Bai 25 De tai Tro choi dan gian

70 14 0
Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Yêu cầu HS trang trí một bìa lịch treo tường -Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài -Gợi ý HS phác bố cục: vị trí chữ và hình ảnh -Khuyến khích HS tìm tòi, sáng tạo -Sửa sai cho HS, qua[r]

(1)Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết 1: Vẽ theo mẫu (Vẽ bút chì đen) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết Kỹ năng: Vẽ hình cái cốc và dạng hình cầu Thái độ: Hiểu vẻ đẹp bố cục và tương quan tỉ lệ mẫu II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học a Giáo viên: - Mẫu vẽ: Cái cốc và - Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu - Một vài bài vẽ HS năm trước b Học sinh: - Mẫu vẽ: nhóm chuẩn bị cái cốc và - Giấy vẽ, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu vẽ, bày các mẫu có bố cục khác ? Mẫu nào có bố cục không hợp lý ? Đặt mẫu nào để có bố cục hợp lý và đẹp - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét mẫu: ? Hình dáng cái cốc và quả? ? Vị trí, tỉ lệ cái cốc và quả? ? Xác định hướng ánh sáng chiếu vào? ? Độ đậm nhạt chính mẫu - Gợi ý HS ước lượng tỉ lệ khung hình chung với tỉ lệ cốc, HĐCHS ĐDDH - Quan sát - Trả lời - Nhận xét mẫu - Ước lượng tỉ lệ khung hình chung với tỉ lệ cốc, Mẫ u vẽ: Cái cốc và (2) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV II/ Cách vẽ: - Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình riêng vật mẫu - Ước lượng tỉ lệ và vẽ các phận mẫu - Vẽ chi tiết và hoàn chỉnh hình - Vẽ đậm nhạt ? Nêu các bước vẽ theo mẫu đã học lớp - Nhận xét HS trả lời - Hướng dẫn HS cách vẽ bài này trên ĐDDH - Minh họa các bước vẽ trên bảng - Tổng kết ý chính HĐCHS ĐDDH - Quan sát - Rút kinh ĐDDH nghiệm - Làm bài - Hoàn thành bài *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV III/ Thực hành: - Cho HS xem số bài học sinh Vẽ cái cốc và có năm trước dạng hình cầu - Phân tích bài vẽ đẹp và chưa đẹp - Yêu cầu HS làm bài - Quan sát lớp, hướng dẫn HS bước vẽ HĐCHS ĐDDH - Quan sát - Một số bài - Rút kinh học sinh nghiệm năm trước - Làm bài - Mẫu vẽ: - Hoàn thành Cái cốc bài và *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Đánh giá kết học - GV chọn số bài HS dán lên tập bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục, tỉ lệ + Nét vẽ đậm nhạt + So sánh với mẫu thật - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HĐCHS - Dán bài ĐDDH số bài HS làm lên bảng - Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Ghi nhận Dặn dò: - Tập quan sát độ đậm nhạt các vật khác chai, lọ hoa, - Chuẩn bị bài học sau: Sưu tầm số họa tiết trang trí, tranh, ảnh hoa, lá, chim, thú, Ngày soạn: 06/09/2015 Tiết 2: Thường thức mĩ thuật I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: (3) Kiến thức: - HS hiểu và nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần Kĩ năng: - Giup1 học sinh hiểu biết giá trị nghệ thuật Thái độ: HS nhận thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ông để lại II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học a Giáo viên: - Một số công trình kiến trúc, tác phẩm MT thời Trần (ở ĐDDH Mĩ thuật 7) - Sưu tầm thêm số tranh, ảnh thuộc MT thời Trần đã in sách, báo… b Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới MT thời Trần - Đọc bài giới thiệu SGK Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Vài nét bối cảnh xã hội: - Trần Cảnh lên ngôi - Chế độ trung ương tập quyền củng cố, kỉ cương và thể chế phát huy - Ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên, hào khí dân tộc dâng cao, tạo sức bật cho văn hoá, nghệ thuật đó có Mĩ thuật ? Hãy nêu số thành tựu MT thời Lý đã học lớp - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu 1HS đọc SGK ? Nêu biến động xã hội Việt Nam vào đầu kỉ VIII ? Thời Trần có kiện gì đặc biệt - Giới thiệu bối cảnh xã hội thời Trần ngắn gọn HĐCHS - Trả lời ĐDDH SGK - Đọc phần I – SGK - Trả lời *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV II/ Vài nét mĩ thuật thời ? Vì mĩ thuật thời Trần lại Trần: phát triển mĩ thuật thời Lý ? Những loại hình nghệ thuật nào xuất Kiến trúc: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc: a) Kiến trúc cung đình - Yêu cầu HS đọc mục SGK Kinh Thành thăng Long ? Kiến trúc thời Trần có thể xây dựng lại loại? - Khu cung Điện Thiên Trường, ? Nêu tác phẩm tiêu biểu? HĐCHS ĐDDH - Trả lời hình ảnh - Đọc mục SGK và 1- Phần II tư liệu - Tư trả lời (4) khu lăng mộ An Sinh, Thành Tây Đô b) Kiến trúc Phật giáo - Tháp chùa Phổ Minh, Tháp Bình Sơn, Điêu khắc và trang trí: a) Điêu khắc * Tượng tròn: Các tượng phật tạc đá và gỗ - Tượng quan hầu, tượng các thú lăng Trần Hiến Tông (Quảng Ninh ), Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình ), * Những bệ rồng: chùa Dâu (Bắc Ninh) Khu lăng mộ An Sinh Hình tượng Rồng có thân hình khoẻ khoắn b) Chạm khắc trang trí : - Nhạc công, người chim và Rồng chùa Thái Lạc - Trang trí bệ đá hoa sen với hình chạm rồng, hoa lá - Nhận xét, bổ sung câu trả lời - Ghi nhận HS - Tổng kết ý chính Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và trang trí: - Cho HS thảo luận bàn nhóm, thời gian phút : ? Hãy nêu vài nét điêu khắc và trang trí thời Trần ? Nêu tác phẩm tiêu biểu - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét phần thảo luận HS - Giới thiệu hình ảnh SGK và tư liệu - Tổng kết ý chính - Ghi bài Thảo luận phút - Trình bày - Ghi nhận - Quan sát - Ghi bài Trả lời Tìm hiểu nghệ thuật gốm: ? Hãy cho biết đồ gốm thời Trần đã kế thừa và phát triển nghệ thuật gốm thời Lý - Ghi nhớ nào? - Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS - Tổng kết ý chính *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài đặc điểm mĩ thuật thời Trần NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS ĐDDH III/ Đặc điểm mĩ thuật thời ? Nêu và phân tích đặc điểm - Trả lời Trần: mĩ thuật thời Trần SGK/ 81 - Tổng kết ý chính - Ghi nhận *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS ? Kể tên số tác phẩm điêu - Trả lời khắc và chạm khắc trang trí thời câu hỏi ĐDDH (5) Trần củng cố ? Nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần? - Nhận xét, củng cố câu trả lời HS - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài 2: tổ chuẩn bị mẫu vẽ gồm cốc và Ngày soạn: 13/09/2015 Tiết 2: Thường thức mĩ thuật (6) MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS hiểu giá trị nghệ thuật các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm thời Trần Kĩ năng: HS có khả phân tích số nét số công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và giữ gìn, bảo vệ mĩ thuật dân tộc nói chung và mĩ thuật thời Trần nói riêng II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học a Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh, tìm hiểu các bảo tàng lưu giữ MT thời Trần - Tư liệu liên quan đến bài học b Học sinh: - Xem trước bài - Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến trúc NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Kiến trúc: Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) - Về hình dáng: còn 11 tầng, cao 15m, có mặt vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần - Về cấu trúc: Có nét riêng biệt, chứng tỏ người xây dựng đã biết tận dụng hiểu biết khoa học đương thời làm ? Kiến trúc thời Trần thể thông qua công trình nào - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - GV nêu yêu cầu, HS hoạt động bàn nhóm (6 phút) ? Tháp Bình Sơn, Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại kiến trúc nào ? Mô tả đặc điểm Tháp Bình Sơn ? Nêu đặc điểm khu lăng mộ An Sinh HĐCHS ĐDDH - Trả lời - Quan hình SGK HS quan sát hình sát SGK - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (7) cho công trình bền vững, lâu dài - Về trang trí: Bên ngoài tháp, các tầng trang trí hoa văn khá phong phú Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Thuộc loại kiến trúc cung đình, xây rìa sát chân núi thuộc Đông Triều, Quảng Ninh - Trang trí : Chạm khắc nổi, phù điêu, trang trí hoa văn, sóng nước *Hoạt động 2: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Với kĩ thuật khéo léo, chạm khắc công phu, tạo hình chắn, chất liệu bình dị, tháp Bình Sơn là niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam - Giới thiệu thêm tư liệu, hình ảnh sưu tầm - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi bài Hướng dẫn HS tìm hiểu điêu khắc NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV II/ Điêu khắc: Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) - Tạc đá - Xây dựng năm 1264 - Dài 1m43, cao 0m75, rộng 0m64, thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng tròn, có khối hình đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc (Hưng Yên) - Nội dung: là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm là vũ nữ hay nhạc công, hay là chim thần thoại - Bố cục xếp cân đối không đơn điệu, buồn tẻ - Yêu cầu HS quan sát hình SGK ? Khu lăng mộ Trần Thủ Độ xây dựng từ năm nào? Ở đâu? ? Đặc điểm "tượng Hổ" ? Nêu giá trị nghệ thuật "tượng Hổ" - Tổng kết ý chính ? Chùa Thái Lạc xây dựng nào ? Nội dung chạm khắc ? Trình bày bố cục chạm khắc đó ? Thảo luận theo bàn : Phân tích "Tiên nữ đầu người mình chim dâng hoa" - Nhận xét HS trả lời - Thuyết trình “Tiên nữ đầu người mình chim dâng hoa”: + Tiên nữ đầu người mình chim chạm khắc cân đối, đầu nghiêng phía sau, đôi tay kính cẩn dâng bình hoa phía trước, đôi cánh chim dang rộng + Khoảng không gian xung quanh diễn tả hoa và mây, các hình xếp cân đối - Kết luận HĐCHS - Quan sát - Trả lời - Ghi nhận - Trả lời - Thảo luận nhóm - Trình bày - Chú ý - Lắng nghe - Ghi bài ĐDDH HS quan sát hình SGK (8) *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Đặt số câu hỏi củng cố bài học: ? Mô tả đặc điểm Tháp Bình Sơn ? Nội dung chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc - GV nhận xét học - Tuyên dương cá nhân và nhóm HS phát biểu xây dựng bài tốt - Nhắc nhở em chưa chú ý Dặn dò: - Học bài và đọc bài SGK - Xem trước bài “ Tạo họa tiết trang trí” HĐCHS - Trả lời - Ghi nhận Tuyên dương - Rút kinh nghiệm ĐDDH (9) Ngày soạn: 20/09/2015 Tiết 4: Vẽ trang trí I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố nghệ thuật trang trí Kỹ năng: Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí Thái độ: Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học a Giáo viên: - Phóng to số họa tiết trang trí: hoa, lá, chim, thú, côn trùng,… - Phóng to hình minh họa các bước đơn giản và cách điệu họa tiết - Một số tranh, ảnh hoa, lá, chim, thú,… - Một số bài HS năm trước b Học sinh: - Sưu tầm số họa tiết trang trí - Một số mẫu thật: hoa, lá, cành,… Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: SGK/ 84 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS - Giới thiệu số bài trang trí hình Quan sát tròn, hình vuông để phân tích họa tiết, cách xếp màu sắc - Cho HS xem số hoạ tiết trang trí SGK - Quan sát ? Có thể dùng gì để tạo họa tiết trang trí - Trả lời ? Hình dáng họa tiết có giống nguyên hình ảnh thật không - Kết luận: Họa tiết trang trí phong phú và có hình thức đa dạng - Ghi nhận ĐDDH -1 số bài trang trí -Phóng to số họa tiết trang trí: hoa, lá, chim, thú *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo họa tiết trang trí NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS ĐDDH (10) II/ Cách tạo họa tiết trang trí Lựa chọn nội dung họa tiết: các loại hoa, lá, vật,… Quan sát mẫu thật và chọn mẫu ưng ý để chép lại Tạo họa tiết trang trí: - Đơn giản - Cách điệu - Giới thiệu các mẫu thật từ hoa, lá, chim,… có hình dáng đẹp - Hướng dẫn HS các bước tạo họa tiết trang trí - Phân tích, minh họa trên bảng: + Đơn giản: lược bỏ các chi tiết không cần thiết + Cách điệu: xếp lại cho cân đối, hài hòa, có thể thêm bớt số nét - Tổng kết ý chính - Giới thiệu số bài HS năm trước ? Em nhận xét gì bài vẽ hoạ tiết vừa xem - Nhận xét HS trả lời - Theo dõi Một số mẫu thật: hoa, lá, cành,… - Chú ý - Ghi bài - Tham khảo số bài HS năm trước - Trả lời - Chú ý *Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS III/ Thực hành: Chép mẫu hoa, lá sau đó vẽ đơn giản và cách điệu thành họa tiết trang trí - Yêu cầu HS chọn mẫu hoa, lá sau đó vẽ đơn giản và