TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Bai 25 De tai Tro choi dan gian (Trang 59 - 61)

III/ Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng:

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Học sinh biết cách trang trí một đầu báo tường - Trang trí được báo tường của lớp

- HS hiểu hơn về trang trí ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số tờ báo tường của trường, lớp

- Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước. 2. Học sinh:

- Bút chì, màu, giấy vẽ.

- Sưu tầm một số bìa lịch treo tường. 3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp luyện tập, thực hành. - Phương pháp liên hệ với thực tiễn.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2. Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌCI/ Quan sát, nhận I/ Quan sát, nhận xét: SGK *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (6 phút)

- Cho HS quan sát một số tờ báo tường.

? Đầu báo gồm mấy phần? Là những phần nào?

?Nhận xét cách trình bày một đầu báo

? Nhận xét về cách sử dụng kiểu chữ và các hình ảnh trên đầu báo ? Em có nhận xét gì về màu sắc - Nhận xét HS trả lời.

- Yêu cầu HS quan sát một số mẫu trang trí đầu báo tường trong SGK. - GV kết luận, bổ sung Quan sát - Nhận xét - Chú ý - Quan sát - Ghi nhận II/ Cách trang trí - Vẽ phác các mảng để trình bày: tên báo, số báo, tên đơn vị, hình ảnh minh hoạ - Phân bố vị trí chữ và phác nét chữ - Vẽ phác hình minh hoạ - Vẽ màu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí (7 phút)

? Nêu các bước trang trí đầu báo tường

- Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ.

- Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước

- Chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng

- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước

- Trả lời - Theo dõi - Chú ý - Tham khảo III/ Thực hành: Trang trí một đầu báo tường cho lớp.

*Hoạt động 3 :

Hướng dẫn HS thực hành

(25 phút)

- Yêu cầu HS làm bài

- Xuống lớp quan sát nhắc nhở, gợi ý HS vẽ bài

- Sửa sai cho HS

- Làm bài - Thể hiện ý tưởng - Hoàn thành bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút)

- Treo một số bài làm của HS lên bảng.

- Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.

- Tuyên dương HS hoàn thành tốt. - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương

- Khích lệ những HS còn yếu kém.

Dặn dò: (1 phút)

- Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ.

- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông

- Ghi nhận

TUẦN 29 Ngày soạn: 26 /3/2010

Tiết 29: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu Bai 25 De tai Tro choi dan gian (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w