CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ năng Tiến hành: - HS đọc bài: Bốn anh tài, trả lời câu hỏi sgk Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục ti[r]
(1)TUẦN 2O : Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2016 Toán PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS - Bước đầu nhận thức phân số, tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số - Giảm câu3, cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mô hình hình vẽ sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Sửa bài tập nhà Hoạt động1: Giới thiệu phân số Mục tiêu: Bước đầu nhận thức phân số, tử số, mẫu số Biết đọc, viết phân số Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Tiến hành: - GV vẽ hình tròn chia thành phần nhau, phần tô màu, hướng dẫn HS quan sát hình tròn và hỏi: + Hình tròn chia làm phần ? + Đã tô mầu phần? - GV nêu: Chia hình tròn thành phần, đã tô mầu phần ta nói đã tô năm phần sáu hình tròn Viết , đọc năm phần sáu - Vài HS đọc lại Ta nói là phân số (vài HS đọc lại) Phân số có tử số là có mẫu là (vài HS nhắc lại) - HS nêu cách viết phân số, TS và MS cho biết điều gì ; ; - GV làm tương tự các phân số - Vài HS đưa nhận xét SGK - HS lấy vd phân số, nêu tử số, mẫu số Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS biết đọc và viết phân số Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: HS đọc đề bài Bài 1: HS nêu yêu cầu, HS làm bài sửa bài Chẳng hạn, hình1: HS viết và đọc là “hai phần năm”, mẩu số là cho biết hình chữ nhật đã chia thành phần nhau, tử số là cho biết đã tô màu phần đó Bài : HS dựa vào SGK để nêu Chẳng hạn: Ở dòng 2: phân số 8/10 có tử số là 8, mẫu số là 10 - HS làm vở, vài HS làm bảng phụ - Nhận xét kết Bài : HS viết các phân số vào bảng con, hai học sinh lên bảng viết Bài : HS chơi trò chơi HS đọc phân số , đọc đúng lại gọi HS khác đọc tiếp Hoạt động3 : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Tập đọc (2) BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết thuật lại chiến đấu anh hùng chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân anh em Cẩu Khây - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng đọan văn Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành - HS đọc thuộc lòng bài thơ: ‘Truyện cổ tích loài người” và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng đọan văn Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành Cách tiến hành: - HS nối tiếp đoc đoạn 2, lượt (Đoạn 1: câu đầu, Đoạn 2: còn lại) GV kết hợp sửa lỗi cách đọc và giúp HS hiểu các từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ bài văn Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở Cách tiến hành: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đoạn 1: Bốn yêu tinh…yêu tinh + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và đuợc giúp đỡ ntn? + Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? - Đoạn 2: Còn lại + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? + Đoạn cho biết điều gì? * Ý nghĩa câu chuỵên này là gì? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn Phương pháp: làm mẫu, thực hành Tiến hành: - HS nối tiếp đọc GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - GV huớng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS kể lại chiến đấu yêu tinh và anh em Cẩu Khây - Liên hệ: Đoàn kết là sức mạnh… - Nhận xét tiết học, dặn HS kể lại câu chuỵên cho người thân nghe Rút kinh nghiệm Chính tả Nghe-Viết: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài đúng - Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr uôt/ uôc - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu làm bài tập (3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS viết bảng con: mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học, cá diếc, dáo diết Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài đúng Phương pháp: Đàm thoại, nghe viết Tiến hành: - GV đọc mẫu bài viết Hỏi nội dung chính đoạn văn là gì? - HS đọc thầm, tìm tiếng cần viết hoa, tiếng mình dễ viết sai - HS nêu nội dung bài viết - HS phân tích và viết bảng số từ - GV đọc cho HS viết - HS đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV chấm số bài - Từng cặp HS đổi sóat lỗi - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Mục tiêu: Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr, uôt/ uôc Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS đọc thầm, làm vbt, GV phát biểu cho HS làm - Cả lớp nhận xét sửa bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập - GV gọi HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS sửa lỗi viết sai - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Rút kinh nghiệm Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2016 Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : Giúp HS nhận rằng: - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không không phải có thương là số tự nhiên - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sử dụng mô hình Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền banh Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: - Tô màu số hình tròn để biểu diễn các phân số bên hình ; ; ; - HS đọc phân số: và nêu tử số, mẫu số 10 (4) Hoạt động 1: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Mục tiêu: Nhận biết Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không là số tự nhiên, phân số Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: * Thương là số tự nhiên: HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi - GV nêu: có cam chia cho em, em cam? *GV ghi bảng: Mỗi người được: : = 2(quả) - GV: Các số 4, 8, gọi là các số tự nhiên * Vậy thực số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, thương tìm là số tự nhiên (phép chia hết) * Thương là phân số - GV nêu: Có cái bánh chia cho em, em dược bao nhiêu ? - HS tự thực hành phép chia : * GV ghi bảng: Mỗi em nhận : = 3/4 cái bánh - GV nói: Thương phép chia cho là: 3/4 * Vậy thực số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - HS nêu ví dụ: 8:4= ; 5:3= Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS viết thương từ phép chia số tự nhiên đúng, biết số tự nhiên có thể viết dạng phân số có mẫu là Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 1:- HS làm bảng con, hai HS lên bảng làm, sửa bài Chẳng hạn: : = Bài : - GV cho HS làm theo mẫu sửa bài Chẳng hạn: 36 : = 36/9 = Bài 3:- HS làm theo mẫu sửa bài Chẳng hạn: = 6/1 * Kết luận: Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS giải thích vì mẫu số phân số phải khác 0? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì? đọan văn Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Viết đoạn văn đó có sử dụng kiểu câu Ai làm gì? - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Khởi động: Thỏ ăn cỏ Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Đặt câu có chứa tiếng “tài” có nghĩa là “ có khả người bình thường” “tiền của” - Gọi HS đứng chỗ thực yêu cầu: Nêu và giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí người Nhận xét Họat động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, (5) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì? đọan văn Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? Phương pháp: Tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và đoạn văn bài: Từ “Đêm trăng…chia vui” - Y/c HS tìm các câu kể - em lên bảng, em viết câu, HS lớp đánh dấu vào câu kể Ai làm gì?, nhận xét Kết quả: Câu 3, 4, 5, Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài và xác định CN và VN các câu vừa tìm - HS lên bảng em câu, HS nhận xét M: Tàu chúng tôi // buông neo vùng biển Trường Sa CN VN Họat động 2: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu:Viết đoạn văn đó có sử dụng kiểu câu Ai làm gì? Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 3: HS viết đoạn văn khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em, đó có dùng kiểu câu Ai làm gì? - HS lên bảng làm, lớp viết vở, vài em đọc bài mình, ghi điểm - Ví dụ: Sáng nay, tổ em làm trực nhật lớp học Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng và dồn rác vào góc để hốt Khương và Hải khỏe thì kê lại bàn ghế Hương giặt giẻ lau, lau bàn cô giáo và bảng đen Mỗi người viêc thật là vui Các bạn vào lớp thích vì lớp học Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - CN và VN thường vị trí nào câu? Làm nào để xác đinh đúng CN và VN câu? - Nhận xét - Về nhà viết lại đọan văn (nếu chưa đạt và chuẩn bị bài sau) Rút kinh nghiệm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : Rèn kĩ nói - HS biết kể tự nhiên lời mình các câu chuỵên mà các em đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa truyện Rèn kĩ nghe - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số truyện người có tài - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chí đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS kể chuyện:Bác đánh cá và gã thần - HS nêu ý nghĩa câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: HS biết xác định y/c đề bài Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: HS đọc đề bài, GV gạch chân từ y/c HS TLCH: (6) + Những người nào thì người công nhận là người có tài? Cho ví dụ + Em đọc câu chuyện mình đâu? HS đọc gợi ý Hoạt động 2: Kể chuyện nhóm Mục tiêu: HS biết kể tự nhiên lời mình các câu chuỵên mà các em đã nghe, đã đọc nói người có tài, nêu ý nghĩa chuyện Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - Một HS đọc lại dàn ý KC - HS kể chuyện nhóm: Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trứớc lớp: Mỗi kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuỵên hay Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại câu truyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày20 tháng năm 2016 Đạo đức KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU : Như tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Như tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Thỏ ăn cỏ Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: + Tất cải có xã hội là nhờ ai? + Em phải đối xử nào người lao động ? Hoạt động 1: Đóng vai (bt4) Mục tiêu: Biết cách cư xử người lao động Phương pháp: sắm vai Tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm đóng vai tình - Các nhóm thảo luận và lên vai đóng - GV vấn các hs đóng vai - Cả lớp thảo luận: Cách cư xử với người lao động tình đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy nào cư xử vậy? - GV kết luận Hoạt động : (bt5) Mục tiêu: Nêu các câu ca dao tục ngữ nói người lao động Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - HS nêu các câu ca dao tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện,…nói người lao động - Cả lớp nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: (bt6) Mục tiêu: Kể người lao động em kính phục, yêu quý Phương pháp: Kể chuyện Tiến hành: - HS viết kể người lao động mà em kính phục, yêu quý Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS nêu ghi nhớ (7) - Dặn HS kính trọng, biết ơn nguời lao động Rút kinh nghiệm Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số TN (khác 0) có thể viết thành phân số (trường hợp tử số lớn mẫu số ) - Bước đầu biết so sánh phân số với - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng mô hình sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: nhanh Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS viết các phân số sau vào bảng 2: 5; 10 : 6; : 9; : 10 Hoạt động 1: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên: Mục tiêu: Nhận biết kết phép chia số tự niên cho số TN (khác 0) có thể viết thành phân số (trường hợp tử số lớn mẫu số ) Bước đầu biết so sánh phân số với Phương pháp: Tiến hành: - GV nêu vấn đề SGK hướng dẫn để HS nhận biết: Ăn cam là cam, ăn thêm là cam (HS làm việc với mô hình) 4 - GV nêu vấn đề SGK: HS tự giải là nhận ra: Chia cam cho người thì người nhận cam 5 là kết phép chia nào, cam là gồm cam? 4 - So sánh cam với cam ? HS nhận xét : phân só > có tử số lớn mẫu số 4 - Tương tự = 1, <1 4 Kết luận: phân số lớn 1, bé 1, Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS làm các bài tập có liên quan đến so sánh phân số với 1, viết phép chia số tự nhiên dạng phân số Phương pháp: Tiến hành: Bài 1: HS tự làm và chữa bài : = Bài 2: HS thảo luận cặp và nêu ý kiến - Ví dụ: Phân số 7/6 phần tô màu hình Bài :- HS tự làm bài và nêu lại cách so sánh phân số với - HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa bài như: < 1, … Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS nhắc lại cách so sánh phân số với (8) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU : - HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật Bài viết đúng với các yêu cầu đề, có đủ phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ đồ vật sgk; số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có) Giấy - Bảng phụ viết dàn ý bài văn miêu tả đồ vật: Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả thân bài: - Tả bao quát tòan đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,…) - Tả phận có đặc điểm bật (có thể kết hợp thể tình cảm, thái độ người viết đồ vật) kết luận: Nêu cảm nghĩ đồ vật tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS đọc dàn ý lên bảng - GV đề, nhắc HS chọn đề: a/ Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng b/ Hãy tả thứ đồ chơi mà em thích Chú ý mở bài theo cách gián tiếp c/ Hãy tả đồ vật em yêu thích trường Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS làm bài - GV theo dõi, nhắc thời gian Hoạt động 2: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV thu bài chấm - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm đoạn văn với cảm hứng tự hào ca ngợi - Hiểu các từ, nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng với văn hoa đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS đọc bài: Bốn anh tài, trả lời câu hỏi sgk Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng đọan văn Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành Cách tiến hành: - HS nối tiềp đọc đoạn bài (2-3 lượt) - GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh hiểu từ SGK và cách ngắt nghỉ cụm từ (9) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - HS đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ bài văn Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở Cách tiến hành: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu…gạc + Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn ? + Văn hoa trên mặt trống dồng miêu tả ? Đoạn 2: Còn lại + Những hoạt động nào cuả người miêu tả trên Trống Đồng ? + Tại có thể nói hình ảnh người lại chiếm vị trí quan trọng trên hoa văn trống đồng ? + Vì trống là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ta ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn Phương pháp: làm mẫu, thực hành Tiến hành: - HS nối tiếp đọc GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Nổi bật…sâu sắc Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: + Nêu ý nghĩa bài ? - Liên hệ: Giữ gìn, bảo vệ trống đồng tài sản quý gia quốc gia - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe Rút kinh nghiệm Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí - GDMT: Không làm ô nhiễm bầu không khí như: đổ rác, phóng uế bừa bãi nơi cộng cộng,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình sgk - Tranh ảnh cảnh thể bầu không khí lành, bầu không khí bị nhiễm bẩn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: + Người ta chia gió cấp độ? + Nêu các thiệt hại giông bão gây và cách phòng chống bão? Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí và không khí bị ô nhiễm Mục tiêu: Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) Phương pháp: Trực quan, thảo luận Tiến hành: HS thảo luận theo cặp, quan sát hình 78,79 và TLCH - Hình nào thể không khí sạch, không khí không sạch? Tại em biết? - Không khí có tính chất gì? Thế nào là không khí bị ô nhiễm Kết luận Hoạt động 2: Những nguyên nhân gây bẩn không khí Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí Phương pháp: Thảo luận Tiến hành: (10) - HS thảo luận nhóm + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? Kết luận Hoạt động 3: Tác hại không khí Mục tiêu: Nêu tác hại không khí và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối vối đời sống người, động vật, thực vật - Em phải làm gì để giữ bầu không khí lành? Kết luận Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS đọc mục: Bóng đèn toả sang - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 21tháng năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS - Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số - Đọc viết phân số, quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Bước đầu biết so sánh độ dài đọan thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Cho phân số 3/5 vẽ hình phân số đó? - Viết phân số biểu thị phần tô màu? - Sửa bài tập nhà Hoạt động 1: HD bài tập 1, 2, 3, Mục tiêu: Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số Đọc viết phân số, quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 1: - HS đọc số đo đại lượng (dạng phân số) như: 1/2 kg đọc là: phần hai ki-lô-gam - HS trả lời và biết được: có kg, chia thành phần nhau, lấy phần, tức là lấy 1/2 kg Bài 2: - HS tự viết các phân số sửa bài Bài 3: HS làm bảng chữa bài - HS lên bảng làm Như: = 8/1; 14 = 14/1; ….; = 0/1; = 1/1 Bài 4: HS tự làm và nêu kết a) 2/7 b) 2/2 c) 7/2 Hoạt động 2: HD bài tập Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh độ dài đọan thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (11) Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 5: nhà - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu C P D M O N CP = 3/4CD; PD = 1/4CD MO = 2/5MN; ON = 3/5MN Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nhận xét- Làm bài tập nhà Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I MỤC TIÊU : - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe cho HS - Biết số môn thể thao - Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút, giấy Ao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS đọc đọan văn kể công việc trực nhật tổ em và rõ các câu kể Ai làm gì? Hoạt động 1: HD làm bài 1, Mục tiêu: Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe cho HS Biết só môn thể thao Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 1: HS đọc y/c và nội dung - HS làm việc theo nhóm - viết kết lên giấy - HS dán giấy lên bảng, đọc kết - HS cùng GV nhận xét Ví dụ: a) Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe Tập luyện, tập thể dục, bộ, chơi thể thao, b) Từ ngữ đặc điểm thể khỏe Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc,… mạnh Bài 2: HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm bàn tìm từ ngữ tên các môn thể thao - HS lên bảng chơi tiếp sức - Cả lớp nhận xét - HS viết vào ít từ Hoạt động 2: HD làm bài 3, Mục tiêu: Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS thảo lụân nhóm đôi viết câu thành ngữ hoàn chỉnh - GV phát phiếu cho nhóm làm nhận xét đúng, sai - Học thuộc lòng các thành ngữ sau đã hoàn chỉnh các từ ngữ, viết BT lời giải đúng : a) Khỏe - voi b) Nhanh - cắt (chim cắt) (12) - trâu - hùm - gió - chớp - điện, sóc Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý: + Người “không ăn không ngủ” là người nào? + Người “không ăn không ngủ” khổ nào? + Người “ăn ngủ được” là người nào? + “Ăn ngủ là tiên” nghĩa là gì? - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm phát biểu - GV nhận xét, chốt ý + Tiên: nhân vật truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sung sướng + Ăn ngủ nghĩa là có sức khỏe tốt + Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS đọc lại các từ, thành ngữ viết bài tập - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các thành ngữ, bài tập nhà Rút kinh nghiệm Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi lăng - Ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Cảm phục thông minh sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình sgk - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền banh Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: + Nêu lên các biểu suy yếu nhà Trần vào kỷ XIV ? + Vì nhà Hồ thay nhà Trần ? Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng Mục tiêu: Biết địa ải Chi Lăng Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận chiến Chi Lăng HS quan sát lược đồ H.1 trang 45 SGK và TLCH: + Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? + Thung lũng có hình nào? + bên thung lũng là gì? + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? + Địa Chi Lăng có lợi gì cho ta, hại gì cho địch? Kết luận Hoạt động 2: Trận Chi Lăng Mục tiêu: Thuật lại diễn biến trận Chi lăng Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại Tiến hành: (13) HS quan sát đựoc lược đồ sgk và nêu lại diễn biến trận Chi Lăng HS làm việc theo nhóm Đại diện trình bày nhận xét Kết luận Hoạt đông 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng Mục tiêu: Biết nguyên nhân và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - HS nêu nguyên nhân, kết trận Chi Lăng - HS trả lời câu hỏi: + Vì quân ta giành thắng lợi? + Chiến thắng Chi Lăngcó ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta Kết luận Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2016 Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU : Giúp HS - Bước đầu nhận biết tính chất phân số - Bước đầu nhận phân số - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các băng giấy sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: Sửa bài tập Hoạt động 1: Hai phân số Mục tiêu: Bước đầu nhận biết tính chất phân số Bước đầu nhận phân số Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: = Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu tính chất phân số: - HS cắt băng giấy SGK và trả lời: + Đọc phân số băng giấy và ? + So sánh chiều dài băng giấy? 6 + So sánh và băng giấy ? + Vậy so với nào ? 8 3 x 6 :2 = = và = = - GV hướng dẫn HS viết : 4 x 8 :2 Đó là tính chất phân số, hai HS nêu kết luận sgk *Khi nhân (chia) tử số và mẫu số cho cùng số khác thì được1 phân số với phân số đã cho - HS lấy ví dụ minh họa Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng tính chất phân số giải bài tập Phương pháp: Luyện tập (14) Tiến hành: Bài 1: - HS tự làm và nêu kết - Hai HS lên bảng làm 2x3 Chẳng hạn: = = 5x3 15 Bài 2: - HS tự làm và nêu nhận xét phần a và b 18 Ví dụ: a) 18: = =6 18 x 72 (18 x 4): (3 x 4) = = =6 3x4 12 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự nhẩm, làm bài - Vài HS nêu két 50 10 Chẳng hạn: = = 75 15 Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Làm nào để tìm đuợc phân số nhau? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU : - HS nắm đuợc cách giới thiệu địa phuơng qua bài văn mẫu Nét Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi em sinh sống - Có ý thức công việc xây dựng quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Minh họa số nét đổi quê hương - Bảng phụ viết dàn ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: Nhận xét số bài văn miêu tả đồ vật tiết trước HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bài làm sau Hoạt động 2: Giới thiệu địa phương Mục tiêu: HS nắm đuợc cách giới thiệu địa phuơng qua bài văn mẫu Nét Vĩnh Sơn Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - HS làm cá nhân, đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi a) Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào ? b) Kể lại nét đổi nói trên - HS phát biểu - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu - GV treo bảng phụ, HS đọc dàn ý: Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nhĩ em đổi đó Hoạt động 3: Giới thiệu địa phương em Mục tiêu: Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi em sinh sống Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Bài 2: - Xác định yêu cầu đề - HS đọc bài - GV hỏi, phân tích giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm nội dung cho bài giới thiệu - HS nối tiếp nói nội dung mình chọn (15) - HS thực hành giới thiệu đổi địa phương - Thực hành giới thiệu nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn nguời giới thiệu hay Hoạt động 4: Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Bài văn cần nêu đổi chưa đổi địa phương em và nói lên ước mơ em địa phương mình - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết bài vào Rút kinh nghiệm Địa lí ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ trên đồ Việt Nam, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Kiên giang, mũi Cà Mau - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, đồng Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III CÁC HẠT Đ ỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Thỏ ăn cỏ Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS trả lời câu hỏi cuối bài Hoạt động 1: Đồng lớn nước ta Mục tiêu: Chỉ vị trí đồng Nam Bộ trên đồ Việt Nam, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Kiên giang, mũi Cà Mau Phương pháp: Quan sát, thảo luận Cách tiến hành: HS quan sát lược đồ ĐLTNVN HS thảo luận và TLCH + Đồng Nam nằm vị trí nào tổ quốc? phù sa sông nào bồi đắp nên? + Kể tên số vùng trũng ngập nước thuộc Đồng Nam bộ? + Em có nhận xét gì diện tích Đồng Nam bộ? + Nêu các loại đất có Đồng Nam bộ? Kết luận - HS vị trí ĐBNB trên đồ Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, đồng Nam Bộ Phương pháp: Đàm thoại Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân - Quan sát H1 nêu tên số sông lớn, kênh rạch đồng Nam + Tại lại có tên gọi là sông Cửu Long ? - HS các sông lớn, kênh rạch đồng Nam trên đồ - Hãy nêu nhận xét mạng lưới sông kênh rạch đó - Em hãy nêu đặc điểm đất đai đồng Nam + Sông đồng Nam có tác dụng gì ? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước, người dân đã làm gì? - GV mô tả cảnh lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô đây Kết luận Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ (16) Tiến hành: - So sánh khác đồng Bắc và đồng Nam ? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ bảy, ngày 23 tháng năm 2016 Khoa học BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạnh - Cam kết bảo vệ bầu không khí - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí - GDMT: Biết giữ và bảo vệ bầu không khí lành như: bỏ rác đúng nơi qui định, khu công nghiệp cần xa nơi dân cư, không thải chất độc hại vào không khí,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh ảnh, tư liệu họat động bảo vệ không khí - Giấy Ao, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: + Thế nào là không khí và không khí bẩn ? + Nêu nguyên nhân gây bẩn không khí ? + Ô nhiễm không khí có tác hại gì đời sống sinh vật Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ không khí lành Mục tiêu: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạnh Phương pháp: Thảo luận Tiến hành: - HS thảo luận cặp, các cặp quan sát hình sgk tìm biện pháp bảo vệ bầu không khí lành - Vài HS trình bày trước lớp - GV chốt ý Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí Mục tiêu: Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi em sinh sống Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ + Xây dựng cam kết bảo vệ bầu không khí + Vẽ tranh cổ động người cùng bảo vệ bầu không khí - Các nhóm thảo luận, GV giúp đỡ thêm cho các nhóm - Các nhóm trình bày SP - GV và HS bình chọn nhóm có sáng kiến hay Hoạt động 4: Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực theo bài học Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần: 20 I/ Mục tiêu: - HS thấy ưu khuyết điểm tuần để có hướng khắc phục - HS biết các công việc cần làm tuần tới ( thời gian tới) để chuẩn bị (17) II/ Chuẩn bị: - Sổ ghi chép các tổ trưởng, lớp phĩ, lớp trưởng III/ Các hoạt động sinh hoạt lớp: Ổn định lớp ( hát tập thể, cá nhân … ) Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần a Đạo đức, tác phong, chấp hành nội qui + Chuyên cần + Đồng phục, phù hiệu + Xếp hàng vào lớp b Giữ vệ sinh c Ôn bài đầu d Học tập Các lớp phó nhận xét mặt Cả lớp tham gia ý kiến Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và cá nhân xuất sắc: Nhắc nhở các tổ, cá nhân chưa tốt Lớp trưởng triển khai cơng tác tuần đến, phát động thi đua GVCN nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giải pháp thực thi đua tuần tới - Hoàn thiện nề nếp, tác phong - Thực hiện: Rèn chữ, giữ - Học thuộc bài và làm bài đầy đầy đủ - Rèn toán cho HS yếu Văn nghệ vui chơi Kết thúc: Dặn dò (18) Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I Mục đích yêu cầu: - HS biết nhận rõ ưu, khuyết điểm mình tuần 20 - HS chú ý sửa các lỗi còn vi phạm - Nêu phương hướng tuần 21 II Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp Hát đầu Lớp trưởng điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua về: a) Đạo đức: b) Học tập: c) Nề nếp tác phong: d) Vệ sinh: e) Chấp hành nội quy: Lớp phó nhận xét mặt Lớp tham gia ý kiến: Lớp trưởng đánh giá chung: tuyên dương, khen ngợi và động viên HS học tập tốt Tổ bình chọn: Tổ xuất sắc Cá nhân xuất sắc: GV nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng Công tác tuần 21: HS thảo luận tìm biện pháp hiệu cho các nội dung sau: - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc Đi học đúng Nghỉ học có xin phép - Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Rèn toán cho HS yếu vào cuối buổi học hàng ngày - Nhắc nhở HS mang đủ đồ dùng học tập đến lớp ngày Tổng kết: - Tổ chức hái hoa dân chủ (phiếu là các câu đố vui toán học-có thưởng) - Giải pháp thực hiện: GV động viên, khuyến khích HS thi đua tuần, tháng theo tổ, cá nhân (19) VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - HS biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu : Hạt giống, phân hoá học, dầm xới, bình xịt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động, mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nêu lợi ích việc trồng rau, hoa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa Mục tiêu :HS biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa Cách tiến hành: - HS đọc nội dung sgk - HS yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk - GV kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa Mục tiêu : Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản Cách tiến hành: - HS đọc mục sgk và trả lời câu hỏi đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - GV tóm tắt nội dung chính Hoạt động 4: Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa Rút kinh nghiệm (20) Sinh hoạt tuần 20 Nội dung: 1) Kiểm điểm lớp tuần qua: - Tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung: : : 2) Phương hướng tuần tới: 3) Hoạt động NGLL: - Tìm hiểu số trò chơi dân gian số địa phương kéo co, ném còn, đua thuyền, đấu vật, chơi ô quan,… - Theo em, vì đầu năm người ta thường chúc tài, lộc, may mắn, an khang, thinh vượng, …? (21)