Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

105 40 0
Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/8/2021 Ngày dạy: CHƯƠNG I: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ BÀI LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG (1tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Vì cần thiết phải học môn Lịch sử Năng lực - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin từ video, văn bản, hình ảnh lịch sử môn lịch sử để nêu khái niệm lịch sử môn lịch sử - Nhận thức tư lịch sử + Hiểu lịch sử những gì diễn quá khứ + Nêu khái niệm “lịch sử” “môn Lịch sử” + Giải thích vì cần thiết phải học lịch sử - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học + Bắt đầu hình thành năng lực quan trọng bối cảnh sống quen thuộc của HS + Tập trung vào trải nghiệm tích cực cho hoạt động nhấn mạnh sự cần thiết của tính khách quan sử học các em tập tìm hiểu lịch sử giống một nhà sử học- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác Phẩm chất: + Khơi dậy sự tò mò, hứng thú cho HS đối với môn Lịch sử + Tôn trọng quá khứ Có ý thức bảo vệ các dis ản của thế hệ trước để lại +Tôn trọng kỉ vật của gia đình Có thái độ đúng đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng II CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ Giáo viên - Phiếu học tập dùng cho nội dung luyện tập - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Học sinh đọc trước sgk trả lời các câu hỏi SGK III TIÊN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh xác định mục tiêu nội dung của bộ môn mình chuẩn bị học b Nội dung: HS lắng nghe giáo viên truyền đạt những quy định học bộ môn Lịch sử trường THCS c Sản phẩm: HS lắng nghe tiếp nhận thông tin hiểu ý nghĩa học môn lịch sử d Tổ chức hoạt động Phần đưa các hình ảnh liên quan đến các thế hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất hiện cho đến ngày nay, nhằm giới thiệu sự thay đổi, phát triển của các loại hình máy tính qua thời gian GV có thể sử dụng nội dung để dẫn dắt, định hướng nhận thức của HS vào học, thay đổi máy tính điện tử theo thời gian lịch sử GV lấy ví dụ gần gũi, sát thực với HS đặt câu hỏi: Sự thay đổi vật/hiện tượng theo thời gian hiểu gì? Đó chính quá trình hình thành phát triển của mọi sự vật, hiện tượng lịch sử của sự vật, hiện tượng đó GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức của HS: Vậylịch sử gì? Vì phải học lịch sử?, để dẫn dắt vào mới HOẠT ĐÔNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu:- Nêu lịch sử gì, nêu khái niệm “lịch sử” “môn Lịch sử” - Giải thích các lí vì chúng ta phải học Lịch sử b Nội dung: học sinh quan sát các tranh đọc tên các tranh trả lời câu hỏi lịch sử gì c Sản phẩm: Nêu tên các sự kiện tương ứng với ảnh rút khái niệm lịch sử môn lịch sử d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy - trò Sản phẩm/Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I LỊCH SỬ LÀ GÌ? GV tổ chức hoạt động nhóm – Quá khứ tất cả những gì đã xảy trước thời điểm hiện – Lịch sử tất cả những gì đã xảy quá khứ, người ghi chép lại phản ánh qua các nguồn tư liệu 1.Em hãy quan sát tranh, những tranh – Môn Lịch sử, một môn gợi cho em nhớ đến sự kiện nào? Những sự kiện đó học nhà trường, học đã diễn chưa? Từ đó rút lịch sử gì? các sự kiện lịch sử Theo em, những câu hỏi có thể đặt để nhằm những mục tìm hiểu quá khứ quan sát hình 1.1? đích nhất định Để tìm hiểu một chuyện xảy quá khứ, Để tìm hiểu một chuyện các em cần xác định những yếu tố cơ bản nào? xảy quá khứ, cần Bước HS Nhận nhiệm vụ triển khai hoạt động xác định những yếu tố cơ bản là: thời gian, không Bước HS báo cáo gian xảy người - Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, Lá cờ đỏ liên quan tới sự kiện đó vàng bay nắp hầm Cattri - Chiến Các em cần tự đặt trả thắng Điện biên phủ; Xe tăng hút công dinh lời những câu hỏi như: Việc độc lập- Chiến dịch Hồ Chí minh thắng lợi đó xảy nào? Ở đâu? GV điều khiển Các nhóm cử đại diện trình bày, nhận Xảy thế nào? Vì lại xảy ra? Ai liên quan đến xét việc đó? Việc đó có ý nghĩa Bước 4:GV Nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) giá trị gì đối với ngày HS Lắng nghe ghi chép nay? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II VÌ SAO PHẢI HỌC Nhiệm vụ hoạt động cá nhân: Em hãy khai thác LỊCH SỬ? hình ông cháu hoàn thành phiếu học tập - Học lịch sử để biết cội nguồn của tổ tiên, quê Nhiệm vụ 2: GV tổ chức hoạt động cặp đôi: hương, đất nước; hiểu + Hãy lấy những ví dụ, chứng tỏ rằng, việc không ông cha ta đã phải lao động, hiểu biết Lịch sử dẫn đến những xung đột, mâu sáng tạo, đấu tranh thế để có đất nước thuẫn ngày + Hãy thử nêu những “bài học từ lịch sử” của chính - Học lịch sử còn để đúc kết bạn, gia đình bạn dân tộc Việt Nam những học kinh nghiệm Nhiệm vụ 3: GV tổ chức hoạt động cặp đôi: của quá khứ nhằm phục vụ - Em hiểu thế tư “gốc tích” câu thơ của cho hiện tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh? Nêu ý nghĩa câu thơ đó? (Biết quá khứ, hiểu hiện tại, - Có ý kiến cho rằng: Lịch sử những gì đã qua, hướng tới tương lai) không thể thay đổi nên không cần thiết phải học môn Lịch sử Em có đồng ý với ý kiến đó “Dân ta phải biết sử ta không? Tại sao? cho tường gốc tích nước Bước 2: Thực nhiệm vụ nhà Việt Nam” - HSthực hiện nhiệm vụ (Lịch sử nước ta, Hồ chí - Gv khuyến khích học sinh hợp tác, theo dõi hỗ Minh) trợ các câu hỏi gợi mở: + Sử ta: lịch sử của đất - Em hiểu thế ý nghĩa của lời căn dặn nước Việt Nam ta; của Bác Hồ? Tại Bác lại chọn địa điểm Đền Hùng để căn dặn các chiến sĩ? Lời căn dặn của Bác +Gốc tích: lịch sử hình thành buổi đầu của đất có ý nghĩa gì? nước Việt Nam, một Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động phần của lịch sử đất nước ta Gọi HS đại diện các cặp lần lượt trình bày – “sử ta” Bước 4: Đánh giá kết quả học tập khẳng định Việc biên soạn hai tác phẩm của các nhà sử học chính giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, cội nguồn, của dâân tộc nhân loại (Hình 2) Ý nghĩa: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam mới biết nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc Chúng ta cần phải học lịch sử, vì: - Mỗi người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình ai, mình thuộc dân tộc nào, người phải làm gì để có ngày hôm nay, - Hiểu vì phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa - “Lịch sử giúp người hiểu hơn để có thể chung sống” - Lịch sử giúp chúng ta không lặp lại những sai lầm quá khứ - Lịch sử giúp bạn rèn luyện khả năng tư duy, cách tiếp cận đa chiều - Lịch sử có thể giúp bạn hình thành những kĩ năng phẩm chất của một nhà lănh đạo tương lai HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử b Nội dung: hướng dẫn HS thảo luận nhóm hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sgk c Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập vào d Cách thức thực Hoàn thành phiếu học tập sau vào Phiếu học tập Chọn các dữ kiện điền vào chỗ trống: lịch sử; biến đổi; xuất hiện; tương lai; học kinh nghiêm; cội nguồn; thời gian; khoa học; hoạt động; loài người; khứ; đấu tranh Mọi vật xuâng quanh ta phát sinh, tồn và…………theo………Xã hội ……… Quá trình đó chính lịch sử …………là những gì xảy ………………bao gồm mọi hoạt động của người từ …………….đến Môn Lịch sử môn …………….tìm hiểu lịch sử loài người, bao gồm toàn bộ những ………… của người xã hội loài người quá khứ Học lịch sử để biết ……………của tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu cha ông ta phải lao đông, sáng tạo ………………….như thế để có đất nước ngày Học lịch sử còn để đúc kết những …………………………….của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện và……… GỢI Ý SẢN PHẨM Câu Chọn các dữ kiện điền vào chỗ trống: lịch sử; biến đổi; xuất hiện; tương lai; học kinh nghiêm; cội nguồn; thời gian; khoa học; hoạt động; loài người; khứ; đấu tranh Mọi vật xung quanh ta phát sinh, tồn biến đổi theo thời gian Xã hội loài người Quá trình đó chính lịch sử Lịch sử những gì xảy quá khứ bao gồm mọi hoạt động của người từ xuất hiện đến Môn Lịch sử môn khoa học tìm hiểu lịch sử loài người, bao gồm toàn bộ những hoạt động của người xã hội loài người quá khứ Học lịch sử để biết cội nguôn của tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu cha ông ta phải lao đông, sáng tạo , đấu tranh thế để có đất nước ngày Học lịch sử còn để đúc kết những học kinh nghiêm của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tương lai HOAT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tiễn b Nội dung: GV tổ chức nêu các tình huống có vấn đề học sinh suy nghĩ thảo luận trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời d Cách thức thực Chuyển giao nhiệm vụ Câu Các bạn hình bên làm gì? Theo em việc làm đó có ý nghĩa thế nào? Câu Hãy chia sẻ với thầy cô giáo các bạn các hình thức học lịch sử mà em biết; cách học lịch sử giúp em hứng thú đạt hiệu quả tốt nhất GV hướng dẫn gợi ý Câu 1.Các bạn HS chăm sóc nghĩa trang – Uống nước nhớ nguồn Câu GV tổ chức HS tự trình bày vế cách học lịch sử của bản thân: Học qua các nguồn (hình thức) nào? Học thế nào? Em thấy cách học hứng thú/ hiệu quả nhất với mình? Vì sao?, Từ đó định hướng, chỉ dẫn thêm cho HS các hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách (SGK, sách tham khảo, ), xem phim (phim lịch sử, các băng video, hình, ) học các bảo tàng, học thực địa, Khi học cần ghi nhó’ những yếu tố cơ bản cần xác định (thời gian, không gian - địa điểm xảy người liên quan đến sự kiện đó); những câu hỏi cần tìm câu trả lời học tập, tìm hiểu lịch sử Ngoài ra, GV có thê’ lấy thêm ví dụ các hình thức khác nữa để HS thấy việc học lịch sử rất phong phú, không chỉ bó hẹp việc nghe giảng học SGK lâu các em thường làm * GV giao nhà hướng dẫn tự học: - Làm các tập tập lịch sử/5-7 - Đọc nghiên cứu mới : “Dựa vào đâu để biết phục dựng lại lịch sử Ngày soạn: 30/8/2021 Ngày dạy: BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ (1 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định các thuật ngữ liên quan đến chứng lịch sử - Nhận các loại chứng/tư liệu khác Ý nghĩa giá trị của các tư liệu - Phân loại chứng, chỉ sự khác biệt giữa các loại chứng Năng lực - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin từ video, văn bản, hình ảnh để nêu tên tư liệu - Nhận thức tư lịch sử + Nhận diện phân biệt các nguồn sử liệu cơ bản + Giải thích ý nghĩa giá trị của các nguồn sử liệu - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học - Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành sưu tầm, phân tích khai thác một số tư liệu lịch sử +Tôn trọng kỉ vật của gia đình Có thái độ đúng đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng II CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ Giáo viên - Một số tư liệu hiện vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Học sinh đọc trước sgk trả lời các câu hỏi SGK - Tìm hiểu trước một số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương III TIÊN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh xác định mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng học mới b Nội dung: GV cho HS quan sát , nêu tình huống có vấn đề để HS suy nghĩ c Sản phẩm: d Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy - trò 10 Sản phẩm/Yêu cầu cần đạt c) Sản phẩm: viết chủ đề liên quan đến thành tựu văn hoá Ấn Độ; d) Tổ chức thực hiện: Viết đoạn văn ngắn mơ tả thành tựu văn hố Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng đến văn hố Việt Nam Gợi ý trả lời: Từ những hiểu biết những thành tựu văn hoá Ấn Độ, HS viết một đoạn văn ngắn mô tả một thành tựu ảnh hưởng đến Việt Nam Các em có thể chọn lĩnh vực tín ngưỡng (Đạo Phật), kiến trúc (các đền tháp Chăm miền Trung Việt Nam) Một những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam chính Phật giáo Phật giáo răn dạy chúng ta luật nhân quả, cách sống tốt, khuyên răn người ta không làm việc xấu chủ chương tất cả mọi người sống bình đẳng Chính vì những nét đẹp văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm nước ta Hiện có những di tích cho thấy rõ ràng nhất sự tồn của Ấn Độ giáo thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn đến ngày 91 ÔN TẬP CUỐI KỲ I MỤC TIÊU Về kiến thức + Lịch sử gì, cách tính thời gian lịch sử + Xã hội nguyên thuỷ + Ai cập, Lưỡng Hà,và Ấn Độ cổ đại Về lực + Trình bày sự xuất hiện của người Trái Đất; Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất; Lý giải nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ 92 + Trình bày tác động điều kiện tự nhiên đã hình thành nên các quốc gia cổ đại; Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại - Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát đánh giá các sự kiện Lịch sử - Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung:Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề +Năng lực chuyên biệt:So sánh, khái quát đánh giá các sự kiện Lịch sử - Rèn luyện kĩ năng nêu , trình bày đánh giá vấn đề Về phẩm chất: - Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của người thời đại cổ đại II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - các phiếu tập - Máy tính, máy chiếu Học sinh Hệ thống câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh xác định mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng trong tiết ôn tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video để nêu vấn đề cho HS tìm hiểu tiết học c) Sản phẩm: Hs lắng nghe suy nghĩ trả lời d) Cách thức thực hiện: Hình thức tổ chức: Hỏi đáp Lịch sử gì? Vì phải học lịch sử? Qua thời gian một học kỳ em biết gì bộ môn lịch sử mà em học? HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC GV tổ chức cho HS ôn tập các nội dung chính sau: Nội dung 1: Tư liệu lịch sử 93 - GV hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập - Hãy phân loại tư liệu sau thành nhóm: tư liệu vật, tư liệu thành văn, tư liệu truyền miệng - Số – tư liệu vật - Số – tư liệu thành văn - Số – tư liệu truyền miệng Nội dung 2: Xã hội nguyên thuỷ Nguồn gớc lồi người - GV tổ chức cho HS hồn thành sơ đồ sau Em hãy vẽ sơ đồ sự xuất hiện của loài người 94 Tổ chức xã hội của người tối cổ người tinh khôn Em hãy hoàn thiện sơ đồ sau: Gợi ý sản phẩm 95 3, Đời sớng vật chất Hồn thành tập sau: Người tối cổ Người tinh khôn Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Gợi ý sản phẩm Người tối cổ Người tinh khôn Đời sống vật chất Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động, tạo lửa, săn bắt hái lượm tìm thức ăn, sống hang động Biết mài đá làm công cụ lao động, chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải, trồng trọt, chăn nuôi, dựng lều cành cây, xương thú…để Đời sống tinh thần Làm đồ trang sức vòng đeo tay vỏ ốc hay răng thú,… 96 trang sức (vòng tay…), làm Làm đồ tượng đá, vẽ tranh đá, làm ống sáo…đã có tục chôn người chết Vẽ tranh vách đá Nội dung 2: Các quốc gia cổ đại: Câu 1:Lập bảng thống kê Ai Cập Lưỡng Hà Ấn độ Vị trí Điều kiện tự nhiên Hoạt động kinh tế Tổ chức nhà nước + Thời gian thành lập +Người đứng đầu nhà nước Gợi ý sản phẩm Vị trí Ai Cập Lưỡng Hà Ấn độ vùng đất thuộc Đông Bắc châu Phi Nằm khu vực Trung Đông Nằm Nam Á, mặt giáp biển - Nền văn minh Ai -Hình thành lưu Cập hình vực sông Tigrơ thành sông Nile Ơphrat Điều Phía Bắc đồng kiện tự châu thổ sông nhiên Nile (Hạ Ai Cập), phía Nam Thượng Ai Cập (vùng đất dài hẹp, chủ yếu cồn cát) Nước sông Nin hàng năm dâng tràn bờ để lại lớp phù - Nền văn minh Độ hình thành lưu vực Sông Ấn S Hằng Bao bọc xung quanh Miền Bắc có những dãy núi cao Lưỡng Hà các sa bao bọc, đồng sông Ấn mạc chịu tác động của sa mạc nên ít Vùng đất giữa hai mưa, đồng sông Hằng sông Ti-gơ-rơ mưa nhiều, trù phú, sản xuất Ơ-phơ-rát khá nông nghiệp phẳng màu mỡ 97 Miền Trung miền Nam với cao nguyên Đê can với rừng rậm núi đá, chăn nuôi gia Điều kiện tự nhiên sa màu mỡ, thuận thuận lợi cho trồng súc lợi canh tác nông trọt, giao thông Miền cực Nam dọc theo bờ nghiệp buôn bán biển những đồng nhỏ hẹp Hoạt động kinh tế Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp (gốm, dệt vải), thương nghiệp buôn bán giữa Thượng Hạ Ai Cập Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng trọt, giao thông buôn bán Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng trọt, giao thông buôn bán + 3200 TCN 3000 TCN 2500 TCN Pha-ra-ông En-xi => Cuộc sống ngày ổn định, no đủ, của cải dư thừa Tổ chức nhà nước 98 Hãy dựa vào tư liệu sách giáo khoa hoàn thành bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu củaAi cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ cổ đại? Thành tựu sử dụng ngày Lĩnh vực Thành tựu Có ý nghĩa với sống nay? Chữ viết văn học Toán học 99 Luật pháp Đánh giá tầm quan trọng Kiến trúc điêu khắc Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra học kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ I I MỤC TIÊU 100 Kiến thức + Đời sống vật chất tinh thần của xã hội nguyên thuỷ + Điều kiện tự nhiên, quá trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá củacác quốc gia cổ đại Năng lực - Nêu cuộc sống của người tối cổ tinh khôn - Nêu tên các sông gắn với tên các quốc gia cổ đại - Nêu tên các công trình kiến trúc tiếng -Trình bày phát minh quan trọng thúc đẩy cuộc sống của người tối cổ - Giải thích sự thay đổi của người nguyên thuỷ xuất hiện kim loại - Liên hệ những thành tựu thời cổ đại ứng dụng ngày Phẩm chất Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực tự giác kiểm tra II Hình thức kiểm tra: Tự luận: 50% Trắc nghiệm 50% III.Khung ma trận kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề 40% 30% 20% Vận cao dụng 10% TN Xã hội thủy TL TN TL nguyên - Nêu cuộc Trình bày sống của người tối phát minh quan cổ tinh khôn trọng thúc đẩy cuộc sống của người tối cổ TN TL TN TL - Giải thích sự thay đổi của người nguyên thuỷ xuất hiện kim loại Số câu 1 Số điểm 0,5 Xã hội cổ đại - Nêu tên các sông gắn với tên các quốc gia cổ đại Trình bày những thành tựu 101 chủ yếu của các quốc gia cổ đại Liên hệ những thành tựu thời cổ đại ứng dụng ngày - Nêu tên các công trình kiến trúc tiếng Số câu 1 1 Số điểm 0,5 2 Tổng Số câu 1 Tổng Số điểm 2 IV ĐỀ RA TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em chọn ý câu sau đây: Câu Người tối cổ kiếm sống gì? A Chăn nuôi, hái lượm B Săn bắt, chăn nuôi, C Săn bắt, hái lượm D Chăn nuôi, trồng trọt Câu Người tinh khôn xuất hiện cách ngày khoảng năm? A - triệu năm B 4000 ngàn năm C triệu năm D vạn năm Câu Thời gian người phát hiện kim loại? A Khoảng 4000 năm TCN B vạn năm TCN C vạn năm TCN D Khoảng 3500 năm TCN Câu Do đâu mà có sản phẩm dư thừa? A Do lao động B Do có công cụ kim loại C Do chiếm đoạt D Do khai hoang Câu Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện cuộc sống của Người tối cổ A Biết chế tác công cụ lao động B Biết cách tạo lửa C Biết chế tác đồ gốm D Biết trồng trọt chăn nuôi Câu Kim Tự Tháp công trình kiến trúc tiếng của quốc gia A, Ấn Độ Quốc B Ai Cập 102Hà C Lưỡng D Trung Câu Tại các quốc gia cổ đại sớm hình thành phát triển lưu vực các sông lớn? A Đây vốn địa bàn sinh sống của người nguyên thủy B Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển C Cư dân sớm phát hiện công cụ kim loại D Cư dân có trình độ văn minh cao hơn Câu (1.5 điểm) Hãy nối tên sông với tên quốc gia cổ đại cho phù hợp Tên sông Tên quốc gia cổ đại Nối 1.Sông Nin a Ấn Độ nối với…… Sông Ấn, Sông Hằng b Lưỡng Hà nối với… Sông Ti-gơ-rơ, sông Ơ-phơ-rát c.Ai Cập nối với…… TỰ LUẬN Câu (2 điểm)Theo em việc xuất hiện công cụ kim loại làm cho đời sống kinh tế xã hội người nguyên thuỷ thay đổi thế nào? Câu (2 điểm) Em hãy trình bày thành tựu văn hoá quan trọng của người Ai cập Lưỡng Hà cổ đại? Câu (1 điểm) hãy nêu vật dụng hay lĩnh vực mà ngày chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại? V ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: câu 0,5 điểm Câu Đáp án C D D B B B B 1.-C; 2.-A; 3- B Tự luận Câu Nội dung 103 Điểm Việc xuất hiện công cụ kim loại làm cho đời sống kinh tế xã hội người nguyên thuỷ thay đổi: Đời sống kinh tế: Việc sử dụng các công cụ kim loại đã giúp cho người nguyên thuỷ sản xuất nhiều sản phẩm, không những đủ ăn mà còn dư thừa (Họ biết dùng gỗ có lắp lưỡi đồng để cày ruộng, trồng lúa, dùng lưỡi hái để gặt.) Đời sống xã hội: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày ổn định Họ định cư lâu dài ven các sông lớn sông Hồng, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai, Ở đã hình thành những khu vực dân cư đồng đúc, chuẩn bị cho sự xuất hiện các quốc gia cố đầu tiên đất nước Việt Nam Thành tựu văn hoá quan trọng của người Ai cập Lưỡng Hà cổ đại Chữ viết: chữ tượng hình của Ai Cập, chữ hình nêm của Lưỡng Hà 0,5 Toán học: hệ đếm thập phân, chữ sổ đến của Ai Cập, hệ đếm 60 0,5 của Lưỡng Hà, ), Thiên văn học: Làm lịch 0,25 Y học: Xác ướp 0,25 Kiến trúc: Kim tự tháp, vườn treo Babylon với kỉ thuật xây dựng chế 0,5 tác đá tinh xảo Ngày chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Học sinh lựa chọn2 thành tựu sau: - Hệ đếm 60 có 60 phút - Toán học: phép tính cộng trừ nhân chia, biết phân số, luỹ thừa, căn số bậc hai căn số bậc - Lịch 12 tháng: - Bánh xe xe kéo: - Thuyền buồm: - Lưỡi cày: 104 - Bản đồ: Dặn dò: Chuẩn bị Trung Quốc 105 ... quá tri? ?nh hình thành phát tri? ?̉n của mọi sự vật, hiện tượng lịch sử của sự vật, hiện tượng đó GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức của HS: Vậylịch sử gì? Vì phải học lịch sử? ,... cáo kết hoạt động - Gọi một em bất kỳ tri? ?nh bày, các em khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập 23 - Gv nhận xét tinh thần làm việc chính xác hóa kiến thức Hoạt động giáo. .. Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các cặp cử đại diện tri? ?nh bày, cặp khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập - Gv nhận xét tinh thần làm việc chính xác hóa kiến thức Bước 1:

Ngày đăng: 13/10/2021, 16:26

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐÔNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 3 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 11 của tài liệu.
Quan sát bức tranh hình 5 Bức hình này gợi cho em điều gì? - Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

uan.

sát bức tranh hình 5 Bức hình này gợi cho em điều gì? Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Hãy kể tên các đồ trang sức mà em nhìn thấy ở hình trên. Chúng được làm từ các vật liệu gì Các đồ trang sức này dùng để làm gì ? - Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

y.

kể tên các đồ trang sức mà em nhìn thấy ở hình trên. Chúng được làm từ các vật liệu gì Các đồ trang sức này dùng để làm gì ? Xem tại trang 48 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hãy dựa vào tư liệu trong sách giáo khoa và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu củaAi cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ cổ đại? Thành tựu nào vẫn  đang được sử dụng ngày nay - Giáo án lịch sử 6, kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chất lượng)

y.

dựa vào tư liệu trong sách giáo khoa và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu củaAi cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ cổ đại? Thành tựu nào vẫn đang được sử dụng ngày nay Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan