Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
115 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Tổng quan luật cạnh tranh 2005 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định cạnh tranh Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2005 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh Phạm vi điều chỉnh đưa điều 1, chương Luật cạnh tranh 2005, cụ thể sau: Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng quy định Điều Luật cạnh tranh 2005 Luật áp dụng đối với: Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam; Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam 1.1.3 Cấu thành Luật cạnh tranh 2005 Luật cạnh tranh 2005 bao gồm Chương, có 123 Điều, cụ thể: Chương I nói quy định chung, từ Điều hết Điều Trong Chương I đưa được: Phạm vi điều chỉnh; Đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Quyền cạnh tranh kinh doanh; Áp dụng Luật này, luật khác có liên quan điều ước quốc tế; Các hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước; Trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh Chương II Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chia làm mục nhỏ triển khai từ Điều tới hêt Điều 38 Luật này: mục nói tới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, mục lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, mục nói tập trung kinh tế cuối mục đề cập tới thủ tục thực trường hợp miễn trừ Chương III Hành vi cạnh tranh không lành mạnh đưa từ Điều 39 đến hết điều 48, từ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh; Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất Điều cuối Chương IV Cơ quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh bao gồm mục từ Điều 49 hết điều 55 Mục quan quản lý cạnh tranh, mục nói tới hội đồng cạnh tranh Chương V Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh bao gồm mục từ Điều hết Điều 121 nói về: Quy định chung; Người tham gia tố tụng cạnh tranh; Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, Người tiến hành tố tụng cạnh tranh; Điều tra vụ việc cạnh tranh; Phiên điều trần; Hiệu lực định xử lý vụ việc cạnh tranh; Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực pháp luật; Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Chương cuối chương VI Điều khoản thi hành, có hiệu lực thi hành thuộc Điều 122 hướng dẫn thi hành thuộc Điều 123 Luật 1.2 Hành vi hạn chế cạnh tranh Theo quy định Khoản 3, Điều - “Luật cạnh tranh 2005” hành vi hạn chế cạnh tranh giải thích là: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế 1.2.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải thỏa thuận thức doanh nghiệp; định nhóm doanh nghiệp; thỏa thuận xem hành vi có bàn tính Người ta xem, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng "hợp đồng" Về chủ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thể hai hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang: thỏa thuận hay hành vi có bàn tính cơng ty hoạt động cấp thị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc: thỏa thuận hành vi có bàn tính hai hay nhiều cơng ty hoạt động khâu khác chuỗi sản xuất, phân phối liên quan đến điều kiện mà theo bên mua, bán, bán lại hàng hóa, dịch vụ định Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc Mục – Chương II Luật canh tranh 2005, đưa cụ thể Điều 8, Điều Điều 10 thoả thuận hạn chế cạnh tranh, thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm sau: Điều Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Điều Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 6, Điều Luật Cấm thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, Điều Luật bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Điều 10 Trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều Luật miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: a) Hợp lý hố cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; b) Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; d) Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá; đ) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; e) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Trình tự, thủ tục, thời hạn miễn trừ thực theo quy định Mục Chương 1.2.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Mục đề cập đến vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Trước tìm hiểu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, cần phải tìm hiểu vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Vị trí thống lĩnh thị trường: Vị trí thống lĩnh thị trường khả doanh nghiệp đối mặt với đối thủ cạnh tranh, nắm ưu cạnh tranh thị trường So với pháp luật cạnh tranh quốc gia, quan niệm vị trí thống lĩnh thị trường có nét tương đồng Việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thường vào thị phần doanh nghiệp, thị phần kết hợp nhóm doanh nghiệp thị trường liên quan Được đưa rõ ràng Điều 11 Luật canh tranh 2005 cụ thể sau: Điều 11 Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Vị trí độc quyền Vị trí độc quyền vị trí mà doanh nghiệp hồn tồn chi phối thị trường liên quan Trên thị trường liên quan, doanh nghiệp khơng có đối thủ cạnh tranh có không đáng kể Tại Điều 12 Luật cạnh tranh 2005 đưa ra: Điều 12 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Mục đề cập đến vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền chủ thể kinh doanh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền việc dựa vào vị trí đó, thực hành vi gây tổn hại cho đối thủ, loại bỏ đối thủ ảnh hưởng đến người tiêu dùng Được thể rõ ràng Điều 13, Điều 14 Luật cạnh tranh 2005 sau: Điều 13 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi sau đây: Bán hàng hố, cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Điều 14 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi sau đây: Các hành vi quy định Điều 13 Luật này; Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Qua đưa biện pháp kiểm sốt Điều 15 Luật này: Điều 15 Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhà nước kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước biện pháp sau đây: a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá phí Nhà nước quy định Khi thực hoạt động kinh doanh khác lĩnh vực độc quyền nhà nước sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp không chịu điều chỉnh quy định khoản khoản Điều chịu điều chỉnh quy định khác Luật 1.2.3 Tập trung kinh tế Mục đề cập khái quát hành vi tập trung kinh tế, quan niệm tập trung kinh tế chủ thể kinh doanh theo pháp luật số quốc gia hình thức tập trung kinh tế, tác động tập trung kinh tế kinh tế quốc dân Tập trung kinh tế nhìn nhận trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, hành vi tập trung kinh tế thị trường hiểu việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất Vì vậy, pháp luật quốc gia cần kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam nhiều quốc gia, hành vi tập trung kinh tế bị kiểm soát đạt ngưỡng định Căn để xác định tỉ lệ thị phần doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Mục trích dẫn quy định hình thức tập trung kinh tế, đến kết luận hình thức tập trung kinh tế có mục đích cuối tạo chủ thể kinh doanh lớn hơn, có lực cạnh tranh, khả sản xuất lớn Luận văn nêu hành vi tập trung kinh tế bị kiểm soát, hành vi tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh giải thích lại có cách quy định Điều 16 Điều 18 Luật cạnh tranh 2005 sau: Điều 16 Tập trung kinh tế Tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Điều 18 Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật 1.3 Hành vi hạn chế cạnh tranh trái pháp luật 1.3.1 Đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trái pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định Điều 8,9 Luật cạnh tranh 2005 không đáp ứng điều kiện miễn trừ có thời hạn quy định Điều 10 Luật Cạnh Tranh 2005 cụ thể sau: Khi mà bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên hành vi thỏa thuận sau: + Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; + Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; + Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; + Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; + Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Hành vi thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Hành vi thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Hành vi thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều Luật cạnh tranh 2005 miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: + Hợp lý hoá cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; + Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; + Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; + Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá; + Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; + Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế 1.3.2 Đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trái pháp luật hành vi bị cấm theo quy định Điều 13 Luật cạnh tranh 2005 bao gồm cụ thể hành vi sau: + Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; + Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; + Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; + Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; + Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; + Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền trái pháp luật hành vi bị cấm theo quy định Điều 14 Luật Cạnh tranh 2005 bao gồm: + Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trái pháp luật; + Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; + Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng 1.3.3 Hành vi tập trung kinh tế Hành vi tập trung kinh tế trái pháp luật hành vi bị cấm theo quy định Điều 18 Luật cạnh tranh 2005 ngoại trừ trường hợp miễn trừ theo Điều 19 Luật cạnh tranh 2005 Cụ thể: “ Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật” CHƯƠNG 2: XỬ LÝ CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRÁI PHÁP LUẬT ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUY TRÌNH TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT 2.1 Khái quát tố tụng cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm tố tụng cạnh tranh Theo khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2005 “Tố tụng cạnh tranh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lí vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật này” Tố tụng cạnh tranh tiến hành theo thủ tục hành có điểm khác với thủ tục tư pháp Tòa án hành quy định Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thực theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh) Như vậy, tố tụng cạnh tranh thực chất bao gồm thẩm quyền thủ tục giải vụ việc cạnh tranh Đây nội dung quan trọng pháp luật cạnh tranh quốc gia giới Việt Nam 2.1.2 Đặc trưng tố tụng cạnh tranh Thứ nhất, tố tụng cạnh tranh áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh: Khác với loại tố tụng khác, tố tụng cạnh tranh áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh chúng đáp ứng hai điều kiện cần đủ sau: - Một vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh; - Hai bị quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định pháp luật Thứ hai, tố tụng cạnh tranh áp dụng cho hai hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có chất khơng giống nhau, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Do chất hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác nên trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hai hành vi không hoàn toàn giống Thứ ba, tố tụng cạnh tranh tiến hành quan hành pháp Tố tụng cạnh tranh tiến hành quan hành pháp (khơng phải Tịa án), thơng quan hoạt động thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ trưởng quản lý cạnh tranh, điều tran viên thư kí phiên điều trần (thậm chí cịn bao gồm Bộ trưởng Bộ cơng thương) Đó người có trình độ chun mơn cao lĩnh vực tài chính, kinh tế, pháp lý Thứ tư, tố tụng cạnh tranh áp dụng không thiết phải dựa vào đươ khiếu nại bên có liên quan mà thực định có tính chất hành quan quản lí cạnh tranh Ngồi hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh thụ lý, sở pháp lý để quan quản lý cạnh tranh đinh điều tran sơ cịn dấu hiệu quy định Luật cạnh tranh mà quan quản lý cạnh tranh tự phát Bởi vậy, phát dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh tự định điều tra sơ mà khơng cần có đơn khiếu nại bên liên quan 2.1.3 Các chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh Chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ tham gia vào trình giải vụ việc cạnh tranh, bao gồm: - Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh - Người tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: Thành viên hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên thư ký phiên điều trần - Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: Bên khiếu nại, bên bị điều tra, Luật sư; người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 2.2 Xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh trái pháp luật thực theo quy trình tố tụng đặc biệt 2.2.1 Trình tự tố tụng cạnh tranh Theo quy định Luật cạnh tranh tố tụng cạnh tranh không bao gồm thủ tục miễn trừ trường hợp hạn chế cạnh tranh mà liên quan đến vụ việc cạnh tranh Trong trình tự tố tụng cạnh tranh có hai bước, hai giai đoạn khơng bắt buộc giai đoạn đầu, vụ việc cạnh tranh phán Mỗi vụ việc cạnh tranh đề bắt đầu thủ tục điều tra sơ Điều tra sơ khởi xướng định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra viên Thời hạn sơ 30 ngày, kể từ ngày có định điều tra sơ Trong thời hạn điều tra viên phân công điều tra vụ việc cạnh tranh phải hoàn thành điều tra sơ kiến nghị Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định đình điều tra điều tra thức Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, Thủ tướng quan quản lý cạnh tranh định sau đây: Đình điều tra kết sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định Luật Điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh (Điều 88 Luật cạnh tranh 2005) Đối với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh thời hạn điều tra thức 90 ngày, kể từ ngày có định điều tra thức, khơng phân biệt vụ việc phức tạp hay không phức tạp; nhhunwg trường hợp cần thiết, thời hạn thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn lần không 60 ngày Như vậy, tổng thời gian điều tra thức kể gia hạn vụ việc cnahj tranh không lành mạnh tối đa 150 ngày Do tính chất phức tạp q trình điều tra để xác định thị trường liên quan, thị phần, thu nhập phân tích chứng hành vi vi phạm vụ việc hạn chế cạnh tranh (thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền tập trung kinh tế) nên thời hạn điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh quy định dài vụ việc cnahj tranh không lành mạnh Thời hạn 180 ngày, kể từ ngày có định điều tra, trường hợp cần thiết, thời hạn Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn, không lần, lần không 60 ngày Như tổng thời gian điều tra kể gia hạn vụ việc hạn chế cạnh tranh tối đa 300 ngày, gấp lần thời hạn điều tra thức đối tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc gia hạn thời hạn điều tra phải điều tra viên thông báo đến tất bên liên quan thời hạn chậm ngày làm việc trước ngày hết hạn điều tra (Điều 90) Trong trường hợp vụ việc cạnh tranh đucợ điều tra thức vụ việc cạnh tranh giải theo hai hướng tùy thuộc vào loại hành vi vi phạm Luật cạnh tranh Đối với vụ việc liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh thời hạn điều tra, điều tra viên phải xác định cho liệu bên bị điều tra thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh? Sau kết thúc điều tra, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh ban hành định xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đối với vụ việc liên quan đến hạn chế cạnh tranh mà có nguy gây ảnh hưởng đến phát triển chung cấu trúc thị trường Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra đến Hội đồng cạnh tranh để giải theo trình tự riêng Vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải hội đồng canh tranh phải xem xét, giải thông qua phiên điều trần Sau nhận báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định sau đây: + Mở phiên điều trần; + Trả hồ sơ để điều tra bổ sung + Đình giải vụ việc cạnh tranh Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có định mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần Phiên điều trần với tham gia thành viên Hội đồng cạnh tranh, thư ký phiên điều trần người tham gia tố tụng, tiến hành công khai, trừ trường hợp có lý đáng cần tiến hành bí mật Nếu không bị khiếu nại, định xử lý hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định tập thể có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày Chủ tọa phiên điều trần ký định Trường hợp qua điều tra phát vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu phạm tội, điều tra viên phải kiến nghị với thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơ đến quan quản lý nhà nước có thẩm khởi tố vụ án hình Việc chuyển hồ sơ trường hợp vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm nêu phải tiến hành trước đưa vụ việc phiên điều trần Trong trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình thấy có khơng khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng Hình phải trả lại hồ sơ cho quan quản lý cạnh tranh để tiếp tục điều tra theo thủ tục quy định Luật Thời hạn điều tra quy định Điều 90 Luật tính từ ngày quan quản lý cạnh tranh nhận lại hồ sơ (Điều 95) Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định đình giải vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải hội đồng cạnh tranh trường hợp sau đây: + Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việc cạnh tranh trường hợp không đủ chứng chứng minh hành vi vi phạm quy định luật Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xem thấy đề nghị xác đáng; + Bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây bên khiếu nại tự nguyện rút đơn kiếu nại; + Bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh để đề nghị đình giải vụ việc cạnh tranh trường hợp việc điều tra tiến hành theo quy định Khoản Điều 65 Luật cạnh tranh Quyết định đình giải vụ việc cạnh tranh gửi cho bên bị điều tra, bên khiếu nại (nếu có) quan quản lý cạnh tranh Theo nguyên lý nhà nước Pháp quyền, định xử lý vụ việc cạnh tranh ln bị khiếu nại khiếu kiện Vì vậy, định Hội đồng xử lý cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh bị xem xét lại thơng qua thủ tục khiếu nại hành với thời hiệu 30 ngày kể từ ban hành Trong trường hợp này, thẩm quyền giải khiếu nại chống lại định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Hội cạnh tranh gửi kết lên Hội đồng tranh Bộ trưởng Bộ đồng cạnh tranh,Cục củaQL Thủ trưởng co quan quản ký cạnh cạnh tranh Thương mại Trong trình xem xét khiếu nại khiếu kiện, nội dung đinh khơng bị khiếu nại hay khiếu kiện có hiệu lực thi hành (xem thêm Mục Luật Cạnh tranh Mục 10 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định Hội đồng cạnh tranh CP thành lập gồm chi tiết thi hành 11-15 sốthành điềuviên, luật Cạnh giảitranh) khiếu nạy hành vi hạn chế cạnh tranh trái pháp luật thực 2.2.2 Xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy trình tố tụng đặc biệt Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập theo Theoluật điều 74 Chủ Luậttịch cạnh quan quản lý cạnh tranh pháp Hộitranh đồng2005 cạnh bao tranhgồm thànhcơlập Thông qua theo biểu đa số trường hợp ngang Hội đồng cạnh tranh Khác với quan tiến hành tố tụng theo quy trình tố theo ý kiến chủ tọa phiên điều trần (Điều 80) Trong thời tụng bình mở quan điềuđiều tra,trần việnhoặc kiểm án 15 hạn thường 30 ngày phải phiên trảsốt, hồ sơ.tịa Trong ngày Chủmthể tham gia tố tụng cạnh tranh Bao gồm: Luật sư, Cơ quan điều tra (cục quản lý cạnh tranh), Hội đồng Mở phiên điều trần Chủ tịch phiên điều cạnh tranh (là Chính PhủHội thành lậpcạnh để giải hành vi hạn trầnquan ký đềdo nghị Chủ tịch đồng áp dụng, chỉnh, chế cạnh tranh tranh trái pháp luật).điều Khác vớithay chủ thểhoặc thamhủy gia tố tụng theo quy trình bỏ biện pháp xử lý yêu cầu điều tra bổ thông thường: luật sư, thành viên viện kiểm soát, chánh án, thành viên quan sung điều tra, chánh án, thẩm phán, thư ký tòa, hội thẩm Quyết định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Chủ tọa phiên Quy trình tố tụng cạnh tranhđiều trần ký Theo Chương V Luật cạnh tranh 2005 ta có: Điều 107.Trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Quy trình tố tụng cạnh tranh quy trình riêng biệt khác với quy trình tố tụng chung Câu 9: Việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh không giống Nội dung Hành vi cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh Nguyên tắc tố tụng (Điều 56) Cơ quan giải hành vi cạnh tranh vi phạm pháp luật không lành mạnh Tuân theo luật cạnh tranh 2005 pháp luật xử lý vi phạm hành Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công Thương Các điều tra viên Bộ trưởng bổ nhiệm Quy trình tố tụng Cục quản lý cạnh tranh điều tra trình cục trưởng định Khiếu nại định phán xử lý hành vi cạnh tranh vi phạm Trong trường hợp không đồng với phán bên có quyền khiếu nại lên Bộ Công Thương, trường hợp tiếp tục không thỏa đáng khiếu nại tiếp tịa án hành tranh Tuân theo luật Cạnh tranh 2005 Hội đồng cạnh tranh Chính phủ thành lập bao gồm từ 11-15 thành viên Thủ tướng CP bổ nhiệm Cục quản lý cạnh tranh điều tra gửi báo cáo kết lên Hội đồng cạnh tranh -> Chủ tịch HĐ cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý vụ việc -> phiếu biểu hội đồng xử lý vụ việc ngang mở phiên điều trần -> định xử lý chủ tọa phiên điều trần ký Trong trường hợp không đồng với phán bên khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh ... tranh trái pháp luật thực 2.2.2 Xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy trình tố tụng đặc biệt Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ vi? ??c cạnh tranh hoạt động độc lập theo Theoluật... tố tụng cạnh tranh quy trình riêng biệt khác với quy trình tố tụng chung Câu 9: Vi? ??c xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi? ??c xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh không giống Nội dung Hành vi. .. cạnh tranh trái pháp luật thực theo quy trình tố tụng đặc biệt 2.2.1 Trình tự tố tụng cạnh tranh Theo quy định Luật cạnh tranh tố tụng cạnh tranh không bao gồm thủ tục miễn trừ trường hợp hạn chế