- Ghi nhận - Lắng nghe
II/ Một số hoạt động mĩthuật: thuật:
1. Từ cuối TK XIX đến năm 1930:
- Hoàn tất các công trình kiến trúc. Hội hoạ chưa có gì đáng kể.
- Năm 1925 mở Trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương đào tạo lớp hoạ sĩ chính qui như Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn...
2. Từ năm 1930 đến năm 1945:
- Tiếp nhận chất liệu sơn dầu của phương Tây, ứng dụng chất liệu sơn mài vào vẽ tranh. - Tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ, Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, em Thuý...
3. Từ năm 1945 đến năm 1954:
- Tháng 10/ 1945, mở lại Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam.
- Tháng 12/ 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ lại nhập cuộc.
- 1952, Trường Mĩ thuật kháng chiến thành lập, một loạt các tác phẩm ra đời: Dân quân phù
lưu (Nguyễn Tư Nghiêm); Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung), Chân dung Bác Hồ (Phan Kế
An), Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân),... - Kí họa phát triển mạnh. *Hoạt động 2: (30’) Hướng dẫn HS tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật
? Mĩ thuật Việt Nam thời kì này chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào
- Tổ chức HS chia 6 nhóm thảo luận các câu hỏi: 1/ Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong từng giai đoạn? 2/ Kể tên những tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong từng giai đoạn?
3/ Phân tích tranh in đá
Chân dung Bác Hồ của
Phan Kế An
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn nhau -Nhận xét HS trả lời -Hướng dẫn HS quan sát tranh Sgk -Nhận xét, bổ sung HS phân tích tranh in đá Chân
dung Bác Hồ của Phan Kế
An
-Giới thiệu vài nét về họa sĩ Phan Kế An và bức tranh Bác Hồ ở lán Khuổi
Tát
-Giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong tranh sơn dầu Bác
Hồ ở Bắc Bộ phủ của Tô
Ngọc Vân
?Cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ sau khi xem tranh Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ - Phân tích vẻ đẹp của một - Trả lời - Thảo luận 2 bàn 1 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Chú ý - Quan sát tranh SGK - Lắng nghe, cảm nhận - Lắng nghe - Quan sát tranh Bác Hồ ở lán Khuổi Tát - Quan sát tranh - Lắng nghe, cảm nhận - Nêu cảm nhận sau khi xem tranh Bác
-Tư liệu về họa sĩ Phan Kế An -Bác Hồ ở lán Khuổi Tát (Tranh của họa sĩ Phan Kế An -1948) -Tranh sơn dầu Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ của họa sĩ Tô Ngọc Vân (1946)
số tác phẩm trong SGK.
- Tổng kết ý chính. Hồ ở Bắc Bộ phủ- Chú ý - Ghi chép
Đánh giá kết quả *Hoạt động 3:(6’)
Đánh giá kết quả học tập
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi Nối ý ở cột A
(Giai đoạn) với cột B (tác giả, tác phẩm) sao cho đúng nhất.
+Hai đội đứng thành 2 hàng dọc trước bảng. (Mỗi đội 6 HS)
+GV hô: Bắt đầu, 2HS đứng đầu mỗi hàng sẽ lên nối 1 ý cột A với 1 ý cột B, sau đó về và lần lượt các HS còn lại cũng làm tương tự cho đến hết.
-Tuyên dương đội hoàn thành nhanh và đúng nhất -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những em học tập tích cực -Nhắc nhở những em chưa chú ý *Dặn dò:
-Học bài, đọc bài trong Sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- Chia nhóm chơi trò chơi củng cố
- Tham gia trò chơi
- Ghi nhận - Chú ý - Tuyên dương - Rút kinh nghiệm - Ghi nhớ -Bảng phụ trò chơi Nối ý ở cộtA(Giai đoạn)với cột B (tác giả, tác phẩm)
Ngày soạn:10/8/2013
Bài 13-Tiết 17: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU:
*Kiến thúc: HS biết cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc để trang trí bìa
lịch treo tường.
*Kĩ năng:Biết trang trí bìa lịch theo ý thích và sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán, bước
đầu có khả năng sáng tạo trong bài vẽ.
*Thái độ: HS hiểu hơn về trang trí ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày. II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên:
+ Tranh, ảnh về bìa lịch. + Một số bìa lịch treo tường.
+ Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước.
*Học sinh:
+ Bút chì, màu, giấy vẽ.
+ Sưu tầm một số bìa lịch treo tường.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập, thực hành. - Phương pháp liên hệ với thực tiễn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH