GA hoa 9 T 18 1617

6 4 0
GA hoa 9 T 18 1617

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: -Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.. -Tính chất và ứng dụng của kim loại[r]

(1)Tuần:18 Tiết :35 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: 13/12 /2016 Ngày dạy: …/ 12 /2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: -Củng cố hệ thống hoá kiến thức tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô -Tính chất và ứng dụng kim loại, phi kim và hợp chất chúng -Tính bài tập định lượng dựa theo PTHH Kĩ năng: Từ tính chất hoá học các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô và ngược lại, đồng thời xác định các mối liên hệ loại chất - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH bdiễn biến đổi các chất - Từ các biết đổi cụ thể rút mối quan hệ các loại chất Thái độ: Đoàn kết hợp tác và tích cực thảo luận nhóm II.CHUẨN BỊ * Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Bảng phụ viết sẵn bài tập * Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học học kì I III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bài học học sinh 2.Kiểm tra bài cũ Tiến hành quá trình ôn tập 3.Bài mới: Chúng ta đã hoàn thành các nội dung kiến thức kì I Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức đó thầy trò chúng ta cùng ôn lại các kiến thức quan trọng toàn học kì Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức 1.HĐ1: Kiến thức cần I Kiến thức cần nhớ nhớ -HS: Thảo luận Sự chuyển đổi KL thành các hợp chất -GV: Nêu mục tiêu nhóm thực nội vô tiết ôn tập và các nội dung GV yêu cầu a KLMuối dung kiến thức cần +Từ kim loại co thể Thí dụ : Mg  MgCl2 luyện tập tiết học chuyển hoá thành b KLoxit bazơMuốidd bazơ này loại hợp chất Thí dụ:Fe Fe3O4 FeCl3  Fe(OH)3 -GV: Yêu cầu các nhóm nào? Viết sơ đồ các c.KLoxitbazơBazơMuối(1) HS thảo luận nội dung chuyển hoá đó Muối (2) sau: +Viết PTHH minh Thí dụ: -GV: Tổ chức cho HS hoạ cho các dãy CaCaOCa(OH)2CaCl2Ca(NO3)2 trình bày kết thảo chuyển hoá mà em d KLoxit bazơ  Muối(1)Bazơ  luận theo hai nội dung: đã lập Muối(2)  Muối (3) Thiết lập dãy chuyển -Muối tác dụng với Thí dụ: hoá viết PTHH minh KL tạo thành muối CuCuOCuCl2Cu(OH)2 hoạ cho dãy chuyển hoá và KL CuSO4 Cu(NO3)2 đó -Hoàn thàn các ví dụ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô - Chữa hoàn chỉnh kết và ghi nội dung kiến thành kim loại (2) luận để HS ghi ?Tính chất nào mà sản phẩm có tạo thành kim loại? - Oxit bazơ thành kim loại -GV.Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho các tính chất vừa nêu 2.HĐ2:Bài tập Bài 1: Nhận biết các dung dịch nhãn sau Bằng phương pháp hóa học:HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2 , NaCl, Na2SO4 thức đó vào mình -HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trên sau đó viết PTPƯ a Muối  Kim loại Thí dụ : AgNO3 Ag b Muối Bazơoxit bazơ KL Thí dụ: FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3  Fe c Bazơ  Muối  Kim loại Thí dụ: Cu(OH)2  CuCl2  Cu d Oxit bazơ  Kim loại Thí dụ: CuO  Cu II Bài tập: Bài 1: Đáp án -Lấy lọ ít làm mẫu thử -Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử +Mẫu thử nào làm giấy quý tím hóa xanh là: NaOH, Ca(OH)2 (nhóm 1) +Mẫu thử nào làm giấy quý tím hóa đỏ là: HCl, H2SO4 (nhóm 2) -GV: Hướng dẫn HS +Mẫu thử nào không làm giấy quý tím làm bài cách kẻ đổi màu là: NaCl, Na2SO4(nhóm 3) bảng -(Nhóm 1) sụt khí CO2 vào, mẫu nào có -GV: Yêu cầu HS báo -HS: Làm bài tập kết tủa trắng là Ca(OH)2 cáo kết thảo luận và theo yêu cầu Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O cho các nhóm nhận xét GV mẫu nào không có tượng gì là chấm điểm chéo NaOH 2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O -(Nhóm 2) cho BaCl2 vào, mẫu nào có kết tủa trắng là H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl mẫu nào không có tượng gì là HCl -(Nhóm 3) cho BaCl2 vào, mẫu nào có kết tủa trắng là Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl mẫu nào không có tượng gì là NaCl Bài 2: Đáp án 2.Bài tập 2: Cho -PtP/ứng: Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2↑ 5, a gam Fe tác dụng với nH  0, 25(mol ) 22, dd H2SO4 10% Thu 5,6 lít khí (đktc) a nFe nH 0, 25(mol ) a.Tìm a  mFe 0, 25 x56 14( gam) b.Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng -Theo hướng dẫn b.- nH SO nH 0, 25(mol ) GV học sinh tiến - mH SO 0, 25 x98 24,5( gam) -GV: Yêu cầu HS làm hành làm bài tập 24,5 x100  mddH SO  245( gam) tiếp bài tập -Khi học sinh làm 10 -GV: Gọi HS lên bài tập xong, học viết PTPƯvà đổi số liệu sinh khác nhận xét -GV: Gợi ý để HS so 2 2 4 (3) sánh sản phẩm phản ứng Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính số mol Fe -Gọi HS lên làm tiếp phần b -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận cho HS ghi -HS ghi nội dung nội dung chính bài chính bài học học 4.Củng cố *Thực dãy chuyển hoá sau: CuCuCl2Cu(NO3)2 Cu(OH)2CuOCu *Điền các loại chất thích hợp vào chỗ ( ) để tìm hiểu tính chất các chất 1.KL + Muối 2.Muối + Muối 3.Bazơ OxitBazơ + + Muối + H2 5.Phikim + Kim loại + 6.Kiềm+ Muối + 5.Hướng dẫn: Làm các bài tập SGK,ôn tập các kiến thức trọng tâm học kì để chuẩn bị kiểm tra IV.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần:18 Ngày soạn: 13/12/2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết :36 Ngày dạy:… /12/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: -Củng cố hệ thống hoá kiến thức tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô -Tính chất và ứng dụng kim loại, phi kim và hợp chất chúng -Tính bài tập định lượng dựa theo PTHH Kĩ năng: Từ tính chất hoá học các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô và ngược lại, đồng thời xác định các mối liên hệ loại chất - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH b/diễn biến đổi các chất - Từ các biết đổi cụ thể rút mối quan hệ các loại chất Thái độ: - Rèn thái độ trung thực, Tự lực làm bài kiểm tra và sống II.MA TRẬN ĐỀ HIỂU BIẾT VẬN DỤNG T NỘI TỔNG T DUNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 01 Các hợp 3(1,5đ) 1(0,5đ) 1(1đ) 5(3đ) chất vô 02 Kim loại 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(2đ) 3(3đ) 03 Phi kim 2(1đ) 2(1đ) 04 Tính theo 1(3đ) 1(3đ) phương (4) trình hóa học 05 Tổng 6(2đ) III ĐỀ KIỂM TRA IV ĐÁP ÁN: V ĐIỂM ĐIỂM GIỎ I KHÁ Tb YẾU KÉM 2(1đ) SỐ BÀI 3(6đ) TỈ LỆ 11(10đ) SO VỚI LẦN KIỂM TRA TRƯỚC TĂNG GIẢM VI.TỔNG KẾT VII RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT (5) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ ) KHOANH TRÒN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 1: Cho các bột màu trắng CaO, Na2O, MgO, P2O5 Dãy oxít nào tan nước: A CaO, Na2O B CaO, MgO C Na2O, MgO D MgO, P2O5 Câu 2: Có axit sau: HCl, H 2SO4, HNO3, H3PO4.Dãy oxit nào sau đây lần lược tương ứng với các axit nói trên A CO2, P2O5, N2 O5, SO3 B Cl2O7, CO2, P2O5, N2 O5 C CO2, P2O5, , SO3, Cl2O7, D Cl2O7 , SO3, N2 O5,P2O5 Câu 3:.Sắt có thể tác dụng với chất nào sau đây: A.Dung dịch CuSO4 C.H2SO4 đậm đặc , nguội B.Dung dịch MgCl2 D.Khí H2O Câu 4:.Có kim loại Al, Ag, Fe Cho biết cách nào sau đây nhận biết kim loại: A.Dùng dung dịch NaOH C.Dùng dung dịch NaOH và dung dịch HCl B.Dùng dung dịch HCl D.Dùng dung dịch AgNO3 Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng dung dịch HCl: A Fe, Cu, Zn B Fe, Al, Zn C Al, Cu, Zn D Al, Fe, Cu Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng dung dịch NaOH A.Al, Zn B Cu, Al C.Zn, Cu D Al, Cu Câu 7: Điều chế Al theo cách: A.Dùng than chì để khử Al2O3 nhiệt độ cao C.Điện phân Al2O3 nóng chảy B.Điện phân dung dịch muối nhôm D.Dùng kim loại Na đẩy Al khổi dung dịch muối Al Câu 8: Dung dịch ZnSO4 có lẵn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại nào sau đây để làm dung dịch ZnSO4 A.Fe B.Mg C.Cu D.Zn II.PHẦN TỰ LUẬN(6 đ ) Câu 1:( đ ) Lấy 10 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại ( Cu, Fe), cho vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng kết thúc thấy 2.24 lít khí bay (ĐKTC) Tính thành phần phần trăm kim loại có hỗn hợp A Câu 2: ( đ ) Ngâm bột Zn vừa đủ 10 ml dung dịch Fe(NO3)2 1M sau phản ứng kết thúc, thu chất rắn A và dung dịch B a.Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch C Tính khối lượng dung dịch C b.Tính thể tích NaOH 1M vừa đủ để tác dụng hoàn toàn với dung dịch B ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Mã đề 1A 2D 3A 4C 5B 6A 7C 8D II.PHẦN TỰ LUẬN (6 đ ) Câu Nội dung Câu - Khi cho hỗn hợp hai kim loại vào dung dịch HCl ta thấy có Fe ( đ ) phản ứng , còn Cu không phản ứng -PT pứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Điểm (0.25 đ) (6) 2.24 0.1 n H2= 22, (mol) n n  H2= Fe = 0,1(mol)  mFe = 0,1 x 56 = 5,6 (gam)  % Fe = 56%  mCu= 10 – 5,6 =4,4 (gam)  %Cu = 44% -Vậy % Fe là 56% Của Cu là 44% -Đổi 10 ml = 0,01(lít ) (0.25 đ) (0.25 đ) (1 đ) (1 đ) (0.25 đ) n Fe ( NO ) = V  n= C x V = 0,01x 1= 0,01(mol) -Áp dụng công thức:CM M - Có phương trình hóa học: Zn+ Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe↓.(1) Câu (3đ) a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.(2) n Fe(pt 1)= nFe (pt 2)= 0,01(mol)  n Fe(pt2) = nFeCl2 = 0,01(mol)  mFeCl2 = 0,01 x 127 = 1,27 (gam) -Vậy khối lượng sắt (II) clorua là 1,27 gam Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaNO3 (3) -Theo PH P ứng n Fe(NO3)2 = n Zn(NO3)2 = 0,01(mol) -Theo PH P ứng b n Zn(NO3)2 = 2n NaOH = x 0,01= 0,02 (mol) n = V  V= CM x n -Áp dụng công thức:CM  CM (NaOH) = 0,02 x = 0,02 lít = 20 (ml) -Vậy thể tích NaOh là 20 ml (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (7)

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan