1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 10

112 708 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án ngữ văn 10 chuẩn trọn bộ tham khảo

Giáo án Ngữ văn 10 Tiết số:1-2 Tổng quan văn học việt nam A Mục tiêu học Giúp HS : - Nắm đợc kiến thức chung nhất,tổng quát hai phận văn học Việt Nam vận động phát triển của văn học Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề : + Thể loại văn học Việt Nam + Con ngời văn học Việt Nam - Tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học Từ có lòng say mê văn học Viêt Nam B Chuẩn bị- phơng tiện - Giáo viên: + Nghiên cứu sgk, sgv,và tài liệu tham khảo khác văn học Việt Nam + Thiết kế dạy - Hsinh : + Đọc Sgk, trả lời câu hỏi gợi ý cuả Sgk C.Nội dung - tiến trình Hoạt động GV & HS Hoạt động ( ổn định tổ chức ) - Giới thiệu học: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để nhận thức đợc nét lớn văn học nớc nhà, tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam Nội dung cần đạt (?)Em hiểu tổng quan VHVN? -Học sinh đọc SGK từ : Trải qua hàng ngàn năm tinh thần (?)Nội dung phần gì? Theo em phần tổng quan văn học? - Là cách nhìn nhận đánh giá cách tổng quát nét lớn VHVN + Nội dung SGK: Trải qua trình lao động, chiến đấu xây dựng bảo vệ đất nớc, nhân dân ta sáng tạo giá trị tinh thần VHVN chứng cho sáng tạo tinh thần Đây phần đặt vấn đề tổng quan VHVN Hoạt động ( Tìm hiểu phận ) -HS đọc phần I SGK I Các phận hợp thành văn học Việt Nam (?)Văn học Việt Nam gồm phận -Văn học Việt Nam gồm phận lớn: lớn? +Văn học dân gian - Hs đọc sgk, suy nghĩ, trình bày +Văn học viết Văn học dân gian - HS đọc phần Khái niệm Văn học dân gian: Là sáng tác tập thể (?) Hãy trình bày nét lớn của nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời sang VHDG đời khác Những trí thức tham gia sáng tác Song - HS tóm tắt nét lớn: khái niệm sáng tác phải tuân theo đặc trng VHDG thể loại trở thành tiếng nói, tình cảm chung nhân dân đặc trng * Thể loại: - Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn - Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ - Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lơng * Đặc trng: VHDG mang tính truyền miệng, tính tập thể tính thực hành sinh hoạt khác đời Giáo án Ngữ văn 10 sống cộng đồng Văn học viết * Khái niệm: Văn học viết: Là sáng tác trí thức đợc ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân, -HS đọc phần (?)SGK trình bày nội dung gì? Hãy trình văn học viết mang dấu ấn tác giả a) Hình thức văn tự: bày khái quát nội dung đó? - Hs trả lời khái quát theo vấn đề: Văn học viết dùng thứ chữ: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ Một số chữ Pháp khái niệm Chữ Hán văn tự ngời Hán Chữ Nôm dựa vào chữ hình thức văn tự Hán mà đặt Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ La-tinh để hệ thống thể loại ghi âm tiếng Việt Từ kỉ XX trở lại VHVN chủ yếu viết chữ Quốc ngữ b) Hệ thống thể loại: Phát triển theo thời kì * Từ kỉ X =>thế kỉ XIX - Chữ Hán gồm văn xuôi tự (truyện kí, văn luận, tiểu thuyết chơng hồi ) Thơ có thơ cổ phong, Đờng luật, từ khúc Văn biền ngẫu có phú, cáo, văn tế - Chữ Nôm có thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói * Từ kỉ XX đến có phân định rõ ràng Tự có: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí (bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự) Trữ tình có: thơ, trờng ca Kịch có: kịch nói, kịch thơ II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam - Văn học VN có thời kì phát triển: +Từ kỉ X => hết kỉ XIX - HS đọc sgk + Từ đầu kỉ XX => Cách mạng tháng Tám 1945 (?) Nhìn tổng quát, văn học VN phát + Từ sau CMT8 1945 => hết tk XX triển qua thời kỳ? Hoạt động ( Tìm hiểu trình phát triển) (?) Nét lớn truyền thống thể vhVN gì? (Thể nét lớn: Thời kì Văn học trung đại (từ tk X =>hết tk XIX ) chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa - Vh từ kỉ X => kỉ XIX gọi Vh trung đại Thời kì Vh hình thành phát triển theo mối quan hệ nhân đạo.) văn học khu vực Đông Đông Nam á, có mối quan hệ (?)Từ tk X => tk XIX VhVN có với Vh Trung Quốc - Từ tk X => hết tk XIX , VhVN có điểm đáng ý là: điểm đáng ý? Đây văn học viết chữ Hán chữ Nôm -HS đọc SGK ,trả lời - Nó ảnh hởng văn học trung đại tơng ứng Đó - Gv gợi ý: (?) Vì Vh từ tk X => hết tk XIX văn học trung đại Trung Quốc có ảnh hởng văn học Trung - Vì triều đại phong kiến phơng Bắc lần lợt sang xâm lợc nớc ta Đây lí để định văn học viết Quốc? (?) Hãy TP tiêu biểu chữ Hán + Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Vh trung đại? + Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (?) Những TP viết chữ Hán? + Việt điện u linh tập Lí Tế Xuyên (?) Những TP viết chữ Nôm? (?) Em có nhận xét phát triển + Thợng kinh kí Hải Thợng Lãn Ông + Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ thơ Nôm Vh trung đại? + Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm + Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái (tiểu thuyết chơng hồi ) - Về thơ chữ Hán: + Nguyễn Trãi với ức Trai thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân thi tập Giáo án Ngữ văn 10 + Nguyễn Du với Bắc hành tạp lục Nam trung tạp ngâm + Về thơ chữ Hán Cao Bá Quát - Về chữ Nôm: + Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập + Lê Thánh Tông với Hồng Đức quốc âm thi tập + Thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan + Truyện Kiều Nguyễn Du + Sơ kính tân trang Phạm Thái + Nhiều truyện Nôm khuyết danh nh: Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Công Cúc Hoa => Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trởng thành nét truyền thống văn học trung đại Đó lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo thực Nó thể tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao Thời kì văn học đại (từ đầu kỉ XX đến nay) - Văn học từ đầu tk XX đến đợc gọi văn học -HS đọc SGK đại Tại phát triển thời đại mà quan hệ (?) Văn học Việt Nam từ kỉ XX đến sản xuất chủ yếu dựa vào đại hoá Mặt khác đợc gọi văn học gì? Tại luồng t tởng tiến nh luồng gió thổi vào lại có tên gọi ấy? Việt Nam làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm - Hs suy nghĩ trả lời cách nói ngời Việt Nam Nó chịu ảnh hởng văn học phơng Tây - Văn học thời kì đợc chia làm giai đoạn: + Từ đầu kỉ XX đến năm 1930 (?) Văn học thời kì đợc chia làm + Từ 1930 đến 1945 giai đoạn có đặc điểm gì? + Từ 1945 đến 1975 -Gọi HS thay đọc SGK + Từ 1975 đến - Từ đầu kỉ XX đến năm 1930 - Từ 1930 đến 1945 - Từ 1945 đến 1975 - Đặc điểm văn học Việt Nam thời kì có khác - Từ 1975 đến Mỗi phần cho HS trả lời: * Từ đầu kỉ XX đến năm 1930, VHVN bớc vào (?) Nêu đặc điểm văn học thời kì quỹ đạo Vh TG đại, cụ thể tiếp xúc với Vh Châu vừa đọc (những nét lớn) Âu Đó Vh tiếng Việt viết chữ quốc ngữ Do (?) Giai đoạn sau so với giai đoạn trớc có nhiều công chúng bạn đọc có khác biệt? - Những tác giả tiêu biểu là: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, (?)Về thể loại văn học Việt Nam từ đầu Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn kỉ XX đến có đáng ý? * Từ 1930 đến 1945 xuất nhiều tên tuổi lớn nh: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Huy Cận, Nam Cao, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên => Văn học thời kì vừa kế thừa tinh hoa văn học dân gian văn học trung đại, vừa tiếp nhận ảnh hởng VHTG để đại hoá Biểu có nhiều thể loại ngày hoàn thiện * Từ 1945 đến 1975 có kiện lịch sử vĩ đại nh CMT8- 1945, đại thắng mùa xuân 30-4-1975 mở (?) Từ 1945 đến 1975 có kiện nhiều triển vọng cho VHVN Nhiều nhà văn, nhà thơ sống chiến đấu cho Cách mạng dân tộc nh: Nam Cao, văn học đáng ý? Trần Đăng, Thâm Tâm, Nguyên Thi, Lê Anh Xuân, Dơng Thị Xuân Quý, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng, Quang Dũng, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Vũ Cao, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành), Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa - Về thể loại: Thơ, văn xuôi nghệ thuật, văn xuôi luận viết chữ quốc ngữ có số tác phẩm có Tiết Giáo án Ngữ văn 10 số tác phẩm mở đầu - Công đại hoá thơ, truyện vào giai đoạn 1930 - Đến 1945 tiếp tục đẩy mạnh phát triển thể loại sau: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi thực phê phán, thơ kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, truyện tiểu tiểu thuyết đề tài chiến tranh thành tựu lớn Vh nớc ta kỉ XX - Từ 1975 đến nay, nhà văn, nhà thơ phản ánh sâu sắc công xây dựng XHCN, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, vấn đề mẻ thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế Hai mảng đề tài lớn lịch sử (?) Từ 1975 đến thể loại văn sống, ngời bối cảnh xây dựng kinh tế học có đáng ý? thị trờng theo định hớng XHCN - Đề tài lịch sử viết chiến tranh chống Pháp chống Mĩ hào hùng với nhiều học => Văn học Việt Nam đạt đợc giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật với nhiều tác giả đợc công nhận danh nhân văn hoá giới nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh Nhiều tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới VHVN với khả sáng tạo xây dựng đợc vị trí riêng văn học (?) Nhìn cách khái quát ta rút nhân loại quy luật văn học Việt Nam? Hoạt động ( Tìm hiểu ngời VN qua văn học) -HS đọc phần mở đầu phần1 SGK (?) Mối quan hệ ngời với giới tự nhiên đợc thể nh nào? (Nêu nét chính) - HS suy nghĩ trả lời theo sgk - Gv nhận xét,bổ sung : Con ngời VN vốn yêu thiiên nhiên, sống gắn bó voí thiên nhiên tìm thấy thiên nhiên hình tợng nghhệ thuật để thể III Con ngời Việt Nam qua văn học Con ngời Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Trong VHDG, ngời với t huyền thoại, kể lại trình nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên hoang dã - Với ngời, thiên nhiên ngời bạn thân thiết Hình ảnh núi, sông, bãi mía, nơng dâu, đồng lúa cánh cò, vầng trăng, dòng suối tất gắn bó với ngời Tình yêu thiên nhiên trở thành nội dung quan trọng VHVN - Trong VHTĐ, hình ảnh thiên nhiên thờng gắn liền với lí tởng đạo đức thẩm mĩ Hình ảnh tùng, trúc, cúc, mai tựng trng cho nhân cách cao thợng nhà Nho Các đề tài ng, tiều, canh, mục thể lí tởng tao ngời mai danh ẩn tích, lánh đục tìm trong, không màng danh lợi - Trong VH đại TY thiên nhiên quê hơng, đất nớc, sóng biển dạt mùa hạ, mùa xuân hoa lá, heo may mùa thu, rét đầu đông Con ngời Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc - Con ngời Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc -HS đọc phần SGK - Khi dân tộc có giặc ngoại xâm, họ đồng lòng đứng (?) Mối quan hệ ngời với quốc lên đánh đuổi giặc để giành lại tự gia dân tộc thể nh nào? - Khi đất nớc hoà bình họ đồng tâm xây dựng đất (?) Nêu TP, TG tiêu biểu? nớc giàu đẹp, tiến văn minh - Hs suy nghĩ theo Sgk, trả lời cá nhân + TP tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,Tuyên ngôn độc lập + TG tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu xây dựng hệ Giáo án Ngữ văn 10 thống t tởng yêu nớc hoàn chỉnh Đặc biệt, VHVN kỉ XX văn học tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩa yêu nớc nội dung tiêu biểu giá trị quan trọng VHVN Con ngời Việt Nam quan hệ xã hội (HS đọc phần SGK) - Trong VHDG giai cấp thống trị tàn bạo bị kết án Giai + Mối quan hệ ngời với ng- cấp bị trị đợc thông cảm chia sẻ trớc áp bức, ời đợc thể nh VHVN? bóc lột thể loại nh: truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, tục ngữ - Trong VHTĐ ngời với ngời quan hệ với tảng đạo lí Nho giáo: tam cơng(quân, s, phụ) , ngũ thờng (nhân, nghĩa, lễ, chí, tín), tam tòng(tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh) - Trong Vh đại: nhà văn, nhà thơ quan tâm đến đời sống nhân dân, đòi quyền sống cho ngời Các tác giả tiêu biểu nh: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng văn học giàu tính nhân văn tinh thần nhân đạo - Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học dân tộc Con ngời Việt Nam ý thức thân - ngời luôn tồn hai phơng diện: + Thân tâm luôn song song tồn nhng (HS đọc phần SGK) không đồng (?) Văn học Việt Nam phản ánh ý thức + Thể xác tâm hồn thân nh nào? + Bản văn hoá + T tởng vị kỉ t tởng vị tha + ý thức cá nhân ý thức cộng đồng (?) Trên hai phơng diện tôn giáo - Các tôn giáo lớn nh: Nho Phật - Lão giáo đề lớn , văn học giải sao? nguyên tắc xử lí mqh hai phơng diện VHVN ghi lại trình đấu tranh, lựa chọn để khẳng định đạo lí làm ngời kết hợp hài hoà hai phơng diện + Khi đất nớc có giặc ngoại xâm, ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội đợc coi trọng (?) Trong VHVN có xu hớng xây dựng + Khi đất nớc bình, ý thức cá nhân đợc đề cao hình mẫu lí tởng không? + Những tác phẩm bật đề cao ý thức cá nhân: thơ Hồ Xuân Hơng, Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du (VHTĐ) Thời kì 1930-1945, 1975 đến có tác phẩm nh Tắt đèn Ngô Tất Tố, truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao, truyện Thạch Lam - VHVN có xu hớng xây dựng đạo lí làm ngời với phẩm chất tốt đẹp nh: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, xả thân nghĩa ********** Hoạt động ( Củng cố hớng dẫn,dặn dò ) - Các phận hợp thành VHVN - Tiến trình lịch sử VHVN - Một số nội dung chủ yếu VVHVN Giáo án Ngữ văn 10 - Lu ý : Mỗi giai đoạn cần nhớ tác giả tác phẩm tiêu * Củng cố học Học tổng quan ta cần nhớ vấn biểu đề khái quát nào? * Dặn dò HS: Ôn tập cũ chuẩn bị mới: Hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ * Gv rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Ngày day: Tiết ppct Tuần dạy : Lớp daỵ : Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ A Mục tiêu học Giúp HS -Nắm đợc kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp, trình hoạt động giao tiếp - Nâng cao kĩ tạo lập, phân tích lĩnh hội giao tiếp - Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ B Cách thức tiến hành GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C.Nội dungvà tiến trình dạy học Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động ( ổn định tổ chức- kiểm tra cũ) -Giáo viên giới thiệu vào Trong sống hàng ngày, ngời giao tiếp với phơng tiện vô quan trọng ngôn ngữ Không có ngôn ngữ có kết cao hoàn cảnh giao tiếp Bởi giao tiếp luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh nhân vật giao tiếp Để thấy đợc điều đó, tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động ( Tìm hiểu khái quát hđgt ng2) I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đọc văn trả lời câu hỏi: Giáo án Ngữ văn 10 -Gọi HS đọc nhắc lớp theo dõi phần văn SGK - HS trao đổi thảo luận, lần lợt trả lời (?) Các nhân vật giao tiếp tham gia hoạt động giao tiếp? Hai bên có cơng vị quan hệ với nh nào? (?) Ngời nói nhờ ngôn ngữ biểu đạt nội dung t tởng tình cảm ngời đối thoại làm để lĩnh hội đợc nội dung đó? Hai bên lần lợt đổi vai giao tiếp cho nh nào? (?) Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc nào? nớc ta có kiện lịch sử xã hội gì?) (?) Hoạt động giao tiếp hớng vào nội dung gì? Đề cập tới vấn đề gì? (?) Mục đích giao tiêp gì? Cuộc giao tiếp có đạt đợc mục đích hay không? - Học sinh đọc SGK, trao đổi thảo luận: (?) Qua Tổng quan VHVN Hãy cho biết: a Các nhân vật giao tiếp này? b Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào? c Nội dung giao tiếp Về đề tài gì? Bao gồm vấn đề nào? d Mục đích giao tiếp gì? e Phơng tiện giao tiếp đợc thể nh nào? - Hs trả lời theo đại diện nhóm - Gv nhận xét,tổng hợp * VD: Văn Hội nghị Diên Hồng - Vua bô lão hội nghị nhân vật tham gia giao tiếp Mỗi bên có cơng vị khác Vua cai quản đất nớc, dẫn dắt trăm họ Các bô lão ngời tuổi cao giữ trọng trách nghỉ, đợc vua mời đến tham dự hội nghị - Ngời tham gia giao tiếp ý lắng nghe để lĩnh hội nội dung mà ngời nói phát Các bô lão nghe Nhân Tông hỏi, nội dung câu hỏi: Liệu tính nh quân Mông Cổ tràn đến Hai bên lần lợt đổi vai giao tiếp Các bô lão tranh nói Lúc vua lại ngời nghe - Hoạt động giao tiếp diễn Điện Diên Hồng Lúc quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ạt sang xâm lợc nớc ta - Hoạt động giao tiếp hớng vào nội dung: hoà hay đánh, đề cập tới vấn đề hệ trọng hay quốc gia dân tộc, mạng sống ngời - Mục đích giao tiếp: Lấy ý kiến ngời, thăm dò lòng dân để hạ đạt mệnh lệnh tâm giữ gìn đất nớc hoàn cảnh lâm nguy Cuộc giao tiếp đạt đợc mục đích Văn bảnTổng quan VHVN - Nhân vật giao tiếp: Ngời viết SGK giáo viên, học sinh toàn quốc tham gia Họ có độ tuổi từ 65 trở xuống đến 15 tuổi Từ giáo s, tiến sĩ đến học sinh lớp 10 THPT - Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chơng trình quy định chung hệ thống trờng phổ thông - NDGT: Các phận cấu thành VHVN Đồng thời phác hoạ tiến trình phát triển lịch sử văn học, thành tựu Văn giao tiếp nhận nét lớn nội dung nghệ thuật VHVN - MĐGT: Ngời soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho ngời học Ngời học nhờ văn giao tiếp hiểu đợc kiến thức VHVN - PTGT: Sử dụng ngôn ngữ văn khoa học Đó khoa học giáo khoa Văn có bố cục rõ ràng Những đề mục có hệ thống, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu kết luận: Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp phơng tiện giao tiếp Giao tiếp phải thực mục đích định * Kết kuận Qua học ta rút kết kuận Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình: Một tạo lập văn bản, hai thực lĩnh hội văn trình giao tiếp ngôn ngữ? Hoạt động ( Củng cố- dặn dò-rút kinh nghiệm) - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm - Gv dặn dò hớng dẫn học sinh chuẩn bị Khái quát văn học dân gian - Gv rút kinh nghiệm dạy: Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết ppct Tuần dạy: Lớp dạy : Khái quát văn học dân gian việt nam A Mục tiêu học Giúp HS: Hiểu đợc khái niệm VHDG ba đặc trng Định nghĩa tiểu loại VHDG Vai trò VHDG VH viết đời sống văn hoá dân tộc Giáo dục t tởng đạo đức, thái độ trân trọng di sản văn hoá dân gian B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế học, tuyển tập VHDG t liệu khác C Cách thức tiến hành - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Hoạt động 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Em kể tên TPVHDG mà em đợc học đọc thêm chơng trình THCS? Em thích TP nhất, thuộc thể loại ? Giới thiệu giảng dạy mới: Đọc câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: Tôi yêu truyện cổ nớc Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa Thơng ngời thơng ta Yêu cách núi xa tìm hiền lại gặp hiền Ngời lại gặp ngời tiên độ trì Cho đến câu ca dao này: Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa Từ truyện cổ đến ca dao, dân ca tục ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lơng tất biểu cụ thể VHDG Để tìm hiểu rõ vấn đề cách có hệ thống, tìm hiểu văn khái quát VHDGVN Hoạt động GV &HS Nội dung cần đạt (?) Nhắc lại khái niệm VHDG học * Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đợc tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho tổng quan văn học VN? sinh hoạt khác đời sống cộng đồng - Hs nhắc lại kiến thức học Hoạt động ( Tìm hiểu đặc trng bản) I Đặc trng văn học dân gian -(HS đọc phần) - VHDG có ba đặc trng bản: (?) VHDG có đặc trng + Tính truyền miệng nào? + Tính sáng tác tập thể (?) Em hiểu tính truyền + Tính thực hành miệng? VHDG Tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - Không lu hành chữ viết, truyền từ ngời sang ngời kia, đời qua đời khác, tính truyền miệng biểu diễn xớng dân gian (ca hát chèo, tuồng, cải, lơng) Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ VHDG Tính truyền miệng làm nên nhiều Giáo án Ngữ văn 10 (?) Em hiểu tính tập thể? gọi dị VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể (tính tập thể) - Nó khác với văn học viết Vh viết cá nhân sáng tác VHDG tập thể sáng tác Quá trình sáng tác tập thể diễn nh sau: cá nhân khởi xớng, tập thể hởng ứng tham gia, truyền miệng dân gian Quá trình truyền miệng lại đợc tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh Vì sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể - Mọi ngời có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian VHDG gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (tính thực hành) (?) Em hiểu tính thực hành - Tính thực hành VHDG biểu hiện: VHDG? + Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho ngành nghề: ca nghề nghiệp, ca nghi lễ - VHDG gợi cảm hứng cho ngời dù đâu, làm Hãy nghe ngời nông dân tâm sự: Ra anh dặn dò Ruộng sâu cấy trớc, ruộng gò cấy sau Ruộng sâu cấy trớc để lúa cng cáp lên cao tránh đợc ma ngập lụt Ta nhận lời ca ngời nông dân trồng lúa nớc Chàng trai nông thôn tế nhị duyên dáng mợn hình ảnh xoan đào để biểu thị lòng mình: Lá xoan đào Tơng t gọi em? II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Hoạt động ( Tìm hiểu hệ thống thể loại ) Thần thoại -HS đọc phần trả lời câu hỏi - Thần thoại loại hình tự dân gian, thờng kể vị (?) Thế thần thoại? thần xuất chủ yếu thời công xã nguyên thuỷ Nhằm giải thích tợng tự nhiên, thể khát vọng chinhh phục tự nhiên, trình sáng tạo văn hoá ngời việt cổ - Do quan niệm ngời Việt cổ, tợng tự nhiên vị thần cai quản nh: thần sông, thần núi, thần biểnNhân vật thần thoại vị thần khác hẳn vị thần thần tích, thần phả (?) Thế sử thi? (?) Em hiểu quy mô rộng lớn? (?) Ngôn ngữ có vần, nhịp gì? (?)Nhân vật sử thi ngời nh nào? (?) Những biến cố diễn quy mô mức độ nh nào? Sử thi - Là tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp, xây dựng hình tợng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng kể nhiều biến cố lớn lao diễn đời sống cộng đồng c dân thời cổ đại - Quy mô rộng lớn sử thi: độ dài, phạm vi kể truyện nó, ví dụ sử thi Đẻ đất đẻ nớc ngời Mờng dài 8503 câu thơ kể lại việc trần gian từ hình thành vũ trụ đến Mờng đợc ổn định - Ngôn ngữ có vần, nhịp dịch văn xuôi nh sử thi Đăm Săn - Nhân vật sử thi mang cốt cách cộng đồng (tợng trng cho sức mạnh, niềm tin cộng đồng ngời) Ví dụ: Đăm Săn thân cho sức mạnh phi thờng ngời Êđê Tây Nguyên Giáo án Ngữ văn 10 - Những biến cố lớn lao gắn với cộng đồng Đặc điểm dễ thấy qua mqh ngời anh hùng cộng đồng Đăm Săn chiến đấu với lực thù địch mang lại sống bình yên cho buôn làng Uy-lit-xơ (IliatHôme) đồng đội lênh đênh biển khơi gắn liền với thời đại ngời Hy Lạp chinh phục biển Địa Trung Hải (?) Thế truyền thuyết? Em hiểu nh nhân vật lịch Truyền thuyết sử ? Xu hớng lí tởng hoá nh nào? - Là dòng tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử theo xu hớng lí tởng hoá Qua thể hện ngỡng mộ tôn vinh nhân dân ngời có công với đất nớc, dân tộc cộng đồng dân c vùng + Nhân vật truyền thuyết nửa thần nửa ngời nh: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, An Dơng VơngNh nhân vật có liên quan tới lịch sử nhng lịch sử + Xu hớng lí tởng hoá: Nhân dân gửi vào ớc mơ khát vọng Khi có lũ lụt, họ mơ ớc có vị thần trị thuỷ Khi có giặc, họ mơ có Phù Đổng Thiên Vơng Trong hoà bình, họ mơ có hoàng tử Lang Liêu làm nhiều thứ bánh ngày tết Đó ngời anh hùng sáng tạo văn hóa (?) Thế truyện cổ tích? Nội dung truyện cổ tích gì? Nhân vật truyện cổ tích ai? Quan niệm nhân dân lao động truyện cổ tích nh nào? Cổ tích - Là dòng tự dân gian mà cốt truyện kể số phận ngời bình thờng xã hội có phân chia giai cấp, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động - Nội dung truyện cổ tích thờng đề cập tới hai vấn đề Một kể số phận bất hạnh ngời nghèo khổ Hai vơn lên ớc mơ khát vọng đổi đời (nhân đạo, lạc quan) - Nhân vật thờng em út, riêng, thân phận mồ côi nh: Sọ Dừa, Tấm, Thạch Sanh - Quan niệm nhân dân truyện cổ tích quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo (?) Thế truyện ngụ ngôn? Truyện ngụ ngôn Nhân vật truyện ngụ ngôn? - Là truyện viết theo phơng thức tự dân gian ngắn Không gian truyện ngụ ngôn nh gọn, kết cấu chặt chẽ Nhân vật ngời, phận ngời, nào? vật (phần lớn vật) biết nói tiếng ngời Từ rút ta kinh nghiệm triết lí sâu sắc - Nhân vật truyện ngụ ngôn rộng rãi ngời, vật, vật - Có thể xảy nơi đâu Truyện cời (?) Thế truyện cời? Em hiểu mâu thuẫn - Truyện cời thuộc dòng tự dân gian ngắn có kết cấu sống? chặt chẽ, kết thúc bất ngờ Truyện xây dựng sở mâu thuẫn sống làm bật lên tiếng cời nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội - Cuộc sống chứa đựng mâu thuẫn: + Bình thờng với không bình thờng + Mâu thuẫn lời nói với việc làm + Mâu thuẫn nhận thức lí tởng với thực tế Từ mâu thuẫn làm bật lên tiếng cời 10 Giáo án Ngữ văn 10 than thở trớc cảnh bãi bể nơng dâu .(Cung oán ngâm) BHTQ ngậm ngùi trớc cũ lâu đài bóng tịch dong Chính Nguyễn Du giật trải qua bể dâu(T.K) Câu thơ ND đâu khóc cho cảnh Tây Hồ cụ thể mà khóc cho đời chung biến đổi lụi tàn Đến câu tác giả có nói T.H hay không? hai câu thơ có liên hệ với ? GV: H/ ảnh mảnh giấy tàn sở khơi tiếp nguồn cảm hứng Nguyễn Du qua câu thực Qua từ son phấn, văn chơng câu thơ nàyND muốn nói đến điều ? Ông sử dụng biện pháp nghệ thuật đặt đặc điểm bật TT câu thơ ? trớc số phận hẩm hiu ngời chết, vừa hút lấy nỗi đau Nguyễn Du Tiểu Thanh Son phấn hữu thần liên tử hậu Văn chơng vô mệnh luỵ phần d Son phấn : ẩn dụ h/ả Tiểu Thanh ngời phụ nữ đẹp Văn chơng : ẩn dụ tài nàng + H/ảnh Tiểu Thanh : vừa tuyệt sắc ( son phấn ) vừa tuyệt tài ( văn chơng ) nhng số phận thật cay nghiệt : sắc bị chôn, tài bị đốt + Hai câu thơ đối chỉnh, vừa bao quát đặc điểm tiêu biểu ngời số phận Tiểu Thanh, vừa bộc lộ cách nhìn cách cảm đặc biệt Nguyễn Du + Nguyễn Du ngợi ca vẻ đẹp, tài Tiểu Thanh nh ngợi ca vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ đặt hoàn cảnh xã hội cũ, ngời phụ nữ bị khinh miệt mà ông ca ngợi, lĩnh nhìn tiến ông Số phận Tiểu Thanh tập thơ nàng ẩn chứa nỗi đau tận ND số phận hồng nhan đẹp bị giày xéo 2/ Khóc cho đời cho Theo em, thái độ Nguyễn Du Từ đời Tiểu Thanh nửa sau thơ đợc đẩy tới liên tởng khái quát gì? Cổ kim hận thiên nan vấn Tuy hai câu thơ có ý Phong vận kì oan ngã tự c nghĩa khác? Lu ý vế sau Câu chuyện 300 năm trớc toả đời chung câu Nỗi hờn kim cổ nỗi hờn xa nỗi hờn muôn Em có biết câu thơ khác đời, chuyện Tiểu Thanh thành chuyện muôn Nguyễn Du thể thơng cảm đời chuyện muôn đời dồn lại câu chuyện thân phận tài hoa bạc Tiểu Thanh, nên hận thành ghê gớm, thơng cảm thành lớn lao, lớn đến mức không giải thoát mệnh ? đợc, khiến cho câu thơ nh dồn nén : chuyện xa- GV : Câu thơ nh gợi dòng nớc chuyện mắt ND chảy từ nàng TT sang Nguyễn Du tự coi giống nh nàng Tiểu thân phận nàng Kiều, Đạm Tiên, nối Thanh kia, tài hoa mà bạc mệnh.đặt hoàn tới đắng cay ngời ca nữ cảnh xã hội thời giờ, cách nói ông mang đất La Thành, ngời gảy đàn đất tính nhân văn sâu sắc : Ông coi TT ngang tầm với Long Thành, hội tụ thành bể đau bạc mệnh, số phận đau thơng nhức nhối trái tim ngời nhân + Cả hai câu thơ câu hỏi không lời đáp, đạo ngời nghệ sĩ lớn Chính cảm bi kịch giải thoát, nỗi day dứt triền hứng nhan văn rộng lớn mở miên trớc quy luật tai quái XH cũ : Tài hoa sức khái quát cho câu thơ bạc mệnh Bất tri tam bách d niên hậu sau Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh Câu chuyện TT diễn 300 năm trớc đây, đến câu luận +Từ niềm thơng ngời, đến câu kết ý thơ chuyển đột thành chuyện ai? Bản dịch thơ câu so với ngột từ thơng ngời sang thơng Đột ngột mà hợp lí ND TT tài hoa bạc mệnh nguyên tác có khác? Phong lu tài hoa phong nhã, vẻ số phận đau thơng đẹp đáng mơ ớc ngời, nhng +Trong hai câu thơ nỗi thơng đợc đặt dới dạng ND lại tự cho mang nỗi câu hỏi nên nhức nhối Với TT, 300 năm sau có ND thơng khóc, ND liệu 300 sau có oan? Em có cảm tởng đọc câu khóc thơng cho? + Câu thơ bơ vơ nỗi khát thèm tri kỉ tri âm, luận?gv gợi mở mang nỗi cô đơn lạnh buốt Chuyện 300 năm trớc 98 Giáo án Ngữ văn 10 GV: Trong TK Nguyễn Du trăn trở : chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau, chữ tài liền với chữ tai vần, ND đẩy lên mức độ cao hơn, làm cho hai câu thơ giống nh tiếng thét : XHPK thối nát thù hận, đối nghịch với tài phẩm giá ngời; XH phải bị tiêu diệt + Hai câu thơ NgDu thể nỗi thơng mình, điều có lạ không ? + Bài thơ đựoc viết theo thể loại ? Nội dung đợc thể nh ? GV: Nguyễn Du thể biềm tâm cô đơn buốt giá, nỗi khát thèm tri âm tri kỉ Nhng không cần đén 300 năm sau, Nguyễn Du đợc xót thơng nh ông xót thơng cho Tiểu Thanh, mà 200 năm sau có nhà thơ, ngời đợc coi đại thi hào thi ca cách mạng : Tố Hữu đồng cảm sâu sắc với ông qua Kính gửi cụ Nguyễn Du thành chuyện Nguyễn Du, chuyện trớc mắt Điều đặc biệt, cảm hứng nhân văn thơ chỗ : không đề cao vẻ đẹp ngời, ngời phụ nữ nói riêng; Nguyễn Du thể trân trọng giá trị tinh thần to lớn ngời : quan niệm vô ngã phi ngã văn chong trung đại, thơ tợng hoi kết hợp thơng ngời thơng vào thơ thất ngôn bát cú Đờng luật ngắn ngủi vợt quy luật chung XHPK III Tổng kết - Độc Tiểu Thanh kí thơ tuân thủ chặt chẽ luật Đờng thi nhng lộ tài độc đáo Nguyễn Du bút pháp trữ tình hàm súc, thâm thuý; câu thơ nh chứa đựng giới cảm xúc nghệ sĩ lớn - Bài thơ từ tiếng khóc cho số phận Tiểu Thanh, tiếng khóc cho số phận ngời tài hoa bạc mệnh, cho Đẹp bị vùi dập đặc biệt tiếng khóc, nỗi khát thèm tri âm tri kỉ Nguyễn Du * Củng cố: Khóc cho ngời biểu trái tim nhân đạo lớn Khóc cho biểu tinh thần nhân văn cao * Dặn dò: Soạn : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiết - Gv rút kinh nghiệm dạy 99 Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn Ngày dạy Tiết số :42ppct Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo) A- Mục tiêu học Giúp HS - Tiếp tục nắm đợc đặc trng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tính cụ thể, tính cảm xúc, tíh cá thể) - Vận dụng, biết phát phân tích dợc dặc trng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tình cụ thể B- Chuẩn bị - SGK, SGV, thiết kế giảng - Giáo án cá nhân C- Phơng pháp thực Gv sử dụng phơng pháp trao đổi, thảo luận, kết hợp với diễn giảng D- Tiến trình lên lớp Hoạt động GV& HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động ( ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ) - Gv kiểm tra cũ HS theo trình độ đặc thù lớp Hoạt động (Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc trng bản) II- Các đặc trng phong cách ngôn - Hs làm việc với sgk ngữ sinh hoạt - Gv nhắc laị để hs nhớ đoạn hội thoại sgk Đặc biệt qua thực tiễn giao tiếp hàng ngày rút đặc trng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (?) Tính cụ thể đợc biểu nh 1- Tính cụ thể qua hội thoại ? Tính cụ thể đợc biểu qua hội thoại: - hs tham khảo sgk, suy nghĩ trả lời độc lập - Có địa điểm thời gian( buổi tra, khu tập thể) - Có ngời nói( tất cả) - Có ngời nghe - Có đích tới cụ thể - Có cách diễn đạt cụ thể => Cụ thể hoàn cảnh, ngời, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt 2- Tính cảm xúc (?) Tính cảm xúc đợc thể nh ? Tính cảm xúc đợc thể - Lời nói biểu thái độ cảm xúc qua giọng điệu( thân mật, quát nạt hay yêu thơng trìu mến, giục giã ) - Khẩu ngữ làm tăng thêm cảm xúc rõ rệt( gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi) - Loại câu giàu sắc thái biểu cảm( câu cảm, câu cầu khiến, gọi đáp , trách móc ) (?) Tính cá thể đợc biểu nh ? 3- Tính cá thể - Mỗi ngời có giọng nói khác - Mỗi ngời có thối quen dùng từ ngữ khác - Lời nói vẻ mặt thứ ngời 100 Giáo án Ngữ văn 10 Hoạt động ( củng cố,luyện tập) - Hs đọc ghi nhớ sgk - Hs đọc đoạn nhật kí Đặng thùy Trâm (?) Những từ ngữ nào, kiểu câu, cách diễn đạt đoạn nhật kí thể tính cụ thể ? - Hs trao đổi làm việc theo nhóm - Gv định hớng, tổng hợp III- Luyện tập Bài - Những từ ngữ thể tính cụ thể: + Thăm bệnh nhân-> đêm khuya trở + Về phòng thao thức không ngủ + Không gian rừng im lặng + Đôi mắt nhìn qua bóng đêm * Thấy viễn cảnh tơi đẹp * Sống tình thơng đất Đức Phổ * Cảnh chia li, cảnh đau buồn Với từ ngữ diễn đạt có hoàn cảnh ,công việc, suy nghĩ riêng Đặng Thùy Trâm (?) Ghi nhật kí có tác dụng cho phát - Những câu văn thể cách ghi nhật kí triển ngôn ngữ cá nhân? - Kiểu diễn đạt : nói riêng với - Hs suy nghĩ trả lời cá nhân => Ghi nhật kí có lợi cho việc phát triển ngôn ngữ cá nhân: + Tìm tòi từ ngữ thể việc, tình cảm cụ thể - Hs đọc câu ca dao + Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt với phong cách (?) Dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh ghi nhật kí ngắn gọn mà đầy đủ hoạt ? - Hs trao đổi làm việc theo nhóm - Gv định hớng, tổng hợp Bài - Xng hô mình-ta ( thể tình cảm) - Bộc lộ cụ thể : nỗi nhớ ( đặc trng tình cảm ) - hình ảnh ngời ( đối tợng nhớ ): Hàm Câu ca dao thứ hai: - Đối tợng giao tiếp: cô yếm thắm - Hs đọc sgk, - Ngời nói: chàng trai nông dân (?) đoạn đối thoại Đam San dân - Nội dung: cầu khiến: lại làng mô phong cách ngôn ngữ sinh - Công việc; đập đất trồng hoạt song có khác, giải thích ? - Lời tỏ tình : đặc trng tình cảm - Hs suy nghĩ trả lời cá nhân Bài - Là đoạn đối thoại ngời nói Đam San Và ngời nghe tớ,dân làng - Nội dung cụ thể :Đam San kêu gọi ngời với mình, ngời nghe đồng tình - Điểm khác : dấu hiệu ngữ Đây văn viết, phải có lựa chọn từ ngữ phát - Gv dặn dò hs chuẩn bị đọc thêm huy sức mạnh hình ảnh dấu câu - Gv rút kinh nghiệm dạy dấu ! Hình ảnh nghìn chim sẻ vạn chim ngoí, phía Bắc mọc cỏ ấu, phía nam mọc cà hoang 101 Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn Ngày dạy Tiết số 44 ppct Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên quảng lăng Lí Bạch A- Mục tiêu học Giúp HS - Hiểu đợc tình cảm chân thành sáng Lý Bạch bạn - Hiểu đợc đặc điểm thơ Đờng luật thể thơ: ý ngôn ngoại B- Chuẩn bị - SGK, SGV, thiết kế giảng - Giáo án cá nhân C- Phơng pháp thực Gv sử dụng phơng pháp trao đổi, thảo luận, kết hợp với diễn giảng D- Tiến trình lên lớp Hoạt động GV& HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động ( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) Kiểm tra cũ: Giới thiệu - Hs làm việc với SGK I-Tiểu dẫn: - Gv định hớng Hs khái quát ý 1- Tác giả - Lí Bạch ( 701- 762) - Tự Thái Bạch- hiệu Thanh Liên C sĩ- nhà thơ lãng mạn tích cực đời Đờng - Quê Cam Túc, lớn lên Tứ Xuyên 102 Giáo án Ngữ văn 10 Hoạt động ( Đọc hiểu văn ) - Hs đọc văn - Gv hớng dẫn HS đọc : Giọng chậm rãi, buồn, bâng khuâng (?) Hai câu thơ đầu gợi cho Anh/ chị biết tiễn đa? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát : Hai câu thơ thiên nói ngời tờng thuật việc lời thơ giản dị, hàm súc có 14 từ mà hàm chứa lợng thông tin lớn đặc trng thơ Đờng (?) Anh/chị có suy nghĩ địa danh đợc nhắc đến câu thơ? (?) Thời gian không gian chia tay gợi cho anh/ chị điều gì? Thời gian không gian ảnh hởng nh tới tâm lí ngời chia tay? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv định hớng câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp (?) lời ít, ý nhiều , không đơn tả việc, Hai câu thơ ẩn chứa điều gì? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát Đố tình cảm chân thành nhà thơ dành cho bạn cách kín đáo - Gv yêu càu hs phân tích sức gới từ cố nhân, so sánh với từ bạn dịch Ngô Mạnh phu tử/ phong lu thiên hạ văn - Hs đọc câu thơ cuối - Gv nêu vấn đề : - Tính tình hào phóng thích ngao du, làm thơ hay, múa kiếm giỏi - Đợc mệnh danh thi tiên, để lại khoảng 1000 thơ viết đề tài: Chiến tranh, tình yêu, thiên nhiên - Phong cách thơ hào hùng lãng mạn, tinh tế bay bổng hồn nhiên mà giản dị 2- Tác phẩm - Làm Lí bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên( 689-740) - Đề tài tiễn biệt- đề tìa chiến số lợng lớn sáng tác Lý Bạch( 150 )đa số trờng hợp, Lí Bạch xuất với t cách ngời đa tiễn II- Đọc hiểu văn 1- Hai câu đầu : Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa tam nguyệt hạ Dơng Châu - Tờng thuật việc: Nơi đa tiễn- Thời gian- hớng đi, đích đến - Hai địa danh: cảnh trái ngợc + Hòang Hạc lâu: nơi thoát tục cao, chốn tiên ở( truyền thuyết Phí Văn Vi) + Dơng châu: Đô hội phồn hoa, ồn ( Dơng , ích nhị) - Thời gian: tháng 3- mùa xuân; yên hoa- khói sóng -> cảnh mĩ lệ mùa xuân, cảnh vật gợi lên xa hoa náo nhiệt - Mạnh Hạo Nhiên từ bỏ chốn ẩn dật tham gia trờng, dấn thân vào đờng danh lợi > Gợi nhớ đời Lí Bạch hăm hở mong công thành danh toại, nhng công cha thành thân thóai lại đành ngậm ngùi quay với chốn nớc non Một chút cay đắng dội lên lòng tác giả, xuất phát từ mà ôg lo cho ngời bạn tiếp tục đờng mà cha tới đích - Cố nhân; Bạn cũ, tri âm, tri kỉ , gói ghém bao tình cảm Lí Bạch -> Phải đứng thời mà LB nhìn suốt tơng lai Từ Cố nhân nh báo trớc chia ly không hện ngày tái ngộ Bởi lẽ chia tay đắm chìm tha thiết quyến luyến đày hoài biệt đau thơng 2- Hai câu kết - Nói ngời nhng thực chất chuyển sang nói 103 Giáo án Ngữ văn 10 (?) Hai câu thơ diễn tả điều gì? (?) Hình ảnh ngời đợc khắc họa qua chi tiết ? Những hình ảnh có phải đơn diễn tả hình ảnh ngời hay nói lên điều gì? (?) Hình ảnh cánh buồm đợc miêu tả trạng thái nào? so snáh dịch nguyên tác để tìm khác biệt ? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv định hớng câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp ngời lại , đợc thể kín đáo qua bút pháp tả cảnh ngụ tình với hình ảnh chủ đạo; Bóng buồm dòng sông - Hình ảnh cánh buồm : trạng thái chuyển động khuất dần mờ dần ; Cô- lẻ loi cô độc > < cảnh tấp nập dòng trờng giang => Sự lẻ loi cô độc tâm cảnh Gv: Bản dịch đánh màu xanh đầy gợi cảm bích không tận Câu thơ dịch thông báo việc xảy câu thơ nguyên tác dựng lại trình xê dịch thuyền (?) Hãy hình dung tâm trạng Lí Bạch ? Theo anh/ chị , hình ảnh cánh buồm lẻ loi có ý nghĩa ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát Tình hòa vào cảnh, đồng cảnh lòng ngời Một cánh buồm dòng sông mà gợi lên bao điều Thơ Đờng gợi không tả (?) Cánh buồm tuyệt khuất, lí Bạch choàng tỉnh Hiện thc trớc mắt đợc miêu tả sao? Anh / chị hình dung (?) Hình ảnh dòng sông câu thơ cuối có ý nghĩa gì? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát Hoạt động ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Hs đánh giá khái quát giá trị nội dung nghệ thuật - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò hớng dẫn hs chuẩn bị Biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ -Gv rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:45 - Hình ảnh tác giả: Chọn điểm cao để nhìn theo tối đa thuyền dòng trờng giang tiêu điểm la thuyền Mạnh Hạo Nhiên thuyền xa dần mờ dần khuất hẳn vào khoảng không xanh biếc - Cô phàm:+ Hình ảnh thực thuyền + Hình ảnh ẩn dụ Mạnh Hạo Nhiên đơn độc dòng thời gian không gian mênh mông + Hình ảnh ẩn dụ tâm trang Lí Bạch lẻ loi đơn Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu - Cảnh vật không gian hoang vắng có dòng sông chảy miên man lng trời Dòng sông biểu tợng cho chia li cang làm tăng nét ảm đạm buổi chia tay - Tâm trạng : bàng hoàg hẫng hụt, trống vắng : Cảnh vật thiếu vắng Mạnh Hạo Nhiên cung trở nên hoang vắng, có dòng sông lặng lẽ chảy lng trời tình cảm tác giả chảy miên man theo dòng sông III- Tổng kết 1- Nội dung: Diễn tả tình bạn tha thiết chân thành tác giả 2- Nghệ thuật: Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, ý ngôn ngoại,bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ 104 Giáo án Ngữ văn 10 A Mục tiêu học: Giúp HS - Nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Có kĩ phân tích giá trị sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Giới thiệu Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động ( Hớng dẫn HS tìm hiểu bptt ẩn dụ) - Hs làm việc với SGK I- ẩn dụ: - Gv định hớng Hs 1- Bài tập (?) Những từ thuyền bến, đa, đò, - Thuyền: ẩn dụ ngời trai xã hội không thuyền bến mà mang cũ Ngời trai xã hội cũ có quyền lấy nội dung ý nghĩa khác Nội dung ý nghĩa năm thê bẩy thiếp, nh thuyền gì? hết bến bến khác (?) Thuyền bến câu với đa bến - Bến ẩn dụ bến nớc cố định lấy làm ẩn dụ cũ đò câu có khác nhau? lòng thủy chung son sắt ngời - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo gái luận - Cây đa bến cũ ngời có quan hệ - Đại diện nhóm trình bày gắn bó nhng phải xa - Gv định hớng câu hỏi gợi - Thuyền đò chất mở dụng cụ để chuyên chở sông - Gv nhận xét tổng hợp - Bến bến cũ địa điểm cố định, song chúng khác : thuyền bến câu đôí tợng khác nhau: chàng trai cô gái Bến đò câu lại ngời có quan hệ gắn bó nhng điều kiện phải xa - Hs làm việc với SGK 2-Bài tập - Gv định hớng Hs tìm phân tích a- Lửa lựu hoa lựu đỏ chói nh lửa ẩn dụ b- Làm thành ngời : ngời sống - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo độc lập tự do, biết làm chủ thiên, làm chủ xã luận hội, làm chủ đời - Đại diện nhóm trình bày c- Hót: ca ngợi mùa xuân đất nớc ca ngợi - Gv nhận xét tổng hợp sống - giọt long lanh rơi- ẩn dụ ca ngợi đẹp snág xuân đẹp sống D: Thác : ẩn dụ gian khổ đời mà ngời phải đối mặt thuyền ta ẩn dụ sống ngời vợt qua khó khăn gian khổ, khó khăn thênh thang mà bớc tới e- phù du hình ảnh ẩn dụ sống trôi nổi, phù phiếm sớm nở tối tàn ngời phù sa hình ảnh ẩn dụ sống mới, sống màu mỡ đầy triển vọng ngời 3- Bài tập - Đi ngày đàng học sàng khôn - Hs độc lập tìm thêm câu ca dao, - Cháy nhà mặt chuột 105 Giáo án Ngữ văn 10 tục ngữ có sử dụng biện pháp ẩn dụ - Hs làm việc với SGK - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét tổng hợp - Hs phân biệt hai phép tu từ - Gv tổng hợp - Hs độc lập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp ẩn dụ hoán dụ - Một vài cá nhân trình bày làm - Gv nhận xét, cung cấp đoạn văn tham khảo - Lửa thử vàng - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Cô dứng bên sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang II- Hoán dụ 1- Bài tập - Sử dụng từ đầu xanh, má hồng, Nguyễn Du muốn ám Thúy Kiều ( Lấy tên đối tợng để gọi tên đối tợng khác dựa vào tơng cận; đầu xanh Má hồng tuổi trẻ) - Chỉ ngời nông dân( áo nâu) đội ngũ công nhân xã hội ta( dựa tơng cận họ hay mặc màu áo đó) 2- Bài tập - Thôn Đoài, thôn Đông hoán dụ ngời yêu cau thôn Đoài trầu không thôn Lại ẩn dụ cách nói lấp lửng tình yêu đôi lứa Em nhớ 3- Bài tập - Cơn bão số qua Sóng yên, biển lặng.Nhng bão sống hàng ngày tiếp diễn Đây cảnh mẹ con, vợ chồng, gia đình tan nát Những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh + Sóng biển hình ảnh hoán dụ sống trở lại bình yên sau bão + Cơn bão ẩn dụ tàn phá mát đau đớn hàng ngày + đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác: hoán dụ đứa trẻ cha đủ nhận thức thấy đợc mát đau thơng Hoạt động ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Cảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ - Gv rút kinh nghiệm dạy 106 Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:47 Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng) Đỗ Phủ A Mục tiêu học: Giúp HS - Cảm nhận đợc tranh thu độc đáo , từ cảm thông với lòng Đỗ Phủ : Nỗi lo âu cho đất nớc, nỗi buồn nhớ quê hơng, nỗi đau ngậm ngùi cho thân phận - Cảm nhận đợc nghệ thuật đặc sắc thơ Đờng: Tức cảnh sinh tình B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Giới thiệu Hoạt động GV & HS Hoạt động ( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs khái quát ý Hoạt động ( Đọc hiểu văn ) - Hs đọc văn Nội dung cần đạt I-Tiểu dẫn: - Tên chữ: Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng dã lão - Quê: huyện Củng- tình Hà nam - Dòng dõi quan lại, học vấn cao - Đợc đánh giá nhà thơ thực lớn đời Đờng thi thánh - Để lại khoảng 1500 thơ, đợc tập hợp tập Đỗ công tập - Phong cách thơ trầm uất bi tráng , giàu chất thực( thi sử), gần gũi nhân dan, có giá thực phong phú cao II- Đọc hiểu văn 107 Giáo án Ngữ văn 10 - Gv hớng dẫn HS đọc (?) Nêu xuất xứ thơ? (?) Cảm nhận ban đầu anh/chị chủ đề thơ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát - gv nêu vấn đề: (?) hai câu đề thơ, cảnh thu đợc khắc họa qua chi tiết ? - hs độc lập trả lời (?) Hình ảnh rừng thu đợc miêu tả nh ? Hình ảnh gợi cho ngời đọc ccảm giác gì? (?) Khí thu đợc tác gỉa cảm nhận sao? Dấu hiệu làm cho cảnh vật mùa thu sao? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv mở rộng dẫn chứng; phong diệp địch hoa thu sắt sắt( BCDị) Rừng phong thu nhuốm màu quan san ( Ndu) => Câu thơ mở đầu gợi hứng từ điêu thơng, gợi mùa thu lạnh lẽo thê lơng nh thấm vào lòng ngời => Hai câu thơ hình ảnh, địa điểm khác nhau: rừng thu, núi thu Nhng mang màu sắc ảm đạm hiu hắt Cảnh buồn tràn ngập đất trời Bức tranh phải đợc cảm nhận tâm hồn buồn bã hiu hắt ngời lữ khách (?) Hãy nhận xét cảnh sắc mùa thu câu thực? Nghệ thuật đợc tác giả sử dụng câu thơ? Anh chi hình dung tranh câu thơ? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv định hớng câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp (?) Bức tranh thu đợc cảm nhận tâm trạng tác giả ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát 1- Xuất xứ - Một tám thơ tên đợc tác giả sáng tác thời kì đất Qúy Châu( 766) - Đợc đánh giá thơ hay nhất, cơng lĩnh sáng tác chùm thơ 2- Cảm xúc chủ đạo - Cảm xúc nỗi lòng tác giả trớc cảnh thu nơi đất khách quê ngời 3- Phân tích a- Bốn câu đầu * Hai câu đề : Cảnh thu đợc diễn tả qua hình ảnh chủ đạo: Rừng thu khí thu - Rừng thu= rừng phong tiêu điều xơ xác Một hình ảnh ớc lệ tợng trng mùa thu phơng bắc; thờng gắn liền với nỗi buồn chia li Với Đỗ Phủ, rừng phong buồn lại thêm tiêu điều xơ xác hạt móc sa gợi lạnh lẽo - Khí thu: lạnh lẽo hiu hắt-> Cảnh vật ảm đạm Hai địa danh tiếng thợng lu Trờng Giang Vu sơn vu giáp- hai nét vẽ đơn sơ, gân guốc tạo hồn cho cảnh thu * Hai câu thực - cảnh sắc dội, hoành tráng với hình ảnh kì vĩ mang màu sắc vũ trụ Sóng dợn > < Mây đùn - hai câu thơ đối chỉnh lời, ý, tạo nên tranh đối nghịch có chiều cao chiều sâu, chiều rộng - Bbức tranh thu đợc mở rộng dần phong phú thêm hình ảnh Mùa thu không buồn bã hiu hắt mà dội hoành tráng: lòng sông, sóng vọt lng trời , nơi cửa ải mây kéo đến gần nh tiếp giáp mặt đất Với 14 chữ, hai câu thơ tái hình ảnh đa dạng lòng sông, sóng dợn, cửa ải , mây đùn tạo nên sức khái quát thơ Đờng - Cảnh vừa dội hoành tráng lại vừa bối vây hãm không thoát đợc Đó tranh tân cảnh, tranh mắt kẻ xa quê lòng buồn trĩu nặng, đồng thời bứt dứt bối không yên nhớ quê nhà trông Hai câu thơ thể rõ phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất bi tráng 108 Giáo án Ngữ văn 10 - Gv khái quát : bốn câu thơ không đơn tả cảnh mùa thu mà tranh tâm trạng tác giả Mùa thu buồn bã, dội, vận động luân chuyển không ngừng nh chứa đựng điều bất ổn tâm hồn ngời ngắm cảnh b- Bốn câu kết : * Hai câu luận; (?) Hình ảnh mùa thu câu luận đ- - Tiếp tục phát triển cảm xúc thi ợc diễn tả qua hình ảnh nào? nhân Nỗi lòng đợc bộc lộ trực tiếp Tác Cảm nhận Anh/chị tâm trạng giả đồng nhiều vật tợng : Tình tác giả câu thơ? cảnh ; tại- khứ; vật ng- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo ời luận + Khóm cúc cũ : hiểu khóm cúc - Đại diện nhóm trình bày nở hoa lần lần làm chảy dòng lệ - Gv định hớng câu hỏi gợi cũ , hay nhìn cúc nở hoa mà tởng chừng nh mở cúc ứa lệ Cảnh hòa vào tâm, - Gv nhận xét tổng hợp cúc ứa lệ hay thi nhân ứa lệ ? + Tha nhật lệ nớc mắt ngày cũ : Đỗ Phủ không khóc lần mà nhiều lần ứa lệ, đời ông thờng chan hòa nớc mắt loạn li + Cô chu- thuyền lẻ loi cô độc - Hs so sánh dịch nguyên tác neo đậu nơi quê ngời cột chặt lòng để thấy ý nghĩa từ Cô => Sự vật ngời lữ khách tha phơng ngời hòa làm một.Đỗ Phủ tả cảnh Con thuyền: Hình ảnh thực, thuyền để tả tình, tả cúc tả thuyền song chở Đỗ Phủ ; Hình ảnh ẩn dụ: đời ĐP tả nỗi lòng nh thuyền lẻ loi cô độc phiêu dạt dòng đời Buộc : buộc thuyền lại loạn lạc, buộc lòng nhớ quê hơng lại (?) Cảnh hai câu kết có đặc biệt? Hãy so sánh với cảnh câu thơ trên? (?) Tâm trạng ĐP qua câu thơ ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát * Hai câu kết - Không khí nhộn nhịp, ngời nô nức may áo chuẩn bị chống rét - Những âm đập vải đầy gợi cảm => Những âm rộn rã không làm ấm lòng ngời lữ khách trái lại làm cho khách tha hơng thêm não lòng : Với ĐP mùa - Gv diễn giảng : Không bộc lộ tình cảm thu buồn bã hiu hắt nhng mùa đông chủ quan nh thờng lệ thơ Đờng, hai đáng sợ hơn: kẻ không nhà cửa, áo ấm câu kết quay tả cảnh khách quan => Tiếng chày đập vải : âm thờng nhậy đời báo hiệu độ thu về, điểm nhấn vào chỗ sâu thẳm lòng ngời : nnỗi đau khao khát mái ấm gia đình Hoạt động ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: đọc thêm - Gv rút kinh nghiệm dạy III- Tổng kết 1- Nội dung - Bức tranh thu buồn hiu hắt có màu sắc âm thanh, bề rộng, chiều cao - Nỗi nhớ quê hơng da diết - Mangđậm giá trị thực sâu sắc 2- Nghệ thuật - Đạt độ mẫu mực Đờng thi: đối ý chỉnh Biện pháp tả cảnh ngụ tình 109 Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 52 Lập kế hoạch cá nhân A Mục tiêu học: Giúp HS - Nắm đợc yêu cầu kế hoạch cá nhân - Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học viết thành văn kế hoạch cá nhân - Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Giới thiệu Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động ( Hớng dẫn HS tìm hiểu vai trò việc I- Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá lập kế hoạch cá nhân) nhân - Hs làm việc với SGK - KH cá nhân dự kiến nội dung cách - Gv định hớng Hs thức hành động phân bố thời gian để hoàn (?) Trong lớp ngời có thói quen lập thành mọt công việc định kế hoạch cá nhân? Khi tiến hành công - Thuận lợi: việc theo kế hoach cá nhân, anh/ chị thấy + Hình dung trớc công việc thuận lợi gì? + Phân bố thời gian hợp lí - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời + Không bó sót công việc - Gv nhận xét, khái quát => Là phong cách làm việc khoa học, 110 Giáo án Ngữ văn 10 đảm bảo cho công việc thuận lợi hiệu Hoạt động ( Hớng dẫn HS lập kế hoạch cá nhân) - Hs đọc mục II - Gv hớng dẫn Hs lập kế hoach ôn tập môn ngữ văn II- Cách lập kế hoạch cá nhân * Ví dụ: Lập kế hoạch ôn tập môn ngữ văn - Bớc 1: Đọc lại lời giảng thầy cô SGK, lu ý nhan đề, đề mục lớn học Dựa vào nhan đề, đề mục, xác định nội dung ôn tập -Bớc 2: dự định hình thức cách thức thời gian ôn tập cho nội dung - Bớc 3: Tiến hành viết kế hoạch - Gv gợi ý : + Viết phần mở đầu + Viết nội dung kế hoạch *Gợi ý : - Mở đầu : + Tiêu đề: Kế hoạch ôn tập môn ngữ văn + Họ tên: + Lớp - Nội dung:( lập bảng- gồm cột) + Cột 1: Nội dung ôn tập + Cột 2: Hình thức cách thức tiến hành (?) Để lập kế hoạch cá nhân cần tiến hành + Cột 3: Thời gian công việc ?Bản kế hoạch cá nhân gồm phần? Mỗi phần có nội dung gì? cần trình bày nh ? lời văn phải sao? - Một vài hs trả lời - Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 153 Hoạt động ( Hớng dẫn hs luyện tập) III- Luyện tập: - Hs làm việc với sgk - Bài tập 1: - Gv gợi mở; Gợi ý : + Đây thời gian biểu (?) Điểm khác biệt kế hoạch? ngày, kế hoạch cá (?) Văn cho có thông tin nhân dự kiến làm công việc nào ?so với nội dung hình thức + Công việc nêu chung chung kế hoạch cá nhân, Vb thiếu điều không cụ thể, dự kiến hoàn thành gì? Nên gọi VB là phù hợp công việc ? - Hs trao đổi thảo luận - Bớc 1: Hs làm việc cá nhân - Bớc 2: - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Bớc 3: Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Hs đọc 2, xác định yêu cầu (?) Bản kế hoạch đạt yêu cầu cha? thiếu nội dung nào? - Hs trao đổi thảo luận nội dung công việc cần tiến hành chuẩn bị cho đại hội Đoàn - Bài 2: Bản kế hoạch chuẩn bị đại hội đoàn TNCSHCM * Nội dung: - Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung : + Kiểm điểm trình thực nhiệm vụ chi đoàn , việc làm đợc, kết cụ thể + Những mặt yếu kém, nguyên nhân + Phơng hớng công tác nhiệm kì tới , nêu rõ phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể - Cách thức tiến hành đại hội 111 Giáo án Ngữ văn 10 + Thời gian, dịa điểm + Công tác tổ chức, trang hoàng địa điểm + Bí th báo cáo + Đề cử, ứng cử vào ban chấp hành + Bầu ban kiểm phiếu - Thông qua báo cáo với đoàn trờng, xin ý kiến chủ nhiệm - Tổ chức họp Ban chấp hành chi đoàn mở rộng để phân công chuẩn bị đại hội Hoạt động ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Đọc thêm thơ Hai c - Gv rút kinh nghiệm dạy 112

Ngày đăng: 26/08/2016, 05:35

Xem thêm: giáo án ngữ văn 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    B. Phương pháp thực hiện

    - Thiết kế bài dạy

    B. Phương pháp thực hiện

    - Thiết kế bài dạy

    A. Mục tiêu bài học:

    B. Phương tiện thực hiện:

    C. Cách thức tiến hành

    D. Tiến trình dạy học

    III - Tổng kết

    A. Mục tiêu bài học:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w