1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

33 9,4K 90
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

báo cáo thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

Trang 1

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG 3

1 Lịch sử hình thành và phát triển 3

2 Cơ cấu bộ máy quản trị 5

3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 10

4 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động của OCB 16

5 Định hướng phát triển của OCB 18

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH 19

1 Các mặt tổ chức và quản trị doanh nghiệp 19

1.1 Quản trị nguồn nhân lực 19

1.2 Quản trị công nghệ 20

1.3 Quản trị tài chính 21

1.4 Quản trị marketing và chiến lược khách hàng 22

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 23

CHƯƠNG III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

1 Ưu và nhược điểm trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh 29

1.1 Ưu điểm 29

1.2 Nhược điểm 29

2 Một số kiến nghị và giải pháp trong thời gian tới 30

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong bối cảnh chung của đất nước và xu thế thế giới hiện nay, nền kinh tế ViệtNam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, thị trường quốc tếđược mở rộng, thị trường trong nước cũng được khai thông, sản xuất kinh doanh đadạng, phong phú đã kích thích, thu hút mọi tiềm năng về kỹ thuật, công nghệ, trítuệ, vốn, tài sản của các tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh Song songvới việc phát triển sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về vốn cũng ngày càng lớn.Chính vì vậy, ngân hàng thương mại - tổ chức tín dụng với hai chức năng cơ bảnnhất là huy động và sử dụng vốn, là cầu nối hút vốn từ nơi nhàn rỗi, bơm và nơikhan thiếu vốn - ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.

Trên con đường hội nhập của mình, lĩnh vực ngân hàng - tài chính đã có những thayđổi toàn diện Từ một hệ thống đơn cấp, ngành ngân hàng Việt Nam đã chuyểnmình và thay đổi theo hệ thống đa cấp Rất nhiều ngân hàng thương mại cổ phần đãđược thành lập, cùng với đó là sự tham gia của các chi nhánh ngân hàng nước ngoàivà các ngân hàng liên doanh Tất cả đã tạo nên sự đa dạng của một hệ thống ngânhàng của nền kinh tế mới phát triển và đang nổi như nền kinh tế Việt Nam.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông tuy không được thành lập sớm nhưmột số ngân hàng khác, cũng như chưa phải là ngân hàng mạnh hàng đầu của ViệtNam nhưng đã có nhiều đóng góp lớn vào sự phát triển của thị trường vốn nói riêngvà của nền kinh tế nói chung, thể hiện qua sự tăng trưởng thị phần cũng như sựđánh giá, giải thưởng của các cơ quan quản lý nhà nước và người tiêu dùng Vớimục tiêu trở thành một ngân hàng mạnh với tốc độ phát triển nhanh chóng và bềnvững, Ngân hàng TMCP Phương Đông đã có nhiều sự thay đổi mạnh mẽ trongnhững năm qua.

Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Phương Đông, được sự giúp đỡ và chỉbảo tận tình của ThS.Đặng Ngọc Sự và các cán bộ hướng dẫn thực tập cùng vớinhững kiến thức, lý luận đã được trang bị trong nhà trường, tôi đã từng bước vậndụng vào tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị củaNgân hàng TMCP Phương Đông, từ đó hoàn thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp.

Kết cấu của bản Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm các phần sau :

Lời mở đầuNội dung chính :

Trang 3

Chương I : Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương ĐôngChương II : Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chương III : Kết luận và kiến nghị.Danh mục tài liệu tham khảo

Xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ hướng dẫn thực tập Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Phương Đông cùng ThS Đặng Ngọc Sự đã giúp tôi hoàn thành bảnBáo cáo này.

Trang 4

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Tên gọi đầy đủ : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương ĐôngTên tiếng Anh : ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK.Tên viết tắt : Oricombank (OCB )

Ngày khai trương hoạt động : 10/06/1996

Hội sở chính : Số 45 đường Lê Duẩn, quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam.Điện thoại : (08) 38 220 960 - 38 220 962 - 38 227 466

Fax: (84-8) 38 220 963 - 39 435 006 Website : www.ocb.com.vn

Email : ocb@ocb.com.vn

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Động thành lập

theo giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày13/04/1996 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp.Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059700 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hồ Chí

Minh cấp.

Trải qua gần 14 năm hoạt động, OCB đã từng bước khẳng định được vị thế vữngchắc của mình trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, với nhiều cột mốcphát triển quan trọng :

- Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) được Ngân hàng Nhànước Việt Nam cấp Giấy phép hoạt động ngày 13/04/1996 Vốn điều lệ banđầu là 70 tỷ đồng.

- 31/12/2001 : Khai trương chi nhánh đầu tiên ( Chi nhánh Bến Thành) vàphòng giao dịch đầu tiên (Phòng giao dịch Hàm Nghi)

Trang 5

- 08/2002 : Gia nhập Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT)

- 14/1/2003 : Sáp nhập Ngân hàng Tây Đô vào Ngân hàng Phương Đông.- Năm 2004 : Tham gia liên minh Dịch vụ thẻ Vietcombank, tham gia hệ

thống chuyển tiền nhanh Western Union và liên kết với Ngân hàng Sài GònThương tín trong một số lĩnh vực hoạt động ngân hàng.

- 06/06/2005 : Phát hành thẻ LUCKY ORICOMBANK.- 23/05/2008 : Khai trương Sở giao dịch.

19/12/2008 : Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Ngân hàng lõi giữa OCB Việt Nam và Temenos AG – Thụy Sỹ.

16/09/2009 : OCB và Ernst & Young Việt Nam chính thức ký hợp đồngcung cấp dịch vụ hỗ trợ hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

- 06/11/2009 : OCB ký kết hợp đồng quản lý sổ cổ đông với công ty cổ phầnchứng khoán Phương Đông (ORS).

- 15/12/2009 : OCB thông báo chào bán 600 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi racông chúng loại trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.

Hiện OCB có các đối tác chính sau :

- Là thành viên của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu( SWIFT : Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication).- Tham gia chương trình Quỹ phát triển nông thôn (RDF : Rural Development

Fund) của Ngân hàng thế giới (World Bank).

- Hệ thống chuyển tiền nhanh trên toàn thế giới Western Union- Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

- Liên minh thẻ Vietcombank

- Liên minh công ty Cổ phần thẻ Smartlink

- Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh- Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn

Hiện nay mạng lưới của OCB đã có mặt tại 17 tỉnh, thành trên cả nước, bao gồm:- Hội sở chính

- Sở giao dịch

Trang 6

- 22 Chi nhánh- 42 Phòng giao dịch- 4 Quỹ tiết kiệm

Ghi nhận từ kết quả đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà,trong thời gian vừa qua OCB liên tục được các cơ quan quản lý nhà nước và ngườitiêu dùng khẳng định thông qua các giải thưởng : Sao Vàng Đất Việt, Top 500Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Một trong 10 ngân hàng được hài lòng nhất vàgiao dịch nhiều nhất.

2 Cơ cấu bộ máy quản trị

Mô hình tổ chức của OCB được thể hiện qua sơ đồ sau :

Trang 7

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của OCB

Ban điều hành

Phòng Ngân QuỹPhòng ThẻPhòng Đầu tưPhòng Thanh toán quốc tếP.Phát triển sản phẩm và dịch vụ KH

Phòng Kế hoạch tổng hợpPhòng Kiểm soát nội bộ

Phòng Quản lý rủi roPhòng Xử lý nợPhòng Tài chính kế toán

Phòng Nhân sựTrung tâm đào tạoPhòng Thương hiệu & QHCĐ

Phòng Hành chính quản trịPhòng Xây dựng cơ bảnPhòng Công nghệ thông tin

Các bòng ban

Các phòng ban Hội đồng quản trị

Văn phòng HĐQTUB,HĐchuyên môn

Đại hội đồng Cổ đông

Ban kiểmsoát

KT nội bộ

SởGiaodịch,cácChi nhánh,Công tytrực thuộc,Vănphòngđạidiện,Đơn vịsựnghiệp

Trang 8

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của OCB, được họp

thường niên vào cuối năm, ngoài ra còn có thể có các cuộc họp bất thường Đại hộiđồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ : Thông qua định hướng phát triển của côngty; quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán,quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; Quyết định sửa đổi,bổ sung Điều lệ công ty; Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; Xem xét và xử lýcác vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho OCB và cổđông Hiện OCB có các cổ đông lớn (nắm trên 10% vốn điều lệ) là Tổng Công tyBến Thành, Ban Quản trị Tài chính Thành ủy Tp Hồ Chí Minh, Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam, Công ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn, Ngân hàng BNPParibas.

Ban kiểm soát và bộ phận kiểm tra nội bộ là cơ quan kiểm tra tính hợp pháp và hợp

lệ trong hoạt động của các cơ quan của OCB : giám sát Hội đồng quản trị, Tổnggiám đốc trong việc quản lý điều hành công ty; Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tínhtrung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh,trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính; Thẩm định báocáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của OCB, báocáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và trình báo cáo thẩm định báocáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm của OCB và báo cáo đánh giácông tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họpthường niên; Xem xét sổ kết toán và các tài liệu khác của OCB, các công việc quảnlý, điều hành hoạt động của OCB bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theoquyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổđông lớn của OCB; Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông cácbiện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt độngkinh doanh của công ty và các quyền và nhiệm vụ khác Ban kiểm soát của OCBgồm 3 thành viên : Trưởng ban kiểm soát và 2 Ủy viên bản kiểm soát.

Ghi chú : Trực tiếp Gián tiếp

Trang 9

Hội đồng quản trị : do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm trước Đại hội

đồng cổ đông và chịu sự kiểm soát của Đại hội đồng cổ đông về toàn bộ hoạt độngquản lý của mình Hội đồng quản trị của OCB hiện gồm 6 thành viên : Chủ tịch hộiđồng quản trị, Ủy viên thường trực hội đồng quản trị và 4 Ủy viên hội đồng quảntrị Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược, kế hoạc phát triển trunghạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; Kiến nghị loại cổ phần và tổngsố cổ phần được quyền chào bán của từng loại; Quyết định huy động thêm vốn theocác hình thức; Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư; Bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc vàngười quản lý quan trọng khác; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộcông ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phong đại diện và việcgóp vốn, mua cổ phần của công ty khác… Giúp đỡ cho hoạt động của Hội đồngquản trị có Văn phòng hội đồng quản trị và các ủy ban, hội đồng chuyên môn.

Ban điều hành có nhiệm vụ điều hành hoạt động hàng ngày của OCB, tổ chức thực

hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanhvà phương án đầu tư của OCB, kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chếquản lý nội bộ Ban điều hành của OCB hiện có 7 thành viên, gồm : Tổng giám đốc,Phó Tổng giám đốc thường trực, Phó Tổng giám đốc kiêm giám đốc sở giao dịch,Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc chi nhánh Tây Đô, Phó Tổng giám đốc kiêmgiám đốc chi nhánh Hà Nội và hai Phó tổng giám đốc khác.

OCB có các phòng ban chức năng khác là : Phòng Ngân quỹ, Phòng Thẻ, Phòng Đầu tư, Phòng Thanh toán quốc tế, Phòng Phát triển sản phẩm và dịch vụ khách hàng, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Kiểm soát nội bộ, Phòng Quản lý rủi ro, Phòng Xử lý nợ, Phòng Tài chính kế toán, Phòng Nhân sự, Trung tâm đào tạo, Phòng Thương hiệu và quan hệ cộng đồng, Phòng Hành chính quản trị, Phòng Xây dựng cơ bản, Phòng Công nghệ thông tin Các phòng ban này có mối liên hệ gián tiếp với Sở giao dịch, các chi nhánh, các Công ty trực thuộc, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp khác.

Mỗi chi nhánh được xây dựng theo cơ sở mô hình chung như sơ đồ 2 dưới đây.Giám đốc chi nhánh là người đứng đầu chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý và điềuhành hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật, đúng quy định của ngân hàngnhà nước và của ngân hàng Phương Đông Giúp giám đốc có Phó Giám đốc và cácphòng, bộ phận nghiệp vụ chi nhánh hoạt động theo sự phân công của và uỷ quyềncủa giám đốc Chi nhánh, bao gồm :

Trang 10

Phòng Hành chính quản trị : Thực hiện công tác hành chính quản trị của Chi nhánhnhư quản lý con dấu, quản lý các văn bản tài liệu của chi nhánh, đảm bảo cho hệthống thông tin liên lạc trong nội bộ trụ sở chi nhánh và giữa trụ sở với các phònggiao dịch, giữa chi nhánh với hội sở chính…Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh vềnhững vấn đền liên quan đến công tác hành chính quản trị như tiếp đón khách, xâydựng cơ bản, mua sắm tài sản, công cụ lao động, bảo đảm trang thiết bị, môi trườnglàm việc cho cán bộ công nhân viên (văn thư, đội xe, bảo vệ ).

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của các Chi nhánh

Trang 11

Phòng Kế toán và Quỹ : Gồm bộ phận tổng hợp và quỹ chính, có chức năng thựchiện hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nội bộ của chi nhánh; quản lýthu nhập và chi phí của chi nhánh, kịp thời phản ánh cho giám đốc những hiệntượng bất thường; thực hiện nguyên tắc, chế độ kế toán thống kê, lập và gửi các báocáo tài chính của chi nhánh theo quy định của hội sở chính.

Bộ phận Quản lý tín dụng : Gồm bộ phận kiểm soát tín dụng và bộ phận quản lý nợ.Phòng Kinh doanh : Gồm bộ phận tín dụng, bộ phận thanh toán quốc tế và bộ phậngiao dịch và tiền gửi.

Các Phòng giao dịch : Là bộ phận phụ thuộc Chi nhánh, có địa điểm hoạt động độclập, hạch toán báo sổ và có con dấu riêng Đứng đầu Phòng giao dịch là Trưởngphòng giao dịch do giám đốc Chi nhánh bổ nhiệm Phòng giao dịch có chức năng vànhiệm vụ thực hiện một số giao dịch với khách hàng theo quy định như nhận tiềngửi, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, cho vay theo một số hạn mức và đối tượngnhất định.

3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật.3.1 Các sản phẩm, dịch vụ.

Đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh ngân hàng đó là ngoài uy tín thì sự phong phú,đa dạng về các loại dịch vụ sẽ đóng vai trò quan trọng cho sự thành công, vì vậy đểnâng cao tính cạnh tranh trên thị trường, OCB không ngừng cải tiến, mở rộng vàphát triển sản phẩm, dịch vụ mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của kháchhàng.

OCB tiến hành các hoạt động nghiệp vụ huy động vốn trên các loại như: vốn ngắn,trung, dài hạn (tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm) bằng VND vàngoại tệ trong nước và ngoài nước đề đầu tư trực tiếp cho nền kinh tế Đối với hoạtđộng sử dụng vốn OCB cho vay ngắn hạn với các tổ chức kinh tế và cá nhân đượcphép hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, thương mại và các nhu cầuhợp pháp khác, cho vay trung và dài hạn tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốnmang lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận, hoàn vốn đúng hạn Các hoạt động dịch vụcủa OCB có thể chia thành 3 loại đó là : Các dịch vụ cho khách hàng cá nhân, cácdịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp và các dịch vụ, sản phẩm khác.

Trang 12

3.1.1 Các dịch vụ cho khách hàng cá nhân.

Để thu hút thêm nguồn tiền gửi từ các khách hàng cá nhân, ngoài các dịch vụ thôngthường như tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửithanh toán (bằng VND, USD và EUR) thì OCB còn mở thêm hàng loạt các dịch vụmới và hấp dẫn người gửi như: Kỳ phiếu ngắn hạn – Lãi suất cực cao, chương trìnhtiết kiệm “ Linh hoạt 13 tháng”, tiết kiệm “ Lãi suất gia tăng – Rút vốn linh hoạt”…Đồng thời với đó là các hoạt động cho vay để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cá nhân,đặc biệt là các nhu cầu thường gặp trong điều kiện kinh tế phát triển hiện nay như:cho vay du học, cho vay mua xe hơi trả góp, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vaynâng cao đời sống, cho vay “ An cư lạc nghiệp”( vay tiền để mua bán nhà đất hoặcchi phí xây dựng – sửa chữa nhà trên địa bàn Việt Nam ) Ngoài ra là các dịch vụchuyển tiền : Chuyển tiền trong nước, chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam,chuyển tiền ra nước ngoài, dịch vụ chuyển tiền nhanh giữa Ngân hàng PhươngĐông và Sài Gòn Thương Tín…Và các dịch vụ khác : Mua bán cổ phiếu có kỳ hạnchưa niêm yết ( là một dịch vụ tài chính, cho phép người sở hữu cổ phiếu bán có kỳhạn một phần hoặc toàn bộ số cổ phiếu đang sở hữu cho OCB và cam kết sẽ mua lạisố cổ phiếu này từ OCB tại một thời điểm trong tương lai với mức giá do hai bênthỏa thuận tại thời điểm OCB mua của khách hàng).

3.1.2 Các dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp.

Về hoạt động cho vay : OCB cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,các hợp tác xã vay ngắn, trung dài hạn để bổ sung vốn lưu động thiếu hụt trong quátrình sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án đầu tư mới, di dời cơ sở sản xuất vàocác khu công nghiệp, khu chế xuất, hoặc để mở rộng sản xuất, hiện đại hóa côngnghệ Với hai hình thức cho vay chính là cho vay doanh nghiệp và cho vay sản xuấtkinh doanh ( Cho vay doanh nghiệp là hoạt động cho vay với các tổ chức có đủnăng lực pháp luật dân sự và mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có dự án đầu tư,phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả, có khả năng tài chínhđảm bảo trả nợ vay trong thời hạn cam kết, thực hiện các quy định về đảm bảo vaytiền theo quy định của OCB như bất động sản, động sản, chứng từ có giá hoặc đượcbảo lãnh của bên thứ ba có tài sản thế chấp, cầm cố.Còn cho vay sản xuất kinhdoanh là hoạt động cho vay với các tổ chức có đủ năng lực dân sự và mục đích sửdụng vốn vay hợp pháp, có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn camkết, có vốn tự có tham gia vào dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh, có dự án

Trang 13

đầu tư, phương án kinh doanh hiệu quả, khả thi phù hợp với quy định của pháp luật,có tài sản bảo đảm hợp pháp hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản).

Về dịch vụ tài khoản : OCB cung cấp các dịch vụ như tiền gửi thanh toán doanhnghiệp, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thu, chi hộ tiền mặt, dịch vụ chi hộ lương cán bộcông nhân viên…

Về dịch vụ thanh toán quốc tế : OCB hiện có các dịch vụ chuyển tiền bằng điện (T/T), nhờ thu nhập khẩu (D/A,D/P), tín dụng thư nhập khẩu, nhờ thu xuất khẩu, thưtín dụng xuất khẩu, bao thanh toán.

3.1.3 Các dịch vụ, sản phẩm khác

Ngoài các dịch vụ đã nói ở trên, để tăng thêm tính tiện ích và phục vụ khách hàngtốt hơn nữa, OCB đã mở rộng thêm một số dịch vụ, sản phẩm khác Trong đó nổibật là dịch vụ “ Tư vấn vay vốn tại nhà” với phương châm mang lại cho khách hàngsự hài lòng – Nhân viên tư vấn sẵn sàng lắng nghe nhu cầu của khách hàng và đưara những giải pháp thích hợp thật đơn giản; sự nhanh chóng – Khách hàng sẽ đchướng dẫn để hoàn tất thủ tục, hồ sơ gọn nhẹ; sự thuận tiện – Khách hàng được yêucầu thời gian và địa điểm trao đổi thuận lợi nhất cho mình; miễn phí – Nhân viênOCB sẽ tới tận nơi tư vấn cho khách hàng mà không hề kèm theo một mức phí dịchvụ tăng thêm nào.

Đồng thời, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet và dịch vụ viễn thông, đặcbiệt là điện thoại di động, OCB đã mở các dịch vụ rất tiện ích như Internet banking,SMS Banking và phát hành thẻ ATM Lucky Oricombank.

3.2 Khách hàng và đối thủ cạnh tranh.

Khách hàng mục tiêu của OCB là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân có nhu cầuđược cung ứng các tiện ích ngân hàng với chất lượng tốt nhất Nhu cầu của kháchhàng ngày càng đa dạng cả về số lượng lẫn chất lượng, tiện ích mà các dịch vụ ngânhàng đem lại Quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng cũng ngày càng trở nên bìnhđẳng hơn Điều này yêu cầu OCB phải không ngừng đổi mới về công nghệ dịch vụvà đa dạng chất lượng dịch vụ cũng như đào tạo thường xuyên đội ngũ nhân viên đểđáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao.

OCB hiện có rất nhiều đối thủ cạnh tranh và thực sự rất mạnh về mọi mặt (nguồnvốn lớn, địa bàn rộng, nhiều chi nhánh, cơ sở vật chất và công nghệ tốt …) Sự cạnhtranh về khách hàng và nguồn nhân lực ngày càng tăng, đòi hỏi OCB phải đổi mớivà hoàn thiện hơn nữa để có thể nâng cao sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần.

Trang 14

3.3 Công nghệ, cơ sở vật chất và trang thiết bị.

Tuy là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhưng với đặc thù hoạt động trên địabàn rộng, cần có địa điểm giao dịch và trang thiết bị tốt nên OCB đã đầu tư khánhiều vào cơ sở vật chất và trang thiết bị cũng như các tài sản vô hình khác :

Bảng 1 : Tài sản cố định hữu hình của OCB năm 2009

Bảng 2 : Tài sản vô hình của OCB năm 2009

(Nguồn : Thuyết minh báo cáo tài chính OCB 2009)

Trong những năm qua OCB đã phát triển mạnh hệ thống máy ATM và POS MáyATM (Automated Teller Machine) – thời gian gần đây đã trở nên hết sức quenthuộc – là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hànhdùng để rút tiền và thực hiện nhiều dịch vụ tài chính khác tại các máy ATM OCBphát hành thẻ ATM Lucky Oricombank, với phương châm An toàn – Nhanh chóng– Mọi lúc – Mọi nơi : mọi giao dịch thực hiện trên máy ATM đều cần phải nhập mãsố cá nhân (PIN), mã số cá nhân là mật mã riêng của từng khách hàng sử dụng thẻvà không một ai ngoài chủ thẻ biết được mã số đó nên rất an toàn, “mất thẻ khôngsợ mất tiền”, đồng thời các nhu cầu rút tiền, chuyển khoản, xem số dư…của kháchhàng được thực hiện ngay lập tức tại máy ATM nên rất nhanh chóng Hiện tại OCBđã xây dựng, lắp đặt 550 máy ATM trên khắp các tỉnh và thành phố lớn.

Còn POS ( Point of Sale) là một loại máy tính tiền cao cấp dùng để thanh toán tạiquầy bán hàng và dùng để quản lý trong các ngành kinh doanh bán lẻ và trongngành kinh doanh dịch vụ, với các chức năng quản lý hàng tồn, quản lý hóa đơnxuất nhập, tích hợp phần mềm kế toán, quản lý các báo cáo, tài khoản thu chi, sổtổng hợp - kế toán, các khoản thuế, độ chính xác tuyệt đối, thanh toán nhanh chóng.Hiện tại OCB cũng đã có tới hơn 3000 máy POS trên khắp cả nước

Trang 15

Với việc tham gia liên minh Dịch vụ thẻ Vietcombank(hiện nay là liên minh thẻSmartlink), tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh Western Union ( năm 2004) và kýkết hợp đồng triển khai hệ thống Ngân hàng lõi với Temenos AG – Thụy Sỹ(19/12/2008) thì OCB đã xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tinvà hạ tầng lõi (core banking) để phục vụ cho hệ thống thanh toán điện tử liên ngânhàng Là thành viên trong liên minh Smartlink, một trong những liên minh thẻ hàngđầu Việt Nam gồm thành viên 18 Ngân hàng trên toàn quốc với tổng số máy ATMtrên 3000 máy, hơn 7000 đơn vị chấp nhận thẻ trải dài từ Bắc tới Nam, OCB đã cóthêm nhiều điều kiện để mở rộng khách hàng cũng như các dịch vụ mới.

3.4 Nguồn nhân lực

Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành ngân hàng nói chung và OCB nói riêng đó làđòi hỏi trình độ cao vì quá trình làm việc hàng ngày đòi hỏi có nghiệp vụ tốt cũngnhư khả năng sử dụng các phương tiện, công cụ như máy tính, ngoại ngữ… Hiện thịtrường dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, chứng khoán phát triển với tốc độcao đã dẫn đến nhu cầu về nhân sự ngày càng cao, hơn nữa việc tuyển mới sẽ khônghiệu quả bằng việc thu hút các nhân sự có chất lượng cao tại các ngân hàng khác dođã có sẵn kinh nghiệm, không mất hoặc mất ít thời gian và chi phí đào tạo lại, do đócạnh tranh về thu hút nguồn nhân lực là vô cùng khốc liệt, đòi hỏi OCB cần cónhững chính sách tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng tốt.

Hiện tại OCB có hơn 1400 nhân viên, trong đó : Nhân viên nam : 43%.

Nhân viên nữ : 57%.

Với phương châm “Cùng bạn thực hiện ước mơ” trên con đường nghề nghiệp, bêncạnh các chế độ lương thưởng & đào tạo, OCB còn tạo ra những lợi ích khác nhưtạo ra một môi trường làm việc thân thiện, sôi động và bình đẳng cho nhân viên.OCB hướng tới việc ngân hàng không chỉ là nơi làm việc mà còn là một nơi thânthuộc như ở nhà, ở đó mọi người thể hiện sự quan tâm chia sẽ với lãnh đạo và cácbạn đồng nghiệp trên tinh thần mang lại lợi ích cho cả nhân viên và công ty.

3.5 Vốn kinh doanh

Đặc điểm của ngành ngân hàng đó là đòi hỏi vốn kinh doanh rất lớn để phục vụ chocác hoạt động đầu tư, cho vay cũng như xây dựng cơ sở vật chất Chính vì thế từ lúcra đời OCB đã liên tục gia tăng vốn điều lệ qua các năm :

Trang 16

Bảng 3 : Vốn điều lệ của OCB qua các năm

(Nguồn : Website OCB)

Vốn điều lệ hiện tại của OCB là 2.000.000.000.000 đồng, với thành phần cổ đôngvà tỉ trọng cổ phần nắm giữ như sau :

Bảng 4 : Thành phần cổ đông của OCB

(Nguồn : Website OCB)

Trong đó các cổ đông sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên là : - Tổng Công ty Bến Thành (SUNIMEX).

- Ban Quản trị Tài chính Thành ủy Tp Hồ Chí Minh.- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VIETCOMBANK).- Công ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn (SAVICO).- Ngân hàng BNP Paribas (Pháp)

Ngày đăng: 16/11/2012, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w