[r]
(1)TUẦN 13 Ngày dạy: 9B: /11/ 2015 TIẾT 66
BÀI 13: LUYỆN NÓI:
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được cách kết hợp yếu tốnghị luận và miêu tả nội tâm kể chuyện; - Nắm được tác dụng của việc sử dụng các yếu tố
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nộ tâm một văn bản; - Biết sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận văn bản tự sự
- Phân tích được vai trò của các yếu tố này văn bản nghệ thuật
3 Thái độ: GDHS ý thức trau dồi, rèn luyện cách sử dụng các hình thức ngôn ngữ phù hợp giao tiếp
II CHUẨN BỊ
1 Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH HS: Học bài cũ, soạn bài mới
III TIẾN TRÌNH
1 Kiểm tra bài cũ: không (kiểm tra sự chuẩn bị của HS) Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV chia lớp thành nhóm; mỡi nhóm
làm mợt bài tập (từ -7 phút); các nhóm cử đại diện trình bày
Nhóm 1:?Nợi dung có đúng, đầy đủ sát thực không?
? Cách diễn đạt có lưu loát, rõ ràng, hấp dẫn không?
? Vì em có tâm trạng đó?
?Sau đó em đã xử sự thế nào? Rút bài học?
Bài tập 1:
Tâm trạng của em sau gây một chuyện có lỗi với bạn.
Gợi ý:
- Mở bài - Thân bài - Kết bài *Yêu cầu:
(2)Nhóm 2: Đọc yêu cầu bài tập 2, hội ý dựa sự chuẩn bị của HS,
Nhóm 3: Làm đề cương bài tập 3, đại diện HS trình bày,
Nhóm 4: Làm đề cương bài tập 4, đại diện HS trình bày,
em nào?
+ Ân hận, day dứt, khổ tâm khó nói lời xin lỡi với bạn (lí do: không đủ can đảm, không muốn phải hạ mình, cảm thấy xấu hổ, mất mặt, )
+ Diễn biến tâm trạng phức tạp: biết sai không đủ can đảm nói lời xin lỡi =>Tự rút bài học nhận thức để đưa yếu tố nghị luận vào
Bài tập 2:
Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam người bạn tốt.
Gợi ý:
- Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt - Nam bị phê bình bởi một số lí không đáng kể
- Ý kiến của em,
Bài tập 3:
Yêu cầu: Đóng vai Vũ Nương kẻ loại câu chuyện trước lớp theo kể thứ nhất;
Gợi ý:
+ chú ý chuyển kể
+ từ ngữ xưng hô với chàng Trương,
Bài tập 4:
Đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện theo thứ nhât.
Gợi ý:
- chuyển đổi ý cho phù hợp - người kể là Trương Sinh, xưng N1
Hoạt động 2: Luyện nói
- GV nêu các yêu cầu - Yêu cầu nói: Theo trình tự: mở đầu -> nội dung chính -> kết thúc;
- Kĩ nói: + tự nhiên;
+ rõ ràng, rành mạch;
(3)- Gv tổ chức cho HS được nhận xét chung, nhận xét riêng, rút bài học kinh nghiệm
thu hút họ vào nợi dung cần nói
3 Củng cố, luyện tập - GV khái quát toàn bài
- Vì yếu tố tự sự và miêu tả lại xuất hiện văn bản tự sự? Tác dụng của nó? Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung bài sau
Rút kinh nghiệm giờ dạy: