Quan sát, nhận xét: Sgk

Một phần của tài liệu Bai 25 De tai Tro choi dan gian (Trang 34 - 36)

xét: Sgk II/ Cách sử dụng chữ trang trí: - Chọn kiểu chữ -Xác định kích thước, vị trí dòng chữ - Kết hợp với hình vẽ cho sinh động -Phác bằng bút chì, sau đó vẽ màu *Hoạt động 1:(5’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

-Gv giới thiệu một số mẫu chữ ở họp bánh, họp giấy, trên báo, tạp chí.. ? Em có nhận xét gì về các mẫu chữ trên họp , trên báo...

- Hướng dẫn HS quan sát các mẫu chữ được trang trí ở H1, H2 Sgk/109

? Em có nhận xét gì về hình dáng, cách trình bày cách trình bày các câu chữ.. ?Màu sắc của các câu chữ như thế nào -Gợi ý: Để chọn và trang trí được chữ ta cần phải chọn chữ và cách điệu chữ sao cho hợp lí , chọn hình thức trang trí cho phù hợp với chữ..

*Hoạt động 2:(8’)Hướng dẫn HS cách

trang trí

? Theo em để tạo được chữ và trang trí chữ ta thực hiện những bước nào. -Gv minh họa lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước

-Cho HS tham khảo, nhận xét một số bài vẽ của HS năm trước

-Gv gợi ý để Hs nhận ra vẽ đẹp của từng mẫu chữ.

-Hs ghi bài -Quan sát -Trả lời câu hỏi -Quan sát hình Sgk -Hs trả lời - Chú ý - Trả lời - Theo dõi -Thamkhảo, nhận xét -Một số họp bánh, họp giấy. -Mẫu chữ trang trí. Hình hướng dẫn cách vẽ. -Bài vẽ TIẾT 15

III/ Thực hành:

Trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn

Đánh giá kết quả học tập

*Hoạt động 3:(25’)Hướng dẫn HS

làm bài

-Gv yêu cầu HS trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn

- Trong quá trình Hs làm bài Gv quan sát nhắc nhở HS làm bài

+Hướng dẫn HS sắp xếp dòng chữ và kẻ chữ

+ Sửa sai cho HS, quan tâm tới HS yếu kém

*Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết quả

học tập.

- Gv thu một số bài vẽ hoàn chỉnh dán lên bảng

-Yêu cầu HS tự nhận xét và đánh giá bài vẽ theo cảm nhận riêng

-Gv nhận xét, cho điểm, sửa sai cho Hs -Tuyên dương những em làm bài đẹp, độc đáo, sáng tạo

- Khích lệ HS còn yếu kém - Nhận xét tiết học.

*Dặn dò:(1’)

-Hoàn thành bài vẽ( nếu chưa xong) -Sưu tầm thêm những kiểu chữ trang trí đẹp.

-Xem trước bài mới.

-Hs làm bài -Chọn một dòng chữ tùy ý -Thể hiện ý tưởng sáng tạo -Kẻ chữ và hình minh họa -Dán tranh -Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng -Tuyên dương - Ghi nhận -Hs lắng nghe Hs năm trước Bài vẽ của Hs ******************ooo******************

Ngày soạn:10/8/2013 Bài 16-Tiết 21: Thường thức mĩ thuật

MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

*Kiến thức: HS nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền mĩ thuật Việt

Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1945; hiểu được sự phát triển của mĩ thuật trong từng giai đoạn và vai trò của các họa sĩ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

*Kỹ năng: HS hiểu được công lao to lớn và hình tượng của Bác Hồ trong kháng chiến chống thực

dân Pháp cũng như trong một số tác phẩm mĩ thuật.

- HS nhớ được năm thành lập trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, một số họa sĩ, một vài tác phẩm tiêu biểu thời kì trước Cách mạng tháng Tám 1945 và nhớ được một vài hoạt động của các họa sĩ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Biết được sự đóng góp của nền nghệ thuật nói chung và mĩ thuật trong cuộc chiến tranh của dân tộc; có nhận thức đúng đắn và yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

*Thái độ:HS kính trọng, ghi nhớ công lao của Bác Hồ và cảm nhận vẻ đẹp về hình tượng Bác trong

sáng tác mĩ thuật.

Một phần của tài liệu Bai 25 De tai Tro choi dan gian (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w