1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong II 3 Logarit

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 Phương pháp/Kĩ thuật: Chứng minh bài toán suy ra tính chất 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động tập thể 4 Phương tiện dạy học: Máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.. Giao nhiệm vụ1[r]

(1)Tiết 25:Bài 3: LÔGARIT Ngày soạn 10/10/2016 Ngày dạy 14/10/2016 Lớp dạy 12A1 Học sinh vắng Ghi chu Sau bài học, HS đạt được: I) MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức : - Biết khái niệm lôgarit số a (a > 0, a 1) số dương - Biết qui tắc tính lôgarit: logarit tích và logarit thương 2) Về kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa để tính số biểu thức chứa lôgarit đơn giản - Biết vận dụng các tính chất lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit - Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập - Truy vấn bạn bè điều chưa hiểu - Xử lý tài liệu theo định hướng giáo viên - Năng lực làm việc theo nhóm - Truy vấn giáo viên điều chưa hiểu - Khái quát nội dung bài - Xây dựng mối liên hệ các khái niệm cũ và 3) Về tư và thái độ: - Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác - Biết qui lạ quen Rèn luyện tư lôgic -Góp phần hình thành, củng cố lực tự học tập suốt đời Định hướng hình thành lực - Năng lực tư phê phán; - Năng lực sáng tạo tự chủ; - Năng lực giải vấn đề; - Làm việc nhóm; - Làm chủ ngôn ngữ; - Đọc viết; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (2) Chuẩn bị giáo viên - Máy chiếu - Phiếu học tập - Giáo án Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài nhà - Sách giáo khoa, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Điểm danh, chia lớp thành đội theo tổ, bầu tổ trưởng làm trưởng nhóm Kiểm tra bài cũ: Không Tiến trình bài học * HOẠT ĐỘNG 1: Tiếp cận khái niệm logarit- hoạt động vào bài (10p) (1) Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm logarit (2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Hoạt động nhóm - Vấn đáp, gợi mở - Tạo tình có vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, Giấy A4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ (1p) - GV: đội theo thứ tự tiến hành làm ý: Đội làm ý a, đội làm ý b, đội làm ý c, đội làm ý d ( Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh viết kết thảo luận nhóm) NỘI DUNG CHÍNH Tìm x để: a) 2x =8 b ¿ 2x = x x c ¿3 =81 d ¿ = 125 (3) - HS: Nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ(3p) - HS: Các nhóm trao đổi thảo luận vòng phút - GV: Quan sát và gợi ý học sinh tìm lời giải ( chúng ta để ý: mũ thì 8? ….) Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo (5p) - GV: Gọi đại diện đội lên treo kết - HS các đội trình bày kết hoạt động nhóm mình + HS lớp quan sát và có thể nêu nhận xét kết đội bạn Bước Phương án KTĐG(1p) GV: - Đặt tình có vấn đề: Với bài toán trên, ta thay đổi kiện: Tìm x để 3x = thì các em giải nào ? ( GV có thể gọi HS bất kì trả lời) - Dẫn đến HS gặp khó khăn việc biểu diễn số dạng lũy thừa số Vậy: bài học hôm giúp các em tìm câu trả lời: Tiết 25: Bài 3: LOGARIT HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận khái niệm logarit, bài tập áp dụng (13p) (4) (1) Mục tiêu: HS tiếp cận khái niệm logarit và biết áp dụng tìm logarit số a b (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đề, nêu và giải vấn đề, hoạt động nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động chung lớp kết hợp hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, giấy A4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ (4p) NỘI DUNG CHÍNH I KHÁI NIỆM LOGARIT - GV: Nếu ta coi a=3, = b và x = 1) Định nghĩa:  thì chúng ta có điều gì? Cho số dương a, b với a 1 Số  thỏa mãn đẳng thức  - HS: a = b a  = b gọi là lôgarit số a - GV: Nếu a là số dương cho trước thì b và kí hiệu là log a b ta có bài toán ngược: + Biết  tìm b -bài toán này là bài toán tính lũy thừa với số mũ thực các e đã biết cách giải + Biết b tìm  Bài toán này dẫn đến khái niệm đó là lấy logarit số  = log a b  a  b Ví dụ: log 8=3 vì2 =8 log 81=4 vì =81 - GV: Nêu khái niệm logarit BT áp dụng: Tính số a b a - HS: Đọc lại khái niệm ¿ log ¿ b ¿ log 27 - GV: Hướng dẫn học sinh làm Chú ý: Không có logarit số âm và ví dụ số - Hs: Quan sát - GV: yêu cầu đội tiến hành làm bài tập áp dụng - HS: nhận nhiệm vụ (5) Bước Thực nhiệm vụ (3p) - HS: tiến hành phút - GV: quan sát gợi ý học sinh Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo(3p) - GV: gọi đại diện nhóm nhanh trả lời - HS: đội nhanh trả lời, HS nhận xét bổ xung Bước Phương án KTĐG(3p) - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Tạo tình huống: Theo các em liệu có số x, y nào thỏa mãn x =0,2 y =−3 không? - HS: không - GV: nêu chú ý HOẠT ĐỘNG 3: Tiếp cận tính chất (10p) (1) Mục tiêu: HS nắm tính chất logarit (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Chứng minh bài toán suy tính chất (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động tập thể (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ(1p) NỘI DUNG CHÍNH Tính chất - GV: Yêu cầu hs chứng minh tính chất đầu log a 1=0 - HS: nhận nhiệm vụ a log a a=1 loga b =b (6) Bước Thực nhiệm vụ (3p) log a a α =α - HS: trao đổi thực nhiệm vụ (Với a , b>0, a ≠ ) - GV: quan sát gợi ý Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo (3p) - GV: gọi học sinh chứng minh công thức - HS: Trình bày Bước Phương án KTĐG (3p) Gv: từ công thức đã chứng minh, gv chứng minh công thức còn lại và chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: Chiếm lĩnh tri thức quy tắc tính logarit (10p) (1) Mục tiêu: HS nắm quy tắc tính logarit tích và logarit thương (2) Phương pháp/Kĩ thuật: hoạt động nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, giấy A4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ (3p) - GV: Cho: b1=25 , b2 =23 Đội 1+2: Hãy tính: log2 b1 +log b2 ; b1b2 ¿ log ¿ và so sánh các kết Từ đây các em có thể rút kết luận gì? NỘI DUNG CHÍNH II Qui tắc tính lôgarit Lôgarit tích Định lý 1: Cho số dương a, b 1, b2 với a 1, ta có : b1 b2 ¿=¿ log a b1 +log a b log a ¿ (7) Đội 3+4: Hãy tính: log2 b1−log2 b ; b1 log b2 Và so sánh các kết Từ đây các em có thể rút kết luận gì? Chú ý: (SGK - 63) Lôgarit thương Định lý2: Cho số dương a, b 1, b2 với a 1, ta có : log b1 =log a b1−log a b2 ; b2 - HS: nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ (3p) - HS: trao đổi thực nhiệm vụ - GV: quan sát và gợi ý cho học sinh Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo (3p) - GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - HS: trình bày Bước Phương án KTĐG (1p) GV: gợi ý học sinh chưa có kết luận đúng nhằm dẫn tới nội dung định lí và định lí IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (2p) 1.Tổng kết: Qua bài yêu cầu các em cần nắm được: - Khái niệm logarit - Các tính chất logarit - Nội dung định lí và định lí 2 Hướng dẫn học bài: - Về nhà các em tiến hành làm bài tập và bt2-SGK- 68 - Đọc bài đọc thêm người phát minh logarit và tìm hiểu thêm phát minh ông qua sách báo và internet (8) (9)

Ngày đăng: 14/10/2021, 02:27

w