cách điệu thành họa tiết trang trí - Hướng dẫn HS bước tạo họa tiết, tô màu - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Giúp đỡ HS còn yếu kém - Chọn họa tiết ĐDDH - Tạo họa tiết - Hoàn thành bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCHS ĐDDH Đánh giá kết học tập - Đặt câu hỏi các hoạt động 1, để củng cố kiến thức - Trả lời - Tuyên dương HS có bài tạo họa tiết trang trí đẹp - Nhận xét ý thức học tập - Ghi nhận Dặn dò: - Về nhà tạo họa tiết trang trí có hình dáng khác - Chuẩn bị bài mới: bút chì, màu, giấy vẽ - Quan sát phong cảnh xung quanh Ngày soạn: 27/09/2015 TIẾT 5: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (11) ( Vẽ hình) I/ Mục tiêu: Kiế thức: HS hiểu cách vẽ tranh phong cảnh tự chọn Kĩ năng:HS vẽ tranh cảnh theo ý thích Thái độ: HS yêu mến phong cảnh đẹp quê hương đất nước II/ Chuẩn bị Đồ dùng dạy học a Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Tranh - ảnh, tranh phong cảnh b Học sinh: Giấy vẽ, màu, bút chì, sưu tầm tranh Phương phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, thảo luận III/ Tiến trình dạy - học:: Đặt vân đề Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài Nội dung Hoạt động GV HĐCHS A Tìm và chọn nội dung GV treo vài tranh Trầnn HS tìm đề tài bảng cho HS quan sát và nhận và chọn Bố cục, hình khối, màu sắc xét: nội dung - GV hỏi gợi ý HS hình dung đề tài khung cảnh và chọn nội dung đề tài 1/ ? Những tranh nào là tranh HS quan sát phong cảnh? và nhận xét ? Đặc điểm cảnh vật? Tranh phong thường có màu sắc nào? 2/ - HS quan sát và trả lời câu hỏi (Tranh 1, 3, là tranh phong cảnh, tranh tranh tĩnh vật) ĐDDH Tranh phong cảnh hs và hoạ sĩ 4/ 3/  Tranh phong cảnh có sắc thái đa dạng màu sắc, sáng rực rỡ các mùa khác Tranh phong cảnh thường có màu hanh đỏ vàng hanh, cảm giác nóng … - GV nhận xét, kết luận chung - Ngoài tranh này em có thể vẽ mọt tranh phong cảnh mà em thích Vậy em hãy tả lại cảnh phong cảnh mà em thích cho các bạn cùng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh Nội dung II Cách vẽ tranh Hoạt động GV HĐCHS ĐDDH GV đưa tranh vẽ các bước vẽ HS quan sát mẫu (12)  Tìm và chọn nội dung đề tranh chưa hoàn chỉnh, yêu cầu và trả lời câu tài học sinh xếp theo các bước hỏi  Phác bố cục làm bài vẽ tranh đề tài  Vẽ chi tiết Hướng dẫn hs vẽ trên bài Quan sát Vẽ màu cụ thể Chú ý: Vẽ tranh phong cảnh phong cảnh cần có không gian, chọn cảnh, cắt cảnh phù hợp với nội dung và màu sắc thể đặc điểm phong cảnh nắng, hoa, lá, cỏ cây ) các bước vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài Nội dung Hoạt động GV HĐCHS ĐDDH HĐCHS ĐDDH GV quan sát, hướng dẫn thêm III Thực hành HS làm bài theo bước cho Tìm và chọn nội dung tranh nhuần nhuyễn để vẽ tranh Phong cảnh, - HS làm bài thể trên giấy A4 * Chú ý: - Cách chọn cảnh, cắt cảch (nếu vẽ ngoài trời) - Cách thể bố cục trên giấy (để phù hợp với không gian cảnh rộng, hẹp) - Cách vẽ hình Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Nội dung Hoạt động GV Chọn bài vẽ đẹp và HS nhận xét, bài chưa đẹp dán bảng đánh giá để HS nhận xét - GV gợi ý cho học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ - HS nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến và đánh giá xếp loại Dặn dò HS làm tiếp bài vẽ cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ m Ngày soạn: 27/09/2015 TIẾT 6: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( Vẽ màu) I/ Mục tiêu: (13) Kiế thức: HS hiểu cách vẽ tranh phong cảnh tự chọn Kĩ năng: HS vẽ tranh cảnh theo ý thích Thái độ: HS yêu mến phong cảnh đẹp quê hương đất nước II/ Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học a Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Tranh - ảnh, tranh phong cảnh * Phương phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, thảo luận b Học sinh: : Giấy vẽ, màu, bút chì, sưu tầm tranh Phương pháp dạy học Luyện tập, vấn đáp, thảo luận III/ Tiến trình dạy - học: Đặt vấn đề Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ màu Nội dung Hoạt động GV 1.Cách vẽ màu  Tranh phong cảnh có sắc thái đa dạng màu sắc, sáng rực rỡ các mùa khác Tranh phong cảnh thường có màu hanh đỏ vàng hanh, cảm giác nóng … ĐDDH HS quan sát, Tranh ảnh nhận xét về phong màu sắc cảnh quê hương 1/ 2/ HĐCHS Màu sắc hài GV treo số tranh ảnh cho Hs hoà, thuận Các bước quan sát và nhận xét màu sắc mắt, rõ nội vẽ màu GV cho HS xem số dung đề tài tranh họa sĩ vẽ và số tranh thiếu nhi để các em so sánh ? Để có tranh đẹp cần chọn Hs quan sát màu sắc nào GV:màu sắc có trọng tâm và đậm nhạt tạo không gian tranh GV thực hướng dẫn hs vẽ màu trên tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành Nội dung II Thực hành Hoạt động GV HĐCHS yêu cầu hs làm bài vẽ màu Hs làm bài  Màu sắc: thể cảm xúc Vẽ màu vào tranh người vẽ, dùng màu cho phong cảnh hài hoà, có đậm, có nhạt ĐDDH Giấy vẽ, màu vẽ (14) - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài - Học sinh làm bài * Chú ý: + Thực bước cho nhuần nhuyễn + Cần thể vẽ màu sáng, có đậm nhạt Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Nội dung Hoạt động GV HĐCHS - Chọn bài vẽ đẹp và Nhận xét bài chưa đẹp dán lên bảng để HS nhận xét - GV gợi ý cho học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc - HS nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến và đánh giá xếp loại ĐDDH Bài vẽ Hs Dặn dò: - HS làm tiếp bài vẽ cho hoàn chỉnh (hoặc sửa sang lại bài vẽ đã hoàn thành cho đẹp hơn) - Chuẩn bị bài sau: Tìm và sưu tầm tranh - ảnh các loại lọ hoa Ngày soạn: 04/10/2015 Tiết 7: Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:HS hiểu phương pháp tạo dáng và trang trí làm cho lọ hoa trở nên đẹp Kĩ năng: Biết cách sử dụng các loại hoạ tiết và màu sắc vào trang trí lọ hoa (15) Thái độ:HS cảm nhận vẽ đẹp và vai trò lọ hoa đời sống ngày II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một vài lọ hoa khác - Một số bài trang trí lọ hoa HS năm trước * Học sinh: - Các lọ hoa có hình dáng và trang trí khác - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐCHS I/ Quan sát, nhận - Cho HS quan sát nhận xét vài lọ - Hs quan sát xét: hoa Sgk/ 90 ? Các lọ hoa trên có hình dáng -Hs trả lời nào ? Em hãy cho biết lọ hoa gồm phần nào? ? Hoạ tiết trang trí trên lọ hoa gồm gì ? Nhận xét cách xếp họa tiết trên phần? Họa tiết vẽ theo lối tả thực hay trang trí -Gv kết luận: lọ hoa đóng vai trò - Hs ghi nhận quan trọng sống: Dùng cắm hoa, dùng để trang trí với nhiều mẫu dáng khác ĐDDH Một số lọ có hình dáng và cách trang trí khác -Bộ ĐDDH Mĩ thuật *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí NỘI DUNG HĐ CỦA GV II/ Cách trang trí: ? Nêu cách trang trí lọ hoa Tạo dáng: - Gv minh họa trên bảng cách tạo dáng - Chọn kích thước và trang trí lọ hoa - Phác trục - Cho HS xem số bài trang trí lọ - Xác định tỉ lệ các hoa HS năm trước phận - Yêu cầu HS nhận xét bố cục, họa tiết HĐCHS - Hs trả lời - Hs theo dõi - Hs khảo ĐDDH Một số bài trang trí lọ tham hoa HS năm trước (16) -Hoàn thiện hình dáng Trang trí: - Chọn chủ đề trang trí - Sắp xếp họa tiết - Vẽ màu và hòa sắc các bài vẽ trên - Hs nhận xét -Gv gợi y : để có lọ hoa đẹp, trước hết ta phải tạo dáng mang tính sáng tạo và biết tạo họa tiết à xếp - Hs ghi nhận họa tiết hợp lí thì có lọ hoa đẹp *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG HĐ CỦA GV III/ Thực hành: -Gv yêu cầu HS tạo dáng và trang trí lọ Em hãy tạo dáng và hoa trang trí lọ - Gợi ý HS về: hoa.theo y thích + Cách tạo dáng + Sắp xếp họa tiết + Vẽ màu có hòa sắc nóng, hòa sắc lạnh, màu bổ túc, - Quan sát HS vẽ bài - Khuyến khích HS: + Sử dụng vốn họa tiết trang trí cổ dân tộc -Gợi y để hs tìm cách thể theo y tưởng thân HĐCHS ĐDDH - Hslàm bài -Tạo dáng lọ, bố cục đẹp -Thể ý tưởng -Hoàn thành bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập NỘI DUNG HĐ CỦA GV - Treo số bài làm HS lên bảng -Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm -Tuyên dương HS vẽ tốt, có ý tưởng sáng tạo - Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học HĐCHS ĐDDH - Dán bài làm Bài vẽ lên bảng Hs - Tự nhận xét, xếp loại - Chú ý Tuyên dương Dặn dò: -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài sau Ngày soạn: 10/10/2015 Tiết + 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( KIỂM TRA TIẾT) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết khai thác các hoạt động diễn sống, hiểu phương pháp xếp hình, mảng, đường nét và màu sắc tranh - HS hiểu công lao Bác Hồ đất nước (17) 2.Kĩ năng: HS biết xếp mảng chính, phụ cân đối, vẽ tranh có màu sắc phù hợp với nội dung đề tài Thái độ: Tạo thói quen quan sát, nhận xét thiên nhiên và hoạt động diễn ngày, có ý thức làm đẹp sống xung quanh - HS kính trọng, ghi nhớ công lao Bác Hồ công xây dựng quê hương Tổ quốc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Sưu tầm tranh, ảnh họa sĩ và học sinh + Một số ảnh đẹp phong cảnh đất nước và các hoạt động người + Một số bài HS năm trước - Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra GV phát đề kiểmtra Hướng dẫn học sinh làm bài - Cho HS quan sát số tranh vẽ đề tài sống quanh em họa sĩ và HS - Giới thiệu ảnh sưu tầm sống người các vùng miền khác ? Em có nhận xét gì sống xung quanh ? Có nội dung nào sống để vẽ tranh - Thuyết trình: Chúng ta có sống ấm no ngày nay, là nhờ công lao hệ trước đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng và Bác Hồ Các em phải biết quý trọng công ơn Bác - Gợi ý thêm nhiều chủ đề cho HS * Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn cách vẽ vừa minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước ? Em hãy nêu nhận xét các tranh vừa xem - Khuyến khích HS vẽ tranh với chất liệu khác ngoài màu sáp Thu bài Dặn dò TUẦN Tiết : Bài 7: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ Ngày soạn: 10/8/2013 (18) (Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nâng cao nhận biết về: + Hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm lọ,quả + Cách xếp bố cục, hình mảng bài vẽ + Phương pháp tiến hành bài vẽ và phối cảnh Kỹ năng: HS biết cách xếp bố cục mẫu đẹp, hợp lí và vẽ hình gần với mẫu Thái độ: Nhận vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục, đường nét, màu sắc; biết cách thể tình cảm bài vẽ II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học a.Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ hoa và - Một số tranh tĩnh vật chì - Một vài bài vẽ HS năm trước b Học sinh: - Mẫu vẽ: nhóm chuẩn bị lọ hoa và dạng hình cầu - Giấy vẽ, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát - Bày mẫu - Trả lời sát, - Giới thiệu mẫu vẽ - Yêu cầu HS tự bày mẫu vẽ ? Mẫu nào có bố cục không hợp lý ? Đặt mẫu nào để có bố cục hợp lý và đẹp - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét mẫu: - Quan sát, ? Hình dáng lọ hoa và quả? nhận xét ? Vị trí, tỉ lệ lọ hoa và - Gợi ý HS ước lượng tỉ lệ khung hình chung với tỉ lệ lọ hoa, - Chú ý *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (8 phút NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu các bước vẽ theo mẫu đã học - Nêu bước II/ Cách vẽ: I/ Quan nhận xét: ĐDDH Mẫu vẽ: Lọ hoa và ĐDDH số (19) - Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình riêng vật mẫu - Ước lượng tỉ lệ các phận mẫu - Vẽ phác hình - Nhận xét HS trả lời vẽ theo mẫu - Hướng dẫn HS cách cách ước lượng tỉ lệ mắt, kết hợp với sử dụng que đo - Theo dõi - Minh họa các bước vẽ trên bảng - Quan sát - Tổng kết ý chính - Cho HS tham khảo số bài vẽ hình - Ghi bài - Tham khảo HS năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hàn(25 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm bài bài vẽ hình HS năm trước ĐDDH - Yêu cầu HS vẽ hình lọ hoa và Mẫu vẽ: - Hướng dẫn HS vẽ hình từ bao quát đến Lọ hoa Vẽ lọ hoa và có chi tiết - Vẽ hình và Nhắc nhở HS chú ý vẽ hình tương đối đúng từ bao quát dạng hình cầu với tỉ lệ mẫu đến chi tiết - Quan sát lớp, giúp đỡ HS còn yếu kém - Hoàn chỉnh hình III/ Thực hành: *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập(5 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đánh giá kết - GV chọn số bài HS dán lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục, tỉ lệ + Hình vẽ + So sánh với mẫu thật - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS vẽ hình tốt, giống mẫu - Nhận xét tiết học HOẠT ĐDDH ĐỘNG CỦA HS - Dán bài số bài làm lên HS bảng - Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận 3.Dặn dò: (1 phút) - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị mẫu vẽ tiết - Chuẩn bị màu cho bài vẽ sau TUẦN Tiết 9: Bài 7: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 10/8/2013 LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) (20) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu hòa sắc chung nhóm vật mẫu và bước đầu hiểu cách diễn tả màu sắc các vật mẫu Kĩ năng:HS phân biệt độ đậm nhạt màu các vật mẫu, biết dùng màu đậm nhạt theo mẫu Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học a Giáo viên: Mẫu vẽ: Lọ hoa và - Một số tranh tĩnh vật màu - Một vài bài vẽ HS năm trước b Học sinh: - Mẫu vẽ: nhóm chuẩn bị lọ hoa và dạng hình cầu - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Phương pháp dạy học:Phương pháp vấn đáp Phương pháp trực quan.Phương pháp thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận - Giới thiệu số tranh tĩnh xét: vật màu, phân tích để HS hiểu và cảm thụ vẻ đẹp màu sắc tranh - GV cùng HS đặt mẫu vẽ - Cho HS quan sát mẫu các góc độ khác để các em nhận biết hình dáng vật thể ? Quan sát và cho biết cấu trúc lọ hoa và có khối dạng hình gì ? Khung hình chung hai vật nằm khung hình gì ? Ánh sáng từ đâu chiếu vào ? So sánh màu sắc hai vật, vật nào đậm - Tổng kết ý chính *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ (8 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN II/ Cách vẽ: ? Nêu các bước vẽ hình và vẽ màu lọ hoa và Vẽ hình: - Nhận xét HS trả lời - Phác hình - Hướng dẫn HS cách vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Xem tranh ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tranh tĩnh vật màu - Bày mẫu - Quan sát mẫu - Nhận xét - Ghi nhận HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời - Chú ý ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một vài bài vẽ HS năm trước (21) - Phác mảng đậm nhạt Vẽ màu: - Tìm độ đậm nhạt màu - Vẽ màu giống mẫu - Vẽ màu tạo không gian - Quan sát bài - Minh họa các bước vẽ - Ghi bài trên bảng - Tổng kết ý chính - Cho HS tham khảo Tham khảo số bài vẽ màu HS năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN III/ Thực hành: - Yêu cầu HS làm bài - Quan sát lớp, hướng dẫn HS Vẽ lọ hoa và bước vẽ các loại màu - Kiểm tra lại hình HS trước vẽ màu sẵn có - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu, thể đậm nhạt *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DUNG Đánh giá kết GV chọn số bài HS dán lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục, tỉ lệ + Hình vẽ + Màu sắc và độ đậm nhạt - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm bài ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu vẽ: Lọ hoa và - Vẽ hình - Vẽ màu - Hoàn thành bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Dán bài vẽ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC số bài HS - Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Ghi nhận Dặn dò: (1 phút) - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra tiết Trường : Kiểm tra tiết ( Tuần 9- Tiết ) Họ và tên: ……………………………… Năm Học: 2013-2014 Lớp: 7… Môn: Mĩ Thuật Điểm Lời phê thầy (cô) giáo Chữ kí phụ huynh (22) VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I/ Yêu cầu: - Em hãy trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật có thể là cái khay đựng chén, cái thảm, cái khăn, hộp bánh, các chạm trổ trên bàn, ghế, giường, tủ, … - Bố cục theo ý thích, có thể vẽ tự kẻ trục theo trang trí II/ Chất liệu: - Màu sáp màu nước, màu bột III/ Khổ bài: - Vẽ hết khổ giấy A4 (23) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT MÔN: MĨ THUẬT I/ Điểm 9-10 : - Đúng yêu cầu, bố cục hợp lí, có tính sáng tạo cao - Hình dáng họa tiết có tính thẩm mĩ, xếp hợp lí, màu sắc hài hoà II/ Điểm 7-8: - Đúng yêu cầu, bố cục tương đối hợp lí - Có hình thức trang trí lạ, hình dáng hoạ tiết hợp lí - Màu sắc tương đối hài hoà III/ Điểm 5-6: - Đúng yêu cầu, bố cục và cách xếp có vài sai sót - Cách lên màu và chọn màu còn vài sai sót IV/ Điểm 0-4: - Sai yêu cầu - Bài làm cẩu thả, tuỳ tiện, thể quá đơn giản GVBM Hồ Thị Thanh Ngọc (24) Ngày soạn: 10/8/2013 Tuần 10 – Tiết 10 Bài 8: Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT  A.Mục tiêu: Kiến thức: HS biết cách trang trí bề mặt đồ vật có danïg hình chữ nhật nhiều cách khác Kĩ năng: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.HS vẽ và trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật theo ý thích Thái độ: HS yêu thích vịêc trang trí đồ vật B Chuẩn bị Đồ dùng dạy học a GV: ĐDDH: Một số đồ vật: khay, hộp bánh, cái khăn Tranh, ảnh giới thiệu trang trí chữ nhật b HS: Một số đồ vật dạng hình chữ nhật: 2.Phương pháp dạy học: C Tiến trình dạy - học: Đặt vấn đề Trực quan, luyện tập, thảo luận … Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát- nhận xét Nội dung I quan sát – nhận xét Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật Nhận xét các đồ vật dạng hình chữ nhật Hoạt động giáo viên  GV giới thiệu các đồ vật dạng hình chữ nhật trang trí và tranh, ảnh minh họa  GV đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét so sánh cách trang trí các mẫu đã giới thiệu  Những mẫu nào thể theo nguyên tắc trang trí bản: đăng đối, xen kẽ, nhắc lại?  Những mẫu nào trang trí theo cách riêng biệt?  Nêu nhận xét cách đặt họa tiết trên theo mẫu Hoạt đông HS  HS nêu nhận xét so sánh cách trang trí các mẫu đã giới thiệu ĐDDH Các đồ vật có dạng HCN  Nhận xét tính phù hợp nội dung và cách thức trang trí với đặc trưng đồ vật * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí Nội dung II Cách trang trí Hoạt động giáo viên GV gợi ý cho HS chọn họa tiết  Chọn đồ vật trang có hình dáng, đường nét, màu trí sắc, mang yếu tố trang trí mà VD: hộp sữa mình ưa thích và hợp với tính  Chọn họa tiết chất đồ vật định trang trí Hoạt đông HS  HS chọn đồ vâït trang trí và từ đó định tỉ lệ chiều dài và chiều rộng hình trang trí cho phù hợp với khổ giấy vẽ ĐDDH (25)  Bố cục theo ý thích o Sắp xếp bố cục đăng đối, xen kẽ, nhắc lại… o Mảng tự o Màu sắc  GV minh họa cách xếp họa tiết hai dạng bố cục thường gặp  GV gợi ý HS chọn và sử dụng màu HS chọn họa tiết có hình dáng, đường nét, màu sắc, mang yếu tố trang trí mà mình ưa thích và hợp với tính chất đồ vật định trang trí  HS chọn và sử dụng màu * Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh thực hành Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt đông HS  GV nhắc HS làm bài cần  HS Làm bài liên tưởng đến các đồ vật định vẽ theo ý tưởng quen thuộc để có cách trang trí phù mình hợp  GV theo dõi HS làm bài ĐDDH III Thực hành * Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa bài học Nội dung Đánh giá kết qủa Hoạt động giáo viên Hoạt đông HS  GV quan tâm đến tinh thần, thái độ HS tham gia vào hoạt động Nhận xét bài tiết học theo cảm nhận  Phần lý thuỵết: GV cần khen ngợi mình HS tích cực tham gia phát biểu  Phần thực hành: GV nhận xét bố cục và nội dung  Gv nhận xét, đánh giá chung Dặn dò:  Tiếp tục hoàn thành vẽ  Sưu tầm thêm họa tiết trang trí chữ nhật  Chuẩn bị bài sau tìm hiểu các hoạt động hàng ngày xung quanh em TUẦN 11-12 ĐDDH Bài vẽ học sinh (26) Trường : Kiểm tra tiết Họ và tên: ……………………………… Năm Học: 2013-2014 Lớp: 7… Môn: Mĩ Thuật Điểm Lời phê thầy (cô) giáo Chữ kí phụ huynh Đề: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM I Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài sống quanh em đề tài gia đình ( chợ, nấu ăn, quét sân…) đề tài xã hội ( trồng cây, giữ gìn môi trường xanh, đẹp ), Bác Hồ kính yêu ( Bác Hồ với thiếu nhi, Bác Hồ trồng cây… Bố cục hợp lý màu sắc hài hòa có sáng tạo II Chất liệu: màu nước, sáp màu, bút dạ… III Khổ bài: Vẽ hết mặt giấy A ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA tiết MÔN: MĨ THUẬT * THANG ĐIỂM Điểm 1-4: - Sai yêu cầu, sai đề tài, hình ảnh chưa thể rõ nội dung - Bố cục không hợp lí, tô màu cẩu thả, chưa hoàn thành - Bài làm cẩu thả, tuỳ tiện, thể quá đơn giản Điểm 5-6,5: - Chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đề - Bố cục có nhóm chính, nhóm phụ - Hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Bài vẽ có đậm nhạt, màu sắc hài hòa Điểm 9-10 : - Chọn nội dung phù hợp với đề tài - Sắp xếp bố cục đẹp, hấp dẫn, sinh động, rõ trọng tâm - Hình ảnh đẹp sinh đông, gần gũi với sống - Màu sắc hài hòa, tươi sáng rõ trọng tâm tranh - Nét vẽ đẹp tự nhiên, giàu cảm xúc, có tính sáng tạo * THANG ĐÁNH GIÁ Loại Đạt - Chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đề - Bố cục có nhóm chính, nhóm phụ.Sắp xếp sinh động, rõ trọng tâm - Hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Bài vẽ có đậm nhạt, màu sắc hài hòa (27) - Chọn nội dung phù hợp với đề tài Loại CĐ - Sai yêu cầu, sai đề tài, hình ảnh chưa thể rõ nội dung - Bố cục không hợp lí, tô màu cẩu thả, chưa hoàn thành - Bài làm cẩu thả, tuỳ tiện, thể quá đơn giản GVBM Hồ Thị Thanh Ngọc TUẦN 10 Ngày soạn: 10/8/2013 (28) Tiết 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( KIỂM TRA TIẾT) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết khai thác các hoạt động diễn sống, hiểu phương pháp xếp hình, mảng, đường nét và màu sắc tranh - HS hiểu công lao Bác Hồ đất nước 2.Kĩ năng: HS biết xếp mảng chính, phụ cân đối, vẽ tranh có màu sắc phù hợp với nội dung đề tài Thái độ: Tạo thói quen quan sát, nhận xét thiên nhiên và hoạt động diễn ngày, có ý thức làm đẹp sống xung quanh - HS kính trọng, ghi nhớ công lao Bác Hồ công xây dựng quê hương Tổ quốc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Sưu tầm tranh, ảnh họa sĩ và học sinh + Một số ảnh đẹp phong cảnh đất nước và các hoạt động người + Một số bài HS năm trước - Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG I/ Tìm và chọn nội dung đề tài: SGK/ 102 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (8 phút) - Cho HS quan sát số tranh vẽ đề tài sống quanh em họa sĩ và HS - Quan sát - Giới thiệu ảnh sưu tầm sống người các vùng miền khác ? Em có nhận xét gì sống xung quanh ? Có nội dung nào sống để - Quan sát vẽ tranh - Thuyết trình: Chúng ta có sống ấm no ngày nay, là nhờ công lao - Trả lời hệ trước đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng và Bác Hồ Các em phải biết quý trọng công ơn Bác - Gợi ý thêm nhiều chủ đề cho HS - Lắng nghe ĐDDH - Một số tranh vẽ họa sĩ và HS - Ảnh sưu tầm sống người các vùng miền khác (29) - Ghi nhận II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (6 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn cách vẽ vừa minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước ? Em hãy nêu nhận xét các tranh vừa xem - Khuyến khích HS vẽ tranh với chất liệu khác ngoài màu sáp - Một số bài - Nêu cách vẽ vẽ HS năm trước - Theo dõi - Tham khảo - Nhận xét - Ghi nhận III/ Thực hành: Kiểm tra 15 phút *Hoạt động 3: Cho HS làm bài Kiểm tra 15 phút (HS vẽ 25 phút) - GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài Cuộc - Làm bài sống quanh em lấy điểm Kiểm tra 15 phút - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Hoàn thành bài Đánh giá kết *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (6 phút) * GV chấm điểm bài kiểm tra 15 phút và nhận xét về: + Nội dung tranh + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - Tuyên dương HS vẽ tốt - Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học *Dặn dò: - Những HS còn yếu kém cần rèn luyện cách vẽ tranh nhiểu - Chuẩn bị bài mới: + Sưu tầm tranh tĩnh vật + Mẫu vẽ: lọ, hoa và + Giấy vẽ, bút chì, tẩy TUẦN 13 - Tranh cá nhân HS - Chú ý Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ Ngày soạn: 10/8/2013 (30) Tiết 13: Bài 10: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ bút chì đen) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS nâng cao nhận thức phương pháp tiến hành bài vẽ, hiểu tương quan các vật mẫu và các độ đậm nhạt Kĩ năng: HS vẽ lọ, hoa và tương đối đúng với tỉ lệ mẫu, diễn tả các mảng đậm nhạt chính Thái độ: HS có ý thức thể tình cảm bài vẽ II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và - Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ b Học sinh: - SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy - Sưu tầm tranh tĩnh vật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đặt vấn đề Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ DÙNG VIÊN CỦA HS DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: vài xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận tranh tĩnh SGK/ 104 xét (6 phút) vật chì - Giới thiệu vài tranh tĩnh vật - Quan sát màu chì màu ? Thế nào là tranh tĩnh vật - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS lên bày mẫu vẽ - Bày mẫu ? Khung hình chung mẫu là - Quan sát, nhận xét khung hình gì ? Khung hình riêng lọ, hoa và là khung hình gì ? Nêu vị trí lọ và quả? Tỉ lệ phần hoa, phần lọ? ? