tiếng thơm cho đời Đó nợ thường trực mà kẻ nam nhi nguyện trả, nguyện đền tính mạng, xương máu - Câu 4: “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) PNL thấy chưa trả nợ cơng danh nên lịng nảy sinh nỗi thẹn nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu: + Nhân vật Vũ Hầu – Gia Cát Lượng người có tài mưu lược, lập nhiều chiến cơng giúp Lưu Bị thống nhà Hán + Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược, chưa lập công Vũ Hầu -> Đây nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn cao Phạm Ngũ Lão: Đã cống hiến tài sức lực, đất nước PNL cảm thấy chưa đủ, khát khao cống hiến nhiều hơn, trở thành người trí dũng song tồn -> Thực chất nỗi thẹn PNL khát khao lập công, phụng nhà Trần, lời thề suốt đời tận trung với dân, với nước PNL Nó cho thấy tâm nỗ lực không ngừng nhà thơ =>Hai câu thơ mang vẻ đẹp khát vọng lập công, khát vọng hi sinh cho đất nước * Đánh giá: - Nhắc lại nhận định: Bài thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại - Bài thơ suy nghĩ Phạm Ngũ Lão, tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm lớp người hệ với ơng, lớp người làm nên hào khí Đơng A - Với thể thơ ngắn gọn, ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, thơ làm sáng ngời vẻ đẹp người thời 330 Trần với sức mạnh phi thường, nung nấu khát vọng cống hiến cho đất nước Bài thơ tiêu biểu cho cảm hứng yêu nước thời đại nhà Trần *Liên hệ: Trách nhiệm niên ngày với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: + Hiện thời bình hệ trẻ khơng có trách nhiệm bảo vệ mà cịn phải xây dựng phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa + Thế hệ trẻ cần xác đích mục đích học tập đắn, tu dưỡng đạo đức để có đủ đức, đủ tài cống hiến cho đất nước; loại bỏ lối sống tầm thường, ích k, biết hưởng thụ;Phải không ngừng học hỏi bạn bè quốc tế để đưa nước ta hội nhập với giới + Phê phán bạn trẻ chưa xác định mục đích sống, trách nhiệm thân gia đình xã hội d Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, văn viết cảm xúc, thể suy nghĩ sâu sắc câu chuyện 330 0,5 330 ... vấn THPT Bắc Bình Phương án đánh giá Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm hoạt động nhóm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh... ấn sáng tác tác giả - Phương thức sáng tác lưu truyền: văn viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: Chữ Hán: Văn xi (truyện, kí…) Thơ (đường luật, từ khúc…) Văn. .. Xuân Lộc Văn Văn Phạm vi sử dụng loại văn Văn học Mục đích giao tiếp Bộc xúc lộc cảm Tuyên truyền thuyết phục vấn đề trị Từ ngữ sử Mọi từ ngữ Lớp THPT Bắc Bình Chính trị từ 2021-2022 ngữ dụng