1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN THEO CHU DE TICH HOP 2016

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 9,35 MB

Nội dung

1.MỤC TIÊU DẠY HỌC: Ngoài những mục tiêu chung của cụm bài, tiết dạy học văn bản này có mục tiêu cụ thể: a.Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của nữ sĩ Hồ Xuân Hươ[r]

(1)********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC I.TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN II MỤC TIÊU DẠY-HỌC: Trong thơ văn Trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 7, hình ảnh người phụ nữ lên qua các bài thơ Bánh trôi nước ,Qua Đèo Ngang … đã các thi sĩ khắc họa hình ảnh chân thực, thể thiệt thòi, nỗi bất hạnh mang nặng ưu tư niềm riêng, nỗi chung trước đời Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp đã khơi gợi thân tôi ý tưởng tích hợp chủ đề này vào cụm bài thơ Trung đại thông qua lồng ghép giáo dục kỹ sống đồng thời tích hợp với các liên môn khác với mong muốn giáo dục cho học sinh biết cảm thông và trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ hiểu và đồng cảm với số phận và tiếng lòng thầm kín họ Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng, vận dụng nội dung, phương pháp dạy học rèn kĩ sống và phát triển lực, mục tiêu dạy học chung cho cụm bài sau: Kiến thức: Giúp học sinh (HS) hiểu: - Tác dụng việc tích hợp kiến thức môn và liên môn Kĩ năng: Rèn luyện cho HS số kỹ - Đọc, tìm hiểu Văn thơ trung đại - Biết vận dụng hiểu biết thực tiễn kết hợp kiến thức liên môn - Phát triển các lực cho học sinh: thưởng thức Văn học, giao tiếp Tiếng Việt, giải vấn đề, hợp tác, tự quản thân, sáng tạo Tình cảm thái độ: - Hứng thú với việc đọc hiểu văn thơ trung đại, yêu thích môn Ngữ văn các môn học khác - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt các hoạt động vận dụng kiến thức môn và liên môn - Tích cực hưởng ứng các hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA CỤM BÀI HỌC: 1.Đối tượng dạy học Lớp 7.4 - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam - Số lượng học sinh: 39 em - Số lớp thực hiện: lớp Một số đặc điểm khác: - Bài học mà tôi thực là bài dạy văn văn học Trung đại chương trình Ngữ văn lớp Với các em học sinh lớp học văn học Trung đại có nhiều khó khăn quá trình tiếp cận: ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (2) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN + Thứ nhất: Các em học sinh lớp tiếp cận năm học với kiến thức chương trình bậc THCS Đặc biệt là năm đầu tiên tiếp xúc và làm quen với thể loại thơ Đường luật và văn học Trung đại + Thứ hai: Đối với môn Ngữ văn các em đã học nhiều bài từ lớp có liên quan đến vấn đề Lịch sử, Địa lí, GDCD, các tình liên quan thực tế mang tính giáo dục kĩ sống + Thứ ba: Đối với các môn học khác môn Lịch sử, Địa lí, GDCD… các em đã tìm hiểu kiến thức liên quan đến kĩ sống, phẩm chất tốt đẹp, địa danh, thời điểm lịch sử có liên quan đên tác phẩm văn học tích hợp các bài học Vì nên cần thiết kết hợp kiến thức môn học nào đó vào môn Ngữ văn để giải vấn đề bài học, các em không cảm thấy bỡ ngỡ IV Ý NGHĨA BÀI HỌC: Từ vấn đề xã hội, hướng tới mục tiêu (đã nêu), việc tìm hiểu kiến thức môn các môn học liên quan để lồng ghép tích hợp việc tổ chức dạy học theo phương pháp có nhiều ý nghĩa: Đối với tiết dạy- học: - Kiến thức vận dụng phong phú - Phương pháp giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn sinh động Đối với giáo viên: - Bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn qua việc mở rộng kiến thức môn học khác - Dần tiếp cận với phương pháp chương trình cải cách năm 2018 Đối với học sinh: - Thấy liên quan mật thiết không tách rời các kiến thức môn học khác với môn Văn - Từ hiểu đến nhận thức sâu sắc đến có thái độ, hành động đúng cho vấn đề thái độ sống V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: Giáo viên: - Máy chiếu, giáo án powerpoint, giáo án word - Sơ đồ hệ thống kiến thức, phiếu học tập - Một số tranh ảnh cho văn - Kiến thức tìm hiểu để lồng ghép: Ngữ văn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn; Âm nhạc và Mỹ thuật: Lời hát, tìm hiểu tranh, vẽ tranh chủ đề; Giáo dục công dân: GDCD 7, GDCD - môi trường, đạo đức, ứng xử…; Môn Lịch sử : Tư tưởng Nho giáo Học sinh: - Soạn bài; sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhóm, nam châm VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA CỤM BÀI HỌC: TIẾT 27 - VĂN BẢN 1: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (3) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN 1.MỤC TIÊU DẠY HỌC: Ngoài mục tiêu chung cụm bài, tiết dạy học văn này có mục tiêu cụ thể: a.Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận phẩm chất và tài nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm -Vẻ đẹp và thân phận chìm người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước -Tính chất đa nghĩa qua hình tượng bánh trôi nước -Tích hợp kiến thức Lịch sử, Giáo dục công dân, tích hợp kiến thức phân môn tiếng Việt b.Kĩ năng: Rèn cho HS các kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc- hiểu và phân tích bài thơ Đường luật c.Thái độ: - Cảm thông với số phận người phụ nữ , trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ - Bình đẳng giới CHUẨN BỊ: a Giáo viên: -Máy chiếu, giáo án powerpoint, giáo án word -Sơ đồ, phiếu học tập -Kiến thức tìm hiểu để lồng ghép b Học sinh: Soạn bài; Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhóm, nam châm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45phút ) 3.1 Hoạt động khởi động ( phút) - Mục tiêu: Ổn định lớp, khởi động kết nối kiến thức cũ với bài - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, - Vận dụng tích hợp: Kiến thức văn hóa - Kĩ rèn luyện: Lắng nghe, vận dụng hiểu biết thực tiễn và liên môn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Slide trình chiếu Khởi động *SLIDE - Lắng nghe * Cho học sinh quan sát hình ảnh Bánh trôi -Liên tưởng và trả * GV hỏi: lời - Cho biết tên bánh? - Em hiểu gì thứ bánh này? -Học sinh đọc chú - Chiếc bánh có gợi lên cho em thích * SGK/ 95 liên tưởng nào không? *Tích hợp kiến thức văn hóa: GV: Tiết Thượng Tỵ mùng tháng Ba (ngày Tỵ đầu xuân), ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (4) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN người Việt Nam ta có tục lệ ăn Tết “Hàn thực” (theo tiếng Hán Việt có nghĩa là ăn nguội) dân gian gọi nôm na là Tết mùng tháng Ba hay Tết “bánh trôi bánh chay” *Sau HS nêu liên tưởng mình, GV chuyển ý: Lắng nghe 2.Giới thệu bài Cũng hình ảnh ấy, với Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tài ba dân tộc ta lại liên tưởng đến hình ảnh khá độc đáo Chiếc bánh là đời, là số phận, là phẩm chất người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến xưa Hình ảnh bánh trôi mang tính đa nghĩa Chúng ta hãy cùng tìm hiểu hình tượng văn học thú vị này *SLIDE *SLIDE 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (24 phút) 3.2.1 Đọc – tìm hiểu chung (8 phút) - Mục tiêu: Nắm sơ lược bố cục, kiểu loại văn bản, Phương thức biểu đạt - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp - Vận dụng tích hợp: Phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn - Kĩ rèn luyện cho HS: Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt để đọc; lắng nghe; trình bày vấn đề Hoạt động GV * Gọi học sinh đọc phần chú thích: tác giả, tác phẩm ? Em hãy nêu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương ? ? Em hiểu gì bài thơ Hoạt động HS Slide trình chiếu - Học sinh đọc kỹ *SLIDE chú thích - Học sinh theo dõi - Đọc lại (4 em) nhận xét cách đọc bạn ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (5) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN bánh trôi nước ? - Giáo viên chốt các ý chính + Giới thiệu tập thơ Hồ Xuân Hương nhà xuất văn hóa phát hành ( Thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương - Thơ và đời) *Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu -Hướng dẫn cách đọc Câu 1: Giọng tự hào kín đáo, nhấn giọng "trắng" và "tròn" Câu 2: Giọng xót xa, tâm tình, nhấn nỗi chìm Câu 3,4: Giọng khẳng định rắn rõi, nhấn "mặc dầu", "mà", "lòng son" -Giáo viên đọc mẫu lần ? Cảm nhận đầu tiên em đọc xong bài thơ ? ? Bài thơ:"Bánh trôi nước" mang hình thức thể thơ nào ? Nêu cụ thể ? -Bổ sung :bài thơ có câu câu có chữ., chữ câu 1, và ăn vần với ? Em hiểu gì nhan đề bài thơ ? ? Có phải bài thơ tả cái bánh trôi nước hay còn dụng ý gì ? ? Dựa vào sở nào mà em suy nghĩ và kết luận ? - Lời tâm người có đời long đong, lận đận - chìm *SLIDE - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Bánh trôi nước: Bánh làm từ bột nếp, nhào nặn và viên tròncó nhân đường *SLIDE phèn - Không tả cái bánh mà còn ngầm nói thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến *SLDE - Dựa vào từ ngữ diễn đạt hai vật: Bánh trôi nước -Nghĩa bóng: thân phận người phụ nữ ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (6) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN ? Nghĩa nào làm nên giá trị bài thơ ? ? Nếu phân tích, em chọn phán nào ? Nghĩa đen hay nghĩa bóng ? xã hội cũ - Cả hai nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng 3.2.2 Đọc – tìm hiểu chi tiết (24 phút) - Mục tiêu: HS nắm nội dung, nghệ thuật, thông điệp văn - Phương pháp: Đọc, quan sát, vấn đáp, giảng bình, thảo luận nhóm, - Vận dụng tích hợp: thực tiễn,hóa học - Kĩ rèn luyện: Phân tích văn bản; lắng nghe; hợp tác; quan sát tranh; trình bày vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Slide trình chiếu  Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn -Học sinh đọc lại bài *SLIDE thơ *Yêu cầu hs đọc lại toàn bài thơ *Hỏi : ? Bánh trôi nước miêu Trắng và tròn tả nào ? - Tinh khiết, không ? "Trắng" và "tròn"gợi tính pha tạp, đầy đặn, chất gì vật ? - Bảy nổi, ba chìm ? Quá trình luộc bánh có - Thời gian thả bánh tượng gì xảy ? không cùng lúc ? Em hiểu chìm là nên bánh chín thì nổi, nào ? chưa chín thì còn chìm ? Câu thơ thứ lại nói đến - Việc nặn bánh tuỳ việc gì thuộc vào khéo léo hay vụng người làm bánh nên bánh có thể rắn nát - Nhân bánh làm ? Nói đến cái bánh thì không đường phên nên có thể thiếu nhân màu hồng đỏ - lòng ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (7) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN ? Vậy nhân bánh làm chất liệu gì ? ?Em hình dung bánh trôi nước nào qua các chi tiết"rắn nát - lòng son" * Giáo viên đưa hình ảnh bánh trôi nước và cho học sinh so sánh với chè xôi nước *Hỏi: ? Theo em, việc kể và tả bánh trôi nước có chính xác không ? có nhằm mục đích hướng dẫn người làm bánh không ? ? Từ ngữ hình ảnh nào giúp em hình dung tầng nghĩa sâu kín bài thơ ? ? Em bài thơ này là ? ? Người phụ nữ đã tự giới thiệu mình nào ? ? Em có nhận xét gì giọng điệu lời giới thiệu đó ? ? Qua cách giới thiệu đó em hình dung hình thể người phụ nữ nào ? son - Hình thức bên ngoài *SLIDE có thể thay đổi tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, chất lượng bên không thay đổi - Học sinh thảo luận và đưa lời nhận xét - Rất chính xác, không thể học làm bánh vì chưa cụ thể, chưa đầy đủ - Đọc lại bài thơ -Phát ,trả lời *SLIDE 10 Thân em, em - Em là người phụ nữ xã hội phong kiến - Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Tự tin, mạnh bạo, tự hào sắc đẹp và trắng - Một người phụ nữ đầy đặn, trắng, đẹp - Suy nghĩ và trả lời Họ có quyền: + Hưởng hạnh phúc + Được trân trọng + Làm đẹp cho đời - Bảy ba chìm với nước non - Dùng hình ảnh đối lập ? Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền sống nào xã hội công *Giáo viên chuyển ý : Nhưng xã hội cũ, thân phận khác nào thân phận bánh trôi ? Lời thơ nào nói lên thân phận người phụ nữ xã hội cũ ? ? Em nhận xét cách dùng từ - Đảo thành ngữ ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (8) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN ngữ câu thơ này ? ? Dụng ý cách đảo từ ngữ này ? *Luyện tập nhanh : ? Có đồng điệu nào cảm xúc thơ Hồ xuân Hương với các câu hát than thân ca dao ? Nêu vài ví dụ ? ? Nghĩa thực câu thơ thứ là "rắn nát" tuỳ thuộc vào người làm bánh Vậy, nghĩa tượng trưng là gì ? ? Ngôn từ nào thể điều đó ? * Giáo viên bình giảng: Thân phận phụ thuộc người phụ nữ, không làm chủ đời mình, may rủi phụ thuộc người khác Rắn nát tay kẻ nặn Giọng điệu câu thơ có ngậm ngùi không hẳn là buông xuôi, cam chịu Hai chữ " mặc dầu" đặt câu thơ gắng gượng vươn lên để tự khảng định mình câu thơ kết *Chuyển ý: Từ thân phận, chìm nổi, phụ thuộc- câu thư tứ lấp lánh và toả sáng vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn *Gọi học sinh đọc lại câu thơ thứ *Hỏi : ? Từ ngữ nào gợi lên điều đó ? ? "Tấm lòng son" là gì ? *Chốt và chuyển nội dung -Suy nghĩ và trả lời Thân phận chìm nổi, bấp bênh người phụ nữ đời -Thảo luận nhóm, trả lời : Cảm xúc bi thương thân phận hẩm hiu người phụ nữ Ví dụ: + Thân em hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng, hạt sa ruộng lầy + Thân em giếng đàng, Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân + Thân em miếng cau khô, Người tham mỏng, kẻ thô tham dày + Thân em dải lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay - Đọc câu thơ thứ - Phát và trả lời Em giữ tâm lòng son - Son sắt chung thủy -Đọc lại toàn bài thơ - Hai câu thơ nói thân phận long đong, phụ thuộc bao bọc câu đầu gợi vẻ đẹp hình thể và ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (9) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN  Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật văn ? Bài thơ có cấu trúc chặt chẽ, độc đáo Em hãy phát độc đáo đó bài thơ ? *Giáo viên giảng : Kết cấu này đem đến ấn tượng không phai mờ lòng người đọc vẻ đẹp hoàn mỹ người phụ nữ vượt lên bi kịch số phận, đời để khẳng định mình ? Ngôn ngữ tác giả sử dụng có gì khác với ngôn ngữ văn "Nam Quốc Sơn Hà" Lý Thường Kiệt ? ? Nhận xét ngôn ngữ bài thơ "Bánh trôi nước" ?  Hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa văn ? Qua bài thơ, em hiểu gì đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương ? ? Tấm lòng bà người phụ nữ xã hội phong kiến ? *Giáo viên giảng : - Bà là người phụ nữ chịu nhiều cay đắng xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ - Nhân cách phụ nữ cứng cỏi, luôn tin vào vào phẩm giá mình - Trân trọng, cảm thông cho số phận người phụ nữ -Gọi hs đọc ghi nhớ -Chuyển hoạt động câu kết khẳng định vẻ đẹp tâm hồn -Bài thơ NQSH sử dụng từ Hán Việt - BTN sử dụng từ Việt - Ngôn ngữ dễ hiểu -Chú ý lắng nghe *SLIDE11 -Đọc ghi nhớ SLIDE 12 ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (10) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN 3.3 Hoạt động luyện tập, củng cố: ( phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn bản,liên hệ - Phương pháp: thảo luận,tư - Vận dụng tích hợp: Thực tiễn - Kĩ năng: Lắng nghe, hợp tác; nhận thức; vận dụng thực tiễn, liên môn Hoạt động HS Slide trình chiếu Hoạt động GV *Nêu câu hỏi liên hệ (Học sinh tự bộc lộ): Mỗi *SLIDE 13 Sau học xong bài thơ học sinh có thể tự trình bày "bánh trôi nước" em cảm ý nghĩ mình nhận gì người phụ nữ Việt Nam xưa và ? - Người phụ nữ ngày * Giáo viên bổ sung: động, sáng tạo, phát Người phụ nữ ngày có huy tài thể tham gia vào tất - Tự ,bình đẳng, giử công việc khó khăn, nguy chức vụ cao hiểm nam giới chính phủ chiến tranh - Tham gia các hoạt động thời bình Họ sẵn sàng hiến xã hội quốc tế dâng tuổi xuân mình - bảo vệ ưu tiên, trân cho đất nước trọng * Cho hs củng cố trò *Thảo luận theo tổ và trả chơi ô chữ lời -Dẫn dắt hs mở các ô chữ hàng ngang ->Ô chữ hàng dọc ->Từ chìa khóa :BÀ CHÚA THƠ NÔM *Nhận xét ,chốt và chuyển hoạt động 3.5 Hoạt động bổ sung ( phút) - Mục tiêu: Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài nhà - Phương pháp: Hướng dẫn - Vận dụng tích hợp: Tập làm văn (văn thuyết minh, nghị luận) - Kĩ năng: Lắng nghe, tích hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Slide trình chiếu *Dặn dò : Chú ý lắng nghe *SLIDE 14 -Học thuộc lòng bài thơ -Làm bài luyện tập -Soạn bài "Qua đèo Ngang" TIẾT 28 - VĂN BẢN 2: QUA ĐÈO NGANG ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (11) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN (BÀ HUYỆN THANH QUAN ) MỤC TIÊU DẠY HỌC: 1.1 Kiến thức: Giúp HS - Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu bà Huyện Thanh Quan - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đăc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn * Phần tích hợp: - Tích hợp với môn địa lí, giúp HS nắm vị trí vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế Đèo Ngang xưa qua phác họa tác giả và di tích, danh thắng Đèo Ngang ngày - Tích hợp với môn Lịch sử , giúp HS hiểu bối cảnh xã hội đất nước ta qua hai triều đại phong kiến Lê – Nguyễn - Tích hợp với môn Giáo dục công dân, giúp HS rèn luyện ý thức bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử thời dân tộc; giáo dục HS tình yêu thiên nhiên cùng ý thức bảo vệ môi trường và xây dựng cảnh quan thiên nhiên đất nước - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt : Từ láy, từ Hán Việt, chơi chữ đồng âm, các biện pháp tu từ … - Tích hợp với phân môn Tập làm văn : Văn biểu cảm, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật… 1.2 Kĩ năng: Rèn cho HS các kỹ năng: - Đọc – Hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo bài thơ - Cảm thụ văn chương qua phong cách thơ độc đáo, đặc sắc tác gia.û * Phần tích hợp: - Kĩ sống thân thiện, tích cực với môi trường và xã hội, ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích, danh thắng quê hương đất nước - Kĩ quan sát, nhận xét và cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, văn học nghệ thuật 1.3 Tình cảm thái độ: HS có tình cảm và thái độ đúng - HS có ý thức tơn trọng văn hĩa và gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên môi trường - Đồng cảm cùng tâm trạng buồn cô đơn tác giả trước khung cảnh mênh mông cảnh Đèo Ngang - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình thương nhà và người thân - Nghiêm túc, hợp tác tốt vận dụng kiến thức môn: Văn bản, Tập làm văn và liên môn: GDCD, Sinh học, Mĩ thuật … giải vấn đề bài học ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (12) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN * Phần tích hợp: - HS có ý thức tơn trọng văn hĩa và gìn giữ ,bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên môi trường - Bồi dưỡng tình cảm yêu thích,tự hào văn học dân tộc và niềm say mê , hứng thú học tập môn CHUẨN BỊ: 2.1 Giáo viên: - Máy chiếu, giáo án powerpoint, giáo án word - Sơ đồ hệ thống kiến thức, phiếu học tập - Kiến thức tìm hiểu để lồng ghép 2.2 Học sinh: - Soạn bài; Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhóm, nam châm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (45phút) 3.1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Mục tiêu: Ổn định lớp; khởi động kết nối kiến thức bài cũ với bài - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề - Vận dụng tích hợp: Thực tiễn, Văn - Kĩ rèn luyện cho HS: Lắng nghe, tư Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Slide trình chiếu 1.Kết nối kiến thức cũ *SLIDE * Câu hỏi: Qua bài th “ Sau - Lắng nghe phút chia ly” v “ Bánh trôi nước” , chúng ta có thể khái quát - Trả lời nào số phận và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến? A Long đong, chìm B Ba chìm bảy nổi giữ Lắng nghe *SLIDE lòng son C Xa cách chờ đợi chung thủy D Buồn bã, cô đơn, than thân trách phận Đáp án B 2.Giới thiệu bài mới: Trên thi đàn Việt Nam thời Trung Đại, bên cạnh Bà Chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương còn có nữ sĩ tài hoa mực không kém, đó là Bà Huyện ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (13) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN Thanh Quan Và, nhắc đến bà, chúng ta không có thể quên thi phẩm mực đặc sắc, bất hủ mà hôm chúng ta học,đó là bài thơ vang danh thời “Qua Đèo Ngang” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút) * Đọc -tìm hiểu chung: ( phút) - Mục tiêu: Nắm sơ lược bố cục, kiểu loại văn bản, phương thức biểu đạt - Phương pháp: Đọc diễn cảm, dùng hình ảnh, sơ đồ, thuyết trình, vấn đáp - Vận dụng tích hợp: Phân môn TLV,Địa lí,Lịch sử , - Kĩ rèn luyện cho HS : Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt để đọc; lắng nghe; trình bày vấn đề Hoạt động GV Hoạt động Slide trình chiếu HS - GV:gọi HS đọc chú thích * SGK - HS đọc ch thích *SLIDE tr: 102 * SGK tr: 102 Tích hợp môn Lịch sử -Trả lời - Hỏi: Dựa vào chú, thích hãy nêu vài nét về tác giả?  GV nhận xét và bổ sung: Bà Huyện Thanh Quan là bút danh độc đáo nhà thơ Nguyễn Thị Hinh, người quê làng Nghi Tàm( thuộc quận Hồ Tây –Hà Nội), vợ ông quan huyện Thanh Quan( Thái Bình) Bà cùng Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương là ba - HS lắng nghe nhà thơ nữ tiếng kỉ XVIII- - Lắng nghe GV XIX với các bài thơ tiếng bà đọc như: Thăng Long thành hoài cổ; - HS đọc văn Chiều hôm nhớ nhà, Chùa Trấn ( HS) Bắc, Qua Ðèo Ngang… *Tích hợp môn Lịch sử GV : Em biết gì hoàn cảnh - HS đọc chú thích SGK tr: đời bài thơ ? GV: Bài thơ viết nhà thơ dừng 102 – 103 chân Đèo Ngang vào lúc chiều tà bóng xế , trên đường rời quê hương để vào kinh nhận chức Cung ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (14) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN Trung Giáo Tập (dạy học cho các công chúa và cung phi), thời vua Minh Mạng - GV nêu yêu cầu đọc: Các em cần chú ý đọc đúng nhịp ( 3/4), sau là chú ý phép đối hai cặp – 4, – - - - Riêng với bài thơ này, cần đọc chậm, diễn cảm thể buồn sâu lắng tác giả - GV đọc mẫu lần… Gọi HS đọc … - GV nhận xét cách đọc HS và bổ sung - GV gọi HS đọc chú thích SGK tr: 102 – 103 Tích hợp môn Địa lí HS xem tranh và cho biết tranh vẽ phong cảnh nơi nào? H: Dựa vào kiến thức Địa lí, hãy trình bày hiểu biết em Đèo Ngang? ( Vị trí địa lí, đặc điểm địa hình…) GV minh họa Đèo Ngang , giảng thêm Đèo Ngang Tích hợp phân môn Tập làm văn H: Hãy thuyết minh thể thơ bài thơ ? (Bài thơ viết theo thể loại nào?Bố cục, Vần, luật B–T sao? ) *GV nhận xét và bổ sung: Bài thơ Qua Đèo Ngang viết theo thể loại thất ngôn bát cú Đường luật, chia làm phần: + Hai câu đề ( câu 1,2)  Câu 1: Phá đề: Mở ý đề bài  Câu 2: Thừa đề: Tiếp ý phá đề, chuyển ý vào thân bài + Hai câu thực ( 3,4) Giải thích rõ ý đề bài + Hai câu luận ( 5,6) Phát triển rộng TL: (Sau xem tranh) phong cảnh Đèo Ngang TL: * HS thảo luận nhóm: - Lớp nhận xét… bổ sung - Xem và nghe *SLIDE GV chốt lại HS trình bày hiểu biết thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật) - Lớp nhận xét… bổ sung -Chú ý lắng nghe ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (15) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN ý đầu bài + Hai câu kết ( 7,8) Kết thúc ý đầu bài * Đọc – tìm hiểu chi tiết (19 phút) - Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật, thông điệp văn - Phương pháp: Đọc, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, bình, thảo luận nhóm - Vận dụng tích hợp: Phân môn Tiếng Việt;Lịch sử ; GDCD ,Kĩ sống - Kĩ năng: Phân tích văn bản; lắng nghe, hoạt động nhóm; quan sát tranh; trình bày vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS Slide trình chiếu *Gọi HS đọc phần đề - HS đọc hai câu đề *SLIDE - Hỏi: Cảnh tượng Đèo Ngang ( và 2) được miêu tả thời điểm nào -Suy nghĩ và trả lời ngày ? Gợi cảm giác gì ? Bóng xế tà :Buổi * GV Nhận xét và chốt lại: chiều tàn  gợi cảm Cảnh tượng Đèo Ngang giác buồn miêu tả vào buổi chiều tàn: “ Bóng xế tà”  gợi cảm giác buồn -Suy nghĩ và trả lời - Hỏi: Cảnh Đèo Ngang được Cảnh Đèo Ngang miêu tả ? nhà thơ phác * GV Nhận xét và chốt lại: *SLIDE họa nét Cảnh đèo Ngang nhà thơ bút chấm phá, phác họa nét bút vô cùng hùng vĩ… chấm phá, vô cùng hùng “Cỏ cây đá, lá chen vĩ… hoa” “Cỏ cây đá, lá chen hoa”  Điệp ngữ chen nhắc lại Điệp ngữ chen nhắc lại lần tạo lần  tạo cảnh tượng thiên cảnh tượng thiên nhiên hoang dã, ngút ngàn cây, nhiên hoang dã, ngút *SLIDE lá, đá, hoa ngàn cây, lá, đá, hoa *Gọi HS đọc phần thực ? H :Bức tranh cảnh sườn non, chân núi hai câu thơ trên vẽ lên nét cụ thể -HS đọc hai câu thực : nào ? Tích hợp phân môn Tiếng Việt : -Suy nghĩ và trả lời * + Từ láy lom khom, Từ láy, đảo ngữ, phép đối lác đác gợi nên dáng + Từ láy lom khom, lác đác gợi nên dáng vẻ nhỏ bé người vẻ nhỏ bé *SLIDE ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (16) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN và ít ỏi cảnh vật, thưa thớt + Phép đối tăng thêm sức gợi tả vè sống người thưa thớt, vắng lặng  làm cho cảnh thêm buồn => tả cảnh để ngụ tình - Hỏi : Hãy nêu nhận xét của em về cách miêu tả ? * GV Nhận xét và chốt lại : Cảnh đã có bóng dáng người không làm vơi cái vắng vẻ, chưa đủ làm rộn vui, nồng ấm lên vùng thiên nhiên cảnh vật bạt ngàn người và ít ỏi cảnh vật, thưa thớt + Phép đối tăng thêm sức gợi tả vè sống người thưa thớt, vắng lặng  làm cho cảnh thêm buồn => tả cảnh để ngụ tình -Trả lời : Cảnh đã có bóng dáng người không làm vơi *SLIDE cái vắng vẻ, chưa đủ làm rộn vui, nồng ấm lên vùng thiên nhiên cảnh vật bạt ngàn HS đọc hai câu luận *GV gọi HS đọc hai câu luận  GV : Người ta thường thấy chim cuốc và chim đa đa hay kêu gióng *SLIDE 10 giả hồi vào tảng sáng mùa hè Truyền thuyết cho hai giống chim này là thân - Tâm trạng nhớ nước người nước ( Truyền thương nhà thuyết Vua Thục Đế ) Hỏi :Vậy tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan hai câu thơ này là gì ? GV chốt : - Tâm trạng nhớ nước thương nhà - Tâm hoài cổ -> GV giảng tâm hoài cổ , hoài Lê tác giả : Đó là niềm tiếc nuối thời vàng son, ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (17) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN thịnh vượng triều đại nhà Lê và nỗi thương cảm , thái độ bất mãn chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy thoái, chiến tranh *Tích hợp môn Lịch sử : a Nêu vài nét tiêu biểu phát triển,thịnh vượng xã hội nước ta thời nhà Lê ? b Nêu vài nét tiêu biểu suy thoái, mục nát xã hội nước ta thời nhà Nguyễn ? Gv nhận xét, tổng kết *Tích hợp phân môn Tiếng Việt : (chơi chữ, đồng âm) , kết hợp với điển tích điển cố *GV nhận xét và chốt lại : Biểu qua tiếng chim cuốc và chim đa đa  quốc quốc, gia gia (chơi chữ) nhân hóa  Thể tiếc nuối - GV : Bà Huyện Thanh Quan đau lòng vì biến thiên xã hội, kín đáo gửi nỗi tiếc nuối thời vàng son, rực rỡ đã qua, nỗi buồn hiu hắt, nhẹ nhàng bài thơ đã trở nên mênh mông, nặng trĩu trước cái vô tận đất trời *Gọi HS đọc hai câu thơ kết - HS : Tâm trạng bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang thể qua hai hình thức câu trên là mượn cảnh để ngụ tình còn hai câu cuối nhà thơ trực tiếp nói tình hình nào ? * GV Nhận xét và chốt lại : *SLIDE 11 Trả lời : Biểu qua tiếng chim cuốc và chim đa đa  quốc quốc, gia gia *SLIDE 12 (chơi chữ, đồng âm) , kết hợp với điển tích điển cố  Thể tiếc nuối -Tích hợp môn Lịch sử : HS thảo luận nhóm và trả lời - Lớp chia thành nhóm, tổ -Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Nghe GV tổng kết -Nghe GV giảng điển tích điển cố - HS đọc hai câu thơ kết -Tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ -Tương quan cảnh trời, non, nước *SLIDE 13 ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (18) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN Tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ - Hỏi : Nói đến mảnh tình riêng cảnh trời, non, nước với cảnh tình riêng là tương quan ngược chiều nào ? * GV nhận xét và chốt lại : Tương quan cảnh trời, non, nước với mảnh tình riêng là tương quan đối lập ngược chiều - Hỏi : Tìm hàm nghĩa với từ “ta với ta” ? * GV Nhận xét và chốt lại : Cụm từ bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả - GV : Câu thơ cuối cùng mang tính chất biểu cảm gần trực tiếp tác giả càng cho thấy buồn, cô đơn, thầm kín, hướng nội tác giả cảnh đèo Ngang - Hỏi: Từ phân tích trên, hãy rút giá trị nghệ thuật của bài ? * GV Nhận xét và chốt lại : -Nghệ thuật : Mượn cảnh để tả tình, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, phép đối, chơi chữ( quốc quốc ; gia gia) - Qua văn em hiểu gì nỗi lòng tác giả? Tích hợp môn Giáo dục công dân và kĩ sống : H : Em biết gì Đèo Ngang hôm ? GV nhận xét, bổ sung : Thắng cảnh Đèo Ngang là vùng đất hiểm yếu, mệnh danh là tường thành phía Nam nước Đại Việt, xuất với mảnh tình riêng là tương quan đối lập ngược chiều - Cụm từ bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả - *SLIDE 14 -Nghệ thuật : Mượn cảnh để tả tình, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, phép đối, chơi chữ -Ý nghĩa : Bài thơ tả cảnh ngụ tình, thông qua cảnh Đèo Ngang hoang sơ vắng vẻ thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả Tích hợp môn Giáo dục công dân và kĩ sống : - HS tổ thảo luận -> đại diện tổ trình bày kết (sưu tầm ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (19) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN qua các áng thơ văn bất hủ tranh ảnh, tư liệu ) ( Xem phụ lục ) nhiều thi nhân các thời - Nghe GV tổng kết Không có cảnh đẹp, sơn thủy chung hữu tình, Đèo Ngang còn giữ vai TL : Rút nhiệm trò quan trọng việc hình vụ : thnh cc miền khí hậu Việt Nam -Bảo vệ và giữ gìn, So với đèo Hải Vân, Đèo Ngang phát huy, tôn tạo vẻ thua kém mức độ hiểm trở, đẹp di tích, thắng hẳn vẻ thơ mộng cảnh Đèo Ngang nói Chính vì vậy, chuyến hành trình nhiều người, Đèo Ngang riêng và di tích, thắng cảnh, di là địa khó quên.Vẻ đẹp sản văn hóa đất thiên nhiên cùng với câu chuyện lịch sử đ vào huyền nước ta nói chung - Sống thân thiện, tích thoại càng làm cho Đèo Ngang trở nên hút, vừa có chút cực với môi trường, cảnh quan thiên nhiên gì đó bí ẩn khiến tim xung quanh ta lữ khách thơi thả tìm đến chiêm ngưỡng kỳ quan H : Từ đó, hệ trẻ chúng ta phải có trách nhiệm, bổn phận gì di tích, cảnh quan Đèo Ngang nói riêng và các di tích, cảnh quan khác trên đất nước ta nói chung ? 3.3 Hoạt động củng cố, luyện tập ( phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn bản, giúp học sinh liên hệ mở rộng - Phương pháp: Hệ thống sơ đồ, bài tập điền khuyết, thảo luận - Kĩ rèn luyện cho HS: Lắng nghe, hợp tác; trình bày vấn đề; tự nhận thức; tư phê phán; vận dụng thực tiễn,liên môn Hoạt động Slide trình chiếu Hoạt động GV HS *TRÒ CHƠI : nhanh - đúng Thể lệ trò chơi : Chú ý lắng *SLIDE 15 Cả lớp chia làm hai đội chơi : Ở nghe đây cô đã đưa hai sơ đồ câm mô hình mạch cảm xúc bài thơ Qua Đèo Ngang Cô có sẵn đáp án, hai -Cả lớp chia đội lên đội tối đa hai làm hai đội bạn lúc tìm nhanh kết dán chơi vào ô trống trên sơ đồ… ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (20) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN Thời gian vòng phút, đội nào dán hết sơ đồ và đúng thì 200 điểm ( 15 ô ) Nếu không hết thì ô đúng 10 điểm -Dán sơ đồ Đội nào nhiều điểm thắng và giành phần quà Chúc hai đội thành công ! *Nhận xét ,chốt nội dung 3.4 Hoạt động bổ sung - Thời gian: phút - Mục tiêu: Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài nhà - Phương pháp: Hướng dẫn - Kĩ rèn luyện cho HS: Lắng nghe, ứng dụng vào sống, tích hợp Hoạt động GV Hoạt động Slide trình chiếu HS *Dặn dò : *SLIDE 16 1.Học thuộc bài thơ Chú ý lắng nghe Nắm kiến thức Viết thành văn cảm nhận sâu sắc em bài thơ Soạn bài “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Tổng kết ,chốt nội dung chủ đề : Các em ạ, cái xã hội đầy rẫy lễ giáo phong kiến hà khắc ấy, người phụ nữ lại có hoàn cảnh, tâm riêng, phải hứng chịu thiệt thòi riêng Nếu bài thơ “Bánh trôi nước” là tâm người phụ nữ bình dân thì “Qua Đèo Ngang” lại là lời tự tình người phụ nữ thành đạt, có địa vị xã hội Dẫu vậy, lòng nhà thơ mang nặng ưu tư niềm riêng, nỗi chung trước đời Tâm hồn người phụ nữ thể qua bài thơ là nhạy cảm, tinh tế và nhân ái, vị tha Hai bài thơ, hai người phụ nữ khác nhau, hai tình cảm khác Dầu cùng đẹp, cùng tài họ luôn phải ấp ủ lòng niềm riêng chẳng biết chia sẻ cùng Viết người phụ nữ xã hội xưa các tác giả đã thể đồng cảm chân thành tha thiết số phận họ Và thế, tác phẩm còn sống mãi với thời gian giá trị nhân đạo sâu sắc ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (21) ********Giáo án “Dạy học theo chủ đề tích hợp” ********* HÌNH ẢNH VÀ TIẾNG LÒNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN Trên đây là kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp dự định thực thân và góp ý các thầy cô tổ môn Ngữ văn trường Tuy đã cố gắng khả và thời gian thực còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp các quý thầy cô để tôi hoàn thiện dự án này Tam Kỳ , tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Phương ********** Trần Thị Phương*********** Tổ Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An –Tam Kỳ - Quảng Nam (Năm học 2016-2017) http://violet.vn/kieutran09 (22)

Ngày đăng: 13/10/2021, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tính chất đa nghĩa qua hình tượng bánh trơi nước - GIAO AN THEO CHU DE TICH HOP 2016
nh chất đa nghĩa qua hình tượng bánh trơi nước (Trang 3)
Cũng hình ảnh ấy, với Hồ Xuân Hương, một nữ sĩ tài ba  của dân tộc ta lại liên tưởng đến một hình ảnh khá độc đáo - GIAO AN THEO CHU DE TICH HOP 2016
ng hình ảnh ấy, với Hồ Xuân Hương, một nữ sĩ tài ba của dân tộc ta lại liên tưởng đến một hình ảnh khá độc đáo (Trang 4)
?Em sẽ hình dung chiếc bánh trơi nước như thế nào qua các chi tiết"rắn nát - lịng son". - GIAO AN THEO CHU DE TICH HOP 2016
m sẽ hình dung chiếc bánh trơi nước như thế nào qua các chi tiết"rắn nát - lịng son" (Trang 7)
-Soạn bài; Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhĩm, nam châm. - GIAO AN THEO CHU DE TICH HOP 2016
o ạn bài; Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhĩm, nam châm (Trang 12)
tình, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, phép đối, chơi chữ( quốc quốc ;  gia gia) - GIAO AN THEO CHU DE TICH HOP 2016
t ình, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, phép đối, chơi chữ( quốc quốc ; gia gia) (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w