1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương

298 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC TUẤN PH¸T TRIĨN N¡NG LùC GIảI QUYếT VấN Đề Và SáNG TạO CHO SINH VIÊN ĐạI HọC KHốI NGàNH Kỹ THUậT THÔNG QUA DạY HọC HọC PHầN HóA HọC ĐạI CƯƠNG Chuyờn ngnh : LL&PPDH mơn Hóa học Mã số : 91.40.111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN CƯƠNG TS BÙI THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Đào tạo với Khoa học – Công nghệ quốc sách hàng đầu để xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong thành có phần đóng góp quan trọng giáo dục Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo chưa đáp yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất [35] Trong giáo dục (GD) quốc gia, giáo dục đại học (ĐH) có vai trị quan trọng, Trường đại học nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tri thức tinh hoa đất nước Do đó, nhìn vào chất lượng giáo dục ĐH để đánh giá tiềm phát triển quốc gia Hiện Việt Nam có ĐH quốc gia, trung tâm lớn ĐH gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Huế hàng trăm trường ĐH khác Nhưng số lượng ĐH không tỉ lệ thuận với chất lượng đào tạo ĐH Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến [54] vấn đề lớn giáo dục ĐH Việt Nam giải toán chất lượng giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định [35]: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Một mục tiêu giáo dục ĐH tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục ĐH sau ĐH theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục ĐH Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường Đại học, triển khai theo chúng tơi cịn nhiều hạn chế, phát triển lực cho sinh viên (SV) Theo quan điểm dạy học tích cực, giảng viên (GiV) không đơn người thông báo kiến thức mà cần biết sử dụng PPDH tích cực, tổ chức, thiết kế đạo hoạt động SV giúp SV tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng sáng tạo trình học tập (HT) rèn luyện kỹ nghề nghiệp, liên hệ với thực tế Tuy nhiên qua điều tra thực tế, nhận thấy GiV chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển lực cho SV thể cách dạy chưa phát huy lực SV Trong chương trình đào tạo khối ngành kỹ thuật trường đại học, học phần hóa học đại cương (HHĐC) học phần quan trọng, thiếu chương trình Học phần HHĐC chứa đựng số kiến thức, kỹ mà SV học trường phổ thông Nếu GiV sử dụng PPDH phù hợp phát triển lực cho SV, đặc biệt phát triển lực giải vấn đề sáng tạo (NL GQVĐ&ST) cho SV Tuy nhiên, cịn nghiên cứu cụ thể phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học (DH) học phần HHĐC Do chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, vận dụng biện pháp dạy học dự án (DHDA) mơ hình lớp học đảo ngược (LHĐN) vào dạy học (DH) học phần HHĐC nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật, qua góp phần nâng cao chất lượng DH trường ĐH Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH học phần HHĐC trường đại học kỹ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật thông qua vận dụng DHDA mơ hình LHĐN DH học phần HHĐC SV đại học thuộc ngành đào tạo lĩnh vực: Máy tính cơng nghệ thơng tin; kỹ thuật điện - điện tử; kỹ thuật y sinh; công nghệ kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu Một số trường ĐH khu vực miền Nam, miền Bắc Thông qua học phần HHĐC khối ngành kỹ thuật trường đại học Thời gian nghiên cứu từ 2014 đến 2020 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng DHDA mơ hình LHĐN DH học phần HHĐC cách hợp lý, phù hợp với đối tượng SV đại học khối ngành kỹ thuật trường ĐH phát triển NL GQVĐ&ST cho SV, thơng qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Những đề tổng quan NL, NL GQVĐ, NL GQVĐ&ST, DHDA, mô hình LHĐN 6.2 Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng DHDA, mơ hình LHĐN vào phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật thông qua DH học phần HHĐC 6.3 Thiết kế chủ đề DHDA mơ hình LHĐN học phần HHĐC khối ngành kỹ thuật trường đại học 6.4 Xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật DH học phần HHĐC thơng qua DHDA mơ hình LHĐN 6.5 Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu DHDA mơ hình LHĐN việc phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật đề xuất đề tài Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp (PP) nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa để tổng quan hệ thống sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - PP quan sát: quan sát hoạt động DH, thi kiểm tra, đánh giá GiV SV, thu nhận thông tin thực tiễn vấn đề nghiên cứu - PP vấn: tiến hành vấn số GiV SV để tìm hiểu nhận thức, mong muốn họ hoạt động dạy học tương lai - PP điều tra: xây dựng bảng hỏi GiV SV nhằm thu nhận thông tin thực trạng vận dụng DHDA mơ hình LHĐN DH học phần HHĐC trường ĐH - PP thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm định độ tin cậy, độ giá trị, tính khả thi đề tài 7.3 Phương pháp xử lý thống kê - Sử dụng toán thống kê xử lý kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận NL, NL GQVĐ&ST, biện pháp DHDA mơ hình LHĐN để phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật - Điều tra, đánh giá thực trạng việc vận dụng DHDA mơ hình LHĐN phát triển NL GQVĐ&ST DH học phần HHĐC trường đại học - Thiết kế số chủ đề DH theo DHDA mơ hình LHĐN học phần HHĐC nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật - Xây dựng quy trình phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật thông qua DH học phần HHĐC theo DHDA mơ hình LHĐN - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật DH học phần HHĐC theo DHDA mơ hình LHĐN Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thơng qua dạy học học phần hóa học đại cương Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thơng qua dạy học học phần hóa học đại cương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT THƠNG QUA DẠY HỌC HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Trên giới Trên giới, vấn đề NL DH phát triển NL nhiều nhà tâm lý, triết học, giáo dục học quan tâm, nghiên cứu Khái niệm NL xuất từ lâu lịch sử Theo Mulder, Weigel & Collins khái niệm NL xuất lần tác phẩm Plato (Lysis 215 A, 380 TCN), trở nên phổ biến tập trung nghiên cứu năm 70 kỉ XX [85] Cho đến nay, có nhiều quan điểm tiếp cận cách định nghĩa khác NL đưa tổ chức, cá nhân như: OECD (2002) [86] qua kì thi PISA, Québec - Ministere de l’Education (2004) [6], F.E Weinert [110], Howard Gardner [84] hay Tremblay [75], Tuy nhiên, thấy tổ chức, cá nhân có nhận định chung NL: khả cá nhân việc huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực thành công nhiệm vụ bối cảnh xác định Như vậy, khẳng định: Xu hướng chung GD nước phát triển giới đổi GD theo hướng phát triển NL * Nghiên cứu lực GQVĐ Các nghiên cứu kỉ trước chủ yếu tập trung nghiên cứu dạy học GQVĐ, kể đến I Ia Lecne (1977), G Polya (1967), … sang kỉ XXI, nghiên cứu lực GQVĐ đánh giá lực GQVĐ đặc biệt quan tâm, bật có nghiên cứu tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD thơng qua Chương trình đánh giá học sinh (HS) quốc tế - PISA (2003, 2012, 2015), Jean – Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech (2006) … Các cơng trình nghiên cứu Robertson [82] nhấn mạnh đến vấn đề quan trọng liên quan đến cách giải vấn đề: Làm thế tạo tình có vấn đề chiến lược GQVĐ áp dụng phải làm gì;Vận dụng bối cảnh khác nào, điều liên quan đến vai trò logic suy nghĩ người Tác giả Esther Care, Patrick Griffin and Mark Wilson [79], [80] chia NL GQVĐ thành thành tố NL xã hội NL nhận thức đề xuất thang phân loại NL GQVĐ gồm mức độ từ thấp đến cao để đo lường vấn đề từ đơn giản đến phức tạp Chương trình giáo dục số nước phát triển Canada, Mỹ, Pháp … đặc biệt chương trình giáo dục Úc [111] nhấn mạnh việc phát triển NL GQVĐ HS NL cốt lõi cần thiết HS kỉ 21 * Nghiên cứu NL sáng tạo Khoa học sáng tạo đời từ sớm tồn 16 kỷ người biết đến Đến kỉ XX, khoa học sáng tạo đặc biệt quan tâm chuyển sang thời kì phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố rằng, việc tìm bồi dưỡng nhân cách sáng tạo vấn đề có ý nghĩa quốc gia, hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn không đến tiến khoa học, mà cịn đến tồn xã hội nói chung Dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ tạo điều kiện thuận lợi cho họ để họ phát triển, dân tộc có ưu lớn lao [106] Nghiên cứu sáng tạo cách có hệ thống phải kể đến nhà tâm lý học Mỹ J.P Guiford Ơng đưa mơ hình phân định cấu tạo trí tuệ gồm hai khối là: trí thơng minh sáng tạo Ơng xem sáng tạo thuộc tính tư duy, phẩm chất trình tư nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động sáng tạo, chí sáng tạo báo quan trọng trí thông minh khiếu, tiềm người [70] Bên cạnh cịn có tên tuổi lớn như: Holland (1959), May (1961), Mackinnon D.W (1962), Yahamoto Kaoru (1963), Torrance E.P (1962, 1963, 1965, 1979, 1995), Barron (1952, 1955, 1981, 1995), Getzels (1962, 1975), Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề cập tới số vấn đề hoạt động sáng tạo như: chất quy luật hoạt động sáng tạo, tiêu chuẩn hoạt động sáng tạo, khác biệt sáng tạo không sáng tạo, vấn đề phát triển NL sáng tạo kích thích hoạt động sáng tạo, thuộc tính nhân cách hoạt động sáng tạo, linh tính, trí tưởng tượng,… trình tư sáng tạo Từ phân tích sáng tạo, so sánh với tư duy, nhà tâm lí học Arnold (1962), Guilford (1967) nhận tương tự tư GQVĐ Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, yếu tố thuộc nguyên lí sáng tạo, kỹ thuật sáng tạo vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều Những AP tìm đến đào sâu nghiên cứu như: Đối tượng tiêu điểm (Method of Focal Objects) nhà nghiên cứu F Zwicky (1926); PP não công - tập kích não (Brainstorming) A Osbon (1938); PP tư chiều ngang (Lateral Thinking Method), PP Sáu mũ tư (Method of Six Thinking Hats) Edward de Bono (1970, 1985); Sơ đồ tư hay Bản đồ tư (Mind Maps) Tony Buzan (1970), Đến nay, phương pháp tiếp tục nghiên cứu, áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đem lại thành to lớn Các nhà tâm lý học Liên Xơ có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo người Chẳng hạn, X.L Rubinxtein X.L Vưgôxki (1985) nhấn mạnh ảnh hưởng qua lại tư tưởng tượng hoạt động sáng tạo G S Altshuller (1926 – 1998) với cộng dày công tổng hợp nhiều khoa học để xây dựng nên lí thuyết giải tốn sáng chế (theo tiếng Nga Теория решения изобретательских задач, chuyển tự Teoriya Resheniya Izobreatatelskikh Zadatch, viết tắt TRIZ) công bố lần vào năm 1956 Lí thuyết có quy luật phát triển hệ thống kĩ thuật, 40 nguyên tắc sáng tạo để giải mâu thuẫn kĩ thuật, 76 chuẩn dùng để giải toán sáng chế Cho đến nay, TRIZ lí thuyết lớn với hệ thống cơng cụ hồn chỉnh khoa học sáng tạo [16] Vấn đề phát triển NL sáng tạo cho HS nhà trường đặc biệt quan tâm nghiên cứu như: “Phát triển khả sáng tạo lớp học” (J.E Penick), “Nghiên cứu khả sáng tạo HS” (J Reid F King, 1976), “Những khám phá tư sáng tạo đầu tuổi học” (E P Torrance, 1965), “PP luyện trí não” (Omizumi Kagayaki, 1991) Ở Việt Nam Ở Việt Nam, trước việc phát triển NL cho người học quan tâm triển khai áp dụng DH chưa nghiên cứu, thực cách có hệ thống Tuy nhiên, đến năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, có số cơng trình nghiên cứu cách việc đổi PPDH theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học [5], [23] * Nghiên cứu NL GQVĐ Nghiên cứu lực GQVĐ nước kể đến tác giả Vũ Văn Tảo Trần Văn Hà (1996) với sách “Dạy - Học GQVĐ: Một hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện” [42] Tác giả Nguyễn Lộc Nguyễn Thị Lan Phương chủ biên (2016) [30] với sách "Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực GQVĐ" Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương đề xuất cấu trúc NL GQVĐ bao gồm thành tố (i) Nhận biết tìm hiểu vấn đề; (ii) Thiết lập không gian vấn đề; (iii) Lập kế hoạch trình bày giải pháp; (iv) Đánh giá phản ánh giải pháp Nhóm nghiên cứu gồm: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, TS Vũ Quốc Trung Nguyễn Thị Phương Thuý đề cập làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan đến sở lí luận thực tiễn việc vận dụng DHDA dạy học phần Hoá học hữu để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT miền núi phía Bắc; Đề xuất vận dụng DHDA dạy học hoá học hữu để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT; Xác định nguyên tắc, quy trình sử dụng DHDA, lựa chọn nội dung, đề xuất hệ thống chủ đề DA, câu hỏi định hướng nghiên cứu, thiết kế số kế hoạch dạy có sử dụng DHDA, đồng thời xác định đặc điểm, cấu trúc, biểu xây dựng công cụ đánh giá phát triển NL GQVĐ HS THPT miền núi phía Bắc thơng qua DHDA dạy học phần Hố hữu [49], [50] Tác giả Trần Ngọc Huy đề tài luận án [26] đưa nguyên tắc, đề xuất quy trình, tiêu chí đánh giá xây dựng hệ thống tốn nhận thức (định tính, định lượng thực tiễn) phần Hoá học hữu 11 nâng cao; Đề xuất cách sử dụng toán nhận thức nhằm phát triển NL HS đặc biệt NL phát GQVĐ, NL sáng tạo Tác giả Lê Văn Năm [33] đề xuất biện pháp sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hố đại cương hố vơ trường THPT Ngồi ra, tác giả Cao Thị Thặng đề xuất 07 biện pháp nhằm phát triển NL GQVĐ dạy học hoá học trường phổ thông [44] * Nghiên cứu NL sáng tạo Nghiên cứu GS.TS Trần Bá Hoành “Phát triển trí sáng tạo HS vai trò giáo viên (GV)” đề cập đến: Muốn phát triển trí sáng tạo HS, GV phải biết luyện tập cho em nhìn nhận kiện góc độ khác nhau, biết đặt nhiều giả thuyết phải lí giải tượng, biết đề xuất giải pháp khác phải xử lí tình Phải giáo dục cho HS khơng vội vã lịng với giải pháp đề xuất, không suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc lí thuyết học trước đó, khơng máy móc vận dụng mơ hình hành động gặp sách để ứng xử trước tình [25] PGS.TS Phạm Thành Nghị PGS.TS Nguyễn Huy Tú khái quát đề cập số khía cạnh chất sáng tạo, cấu trúc, chế PP chẩn đoán sáng tạo [36] Trong nghiên cứu GS.TSKH Nguyễn Cương cho để rèn luyện NL sáng tạo cho người học cách hiệu quả, cần phải lựa chọn logic nội dung thích hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS; tạo động hứng thú, tình có vấn đề HS sáng tạo; tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức mới; tổ chức hoạt động sáng tạo luyện tập, giải tập sáng tạo; luyện tập suy luận, đoán xây dựng giả thuyết; tập cho HS, tự lực làm đề tài nhỏ; rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo liên hệ lí thuyết với thực tiễn; kiểm tra đánh giá kịp thời biểu sáng tạo HS [11],[12] Nhóm nghiên cứu gồm: TS Cao Thị Thặng, GS.TSKH Nguyễn Cương TS Nguyễn Thị Hồng Gấm; TS Đinh Thị Hồng Minh TS Phạm Thị Bích Đào [23],[48] có số kết nghiên cứu phát triển NL sáng tạo cho SV cụ thể là: TS Nguyễn Thị Hồng Gấm đề xuất biện pháp phát triển lực sáng tạo cho SV thơng qua DH học phần Hóa vơ Lý luận - PPDH hóa học trường CĐ sư phạm, là: Vận dụng PPDH theo dự án (DA) để phát triển lực sáng tạo cho SV DH Hóa vơ trường CĐ Sư phạm; u cầu SV thực nhiệm vụ “Thiết kế giáo án theo hướng DH tích cực phù hợp với thực tế DH phổ thơng” học phần Lí luận - PPDH hóa học II; Sử dụng tập Hóa vơ đa dạng DH hóa vơ PPDH hóa học III; Phát triển lực sáng tạo cho SV qua yêu cầu đề xuất giải pháp thay thí nghiệm thực hành hóa vơ III Lí luận - PPDH hóa học III [23] TS Đinh Thị Hồng Minh đề xuất biện pháp 67PL PHIẾU ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ TƯ DUY HÌNH THỨC (30 điểm) NỘI DUNG (40 điểm) CÁCH TRÌNH BÀY (30 điểm) 68PL PHIẾU ĐÁNH GIÁ INFOGRAPHIC HÌNH THỨC (30 điểm) NỘI DUNG (40 điểm) CÁCH TRÌNH BÀY (30 điểm) 69PL PHỤ LỤC SẢN PHẨM BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN BÀI: SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HÀNH TRÌNH ĐÁ VƠI Báo cáo nhóm hướng dẫn viên du lịch nguồn gốc hang động 70PL Báo cáo nhóm quy trình sản xuất vơi 71PL Báo cáo nhóm tác động sản xuất vôi với môi trường SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KHI SẢN XUẤT AMONIAC Báo cáo nhóm amoniac 72PL 73PL 74PL 75PL BÁO CÁO NHIỆM VỤ HỌC TẬP THEO MƠ HÌNH LHĐN Ở NHÀ CỦA SINH VIÊN BÀI “PIN ĐIỆN VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN” Nhóm báo cáo nhiệm vụ học tập nhà trước lớp Nhóm sử dụng powerpoint báo cáo nhiệm vụ học tập nhà nhóm đưa câu hỏi thảo luận 76PL 77PL Hình Báo cáo nhiệm vụ học tập Powerpoint “Pin điện suất điện động” nhóm Nhóm báo cáo nhiệm vụ học tập nhà trước lớp Nhóm sử dụng powerpoint báo cáo nhiệm vụ học tập nhà đưa câu hỏi thảo luận 78PL 79PL Hình 2.5 Báo cáo nhiệm vụ học tập powerpoint “Pin điện suất điện động” nhóm Nhóm báo cáo nhiệm vụ học tập nhà trước lớp Nhóm sử dụng Mind Map báo cáo nhiệm vụ học tập nhà câu hỏi thảo luận Hình Báo cáo nhiệm vụ học tập Mind Map “Pin điện suất điện động” nhóm ... vấn đề sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thông. .. VÀ SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT THÔNG QUA DẠY HỌC HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2.1 Chương trình học phần hóa học đại cương 2.1.1 Mục tiêu dạy học học phần hóa học đại cương. .. dung chủ đề dạy học học phần hóa học đại cương nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật Nội dung chủ đề dạy học HHĐC phát triển lực GQVĐ&ST cho SV phải

Ngày đăng: 14/10/2021, 07:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w