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào ? Độ đậm nhạt trên lọ, hoa và di chuyển nào - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - Ghi nhận II/ Cách vẽ: *Hoạt động 2: - Xác định khung Hướng dẫn HS cách vẽ hình chung (8 phút) (31) mẫu - Xác định khung hình riêng vật mẫu - Vẽ phác hình - Vẽ phác các hình mảng đậm nhạt chính - Vẽ đậm nhạt III/ Thực hành: Vẽ lọ, hoa và (Vẽ bút chì đen) ? Theo em, cách vẽ bài này gồm có bước nào - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ theo mẫu - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước cho HS quan sát - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Cho HS làm bài - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Hướng dẫn HS vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Nhắc nhở HS chú ý vẽ hình tương đối đúng với tỉ lệ mẫu - Sửa sai cho HS Đánh giá kết *Hoạt động 4: học tập Đánh giá kết học tập (5 phút) - GV chọn số bài tốt và chưa tốt HS treo lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương em làm bài đạt yêu cầu - Khích lệ em còn yếu kém - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau - Trả lời - Chú ý - Theo dõi - Tham khảo - Làm bài - Quan sát mẫu hình gợi ý các bước vẽ theo mẫu số bài vẽ HS năm trước Mẫu vẽ ĐDHT - Vẽ hình - So sánh hình với mẫu - Hoàn thành bài vẽ - Dán bài làm - Tự nhận xét, đánh giá - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận Một số bài vẽ HS (32) TUẦN 14 Tiết 14: Bài 10: Ngày soạn: 10/8/2013 Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu hòa sắc chung nhóm vật mẫu và hiểu cách diễn tả màu sắc các vật mẫu - HS phân biệt độ đậm nhạt màu các vật mẫu và đậm nhạt nền, biết dùng màu đậm nhạt theo mẫu - Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và - Bài vẽ tĩnh vật màu tiêu biểu HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ màu Học sinh: - SGK, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỒ ĐỘNG DÙNG CỦA HS DẠY HỌC I/ Quan sát, nhận xét: *Hoạt động 1: SGK/ 106 Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (6 phút) - Cho HS xem số tranh tĩnh vật màu số ? Bức tranh vẽ gì Quan tranh tĩnh ? Có màu sắc nào vẽ tranh sát vật màu ? Em có cảm nhận gì màu sắc tranh - Trả lời - Nhận xét HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS tự bày mẫu: lọ, hoa và và nhận xét bố cục mẫu - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: - Chú ý ? Khung hình chung mẫu là khung hình Bày gì mẫu ? Ánh sáng từ đâu chiếu vào ? So sánh màu sắc các vật mẫu Quan sát, nhận - Tổng kết ý chính xét mẫu Ghi nhận (33) II/ Cách vẽ màu: - Vẽ phác hình *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (8 phút) - Phác các mảng đậm ? Nêu các bước vẽ tranh tĩnh vật màu - Nhận xét HS trả lời nhạt - Hướng dẫn HS qua hình gợi ý cách vẽ màu - Tìm và vẽ các mảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước màu - Vẽ màu tạo không gian III/ Thực hành: Vẽ lọ hoa và (Vẽ màu sẵn có - Trả lời Theo dõi số bài vẽ - Tham HS năm khảo, trước nhận xét *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút) - Làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Vẽ hình - Xuống lớp quan sát, nhắc nhở HS vẽ bài - Kiểm tra lại hình HS trước vẽ màu - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu, thể -Vẽ màu đậm nhạt - Sửa sai cho HS Hoàn thành bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) Dán - GV chọn số bài tốt và chưa tốt HS tranh treo lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét bài vẽ về: + Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ - Tự nhận + Màu sắc và độ đậm nhạt xét bài vẽ - GV đánh giá, cho điểm - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS vẽ tốt - Khích lệ HS vẽ còn yếu Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị bài sau: Bút chì, thước kẻ, - Chú ý tẩy, màu - Tuyên - Sưu tầm vài kiểu chữ trang trí dương đẹp - Ghi nhận Mẫu vẽ ĐDHT Một số bài vẽ hs (34) TIẾT 15 Bài 11 -Tiết 15: Vẽ trang trí: CHỮ TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức:HS hiểu biết thêm các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học *Kĩ năng:Biết cách tạo và sử dụng các kiểu chữ đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn * Thái độ:Hs thêm yêu quý và cảm nhận vẽ đẹp loại chữ II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: *Giáo viên - Các kiểu chữ trang trí - Sách ,báo … - Bài vẽ HS các năm trước *Học sinh - Sưu tầm các kiểu chữ trang trí họp bánh, trên báo… - Giấy, bút chì, thước kẻ, màu vẽ Phương pháp dạy học:- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: Sgk II/ Cách sử dụng chữ trang trí: - Chọn kiểu chữ -Xác định kích thước, vị trí dòng chữ - Kết hợp với hình vẽ cho sinh động -Phác bút chì, sau đó vẽ màu HĐ CỦA GV *Hoạt động 1:(5’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét -Gv giới thiệu số mẫu chữ họp bánh, họp giấy, trên báo, tạp chí ? Em có nhận xét gì các mẫu chữ trên họp , trên báo - Hướng dẫn HS quan sát các mẫu chữ trang trí H1, H2 Sgk/109 ? Em có nhận xét gì hình dáng, cách trình bày cách trình bày các câu chữ ?Màu sắc các câu chữ nào -Gợi ý: Để chọn và trang trí chữ ta cần phải chọn chữ và cách điệu chữ cho hợp lí , chọn hình thức trang trí cho phù hợp với chữ *Hoạt động 2:(8’)Hướng dẫn HS cách trang trí ? Theo em để tạo chữ và trang trí chữ ta thực bước nào -Gv minh họa lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước -Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước -Gv gợi ý để Hs nhận vẽ đẹp mẫu chữ HĐ CỦA HS -Hs ghi bài -Quan sát -Trả lời câu hỏi -Quan sát hình Sgk -Hs trả lời ĐDDH -Một số họp bánh, họp giấy -Mẫu chữ trang trí Hình hướng dẫn cách vẽ - Chú ý - Trả lời - Theo dõi -Thamkhảo, nhận xét -Bài vẽ (35) III/ Thực hành: Trang trí dòng chữ với nội dung tự chọn *Hoạt động 3:(25’)Hướng dẫn HS làm bài -Gv yêu cầu HS trang trí dòng chữ với nội dung tự chọn - Trong quá trình Hs làm bài Gv quan sát nhắc nhở HS làm bài +Hướng dẫn HS xếp dòng chữ và kẻ chữ + Sửa sai cho HS, quan tâm tới HS yếu kém Đánh giá kết học *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết tập học tập - Gv thu số bài vẽ hoàn chỉnh dán lên bảng -Yêu cầu HS tự nhận xét và đánh giá bài vẽ theo cảm nhận riêng -Gv nhận xét, cho điểm, sửa sai cho Hs -Tuyên dương em làm bài đẹp, độc đáo, sáng tạo - Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học *Dặn dò:(1’) -Hoàn thành bài vẽ( chưa xong) -Sưu tầm thêm kiểu chữ trang trí đẹp -Xem trước bài Hs năm trước -Hs làm bài -Chọn dòng chữ tùy ý -Thể ý tưởng sáng tạo -Kẻ chữ và hình minh họa -Dán tranh -Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng -Tuyên dương - Ghi nhận -Hs lắng nghe ******************ooo****************** Bài vẽ Hs (36) TUẦN 21 Ngày soạn:10/8/2013 Bài 16-Tiết 21: Thường thức mĩ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS nắm nội dung chủ yếu quá trình xây dựng và phát triển mĩ thuật Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1945; hiểu phát triển mĩ thuật giai đoạn và vai trò các họa sĩ kháng chiến chống thực dân Pháp *Kỹ năng: HS hiểu công lao to lớn và hình tượng Bác Hồ kháng chiến chống thực dân Pháp số tác phẩm mĩ thuật - HS nhớ năm thành lập trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, số họa sĩ, vài tác phẩm tiêu biểu thời kì trước Cách mạng tháng Tám 1945 và nhớ vài hoạt động các họa sĩ kháng chiến chống thực dân Pháp - Biết đóng góp nghệ thuật nói chung và mĩ thuật chiến tranh dân tộc; có nhận thức đúng đắn và yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng *Thái độ:HS kính trọng, ghi nhớ công lao Bác Hồ và cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác sáng tác mĩ thuật II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:- Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm sáng tác từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 (Sưu tầm tranh Bác Hồ Bắc Bộ phủ họa sĩ Tô Ngọc Vân) *Học sinh:- Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học -Xem trước bài nhà Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Vài nét bối cảnh xã hội: SGK/110 HĐ CỦA GV **Hoạt động 1: (9’) Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội ? Cuối kỉ XIX xảy kiện gì nước ta? ? Đời sống nhân dân nào? ? Năm 1930, kiện gì làm thay đổi phong trào cách mạng nước ta ? ? Cuộc chiến đấu ND ta chống giặc ngoại xâm diễn mạnh mẽ vào năm nào? ? Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, các hoạ sĩ đã làm gì? HĐ CỦA HS - Trả lời + Năm 1958, thực dân Phápnổ súng xâm lược nước ta cảng Đà Nẵng +Đời sống nhân dân lầm than cực khổ +Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời dẫn dắt nhân dân ta chiến đấu chống giặc cứu nước +1945:Cáchmạng tháng Tám thành công + Các hoạ sĩ đứng lên ĐDDH (37) II/ Một số hoạt động mĩ thuật: Từ cuối TK XIX đến năm 1930: - Hoàn tất các công trình kiến trúc Hội hoạ chưa có gì đáng kể - Năm 1925 mở Trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương đào tạo lớp hoạ sĩ chính qui Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn Từ năm 1930 đến năm 1945: - Tiếp nhận chất liệu sơn dầu phương Tây, ứng dụng chất liệu sơn mài vào vẽ tranh - Tác phẩm tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ, Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, em Thuý Từ năm 1945 đến năm 1954: - Tháng 10/ 1945, mở lại Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam - Tháng 12/ 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ lại nhập - 1952, Trường Mĩ thuật kháng chiến thành lập, loạt các tác phẩm đời: Dân quân phù lưu (Nguyễn Tư Nghiêm); Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung), Chân dung Bác Hồ (Phan Kế An), Bác Hồ Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân), - Kí họa phát triển mạnh - Nhận xét HS trả lời - Chốt ý cùng nhân dân đấu tranh chống Pháp tác phẩm bất hũ mình Họ là chiến sĩ trên mặt trận nghệ thuật - Ghi nhận - Lắng nghe *Hoạt động 2: (30’) Hướng dẫn HS tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật ? Mĩ thuật Việt Nam thời kì này chia làm giai đoạn, đó là giai đoạn nào - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận các câu hỏi: 1/ Nêu số hoạt động mĩ thuật Việt Nam giai đoạn? 2/ Kể tên tác giả, tác phẩm tiếng giai đoạn? 3/ Phân tích tranh in đá Chân dung Bác Hồ Phan Kế An -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn -Nhận xét HS trả lời -Hướng dẫn HS quan sát tranh Sgk -Nhận xét, bổ sung HS phân tích tranh in đá Chân dung Bác Hồ Phan Kế An -Giới thiệu vài nét họa sĩ Phan Kế An và tranh Bác Hồ lán Khuổi Tát -Giới thiệu và phân tích vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ tranh sơn dầu Bác Hồ Bắc Bộ phủ Tô Ngọc Vân ?Cảm nhận em hình tượng Bác Hồ sau xem tranh Bác Hồ Bắc Bộ phủ - Phân tích vẻ đẹp -Tư liệu họa sĩ Phan Kế An - Trả lời -Bác Hồ lán Khuổi Tát - Thảo luận bàn (Tranh nhóm họa sĩ Phan Kế An -1948) -Tranh sơn dầu Bác Hồ Bắc Bộ phủ họa sĩ Tô Ngọc Vân - Đại diện các nhóm (1946) trình bày, nhận xét, bổ sung - Chú ý - Quan sát tranh SGK - Lắng nghe, cảm nhận - Lắng nghe - Quan sát tranh Bác Hồ lán Khuổi Tát - Quan sát tranh - Lắng nghe, cảm nhận - Nêu cảm nhận sau xem tranh Bác (38) Đánh giá kết số tác phẩm SGK - Tổng kết ý chính Hồ Bắc Bộ phủ - Chú ý - Ghi chép *Hoạt động 3:(6’) Đánh giá kết học tập - Chia lớp thành đội chơi trò chơi Nối ý cột A (Giai đoạn) với cột B (tác giả, tác phẩm) cho đúng +Hai đội đứng thành hàng dọc trước bảng (Mỗi đội HS) +GV hô: Bắt đầu, 2HS đứng đầu hàng lên nối ý cột A với ý cột B, sau đó và các HS còn lại làm tương tự hết -Tuyên dương đội hoàn thành nhanh và đúng -GV nhận xét học -Tuyên dương em học tập tích cực -Nhắc nhở em chưa chú ý *Dặn dò: -Học bài, đọc bài Sgk - Chuẩn bị bài sau -Bảng phụ trò - Chia nhóm chơi trò chơi Nối chơi củng cố ýở cộtA(Giai đoạn)với cột B (tác giả, tác phẩm) - Tham gia trò chơi - Ghi nhận - Chú ý - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm - Ghi nhớ (39) TUẦN 18 Ngày soạn:10/8/2013 Bài 13-Tiết 17: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU: *Kiến thúc: HS biết cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc để trang trí bìa lịch treo tường *Kĩ năng:Biết trang trí bìa lịch theo ý thích và sử dụng dịp Tết Nguyên Đán, bước đầu có khả sáng tạo bài vẽ *Thái độ: HS hiểu trang trí ứng dụng sống ngày II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: + Tranh, ảnh bìa lịch + Một số bìa lịch treo tường + Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước *Học sinh: + Bút chì, màu, giấy vẽ + Sưu tầm số bìa lịch treo tường Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp liên hệ với thực tiễn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: SGK/ 116 HĐ CỦA GV *Hoạt động 1: (7’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét ? Có loại lịch -Gv giới thiệu và nêu mục đích, ý nghĩa lịch sống -Cho HS quan sát tranh, ảnh bìa lịch, số bìa lịch treo tường ? Hình dáng chung bìa lịch treo tường ? Nội dung bìa lịch treo tường vẽ chủ đề gì ? Các hình ảnh trên bìa lịch nào ? Nhận xét cách xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch ? Bố cục bìa lịch gồm có phần ? Em có nhận xét gì màu sắc tờ lịch -Nhận xét HS trả lời -Yêu cầu HS quan sát số mẫu lịch SGK/ 116, 117 HĐ CỦA HS - Lắng nghe - Quan sát - Trả lời - Nhận xét - Chú ý - Quan sát ĐDDH Tranh,ảnh bìa lịch, -Một số bìa lịch treo tường (40) II/ Cách trang trí : -Chọn hình trang trí -Xác định khuôn khổ bìa lịch -Vẽ phác bố cục: vị trí chữ và hình ảnh -Vẽ màu *Hoạt động 2:(7’)Hướng dẫn HS cách trang trí bìa lịch ?Nêu các bước trang trí bìa lịch treo tường - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước -Chỉ bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: *Hoạt động : (25’) Trang trí bìa lịch treo Hướng dẫn HS thực hành tường.theo y thích -Yêu cầu HS trang trí bìa lịch treo tường -Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài -Gợi ý HS phác bố cục: vị trí chữ và hình ảnh -Khuyến khích HS tìm tòi, sáng tạo -Sửa sai cho HS, quan tâm đến HS còn yếu kém *Đánh giá kết học *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết tập học tập -Treo số bài làm HS lên bảng -Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm -Tuyên dương HS hoàn thành tốt, sáng tạo - Khích lệ HS còn yếu kém *Dặn dò: (1’) -Những HS còn yếu kém cần rèn luyện cách vẽ tranh nhiểu - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ************ooo*********** - Trả lời - Theo dõi - Chú ý - Ghi nhận - Tham khảo - Một số bài vẽ HS năm trước - Làm bài - Phác bố cục -Thể ý tưởng - Hoàn thành bài Bài vẽ Hs -Dán bài làm lên bảng -Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ (41) Ngày soạn:10/8/2013 TUẦN 19 Bài 14- Tiết 19: Vẽ theo mẫu : KÍ HỌA I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS bước đầu nắm khái niệm chung kí hoạ, cách vẽ kí hoạ, hiểu kí họa tốt giúp cho quan sát, nhận xét và phác hình các phân môn tốt *Kĩ năng: Kí hoạ số đồ vật, cây, hoa, vật, dáng người dạng đơn giản hình dáng, cấu trúc, đường nét *Thái độ: HS hiểu vẻ đẹp hình thể và màu sắc người, vật thiên nhiên và hoạt động, thêm yêu quý sống xung quanh II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số kí họa cây cối, người, động vật, - Một số bài vẽ HS * Học sinh: - Sưu tầm số kí họa - Một số mẫu hoa, lá, lọ, - Giấy, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Kí họa: Thế nào là kí họa? - Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc người vẽ Chất liệu để kí họa: SGK/ 120 II/ Cách kí họa: -Quan sát, nhận xét đối tượng -Chọn hình dáng đẹp, HĐ CỦA GV *Hoạt động 1:(8’)Hướng dẫn HS tìm hiểu Thế nào là kí họa -Cho HS xem số kí hoạ, hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 119, 120, 121, 122 ? Thế nào là kí hoạ ? Mục đích kí hoạ là gì ? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác ? Có thể dùng chất liệu gì để kí hoạ - Nhận xét, bổ sung HS trả lời - Kết luận HĐ CỦA HS ĐDDH - Một số kíhoạ người, cảnh vật, hoa, - Quan sát - Trả lời - Chú ý - Ghi nhận *Hoạt động 2:(6’)Hướng dẫn HS cách kí họa - Nêu cách kí họa ? Nêu cách kí họa - Chú ý - Nhận xét HS trả lời -Một số bài kí họa HS năm trước (42) điển hình - Minh họa các bước kí họa -So sánh, đối chiếu để trên bảng ước lượng tỉ lệ, kích - Tổng kết ý chính thước - Cho HS xem, nhận xét -Vẽ nét chính trước, vẽ số bài HS năm trước chi tiết sau - GV kết luận III/ Thực hành: Kí họa vài đồ vật, cây cối vật, bút chì Đánh giá kết Hoạt động 3:(25’) Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS kí họa số đồ vật: lọ, cặp sách, hoa, lá, - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý HS: + Ước lượng tỉ lệ + Cách phác nét chính - Sửa sai cho HS, quan tâm đến HS còn yếu kém *Hoạt động 4:(6’)Đánh giá kết học tập - Treo số bài làm HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, bài vẽ: + Tỉ lệ + So sánh với mẫu thật - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS kí họa tốt - Khích lệ HS còn yếu kém *Dặn dò: - Ôn tập theo đề cương - Chuẩn bị Kiểm tra HKI - Theo dõi - Ghi bài - Tham khảo, nhận xét - Làm bài - Ghi nhận - Hoàn thiện hình -Bài làm cá nhân HS -Dán bài làm lên bảng -Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ **********000************* (43) TUẦN 20 Ngày soạn:10/8/2013 Bài 15- Tiết 20: Vẽ theo mẫu:KÝ HỌA NGOÀI TRỜI I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức:Học sinh biết quan sát vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua sắc *Kỹ năng: Biết kí hoạ dáng cây, dáng người và vật *Thái độ: Thêm yêu quý cảnh vật thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một số kí họa cây cối, người, động vật, - Một số bài vẽ HS * Học sinh: - Sưu tầm số kí họa - Giấy, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1:(6’)Hướng dẫn HS quan xét: sát, nhận xét - Quan sát - GV đưa HS sân trường - Yêu cầu HS quan sát thiên nhiên xung quanh và kí họa hình khác - Chú ý người, cảnh vật, hoa lá, - Giới thiệu qua cách chọn đối tượng, góc nhìn và cách xếp trang giấy - Quan sát - Chỉ cho HS thấy đối tượng tĩnh và động - Giới thiệu số bài kí họa II/ Thực hành: Hoạt động 2:(30’)Hướng dẫn HS thực Chọn và kí họa vài hành hình ảnh vế cây -Yêu cầu HS kí họa - Làm bài cối, hoa lá -GV khích lệ và động viên, gợi ý HS làm - Ghi nhận dáng người sân bài trường -Quản lí HS có tổ chức, tránh lộn xộn, - Hoàn thiện bài trật tự Đánh giá kết *Hoạt động 3: (8’) Đánh giá kết học - Dán bài làm học tập tập lên bảng - Yêu cầu HS vào lớp, bày bài vẽ lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét: - Tự nhận xét + Hình kí họa nào đẹp theo cảm nhận + Em thích bài kí họa nào nhất? Vì sao? riêng - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương HS vẽ tốt - Tuyên dương hình thể và màu ĐDDH Đồ dùng học tập Một số bài vẽ hs (44) - Nhận xét tiết học *Dặn dò: (1 phút) -Về nhà tập kí họa cảnh vật, thiên nhiên, xung quanh -Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh vể giữ gìn vệ sinh môi trường ************000************** - Ghi nhận (45)  TUẦN 20 Tiết 20: Vẽ tranh Ngày soạn: 10/1/2011 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS hiểu đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường - HS vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường đẹp II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh giữ gìn vệ sinh môi trường - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh giữ gìn vệ sinh môi trường Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG VIÊN CỦA HS I/ Tìm và chọn nội *Hoạt động 1: dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội - Trồng, chăm sóc, dung đề tài (7 phút) bảo vệ cây xanh - Cho HS xem số tranh đề Quan sát - Dọn vệ sinh tài này trường lớp, nhà - GV phân tích khác - Lắng nghe cửa… đề tài này với đề tài khác ? Theo em, hoạt động nào coi là giữ gìn vệ sinh môi - Trả lời trường? ? Em vẽ hình ảnh, nội dung gì? - Tổng kết ý chính - Ghi nhận II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (5 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - Nêu cách vẽ - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng - Theo dõi - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm - Tham khảo, nhận ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường GV minh họa trực tiếp len bảng (46) trước III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường xét tranh *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (27 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh - Làm bài đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở - Thể ý tưởng HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: - Hoàn thành bài + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc *Hoạt động 4: - Treo số bài làm HS lên Đánh giá kết bảng học tập - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp (5 phút) loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ và xem trước bài  Đồ dùng học tập Dán tranh Một số bài - Tự nhận xét, xếp vẽ hs loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận (47) Ngày soạn:05/02/2012 TUẦN 22 Bài 17- Tiết 22: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức:HS biết thân thế, nghiệp và đóng góp to lớn số hoạ sĩ văn học nghệ thuật *Kỹ năng: HS biết số tác phẩm và chất liệu thông qua tác phẩm *Thái độ: Yêu quý, trân trọng đóng góp to lớn giới họa sĩ Việt Nam giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm * Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học - Xem trước bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Vài nét tiểu sử các hoạ sĩ: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 – 1984) - Quê Hà Tĩnh - Chuyên vẽ tranh lụa - Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật - T/p tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, Họa sĩ Tô Ngọc Vân: (1906 - 1954) - Quê Hưng Yên - Là Hiệu trưởng đầu tiên trường Mĩ thuật kháng chiến - Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật HĐ CỦA GV *Hoạtđộng1: (22’)Hướng dẫn HS tìm hiểu các hoạ sĩ -Yêu cầu HS quan sát hình các hoạ sĩ Sgk -Chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi phút: ? Nêu tóm tắt tiểu sử hoạ sĩ ? Kề tên vài tác phẩm tiêu biểu - Sau thảo luận xong, yêu cầu HS trình bày trên bảng - Chỉ định các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - Tóm tắt ý chính HĐ CỦA HS ĐDDH - Quan sát -Thảo luận nhóm phút -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét -Bổ sung lẫn - Chú ý - Ghi nhận Tranh ảnh sgk (48) - T/p tiêu biểu: SGK Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 1977) - Quê Hà Nội - Là Viện trưởng đầu tiên Viện nghiên cứu Mĩ thuật - Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật - T/p tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu: (1919 - 2002) - Quê Bến Tre - Vẽ nhiều tranh nơi và làm việc Bác Hồ - Có nhiều tượng: Võ Thị Sáu, Hương sen, - Năm 1996, Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật - T/p tiêu biểu: SGK II/ Tìm hiểu vài tác phẩm tiêu biểu: Tranh lụa Chơi ô ăn quan Tranh sơn mài Dừng chân bên suối Tranh màu bột Du kích tập bắn Tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc Đánh giá kết học tập *Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn HS tìm hiểu vài tranh tiêu biểu -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK ? Phân tích vẻ đẹp các tác phẩm -Nhận xét HS trả lời -Phân tích vẻ đẹp tranh -Tổng kết ý chính - Quan sát tranh - Phân tích - Chú ý - Lắng nghe - Ghi nhận *Hoạt động 3:(5’) Đánh - Trả lời giá kết học tập - Chú ý - Đặt số câu hỏi củng - Tuyên dương cố bài học - GV nhận xét học - Tuyên dương em - Rút kinh hăng hái phát biểu xây nghiệm dựng bài - Nhắc nhở em chưa chú ý *Dặn dò: (1’) -Về nhà đọc bài, học thuộc bài - Xem trước bài sau Tranh ảnh sgk (49) *************ooo************* Ngày soạn:12/02/2012 TUẦN 23 Bài 18-Tiết 23: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS biết xếp hoạ tiết hình tròn *Kĩ năng: Biết trang trí cái đĩa tròn *Thái độ: HS coi trọng sản phẩm ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Sưu tầm đĩa tròn - Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước * Học sinh: - Sưu tầm đĩa tròn - SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HĐ CỦA GV I/ Quan sát, nhận xét: *Hoạt động 1:(7’) Sgk Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Cho HS xem số đĩa tròn ? Loại hoạ tiết trang trí ? Hình dáng, màu sắc các hoạ tiết ? Cách xếp hoạ tiết ? Màu sắc tổng thể đĩa - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - GV kết luận, bổ sung II/ Cách trang trí: *Hoạt động 2:(7’) Chọn hoạ tiết Hướng dẫn HS cách trang trí đĩa tròn Tìm cách xếp hoạ ? Nêu các bước trang trí đĩa tròn tiết - Nhận xét HS trả lời Tìm màu - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - Tóm tắt ý chính ghi bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: *Hoạt động :(25’)Hướng dẫn HS HĐ CỦA HS - Quan sát ĐDDH Một số đĩa tròn thật - Trả lời - Nhận xét - Quan sát - Ghi nhận - Trả lời - Theo dõi - Ghi bài -Tham nhận xét Một số bài vẽ hs năm khảo, trước Đồ dùng học (50) (Kiểm tra 15 phút) thực hành tập Hãy trang trí đĩa tròn - GV cho HS trang trí đĩa tròn - Làm bài theo ý thích - Xuống lớp quan sát nhắc nhở, gợi ý -Thể ý HS vẽ bài tưởng - Sửa sai cho HS - Bao quát lớp -Hoàn thành bài Đánh giá kết học tập *Hoạt động 4: (5’)Đánh giá kết học tập -Treo số bài làm HS lên bảng -Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm -Tuyên dương HS hoàn thành tốt -Khích lệ HS còn yếu kém -Nhận xét tiết học *Dặn dò: (1’) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị mẫu vẽ: Cái ấm tích và cái bát  -Dán bài làm Bài vẽ hs lên bảng -Tự nhận xét, xếp loại -Chú ý - Tuyên dương -Hs ghi nhận (51) Ngày soạn: 03/11/ TUẦN 13 Bài 10- Tiết 13: Vẽ theo mẫu: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS biết cấu tạo cái ấm tích, cái bát và bố cục bài vẽ *Kĩ Năng: HS vẽ hình có tỷ lệ gần với mẫu *Thái độ: Hình thành cho HS cách nhìn, nhận biết vẽ đẹp cái ấm tích và cái bát và là vật dụng gần gũi với chúng ta II/ CHUẨN BỊ: Đò dùng dạy học: * Giáo viên: - Bộ ĐDDH MT6 - Mẫu vẽ: Cái ấm tích và cái bát - Một số bài vẽ HS * Học sinh: - Mẫu vẽ: Cái ấm tích và cái bát - Giấy, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH I/ Quan sát, nhận xét: -Một số bài *Hoạt động 1:(6’)Hướng dẫn HS SGK/ 128 vẽ theo quan sát, nhận xét Quan sát, tìm mẫu với -Gv với thiệu số bài vẽ theo hình vẽ và mẫu với hình mẫu và bố cục khác bố cục hợp lí bố cục khác - Các vật mẫu trên với hình -Hs trả lời mẫu gì? Mẫu vẽ: - Các hình mẫu có bố cục cái ấm và nào? cái bát -Gv gợi ý và tìm số bài vẽ cho Hs nhận biết nào - Nhận xét là bài vẽ có bố cục đẹp, hợp lí hình vẽ - Bày mẫu vài vị trí - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, tìm bố cục hợp lí - Yêu cầu HS nhận xét: -Hs xác định vị + Hình dáng trí vật + Vị trí mẫu + Chất liệu vật mẫu - GV tóm lại: Để có bài vẽ giống - Ghi nhận mẫu trước vẽ cần quan sát kĩ mẫu để tìm đặc điểm và vị trí mẫu vật (52) II/ Cách vẽ: -Vẽ phác khung hình chung -Vẽ phác khung hình vật mẫu -Tìm tỉ lệ các phận -Vẽ phác nét chính -Vẽ chi tiết III/ Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình) Đánh giá kết học tập *Hoạt động 2:(7’)Hướng dẫn HS cách vẽ -Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bước vẽ -Gv gợi ý và hướng dẫn các bước vẽ lên bảng - Cho HS xem số bài HS năm trước *Hoạt động 3:(26’)Hướng dẫn HS thực hành -Gv giới thiệu mẫu vẽ và yêu cầu vài Hs xếp các mẫu vẽ có bố cục hợp lí - Yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ hình -Trong quá trình Hs làm bài Gv quan sát nhắc nhở, gợi ý HS: + Ước lượng tỉ lệ + Cách phác nét, vẽ hình - Sửa sai cho HS *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài HS dán lên bảng -Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục, tỉ lệ + Hình vẽ - GV nhận xét, đánh giá - Tuyên dương HS vẽ tốt - Khích lệ HS yếu kém - Nhận xét tiết học *Dặn dò: (1’) - Quan sát độ đậm nhạt số đồ vật có dạng hình trụ - Chuẩn bị bài sau **************ooo************* - Nêu cách vẽ hình - Chú ý - Tham khảo Hình hướng dẫn hs cách vẽ Một số bài vẽ hs năm trước - Làm bài - Vẽ hình Mẫu vẽ cái ấm tích và cái bát - Hoàn thiện hình -Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Chú ý - Tuyên dương -Hs nghe Một số bài vẽ hs (53) TUẦN 14 Ngày soạn:11/11/2012 Bài 10-Tiết14: Vẽ theo mẫu: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ đậm nhạt) I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS biết phân biệt các độ đậm nhạt cái cái ấm tích và cái bát *Kĩ năng: - HS phân biệt các mảng đậm nhạt theo cấu trúc cái ấm tích và cái bát - HS vẽ đậm nhạt gần giống với mẫu *Thái độ: Hs yêu thích và cảm nhận vẽ đẹp cái ấm tích và cái bát II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Bộ ĐDDH MT6 - Mẫu vẽ: Cái ấm tích và cái bát - Một số bài vẽ HS (năm trước) * Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy - Bài vẽ hình tiết trước Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét: (Sgk) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH -Một số bài vẽ - Nhận xét theo mẫu với các -Hs xác định độ hình mẫu đậm nhạt hình khác mẫu -Mẫu vẽ tiết trước dẫn - Quan sát *Hoạt động1:(6’)Hướng HS quan sát, nhận xét -Gv giới thiệu số bài vẽ theo mẫu với các hình mẫu khác -Gv yêu yêu cầu Hs xác định độ đậm nhạt hình mẫu + Xác định hướng ánh sáng tác động vào vật mẫu + Độ đậm nhạt hình mẫu -Hs bày mẫu -Gv yêu cầu Hs bày mẫu vẽ -Hướng dẫn HS so sánh độ đậm -Hs lắng nghe nhạt cái ấm tích và cái bát -Gv kết luận : Để thể độ đậm nhạt mẫu , trước vẽ cần quan sát kĩ mẫu để xác định hướng ánh sáng tác động vào vật mẫu để tìm độ đậm nhạt sáng tối mẫu (54) II/ Cách vẽ đậm nhạt: -Vẽ phác các mảng đậm nhạt - Tạo đậm nhạt nét thưa, dày đan xen -Diễn tả mảng đậm trước, mảng trung gian và nhạt sau -Vẽ đậm nhạt tạo không gian *Hoạt động 2:(7’)Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt - Gv yêu cầu Hs nêu các bước vẽ đậm nhạc -Hướng dẫn HS cách vẽ trên trên bảng -Gv gợi ý thể độ đậm nhạc trên hình vẽ cần thể với nét nhẹ nhàng, mềm mại -Cho HS xem số bài HS năm trước III/ Thực hành: *Hoạt động 3:(25’) Hướng dẫn Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ HS thực hành đậm nhạt) - Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại hình và vẽ đậm nhạt - Trong quá trình Hs làm bài Gv gợi ý và giúp Hs hoàn thành bài vẽ + Phân mảng đậm nhạt + Cách vẽ đậm nhạt - Sửa sai cho HS Đánh giá kết học tập *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết học tập - Gv chọn số bài HS dán lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá bài làm - Gv nhận xét, đánh giá - Tuyên dương HS vẽ tốt - Khích lệ HS còn kém - Nhận xét tiết học *Dặn dò: (1’) -Về nhà hoàn bài vẽ.(nếu chưa xong) -Chuẩn bị bài sau./ **************ooo*************** -Nêu cách vẽ Hình đậm nhạt hướng dẫn cách - Chú ý vẽ đậm nhạt - Tham khảo - Làm bài Bài vẽ tiết trước - Hoàn thiện bài vẽ -Dán bài vẽ lên Bài vẽ bảng hs -Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Tuyên dương - Hs ghi nhớ (55) TUẦN 26 Ngày soạn:04/03/2012 Bài 20- Tiết 26: Thường thức mĩ thuật VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS hiểu sơ lược đời văn hoá thời kì Phục hưng Ý *Kĩ năng: Hs biết tính nghệ thuật và văn hóa mĩ thuật thời kì phục hưng *Thái độ: Biết quý trọng giá trị mĩ thuật văn hoá nhân loại II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh - Tìm đọc thêm tư liệu * Học sinh: - Xem trước bài nhà - Sưu tầm tranh, ảnh Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH I/ Vài nét khái quát thời kì *Hoạt động 1: (7’) - Trả lời (56) Phục hưng Ý: - Phục hưng là khôi phục và làm cho hưng thịnh văn hoá Hi Lạp, La Mã cổ đại sau thời gian dài bị thống trị hà khắc nhà thờ Thiên Chúa giáo Trung cổ Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát thời kì Phục hưng Ý ? Nhắc lại lịch sử mĩ thuật Ai - Lắng nghe Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại - Thuyết trình: + Thời kì Phục Hưng ý có mối quan hệ chặt chẽ với thời kì cổ đại Hi Lạp- Ai Cập- La Mã - Lắng nghe + Nước ý là cái nôi nghệ thuật Phục hưng Bên cạnh kiến trúc và điêu khắc, hội hoạ Ý phát triển ? Em hiểu thề nào là Phục hưng - Chốt ý II/ Các giai đoạn phát triển mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng: Giai đoạn đầu (thế kỉ XIV): - Hai trung tâm lớn là Xiên-nơ và Phơ-lo-răng-xơ - Hoạ sĩ tiêu biểu: Xi-ma-buy và Giốt- tô Giai đoạn tiền Phục hưng (thế kỉ XV): - Trung tâm lớn là Phơ-lo-răngxơ và Vơ-ni-dơ - Hoạ sĩ Bốt-ti-xen-li và Madắc-xi-ô - Đề tài tôn giáo, đề tài lịch sử và dã sử Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI): - Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao cân bằng, sáng, mẫu mực - Trung tâm lớn là Rô – ma - Hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Tixiêng, *Hoạt động 2: (22’) Hướng dẫn HS tìm hiểu phát triển mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng - Tổ chức HS chia nhóm thảo luận các câu hỏi: ? Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng phát triển qua giai đoạn? Nêu mốc thời gian giai đoạn ? Đặc điểm giai đoạn -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét HS trả lời -Thảo nhóm Đánh giá kết học tập luận Tranh ảnh sgk - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Chú ý SGK -Quan sát tranh Sgk - Tổng kết ý chính - Ghi chép III/ Đặc điểm mĩ thuật Ý *Hoạt động 3(’8’) - Trả lời thời kì Phục hưng: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm SGK/ 145 mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng - Ghi nhận ? Nêu đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng - Tóm tắt ý chính *Hoạt động 4(6’) Đánh giá kết học tập Tranh ảnh sgk (57) - Đặt câu hỏi củng cố: - Trả lời + Nêu tóm tắt giai đoạn phát triển mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng + Mĩ thuật Phục hưng thường lấy đề tài đâu? - Chú ý - GV nhận xét học - Tuyên dương - Tuyên dương em học tập tích cực .*Dặn dò: (1’) - Học bài, đọc bài Sgk - Chuẩn bị bài sau **************000***************  TUẦN 27 Tiết 27: Vẽ tranh Ngày soạn: 12/3/2010 ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS biết thêm di tích lịch sử đẹp đất nước, danh lam thắng cảnh quê hương (58) - HS vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước - Biết tôn trọng di sản văn hoá, lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh đề tài cảnh đẹp đất nước - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh cảnh đẹp đất nước Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG ĐỒ VIÊN CỦA HS DÙNG DẠY HỌC I/ Tìm và chọn nội *Hoạt động 1: Quan sát dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội SGK dung đề tài (7 phút) - Trả lời - Cho HS xem số tranh đề tài này ? Nước ta có di tích, danh thắng nào đẹp ? Di tích, danh thắng nước ta - Ghi nhận phong phú nào ? Em vẽ cảnh đẹp nào - Tổng kết ý chính II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (5 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm trước - Nêu cách vẽ - Theo dõi - Tham khảo, nhận xét tranh III/ Thực hành: *Hoạt động 3: - Làm bài Vẽ tranh đề tài Hướng dẫn HS thực hành cảnh đẹp đất nước (26 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh - Thể ý tưởng đề tài cảnh đẹp đất nước - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở - Hoàn thành bài HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: (59) + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc Hoạt động 4: Đánh giá kết học - Treo số bài làm HS lên tập bảng (5 phút) - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài TUẦN 28 Tiết 28: Vẽ trang trí Ngày soạn: 20/3/2010 TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách trang trí đầu báo tường - Trang trí báo tường lớp - HS hiểu trang trí ứng dụng sống ngày II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tờ báo tường trường, lớp - Một số bài trang trí tiêu biểu HS lớp trước Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ - Sưu tầm số bìa lịch treo tường Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp liên hệ với thực tiễn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) (60) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Quan sát, nhận *Hoạt động 1: xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận SGK xét (6 phút) - Cho HS quan sát số tờ báo tường ? Đầu báo gồm phần? Là phần nào? ?Nhận xét cách trình bày đầu báo ? Nhận xét cách sử dụng kiểu chữ và các hình ảnh trên đầu báo ? Em có nhận xét gì màu sắc - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu HS quan sát số mẫu trang trí đầu báo tường SGK - GV kết luận, bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát II/ Cách trang trí - Vẽ phác các mảng để trình bày: tên báo, số báo, tên đơn vị, hình ảnh minh hoạ - Phân bố vị trí chữ và phác nét chữ - Vẽ phác hình minh hoạ - Vẽ màu - Trả lời *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí (7 phút) ? Nêu các bước trang trí đầu báo tường - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể bước - Chỉ bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng - Cho HS tham khảo số bài vẽ HS năm trước III/ Thực hành: *Hoạt động : Trang trí đầu Hướng dẫn HS thực hành báo tường cho lớp (25 phút) - Yêu cầu HS làm bài - Xuống lớp quan sát nhắc nhở, gợi ý HS vẽ bài - Sửa sai cho HS *Hoạt động 4: - Treo số bài làm HS lên Đánh giá kết bảng học tập - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp (5 phút) loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét - Chú ý - Quan sát - Ghi nhận - Theo dõi - Chú ý - Tham khảo - Làm bài - Thể ý tưởng - Hoàn thành bài - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (61) - Khích lệ HS còn yếu kém - Ghi nhận Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh an toàn giao thông TUẦN 29 Tiết 29: Vẽ tranh Ngày soạn: 26 /3/2010 ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS hiểu luật giao thông - HS vẽ tranh đề tài an toàn giao thông - Thấy ý nghĩa việc an toàn giao thông II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng kí hiệu an toàn giao thông - Tranh, ảnh đề tài an toàn giao thông - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh an toàn giao thông Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Tìm và chọn nội *Hoạt động 1: dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội SGK dung đề tài (7 phút) - Cho HS xem bảng an toàn giao thông ? Em biết kí hiệu an toàn giao thông nào - Cho HS xem tranh an toàn giao thông -GV gợi mở để HS tìm nội dung vẽ - Tổng kết ý chính - Cho HS tham khảo, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát - Trả lời - Ghi nhận ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (62) II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông số bài vẽ các HS năm trước * *Hoạt động 2: 5p Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm trước - Nêu cách vẽ - Theo dõi - Tham khảo, nhận xét tranh *Hoạt động 3: - Làm bài Hướng dẫn HS thực hành (26 phút) - Yêu cầu HS vẽ tranh - Thể ý tưởng đề tài an toàn giao thông - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở - Hoàn thành bài HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc Hoạt động 4: - Dán tranh Đánh giá kết - Treo số bài làm HS lên học tập bảng - Tự nhận xét, xếp (5 phút - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài (63) TUẦN 30 Ngày soạn: 4/4/2010 Tiết 30: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết thêm đời và nghiệp các hoạ sĩ ý thời kì Phục Hưng - Hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp tranh - Yêu quý, trân trọng đóng góp to lớn mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu số tác giả bài - Sưu tầm tranh tác giả bài Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH *Hoạt động 1: I/ Một số tác giả: Hướng dẫn HS tìm hiểu Hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi số tác giả (16 phút) (1452-1523) - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Đọc bài - Ông là thiên tài - Cho HS thảo luận theo bàn - Thảo luận - Tranh ông kết hợp phút: hài hoà giải phẫu và đường Nêu vài nét chính nét các hoạ sĩ bài: - T/p tiêu biểu: SGK + Năm sinh, mất? Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ + Đặc điểm sáng tác? (1475 – 1564) Tác phẩm tiêu biểu? - Ông là nhà điêu khắc, thơ hoạ - Yêu cầu đại diện bàn - Trình bày sĩ, là người phản ánh sâu sắc trình bày cái thời đại mình - Nhận xét HS trả lời - Chú ý - Ông dồn hết tâm huyết vào - Giới thiệu thêm các họa - Lắng nghe nghiên cứu thể đàn ông khoả sĩ thân - Cho HS xem tranh - Quan sát - T/p tiêu biểu: Tượng Đa- vít, hoạ sĩ Môi-dơ, Hoàng hôn, Bình - Chốt ý - Ghi chép minh Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483-1520) - Được Giáo hoàng giao trách nhiệm trang trí các phòng viện Va-ti-căng - Tác phẩm ông tiêu biểu (64) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số tác phẩm (23 phút) * Tổ chức HS chia nhóm thảo luận câu hỏi: phút 1.Cho biết thời gian sáng tác tác phẩm: Mô-na Lida, Tượng Đa-vit, Trường học A-ten 2.Phân tích vẻ đẹp tranh ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu HS quan sát tranh - Phân tích vẻ đẹp số tranh - Chốt ý *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập (4 phút) - Đặt số câu hỏi củng cố bài học - GV nhận xét học - Tuyên dương em hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nhắc nhở em chưa chú ý cho trẻo, nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính - T/p: SGK II/ Một số tác phẩm: Tranh “Mô-na Li-da” (La Giô-công-đơ): - Thảo luận nhóm - Sáng tác vào năm 1503 phút - Mô-na Li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí với giới nội tâm phức tạp Tượng Đa-vit: - Sáng tác vào năm 1501 - Tạc đá cẩm thạch, cao 5.5m - Đại diện các nhóm - Mọi tỉ lệ là mẫu mực tỉ trình bày, nhận xét, bổ lệ giải phẫu thể người, sung lẫn hài hoà nội dung và hình thức, cái đẹp hoàn chỉnh - Chú ý 3.Tranh trường học A-ten: - Quan sát - Sáng tác vào năm 15101512 - Lắng nghe - Bức tranh miêu tả tranh luận các nhà tư tưởng, các - Ghi nhận nhà bác học thời cổ đại Hy Lạp bí ẩn vũ trụ và tâm linh - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm Dặn dò: (1 phút) - Về nhà đọc bài, học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  TUẦN 31 Ngày soạn: 9/4/2010 Tiết 31: Vẽ tranh ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ (65) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hướng tới hoạt động bổ ích ngày hè - Học sinh vẽ tranh các hoạt động theo cảm xúc mình - HS làm hoạt động bổ ích mùa hè II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh đề tài hoạt động ngày nghỉ hè - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh hoạt động ngày nghỉ hè Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH *Hoạt động 1: I/ Tìm và chọn nội dung đề Hướng dẫn HS tìm và chọn nội tài: dung đề tài (7 phút) SGK - Cho HS xem số tranh mẫu - Quan sát ? Tranh vẽ nội dung gì ? Hãy kể tên hoạt động - Trả lời nào diễn ngày nghỉ hè -GV gợi mở để HS tìm nội dung vẽ - Ghi nhận - Tổng kết ý chính *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (5 II/ Cách vẽ: phút) - Nêu cách vẽ - Tìm bố cục - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - Vẽ hình - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ - Theo dõi - Vẽ màu minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét - Tham khảo, nhận xét số bài vẽ các HS năm tranh trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (26 phút) III/ Thực hành: - Yêu cầu HS vẽ tranh - Làm bài Vẽ tranh đề tài hoạt đề tài hoạt động động ngày nghỉ ngày nghỉ hè hè - Xuống lớp quan sát và nhắc - Thể ý tưởng nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS về: - Hoàn thành bài (66) + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - Treo số bài làm HS - Dán tranh lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp - Tự nhận xét, xếp loại loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho - Chú ý điểm - Tuyên dương HS hoàn thành - Tuyên dương tốt - Nhận xét tiết học - Ghi nhận Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… (67) TUẦN 32 Tiết 33: Vẽ tranh Ngày soạn: 17/4/2010 ĐỀ TÀI TỰ DO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo thể nội dung đề tài - Vẽ tranh theo ý thích các chất liệu khác II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh các đề tài khác - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Tranh, ảnh các đề tài khác Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp liên hệ thực tiễn sống III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH *Hoạt động 1: I/ Tìm và chọn nội dung đề Hướng dẫn HS tìm và chọn nội tài: dung đề tài (10 phút) SGK - Cho HS xem số tranh - Quan sát mẫu: tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, lao động, vui chơi, - Yêu cầu HS phân tích bố cục, - Trả lời nội dung, màu sắc tranh -GV gợi mở nhiều đề tài để HS tìm nội dung vẽ - Tổng kết ý chính *Hoạt động 2: - Ghi nhận Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (5 II/ Cách vẽ: phút) - Tìm bố cục - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - Vẽ hình - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ - Nêu cách vẽ - Vẽ màu minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét - Theo dõi số bài vẽ các HS năm trước - Tham khảo, nhận xét *Hoạt động 3: tranh Hướng dẫn HS thực hành (23 phút) III/ Thực hành: - Yêu cầu HS vẽ tranh Vẽ tranh đề tài tự đề tài tự - Xuống lớp quan sát và nhắc - Làm bài nhở HS làm bài (68) - Gợi ý thêm cho HS về: - Thể ý tưởng + Bố cục + Hình vẽ *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5 phút) - GV nhận xét, đánh giá: + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục - Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị tiết học sau: tô màu và hoàn thiện bài vẽ IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  TUẦN 33 Tiết 34: Vẽ tranh Ngày soạn: 19/4/2010 ĐỀ TÀI TỰ DO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo thể nội dung đề tài - Vẽ tranh theo ý thích các chất liệu khác II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh các đề tài khác Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì - Bài vẽ hình tiết trước Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp liên hệ thực tiễn sống III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành (35 phút) - Yêu cầu HS hoàn chỉnh hình - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Gợi ý thêm cho HS màu sắc HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HỌC SINH I/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài tự (tt) - Hoàn chỉnh hình - Vẽ màu sắc (69) *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (8 phút) - GV nhận xét, đánh giá: + Cách thể nội dung đề tài - Chú ý + Bố cục + Màu sắc - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học - Ghi nhận Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị ôn tập thi HKII IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  (70) TUẦN 34 Ngày soạn: 2/5/2010 Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU: - Trưng bày các bài vẽ năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên và học sinh đồng thời thấy công tác quản lý đạo chuyên môn nhà trường -Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ chuẩn bị trưng bày hướng dẫn học sinh xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút bài học cho năm học tới II HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Giáo viên: - Trong năm học đã lưu giữ các bài vẽ đẹp học sinh, kể các bài vẽ thêm - Lựa chọn các bài vẽ tiêu biểu các phân môn Học sinh: - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp cùng thầy giáo và góp thêm các bài vẽ tự ngoài bài học III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: - Dán các bài vẽ lên bảng cho ngắn - Dưới các bài vẽ ghi tên HS vẽ - Tổ chức cho học sinh nhận xét và đánh giá  Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút bài học bổ ích cho thân  Dùng kiến thức đã học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm ưu điểm và thiếu sót các bài tập  Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ - GV tổng kết (71)

Ngày đăng: 13/10/2021, 23:42

Hình ảnh liên quan

- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Một vài bài vẽ của HS năm trước. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Hình minh.

họa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Một vài bài vẽ của HS năm trước Xem tại trang 1 của tài liệu.
3. Thái độ:HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

3..

Thái độ:HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình ảnh SGK   và tư liệu - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

h.

ình ảnh SGK và tư liệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Giới thiệu hình ảnh SGK và tư liệu - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

i.

ới thiệu hình ảnh SGK và tư liệu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Khu lăng mộ An Sinh. Hình tượng   con   Rồng   có   thân   hình khoẻ khoắn hơn  - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

hu.

lăng mộ An Sinh. Hình tượng con Rồng có thân hình khoẻ khoắn hơn Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Giới thiệu thêm tư liệu, hình ảnh sưu tầm được - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

i.

ới thiệu thêm tư liệu, hình ảnh sưu tầm được Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Phân tích, minh họa trên bảng: + Đơn giản: lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

h.

ân tích, minh họa trên bảng: + Đơn giản: lược bỏ các chi tiết không cần thiết Xem tại trang 10 của tài liệu.
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH - Bai 25 De tai Tro choi dan gian
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Cách vẽ hình. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

ch.

vẽ hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Các lọ hoa có hình dáng và trang trí khác nhau. - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

c.

lọ hoa có hình dáng và trang trí khác nhau. - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Hoàn thiện hình dáng - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

o.

àn thiện hình dáng Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Vẽ hình) - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

h.

ình) Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Kiểmtra lại hình của HS trước khi vẽ màu - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

i.

ểmtra lại hình của HS trước khi vẽ màu Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Vẽ phác hình - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

ph.

ác hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Kết hợp với hình vẽ cho sinh động - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

t.

hợp với hình vẽ cho sinh động Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Kẻ chữ và hình minh họa - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

ch.

ữ và hình minh họa Xem tại trang 35 của tài liệu.
*Kỹ năng:HS hiểu được công lao to lớn và hình tượng của Bác Hồ trong kháng chiến chống thực - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

n.

ăng:HS hiểu được công lao to lớn và hình tượng của Bác Hồ trong kháng chiến chống thực Xem tại trang 36 của tài liệu.
*Kiến thúc: HS biết cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc để trang trí bìa - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

i.

ến thúc: HS biết cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc để trang trí bìa Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Chọn hình trang trí -Xác định khuôn khổ bìa lịch - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

h.

ọn hình trang trí -Xác định khuôn khổ bìa lịch Xem tại trang 40 của tài liệu.
+ Hình vẽ + Màu sắc - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Hình v.

ẽ + Màu sắc Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình các hoạ sĩ Sgk - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

u.

cầu HS quan sát hình các hoạ sĩ Sgk Xem tại trang 47 của tài liệu.
*Thái độ: Hình thành cho HS cách nhìn, nhận biết về vẽ đẹp của cái ấm tích và cái bát và là một vật dụng rất gần gũi với chúng ta. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

h.

ái độ: Hình thành cho HS cách nhìn, nhận biết về vẽ đẹp của cái ấm tích và cái bát và là một vật dụng rất gần gũi với chúng ta Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Các vật mẫu trên với những hình mẫu gì? - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

c.

vật mẫu trên với những hình mẫu gì? Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Vẽ phác khung hình chung. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

ph.

ác khung hình chung Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Độ đậm nhạt của từng hình mẫu. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

m.

nhạt của từng hình mẫu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình hướng  dẫn cách  vẽ đậm  nhạt - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Hình h.

ướng dẫn cách vẽ đậm nhạt Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

i.

ới thiệu hình gợi ý các bước vẽ Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Bảng kí hiệu an toàn giao thông. - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Bảng k.

í hiệu an toàn giao thông Xem tại trang 61 của tài liệu.
+ Hình vẽ - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Hình v.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Hình vẽ *Hoạt động 4:  - Bai 25 De tai Tro choi dan gian

Hình v.

ẽ *Hoạt động 4: Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan