-Vẽ phác các mảng đậm nhạt - Tạo đậm nhạt bằng nét thưa, dày đan xen nhau
-Diễn tả mảng đậm trước, mảng trung gian và nhạt sau -Vẽ đậm nhạt ở nền tạo không gian
*Hoạt động 2:(7’)Hướng dẫn
HS cách vẽ đậm nhạt.
- Gv yêu cầu Hs nêu các bước vẽ đậm nhạc
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên trên bảng
-Gv gợi ý khi thể hiện độ đậm nhạc trên hình vẽ cần thể hiện với những nét nhẹ nhàng, mềm mại -Cho HS xem một số bài của HS năm trước. -Nêu cách vẽ đậm nhạt - Chú ý - Tham khảo Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt III/ Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát. (Vẽ đậm nhạt) *Hoạt động 3:(25’) Hướng dẫn HS thực hành
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại hình và vẽ đậm nhạt
- Trong quá trình Hs làm bài Gv gợi ý và giúp Hs hoàn thành bài vẽ
+ Phân mảng đậm nhạt + Cách vẽ đậm nhạt - Sửa sai cho HS
- Làm bài
- Hoàn thiện bài vẽ
Bài vẽ tiết trước
Đánh giá kết quả học tập *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết
quả học tập
- Gv chọn 1 số bài của HS dán lên bảng. - Yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá bài làm - Gv nhận xét, đánh giá. - Tuyên dương HS vẽ tốt. - Khích lệ HS còn kém - Nhận xét tiết học *Dặn dò : (1’)
-Về nhà hoàn thanh bài vẽ.(nếu chưa xong)
-Chuẩn bị bài sau./
-Dán bài vẽ lên bảng -Tự nhận xét theo cảm nhận riêng - Tuyên dương - Hs ghi nhớ Bài vẽ của hs **************ooo***************
Ngày soạn:04/03/2012
Bài 20- Tiết 26: Thường thức mĩ thuật
VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG
I/ MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS hiểu sơ lược về sự ra đời của nền văn hoá thời kì Phục hưng Ý.
*Kĩ năng: Hs biết được tính nghệ thuật và nền văn hóa mĩ thuật của thời kì phục hưng. *Thái độ: Biết quý trọng những giá trị mĩ thuật của nền văn hoá nhân loại.
II/ CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học:
*. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh.
- Tìm đọc thêm tư liệu.
*. Học sinh :
- Xem trước bài ở nhà. - Sưu tầm tranh, ảnh.
2. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp thảo luận. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp trực quan.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH