1. Đồ dùng dạy học:
*. Giáo viên :
- Một số kí họa về cây cối, con người, động vật,... - Một số bài vẽ của HS. *. Học sinh : - Sưu tầm một số kí họa - Giấy, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDHI/ Quan sát, nhận I/ Quan sát, nhận
xét: *Hoạt động 1:(6’)Hướng dẫn HS quansát, nhận xét.
- GV đưa HS ra sân trường
- Yêu cầu HS quan sát thiên nhiên xung quanh và kí họa 3 hình khác nhau về con người, cảnh vật, hoa lá,...
- Giới thiệu qua về cách chọn đối tượng, góc nhìn và cách sắp xếp trong trang giấy - Chỉ cho HS thấy đối tượng tĩnh và động - Giới thiệu một số bài kí họa.
- Quan sát - Chú ý - Quan sát II/ Thực hành: Chọn và kí họa vài hình ảnh vế cây cối, hoa lá hoặc dáng người ở sân trường.
Hoạt động 2:(30’)Hướng dẫn HS thực
hành
-Yêu cầu HS kí họa
-GV khích lệ và động viên, gợi ý HS làm bài -Quản lí HS có tổ chức, tránh lộn xộn, mất trật tự - Làm bài - Ghi nhận - Hoàn thiện bài
Đồ dùng học tập
Đánh giá kết quả học tập
*Hoạt động 3: (8’) Đánh giá kết quả học
tập
- Yêu cầu HS vào lớp, bày bài vẽ lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét:
+ Hình kí họa nào đẹp
+ Em thích bài kí họa nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, đánh giá. - Tuyên dương HS vẽ tốt. - Dán bài làm lên bảng - Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Tuyên dương Một số bài vẽ của hs TUẦN 20
- Nhận xét tiết học.
*Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà tập kí họa cảnh vật, thiên nhiên,... xung quanh
-Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh vể giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Ghi nhận
TUẦN 20 Ngày soạn: 10/1/2011
Tiết 20: Vẽ tranh
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS hiểu về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường. - HS vẽ được tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về giữ gìn vệ sinh môi trường. - Một số bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh:
- SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì.
- Tranh, ảnh về giữ gìn vệ sinh môi trường. 3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC I/ Tìm và chọn nội dung đề tài: - Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Dọn vệ sinh trường lớp, nhà cửa… *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (7 phút)
- Cho HS xem 1 số tranh về đề tài này
- GV phân tích sự khác nhau về đề tài này với những đề tài khác ? Theo em, những hoạt động nào được coi là giữ gìn vệ sinh môi trường? ? Em sẽ vẽ hình ảnh, nội dung gì? - Tổng kết ý chính. Quan sát - Lắng nghe - Trả lời - Ghi nhận Một số tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (5 phút)
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh. - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng.
- Cho HS tham khảo, nhận xét một số bài vẽ của các HS năm
- Nêu cách vẽ - Theo dõi - Tham khảo, nhận GV minh họa trực tiếp len bảng
trước. xét tranh
III/ Thực hành:
Vẽ một bức tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
*Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS thực hành
(27 phút)
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài.
- Gợi ý thêm cho HS về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - Làm bài - Thể hiện ý tưởng - Hoàn thành bài Đồ dùng học tập *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút)
- Treo một số bài làm của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về:
+ Cách thể hiện nội dung đề tài. + Bố cục
+ Màu sắc
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Tuyên dương HS hoàn thành tốt.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò: (1 phút)
Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ và xem trước bài mới.
Dán tranh - Tự nhận xét, xếp loại - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận Một số bài vẽ của hs
Ngày soạn:05/02/2012
Bài 17- Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪCUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I/ MỤC TIÊU:
*Kiến thức:HS biết về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ trong
nền văn học nghệ thuật
*Kỹ năng: HS biết một số tác phẩm và chất liệu thông qua tác phẩm.
*Thái độ: Yêu quý, trân trọng những đóng góp to lớn của giới họa sĩ Việt Nam giai đoạn từ
cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.