Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 1.Bài cũ - Yêu cầu HS đọc bài “Trên chiếc bè” và - 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH TLCH.. Giới thiệu bài - HS nố[r]
(1)TUẦN (Từ /10/ 2016 đến 7/ 9/ 2016) Thứ Hai 3/10 Buổi Sáng Chiều Sáng Ba 4/10 Chiều Sáng Tư 5/10 Chiều Sáng Năm 6/10 Chiều Sáng Sáu 7/10 Chiều Tiết 3 3 3 3 Môn Thể dục Thể dục Anh văn Toán Tập đọc Tập đọc Đạo đức Tiết Tên bài dạy 21 13 14 38 + 25 Chiếc bút mực (T1) Chiếc bút mực (T2) Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp (T1) Toán Chính tả Kể chuyện TNXH Âm nhạc KNS Mĩ Thuật Toán Tập đọc Tập viết TC T/việt 22 5 Luyện tập NV: Chiếc bút mực Chiếc bút mực Cơ quan tiêu hoá 23 15 Hình chữ nhật – Hình tứ giác Mục lục sách Chữ hoa D Ôn tập Toán Chính tả LT&C TC Toán 24 10 Bài toán nhiều NV: Cái trống trường em Tên riêng Câu kiểu Ai là gì ? Ôn tập Toán TLV 25 Thủ công Sinh hoạt 5 Luyện tập TLCH Đặt tên cho bài Luyện tập mục lục sách Gấp máy bay đuôi rời (T1) Sinh hoạt tuần Gh/c kns kns kns (2) Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG Tiết – Tiết – Thể dục (GV chuyên dạy) Anh văn (GV chuyên dạy) BUỔI CHIỀU Tiết Toán 38 + 25 I Mục tiêu - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải bài giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng - HS thực cộng cộng với số, cộng với số - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Giới thiệu 38 + 25 - Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 - Nghe và phân tích que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta - Thực phép cộng 38 + 25 làm nào? - HS thực - Yêu cầu HS thực với que tính - Yêu cầu HS đặt tính và tính + 38 - cộng 13, viết 3, 25 nhớ 63 - cộng 5, thêm 6, viết Vậy 38 + 25 = 63 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính - HS thực c Bài tập Bài ( cột 1, 2, 3): Yêu cầu HS đọc đề bài * Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài + 38 + 58 + 28 + 68 + 44 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu liệu bài toán 45 83 47 + 32 79 36 94 59 87 72 52 (3) - Yêu cầu HS làm bài * Nêu yêu cầu - GV nhận xét, chữa bài - HS nêu Bài ( cột 1): Yêu cầu HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Muốn so sánh các tổng với ta làm Đáp số: 62dm nào? * Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Tính tổng trước so sánh - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Hệ thống bài - Dặn dò HS.- Nhận xét tiết học - HS nghe - HS nhà thực Tiết + Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời các CH 2, 3, 4, 5) - HS trội trả lời CH * GDKNS: - Thể cảm thông – Hợp tác - Ra định giải vấn đề II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Bảng phụ ghi nội dung câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1.Bài cũ - Yêu cầu HS đọc bài “Trên bè” và - HS lên bảng đọc bài và TLCH TLCH - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu - Lớp lắng nghe * Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu + Yêu cầu HS tìm từ khó: nức nở, loay hoay, … - HS đọc cá nhân – đọc đồng - Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu HS đọc và - Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu viết bút tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó mực,/ còn/ Mai và Lan/ phải viết bút ngắt thống cách đọc chì.// * Đọc đoạn -Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Giảng nghĩa: hồi hộp, loay hoay, … - HS chú ý (4) - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc trước lớp * Đọc đồng - Lắng nghe, nhận xét tuyên dương TIẾT c Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, - Trong lớp bạn nào phải viết bút chì? - Những từ ngữ nào cho thấy Mai mong viết bút mực? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 - Chuyện gì đã xảy với bạn Lan? - Vì Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? - Cuối cùng Mai đã làm gì? - Thái độ Mai nào biết mình viết bút mực? - Mai đã nói với cô nào? - Vì cô giáo khen Mai? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? d Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc truyện theo vai - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học Tiết - Nhóm 2HS đọc - Đại diện các nhóm lên đọc Các em khác lắng nghe và nhận xét - Đọc đồng (nhóm, lớp) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bạn Lan và bạn Mai - Hồi hộp nhìn cô Mai buồn - Lớp đọc thầm đoạn 3, - Lan quên bút nhà - Vì Mai nửa muốn cho mượn, nửa không - Đưa bút cho Lan mượn - Mai thấy tiếc - Để bạn Lan viết trước - Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè - Luôn giúp đỡ người - HS thực - HS nghe - HS thực Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) I Mục tiêu - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Tự giác thực giữ gìn gọn gàn, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi * GDKNS: - Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp - Kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Bài cũ - Gọi HS lên bảng TLCH + Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - GV nhận xét, đánh giá Dạy bài Hoạt động học sinh - 1HS thực (5) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét đúng, sai - GV nêu các ý kiến cho HS đánh giá - GV nhận xét, kết luận - HS nối tiếp nhắc tên bài * Nêu yêu cầu - HS đánh giá và giải thích - a đúng vì bạn Dương đã bỏ rác vào đúng nơi quy định làm cho lớp học b sai vì Ngọc làm làm nhà cửa thêm bừa bộn c đúng vì Lan làm nhà cửa gọn gàng d sai vì Hoa làm gây bẩn nhà - Kết luận: Cần gọn gàng, ngăn nắp để - HS nghe đúng nơi đúng chỗ giúp nhà cửa, lớp học * Nêu yêu cầu * Hoạt động 2: Thảo luận - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh và nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS lắng nghe - Kết luận: Gọn gàng, ngăn nắp giúp chúng ta tiết kiệm thời gian Làm cho nơi học tập, sinh hoạt * Nêu yêu cầu * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - HS thực - Yêu cầu HS biết bày tỏ ý kiến mình - c, d, đ, e, g đúng; a, b, c, h sai - GV nhận xét, kết luận - Kết luận: Giữ gìn nhà cửa, lớp học gọn - HS nghe gàng ngăn nắp là việc làm tất người Việc gọn gàng, ngăn nắp giúp đồ dùng bền hơn, nhà và đẹp Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - HS nghe - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học - HS thực Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP Tiết I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (6) Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng với - HS lên bảng đọc thuộc số - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài * Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết - HS nối tiếp nêu kết - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài * Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét, chữa bài + 38 + 48 + 68 + 78 15 53 + 58 26 84 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS giải bài toán - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn HS học bài – Nhận xét tiết học 24 72 13 81 87 * Nêu yêu cầu - HS nêu - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào Đáp số: 54 cái - HS nghe - HS thực Tiết Chính tả (nghe – viết) CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT ( SGK) - Làm BT2, BT 3a II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng - em lên bảng viết, lớp viết vào bảng Truyện, chuyến, chiều, … - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Hướng dẫn tập viết - GV đọc bài viết - Lớp lắng nghe - em đọc lại bài viết - Đoạn văn kể chuyện gì? - Lan viết bút mực lại quên bút Mai lấy bút mình cho bạn mượn (7) - Đoạn văn có câu? - Những chữ nào bài viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: Gợi ý cho HS nêu từ khó - Có câu - Những chữ đầu câu và tên riêng - HS nêu từ khó: lắm, khóc, mượn, quên, … - Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó - Viết bảng - Nghe đọc và viết bài *Viết chính tả: Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc lần ) - Đọc lại bài viết - GV nhận xét c Bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm miệng, GV ghi bảng - Nhận xét, chữa bài Bài 3a: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học Tiết - Dò bài, soát lỗi - Đổi cho bạn, kiểm tra bài * Nêu yêu cầu bài - HS làm bài trả lời - tia nắng, đêm khuya, cây mía * Nêu yêu cầu bài - HS thực - nón, lợn, lười, non - HS nghe - HS thực Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực ( BT1) - HS trội bước đầu kể toàn câu chuyện (BT2) * GDKNS: - Thể cảm thông – Hợp tác - Ra định giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ - Gọi HS nối tiếp lên kể lại câu chuyện - HS nối tiếp kể đoạn Bím tóc đuôi sam - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động 1: Kể đoạn theo tranh * Nêu yêu cầu - GV treo tranh - HS quan sát - Yêu cầu HS kể đoạn theo tranh - HS lên kể theo tranh, HS đoạn - GV có thể gợi ý cho HS còn lúng túng - Tranh (8) + Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì? + Thái độ Mai nào? + Khi không viết bút mực, thái độ Mai sao? - Tranh + Chuyện gì xảy với bạn Lan? + Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì? + Lúc đó thái độ Mai nào? + Vì Mai lại loay hoay với hộp bút? - Tranh + Bạn Mai đã làm gì? + Mai đã nói gì với Lan? - Tranh + Thái độ cô giáo nào? + Khi biết mình viết bút mực, Mai cảm thấy nào? + Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết - Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực - Mai hồi hộp nhìn cô - Mai buồn vì lớp còn Mai viết bút chì - Lan không mang bút - Lan khóc - Mai loay hoay với cái hộp bút - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa không - Mai đã đưa bút cho Lan mượn - Bạn cầm lấy, mình viết bút chì - Cô giáo vui - Mai thấy tiếc - Cô cho em mượn Em thật đáng khen * Nêu yêu cầu - HS thực - HS nghe - HS thực Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN TIÊU HOÁ I Mục tiêu: - Nêu tên và vị trí các phận chính quan tiêu hoá trên tranh vẽ mô hình - Phân biệt ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ - Làm nào để xương và phát triển tốt? - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1: Đường thức ăn ống tiêu hoá - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS nối tiếp nhắc tên bài * Nêu yêu cầu - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - HS thực (9) nhóm đôi - Yêu cầu HS đường thức ăn - GV và nói lại Hoạt động 2: Các quan tiêu hoá - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình vẽ để nối các quan tiêu hoá cho phù hợp - GV quan sát, giúp đỡ - GV lại và kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ, … 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học - HS quan sát, lắng nghe * Nêu yêu cầu - HS thực - Các nhóm thực - HS nghe - HS nghe Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG Tiết Âm nhạc ( GV chuyên dạy) **************************** Kĩ sống ( GV chuyên dạy) *************************** Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tiết Tiết BUỔI CHIỀU Tiết Toán HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I Mục tiêu - Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác II Đồ dùng dạy học: Hình chữ nhật, hình tứ giác III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Bài cũ - Gọi HS nêu tên các hình đã học lớp - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài b Giới thiệu hình chữ nhât – hình tứ giác * Hình chữ nhật - GV dán hình chữ nhật lên bảng - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực - HS nối tiếp nhắc tên bài - HS quan sát - HS chú ý (10) - Đọc tên hình - Hình có cạnh? - Hình có đỉnh? - Yêu cầu HS đọc tên các hình chữ nhật có bài - Hình chữ nhật gần giống hình nào? * Hình tứ giác - GV vẽ lên bảng hình tứ giác - Hình có cạnh? - Hình có đỉnh? - Yêu cầu HS đọc tên các hình tứ giác có bài + Hình chữ nhật và hình vuông có phải là hình tứ giác không? - Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác đặc biệt - Nêu tên các hình tứ giác có bài c Bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài (a, b): Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết - Hình chữ nhật ABCD - Có cạnh - Có đỉnh - Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI - Gần giống hình vuông - HS chú ý quan sát - Có cạnh - Có đỉnh - CDEG, PQRS, HKMN - HS trả lời theo suy nghĩ - HS nghe, nhớ - ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN * Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS chỉnh sửa * Nêu yêu cầu - HS làm bài a) có hình b) có hình - HS nghe - HS nhà thực Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu - Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời các CH 1, 2, 3, 4) - HS trội trả lời CH5 II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Chiếc bút mực và TLCH - HS lên bảng đọc bài và TLCH - GV nhận xét 2.Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Luyện đọc * Đọc mẫu (11) - GV đọc mẫu * Đọc câu - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn: truyện, cỏ nội, … - Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc - Gọi HS đọc chú giải GV giải thích số từ * Đọc nhóm * Thi đọc các nhóm - Nhận xét, uốn nắn cách đọc * Lớp đọc đồng c Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài + Tuyển tập này có tất bao nhiêu chuyện? + Đó là chuyện nào? + Tuyển tập này có bao nhiêu trang? + Truyện Người học trò cũ trang nào? + Truyện Mùa cọ nhà văn nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? + Tập tra mục lục sách Tiếng Việt … tuần 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết - HS nghe và đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân - đọc đồng - Một.// Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.// - HS đọc chú giải và nghe - Thực hành đọc theo cặp - Các nhóm thi đua đọc - HS nghe và sửa - Cả lớp đọc đồng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - truyện - Mùa cọ, … truyện cổ tích - 96 trang - Trang 62 - Quang Dũng - Tìm nhanh truyện trang nào, tác giả nào - HS trội thực - HS nghe - HS thực Tập viết CHỮ HOA D I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ D hoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Bài cũ - Gọi HS lên bảng viết chữ C, Chia - GV nhận xét 2.Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chữ hoa D - GV treo mẫu chữ hoa D - Chữ D cao ô li, rộng ô li? - Chữ D gồm nét nào? Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS nối tiếp nhắc tên bài - HS quan sát - Cao li, rộng li - Một nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền (12) - GV vừa viết vừa nhắc lại nét - Yêu cầu HS viết lên không trung sau đó viết vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa * Giới thiệu cụm từ: Dân giàu nước mạnh - Cụm từ này gồm có tiếng? Gồm tiếng nào ? - Độ cao các chữ cụm từ? - Cách đặt dấu nào? - Khoảng cách các chữ (tiếng ) nào? - Viết mẫu chữ: Dân - Nhận xét, sửa chữa * Hướng dẫn viết bài vào - HD cách viết, cách trình bày, cách ngồi - Quan sát giúp đỡ học sinh - GV nhận xét cụ thể bài viết 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống củng cố bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết - HS theo dõi - HS viết bảng com - HS đọc: Dân giàu nước mạnh - tiếng: Dân, giàu, nước, mạnh - Chữ D, h cao 2,5 li Cao - Dấu huyền đặt trên a - Bằng khoảng cách viết chữ cái o - HS quan sát Viết vào bảng con: Dân - HS nghe - Viết bài vào - HS nghe - HS thực Chính tả (tăng cường) I Mục tiêu - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1, bài Chiếc bút mực - Làm BT và ghi nhớ quy tắc chính tả ia / ya II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ Bài a, Giới thiệu bài b, Bài * Hướng dẫn viết bài chính tả - GV đọc bài - HS chú ý - Yêu cầu HS đọc lại - 2HS đọc lại - Hướng dẫn HS viết từ dễ nhầm lẫn: bút - HS viết vào bảng mực, hồi hộp, … - Bài viết có bao nhiêu câu? - câu - Bài viết có dấu câu gì? - HS trả lời - Có từ nào viết hoa? Vì sao? - HS trả lời * Viết bài chính tả: - GV đọc (mỗi cụm từ, câu đọc lần) - GV đọc lại bài chính tả - HS nghe, viết bài * Bài tập - HS chú ý dò lỗi và sửa (13) a, Điền vào chỗ trống ia hay ya: t… nắng, đêm khu…, cây m…, t… tô B, Tìm từ có tiếng chứa âm đầu là l n - Nhận xét, chữa bài Ghi nhớ quy tắc chính tả ia/ ya: Viết ia không có âm cuối Viết yak hi có âm đệm và âm cuối Củng cố, dặn dò Dặn dò học sinh Nhận xét tiết học - HS làm bài vào nháp - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS nghe Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 Toán BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN Tiết I Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 38 + 15; 78 + - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài b Giới thiệu bài toán nhiều - GV treo hình vẽ - Nêu bài toán: Hàng trên có cam, hàng có nhiều hàng trên cam Hỏi hàng có bao nhiêu cam ? - Muốn biết hàng có bao nhiêu cam ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp Tóm tắt Hàng trên : Hàng có nhiều hàng trên : Hàng : … quả? - GV nhận xét, chữa bài c Bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài giải - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực - HS nối tiếp nhắc tên bài - HS quan sát - Nghe và phân tích đề toán - Thực phép cộng: + - HS lên bảng làm Bài giải Số cam hàng là: + = ( cam) Đáp số: cam * Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải Bình có số bông hoa là: (14) Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu liệu bài toán - Muốn biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm nào? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết + = ( bông hoa) Đáp số: bông hoa * Nêu yêu cầu - HS nêu - Thực phép cộng - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào Đáp số: 98cm - HS nghe - HS nhà thực Chính tả (Nghe - viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng khổ thơ đầu bài Cái trống trường em - Làm BT2a II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ - Gọi HS viết bảng: khuya, chia quà, … - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - GV nhận xét 2.Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Hướng dẫn nghe viết * GV đọc đoạn viết - HS lắng nghe, đọc thầm - Tìm từ ngữ tả cái trống - nghĩ, ngẫm, nghỉ, buồn người? - Một khổ thơ có dòng thơ? - Có dòng thơ - Hai khổ thơ cần chép có dấu câu gì? - Có dấu chấm và dấu hỏi chấm - Chữ nào cần viết hoa? - Tên riêng và chữ đầu câu * Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu: ngẫm nghĩ, suốt, nằm, trống, … - GV ghi bảng, phân tích từ khó - HS viết bảng *Viết chính tả: Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm - Nghe đọc và viết bài từ đọc lần ) - Đọc lại - Dò bài, soát lỗi - GV nhận xét - Đổi cho bạn, kiểm tra bài c Bài tập Bài 2a * Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét, chữa bài Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bong vàng 3.Củng cố, dặn dò (15) - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết - HS nghe - HS thực Luyện từ và câu TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - Phân biệt các từ vật nói chung với tên riêng vật và nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung BT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài b Bài tập Bài - Yêu cầu HS so sánh cách viết - GV kết luận: Các từ dùng để gọi tên loại vật nói chung không phải viết hoa Các từ để gọi tên riêng vật cụ thể gọi phải viết hoa Bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm mình - GV nhận xét, chỉnh sửa 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết I Mục tiêu Giúp HS: - HS lên bảng thực - HS nối tiếp nhắc tên bài * Nêu yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi nhớ * Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS chữa bài * Nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS thực a) Trường em/ là trường tiểu học Nguyễn Văn Bé b) Em thích nhất/ là môn Tiếng Việt c) Xã em ở/ là xã Ea Tân - HS nghe - HS thực Toán (tăng cường) ÔN TẬP (16) Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với dạng toán “trắc nghiệm” Phát triển ki vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ Bài a Giới thiệu bài b Bài tập Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết - 1HS lên bảng, lớp làm vào nháp đúng: 28 + = ? A, 30 B, 35 C, 37 D, 40 Bài 2: Vẽ: - HS vẽ vào bảng a, Hình chữ nhật ABCD b, Hình tứ giác MNPQ Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 18cm, đoạn - HS đọc bài toán thẳng CD dài đoạn thẳng AB 5cm Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? - Yêu cầu HS nêu liệu bài toán - HS nêu - Muốn tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm - Ta dùng phép tính cộng nào? - HS làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài Đáp số: 23cm - Nhận xét, chữa bài Củng cố, dăn dò Dặn dò HS, Nhận xét tiết học, - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 BUỔI CHIỀU Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều các tình khác II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tâp II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ - GV gọi HS lên giải toán, lớp làm bảng - HS thực bài toán + Nam : + Hà Nam : + Hà : … vở? - GV nhận xét Bài (17) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu liệu bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu liệu bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét, chữa bài - Yêu cầu HS tự vẽ phần b vào Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết - HS nối tiếp nhắc tên bài * Nêu yêu cầu - HS nêu - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Đáp số: bút chì * Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số: 14 bưu ảnh * Nêu yêu cầu - HS nêu - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào a) Đáp số: 12cm - HS thực - HS nghe - HS nhà thực Tập làm văn TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu - Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng ý ( BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài( BT2) - Biết đọc mục lục tuần học, ghi ( nói) tên các bài tập đọc tuần đó ( BT3) * GDKNS: - Giao tiếp – Hợp tác – Tư sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thông tin II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa BT1 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ - GV kiểm tra VBT HS - HS mở VBT cho GV kiểm tra - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài - HS nối tiếp nhắc tên bài b Bài tập Bài * Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH - HS thực Tranh 1: Bạn trai vẽ đâu? - Bạn vẽ ngựa lên tường trường học Tranh 2: Bạn trai nói gì với bạn gái? - Mình vẽ có đẹp không? Tranh 3: Bạn gái nhận xét nào? - Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp Tranh 4: Hai bạn làm gì? - Quét vôi lại bữa tường cho - GV nhận xét, chỉnh sửa (18) + Vì không nên vẽ bậy lên tường? Bài - Yêu cầu HS đặt tên - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Yêu cầu HS đọc bài làm mình - GV nhận xét, chỉnh sửa 3.Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học Tiết - Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh * Nêu yêu cầu - HS đặt tên: Đẹp mà không đẹp./ Không nên vẽ bậy./ … * Nêu yêu cầu - HS làm bài - HS thực - HS nghe - HS thực Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( T1) I Mục tiêu - Gấp máy bay đuôi rời số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * Với HS khéo: Gấp MBĐR đồ chơi tự chọn Các nếp gấp thẳng, phẳng Sản phẩm sử dụng II Đồ dùng dạy học: Mẫu máy bay đuôi rời gấy giấy thủ công, III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ - Yêu cầu HS thực hành gấp lại máy bay phản lực - GV nhận xét Bài - HS thực - HS nhắc lại tên bài a Giới thiệu bài - HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi b Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát mẫu và quy trình gấp - Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Làm giấy - Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi: - HS trả lời + Máy bay đuôi rời làm gì? Máy bay đuôi rời gồm các phận nào? Kết luận: Máy bay đuôi rời gồm có đầu, - HS nghe (19) cánh, thân, đuôi Phần đầu và cánh không - HS quan sát dính liền phần thân và đuôi - Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh - Hình chữ nhật dạng tờ giấy ban đầu, hỏi : + Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì? + Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì? - Để gấp MBĐR, ta cần gấp phận nào? - HS trả lời - Đầu, cánh, thân, đuôi - HS quan sát - HS thực hành gấp - Gấp mẫu lần vừa gấp vừa nêu quy trình * Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành gấp - HS nghe - GV quan sát, chỉnh sửa Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn dò HS – Nhận xét tiết học Tiết SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Đánh giá tình hình tuần - Nêu ưu điểm HS, lớp tuần - Nêu khuyết điểm học sinh, lớp tuần II Kế hoạch tuần An toàn và nguy hiểm trên đường phố + Đi học đúng làn đường dành cho mình + Đội mũ bảo hiểm xe máy + Quan sát qua đường, trên vỉa hè, nơi có đèn tín hiệu và nơi có vạch kẻ cho người - Không ăn quà vặt trường - Vứt rác đúng nơi quy định - Đi học đều, đúng - Đồng phục đúng quy định - Xếp hàng vào lớp đúng quy định (20)