1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 1 Thai nguyen

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học sinh nghiên cứu SGK trả lời Trong lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc ta đã có nhiều tấm gương anh dũng GV kết luận, cho học sinh ghi chép chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của t[r]

(1)BÀI TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu kiến thức lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Về kỹ - Nắm kiến thức lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc ông cha Về thái độ - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Định hướng phát triển lực - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu hình thành ý thức trách nhiệm việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc II NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM Nội dung: I Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Những chiến tranh giữ nước đầu tiên Cuộc chiến tranh giành độc lập (từ kỉ I đến kỉ X) Trọng tâm: Những chiến tranh giữ nước đầu tiên Cuộc chiến tranh giành độc lập (từ kỉ I đến kỉ X) III THỜI GIAN: 45 PHÚT IV TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Tập trung theo lớp học Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, đặt vấn đề, nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời, ghi chép nội dung kết luận giáo viên Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, thảo luận, ghi chép ý chính V ĐỊA ĐIỂM: Tại phòng học máy chiếu VI VẬT CHẤT - Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10 - Tranh ảnh, máy chiếu… PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục , vật chất (2) Phổ biến các quy định Phổ biến ý định giảng bài II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (35 PHÚT) Hoạt động GV và HS Nội dung I Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Nh÷ng cuéc chiÕn tranh gi÷ níc ®Çu tiªn - GV: Tõ thuë khai sinh, níc ta cã tªn lµ - Từ thuở vua Hùng dựng nước Văn Lang gì? Do lãnh đạo? Có đặc điểm gì cách đây hàng nghìn năm, lịch sử dân tộc bËt? HS : Việt Nam bước vào thời kì dựng nước và V¨n Lang §uîc coi lµ quèc hiÖu ®Çu giữ nước tiên cho Việt Nam Kinh đô Phong Ch©u- Phó Thä, l·nh thæ bao gåm khu - Nhà nước Văn Lang là nhà nước đàu tiên vực đồng bắc và tỉnh Thanh dõn tộc ta Lónh thổ Văn Lang khỏ Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Tồn đến năm rộng và vào vị trớ địa lớ quan trọng, năm 258 TCN trên đầu mối đường giao thông qua ¢u L¹c 257 TCN An D¬ng V¬ng dùng lªn liªn kÕt tõ c¸c bé l¹c L¹c ViÖt vµ bán đảo Đông Dương Từ buổi đầu ông Âu Việt Năm 208 TCN nhà Tần đánh Âu cha ta đó xõy dựng nờn văn minh sụng L¹c, nhµ níc ¢u L¹c bÞ xo¸ sæ Hồng, còn gọi là văn minh Văn Lang mà - V× níc ta l¹i bÞ c¸c thÕ lùc ph¬ng đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn - Do vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, nước b¾c nhßm ngã? Hs: Do có vị trí địa lý và điều kiện kinh ta luụn bị cỏc lực ngoại xõm nhũm ngú tÕ, níc ta lu«n bÞ c¸c thÓ lùc ngo¹i x©m Yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc dßm ngã lập đã sớm xuất lịch sử dân tộc -V× An D¬ng V¬ng l¹i chñ quan ta mµ qu©n TriÖu §µ lu«n cã ý muèn x©m l- - Cuộc kháng chiến chống quân Tần: Năm îc níc ta? 214 TCN nhà Tần mang quân xâm lược HS tr¶ lêi: + Do đã giảng hoà và gả Mỵ Châu cho nước ta Nhõn dõn ta lónh đạo vua Hùng và sau đó là Thục Phán đứng lên Träng thuû + Do An D¬ng V¬ng cËy cã ná thÇn kháng chiến Thục Phán đã thay Vua Hùng thống tộc Lạc Việt và Âu Việt, lập nhà nước Âu Lạc, dời đô từ Gv kết luận cho học sinh ghi chép Lâm Thao (Phú Thọ) Cổ Loa (Hà Nội) ý chính Quân Tần 50 vạn quân tướng Đồ Thư xâm lược Người Việt dùng chiến tranh du kích chống lại, dẫn tới chiến kéo dài tới 10 năm, tướng giặc Đồ Thư bị giết - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà: Do An Dương Vương lãnh đạo từ năm 184 đến năm 179 TCN bị thất bại Gv: Bị chính quyền phong kiến phương Đất nước rơi vào thảm họa nghìn Bắc đô hộ nhân dân ta đã làm gì? năm phong kiến phương Bắc đô hộ Hs trả lời Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ Gv kết luận cho học sinh ghi chép kỉ I đến kỉ thứ X) ý chính - Trải qua nhiều triều đại phong kiến phương Bắc luôn tìm cách vơ vét cải, (3) áp bức, đồng hóa dân ta, biến nước ta thành quận huyện chúng Gv: Em hãy kể tên các kháng chiến Dân ta không chịu khuất phục, nêu tiêu biểu từ kỉ thứ I đến kỉ thứ X? cao tinh thần bất khuất, kiên cường và bền bỉ chống áp bức, bóc lột, giữ gìn sắc Học sinh nghiên cứu SGK trả lời dân tộc và tâm đứng lên giành độc lập tự GV kết luận, cho học sinh ghi chép - Tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ý chính (năm 40), bà Triệu (248), Lí Bí (542), Triệu Quang Phục (548), Mai Thúc Loan (năm 722), Phùng Hưng (năm 766), Khúc Thừa Dụ (năm 905) Năm 906 nước giành lại quyền tự chủ Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lãnh đạo Dương Đình Nghệ (năm 931) và Ngô Quyền (năm 938) Với chiến thắng Bạch Đằng 938, dân tộc ta giành lại độc lập tự cho Tổ quốc PHẦN III: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (5 phút) Hệ thống, củng cố nội dung đã giảng dạy bài Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện Nhận xét đánh giá buổi học Kiểm tra vật chất, trang bị, chuyển nội dung buổi học - Rút kinh nghiệm: (4) BÀI TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Tiết 2: Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu kiến thức lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Về kỹ - Nắm kiến thức lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc ông cha Về thái độ - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Định hướng phát triển lực - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu hình thành ý thức trách nhiệm việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc II NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM Nội dung: I Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Các chiến tranh giữ nước (từ kỉ X đến kỉ XIX) Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Từ kỉ XIX đến năm 1945) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 đến 1975) Trọng tâm: Các chiến tranh giữ nước (từ kỉ X đến kỉ XIX) Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Từ kỉ XIX đến năm 1945) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 đến 1975) III THỜI GIAN: 45 PHÚT IV TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Tập trung theo lớp học Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, đặt vấn đề, nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời, ghi chép nội dung kết luận giáo viên Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, thảo luận, ghi chép ý chính V ĐỊA ĐIỂM: Tại phòng học máy chiếu VI VẬT CHẤT - Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10 - Tranh ảnh, máy chiếu… (5) PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục , vật chất Phổ biến các quy định Phổ biến ý định giảng bài II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (35 PHÚT) Hoạt động GV và HS Nội dung C¸c cuéc chiÕn tranh gi÷ níc(TK XTK XIX) - Níc §¹i ViÖt thêi Lý, TrÇn vµ Lª S¬ víi kinh đô Thăng Long là quốc gia cờng thÞnh ë ch©u Á, lµ mét nh÷ng thêi k× ph¸t triÓn rùc rì nhÊt, thêi k× v¨n minh §¹i ViÖt - Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống x©m lîc, tiªu biÓu lµ: ? Từ kỉ X – kỉ XIX có các + C¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng  LÇn thø nhÊt (981) Lª Hoµn đấu tranh nào tiêu biểu? Do lãnh lãnh đạo đạo?  LÇn thø hai (1075 - 1077) díi triÒu Lý Học sinh nghiên cứu SGK trả lời + C¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng- Nguyªn (1258 - 1288) GV kết luận, cho học sinh ghi chép LÇn thø nhÊt (1258); LÇn hai (1285); LÇn ba (1287 - 1288) ý chính +Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh (®Çu TK XV)  Do Hồ Quý Ly lãnh đạo  Khëi nghÜa Lam S¬n Lª Lîi, Nguyễn Trãi lãnh đạo + Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Xiªm M·n Thanh (cuèi TK XVIII) * Nét đặc sắc nghệ thuật quõn (TK X đến cuối TK XVIII): + Tiªn ph¸t chÕ nh©n + LÊy ®o¶n binh th¾ng trêng trËn + Lấy yếu chống mạnh, ít địch nhiều + Lúc địch mạnh ta lui, địch yếu ta bất ngờ ? Em hóy nờu nột đặc sắc nghệ chuyển sang tiến công tiêu diệt địch Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thuật quõn cỏc chiến tranh lật đổ chế độ thực đân nửa phong kiến từ kỉ X đến kỉ XIX? - Th¸ng - 1858 thùc d©n ph¸p tiÕn c«ng x©m lîc níc ta, triÒu NguyÔn ®Çu hµng N¨m 1884 Ph¸p chiÕm c¶ níc ta, nh©n d©n Học sinh nghiên cứu SGK trả lời Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cờng - N¨m 1930 жng céng s¶n ViÖt Nam GV kết luận, cho học sinh ghi chộp đời lãnh tụ Nguyễn ái Quốc sáng lập ý chính Dới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam tr¶i qua c¸c cao trµo vµ giµnh th¾ng lîi lín: (6) ? Em hãy kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (từ kỉ XIX đến năm 1945)? Nguyên nhân thất bại các khởi nghĩa đó? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Em hãy kể tên các chiến thắng tiêu biểu kháng chiến chống thực dân Pháp? Nguyên nhân thắng lợi? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Mục đích Đế quốc Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm là gì? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Nêu các chiến lược Đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính + X« viÕt NghÖ TÜnh n¨m 1930 - 1931 + Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa năm 1940 - 1945, đỉnh cao là cách m¹ng th¸ng n¨m 1945 lËp níc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ Cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n ph¸p x©m lîc (1945 - 1954) -23/9/1945 thùc d©n Ph¸p x©m lîc níc ta lÇn thø hai - Ngµy 19/12/1946 Chñ TÞch Hå ChÝ Minh kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn - Từ năm 1947 - 1954 quân dân ta đã lập đợc nhiều chiến công trên khắp các mặt trËn: + Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947 + ChiÕn th¾ng Biªn giíi n¨m 1950 + Chiến thắng Đông xuân năm 1953 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc pháp phải kí kết hiệp định Giơne-vơ và rút quân nớc Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) - §Õ quèc Mü thay thùc d©n Ph¸p x©m lîc níc ta, dùng lªn chÝnh quyÒn tay sai Ng« §×nh DiÖm biÕn miÒn Nam níc ta thµnh thuộc địa kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài đất nớc ta - Nhân dân miền nam lại lần đứng lªn chèng Mü: + Từ 1959- 1960 phong trào đồng khởi, thµnh lËp mÆt trËn d©n téc gi¶i phãng miÒn nam + Đánh bại chiến lợc “Chiến tranh đặc biÖt” n¨m 1961 - 1965 + §¸nh b¹i chiÕn lîc “ChiÕn tranh côc bé” n¨m 1965 - 1968 + §¸nh b¹i chiÕn lîc “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh” n¨m 1968 - 1972, buéc Mü phải kí hiệp định Pa-ri, rút quân nớc + Đại thắng mùa xuân 1975, đỉnh cao là chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh, gi¶i phãng miÒn Nam, thống đất nớc, nớc lên CNXH * Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü, mäi tinh hoa truyền thống đánh giặc, giữ nớc qua nghìn năm dân tộc đã đợc vËn dông mét c¸ch s¸ng t¹o §· kÕt hîp nhuần nhuyễn vừa đánh, vừa đàm, đánh địch trên mũi giáp công, trên vïng chiÕn lîc (7) PHẦN III: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (5 phút) Hệ thống, củng cố nội dung đã giảng dạy bài Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện Nhận xét đánh giá buổi học Kiểm tra vật chất, trang bị, chuyển nội dung buổi học - Rút kinh nghiệm: BÀI TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Tiết 3: Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu kiến thức truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước Về kỹ (8) - Nắm kiến thức truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc ông cha Về thái độ - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Định hướng phát triển lực - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu hình thành ý thức trách nhiệm việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc II NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM Nội dung: II Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều Truyền thống nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện Trọng tâm: Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều Truyền thống nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện III THỜI GIAN: 45 PHÚT IV TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Tập trung theo lớp học Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, đặt vấn đề, nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời, ghi chép nội dung kết luận giáo viên Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, thảo luận, ghi chép ý chính V ĐỊA ĐIỂM: Tại phòng học máy chiếu VI VẬT CHẤT - Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10 - Tranh ảnh, máy chiếu… PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục , vật chất Phổ biến các quy định Kiểm tra bài cũ Phổ biến ý định giảng bài II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (35 PHÚT) Hoạt động GV và HS Nội dung II Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước (9) Tại dựng nước đôi với giữ nước lại là quy luật tồn và phát triển dân tộc ta? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Mở rộng thời đại mối quan hệ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều xuất phát từ đâu? Em hãy lấy ví dụ minh họa? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Giáo viên giải thích các thuật ngữ nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước - Ngay từ buổi đầu dựng nước, chống giặc ngoại xâm đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết Đây là quy luật tồn và phát triển dân tộc ta - Từ cuối TK thứ III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 chiến tranh bảo vệ tổ quốc, hàng trăm khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc - Đánh giặc giữ nước là nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết và luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều - Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, vì các chiến tranh xảy ra, so sánh lực lượng ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù thường là nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân ta nhiều lần lần:  TK XI kháng chiến chống Tống nhà Lí có 10 vạn, địch có 30 vạn  Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên TK XIII: lúc cao nhà Trần có khoảng 20 – 30 vạn, địch có 50 – 60 vạn  Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Quang Trung có 10 vạn, địch có 29 vạn  Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tiềm lực kinh tế và quân thì Pháp và Mĩ mạnh chúng ta nhiều lần Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều là tất yếu, trở thành truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc ta Truyền thống nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện - Để chiến thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực kinh tế, quân ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đoàn kết toàn dân tộc thành nguồn sức mạnh to lớn dân tộc, chiến thắng kẻ thù xâm lược  Thời Trần lần đánh thắng quân Mông – Nguyên, chủ yếu là vì “bấy vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, (10) nước góp sức chiến đấu, nên giặc bó tay”  Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh vì “tướng sĩ lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngào”, nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”  Thời kì chống pháp, thực theo lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp cứu tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân cứu nước” Trong kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta đã đưa chiến tranh nhân dân lên tầm cao Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp đấu tranh Em hãy kể tên và chiến công số nhân dân trên các mặt trận chính trị, kinh gương anh dũng chiến đấu hi sinh vì tế với đấu tranh quân , lực lượng vũ độc lập dân tộc? trang lên quy mô chưa có lịch sử Học sinh nghiên cứu SGK trả lời Trong lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta đã có nhiều gương anh dũng GV kết luận, cho học sinh ghi chép chiến đấu hi sinh vì độc lập tự tổ ý chính quốc PHẦN III: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (5 phút) Hệ thống, củng cố nội dung đã giảng dạy bài Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện Nhận xét đánh giá buổi học Kiểm tra vật chất, trang bị, chuyển nội dung buổi học - Rút kinh nghiệm: (11) BÀI TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Tiết 4: Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu kiến thức truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước (12) Về kỹ - Nắm kiến thức truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc ông cha Về thái độ - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Định hướng phát triển lực - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập - Bước đầu hình thành ý thức trách nhiệm việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc II NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM Nội dung: II Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Truyền thống thắng giặc trí thông minh, sáng tạo nghệ thuật quân độc đáo Truyền thống đoàn kết quốc tế Truyền thống lòng theo Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam Trọng tâm: Truyền thống thắng giặc trí thông minh, sáng tạo nghệ thuật quân độc đáo Truyền thống đoàn kết quốc tế Truyền thống lòng theo Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam III THỜI GIAN: 45 PHÚT IV TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Tập trung theo lớp học Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, đặt vấn đề, nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời, ghi chép nội dung kết luận giáo viên Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, thảo luận, ghi chép ý chính V ĐỊA ĐIỂM: Tại phòng học máy chiếu VI VẬT CHẤT - Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10 - Tranh ảnh, máy chiếu… PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục , vật chất Phổ biến các quy định Kiểm tra bài cũ Phổ biến ý định giảng bài (13) II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (35 PHÚT) Hoạt động GV và HS Nội dung II Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nước Thắng giặc trí thông minh sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo Nêu các ví dụ cách đánh địch độc đáo - Mưu trí sáng tạo thể kho thể truyền thống đánh giặc trí tàng kinh nghiệm phong phú đấu thông minh sáng tao, nghệ thuật tranh giữ nước, tài thao lược kiệt xuất quân độc đáo dân tộc ta? dân tộc ta như:  Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều Học sinh nghiên cứu SGK trả lời  Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông GV kết luận, cho học sinh ghi chép  Phát huy uy lực thứ vũ khí có ý chính tay  Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh hoạt Trong kháng chiến chống thực dân Pháp - Nghệ thuật quân Việt Nam là nghệ và đế quốc Mĩ truyền thống này tểh thuật quân chiến tranh nhân dân nào? Việt Nam, nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc Học sinh nghiên cứu SGK trả lời - Lịch sử cha ông ta đã có nhiều cách đánh địch độc đáo GV kết luận, cho học sinh ghi chép - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ý chính và đế quốc Mĩ Truyền thống đoàn kết quốc tế - Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Truyền thống đoàn kết quốc tế thể dân tộc ta luôn có đoàn kếtvới các nước lịch sử đánh giặc giữ nước trên bán đảo Đông Dương và các nước dân tộc ta? khác trên giới, vì độc lập dân tộc quốc gia, chống lại thống trị Học sinh nghiên cứu SGK trả lời các nước lớn - Đoàn kết quốc tế thể lịch GV kết luận, cho học sinh ghi chép sử: ý chính  Trong kháng chiến chống Mông Nguyên, có hỗ trợ đấu tranh nhân dân Campuchia phía Nam; có Gv mở rộng mối đoàn kết quốc tế tham gia đội quân người Trung xu hội nhập, toàn cấu hóa Quốc đạo quân Trần Nhật Duật cùng chống ách thống trị Mông – Nguyên  Trong kháng chiến chống Pháp, Nhật, là kháng chiến chống Mĩ GV kết luận, cho học sinh ghi chép cứu nước dân tộc ta, đã tạo ý chính đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao (14) Vai trò Đảng cộng sản cách mạng nước ta? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta là gì? Học sinh nghiên cứu SGK trả lời GV kết luận, cho học sinh ghi chép ý chính Thắng lợi kháng chiến chống Pháp, Mĩ là thắng lợi tình đoàn kết chiến đấu nhân dân nước Việt Nam – Lào – Campuchia Đoàn kết quốc tế sáng thủy chung đã trở thành truyền thống, là nhân tố thành công nghiệp đánh giặc, giữ nước công xây dựng và bảo vệ tổ quốc Truyền thống lòng theo Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam - Đây là nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam qua các thời kì, thể lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang cách mạng tháng Tám năm 1945 đến kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước năm 1975, đất nước ta đứng trước bao thử thách chiÕn tranh bảo vệ tổ quốc biên giới, kinh tế còn nhiều khó khăn Nhưng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vượt qua khó khăn, thử thách - Trong giai đoạn cách mạng mới, lãnh đạo đảng, nhân dân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh PHẦN III: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (5 phút) Hệ thống, củng cố nội dung đã giảng dạy bài Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện Nhận xét đánh giá buổi học Kiểm tra vật chất, trang bị, chuyển nội dung buổi học - Rút kinh nghiệm: (15)

Ngày đăng: 13/10/2021, 04:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w