1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tong hop

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU -Ôn tập từ bài 8 đến bài 11 -Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình[r]

(1)Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 1: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận thức cần phải trung thực học tập Trung thực học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực học tập - Học sinh biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ, bảng phụ - Sưu tầm các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Kiểm tra sách học - Đặt sách lên bàn sinh 2.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề - Lắng nghe và nhắc lại HĐ1 : Xử lí tình MT: HS thể tính trung thực học tập CTH: - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội - HS quan sát và thực dung tình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em liệt - Thảo luận nhóm em kê các cách giải có thể có bạn Long tình - Gv tóm tắt thành cách giải - Một số em trình bày trước lớp chính - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung a) Mượn tranh bạn để đưa cho cô - Theo dõi, lắng nghe giáo xem b) Nói dối cô là đã sưu tầm quên - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm, nộp sau - Nếu em là Long, em chọn cách giải Giải các tình nào? Vì chọn cách đó? - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập - GV kết luận: Cách giải (c) là - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất phù hợp nhất, thể tính trung thực vấn lẫn học tập Khi mắc lỗi gì ta nên (2) thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK) MT: HS hiểu tính trung thực học tập CTH: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập - GV lắng nghe HS trình bày Kết luận: + Ý (c) là trung thực học tập + Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực học tập bài tập (SGK) - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào vị trí, quy ước theo thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - Yêu cầu HS các nhóm cùng lựa chọn và giải thích lí lựa chọn mình - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt KLC: Trong học tập chng ta cần phải trung thực * Liên hệ thân - GV tổ chức làm việc lớp - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, gương trung thực trog học tập - Hãy nêu hành vi thân em mà em cho là trung thực? Nêu hành vi không trung thực học tập mà em đã biết? * GV chốt bài học: Trung thực học tập giúp em mau tiến và người yêu quý, tôn trọng - Lắng nghe và trả lời: Cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không cóp, chép bài bạn, không nhắc bài cho bạn kiểm tra VD: Tán thành thì giơ bìa màu đỏ Không tán thành giơ bìa màu xanh - kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (a) là sai - GV kết hợp giáo dục HS: - HS nêu trước lớp - Tự liên hệ - Lắng nghe, ghi nhận (3) “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu vụng dại là người ngay” Hoạt động nối tiếp: - GV yêu cầu HS nhà tìm hành vi thể trung thực, hành vi thể không trung thực học tập - Giáo viên nhận xét tiết học ETF ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thức học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập GIẢM TẢI: - Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ mình mà có hai phương án: tán thành và phân vân KĨ NĂNG: - Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân - Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1-tiết 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tiết HĐ1: Kể tên việc làm đúng – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS nhóm nêu tên hành - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động (4) động trung thực, hành động không trung thực & liệt kê: Trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) GV: Y/c các nhóm dán kết thảo luận lên bảng & y/c đại diện các nhóm trình bày - GV kluận: Trong học tập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến & người yêu quý HĐ 2: Xử lí tình - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa tình (BT3-SGK) lên bảng + Y/c các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình và gthích vì lại chọn cách giải đó - GV: Mời đ/diện nhóm trả lời tình và yêu cầu HS nxét, bổ sung - Hỏi: Cách xử lí nhóm thể trung thực hay không? - GV: Nxét, khen ngợi các nhóm HĐ 3: Đóng vai thể tình - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Yêu cầu các nhóm lựa chọn tình BT3, cùng đóng vai thể tình và cách xử lí tình + Chọn HS làm giám khảo + Mời nhóm lên thể và yêu cầu HS nhận xét - Hỏi: Để trung thực học tập ta cần phải làm gì? - GV kết luận: Việc học tập thực tiến em trung thực.’ HĐ 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể gương trung thực mà em biết (hoặc chính em) c.Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực học tập? Vì phải trung thực học tập? Không trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) - Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung - HS: Nhắc lại - Các nhóm thảo luận để tìm cách lí cho tình và gthích vì lại giải theo cách đó - Đ/diện nhóm trả lời (T/h1: Không chép bài bạn, chấp nhận bị điểm kém lần sau học bài tốt T/h2: Báo lại điểm mình để cô ghi lại T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài và nói với bạn mình không cho bạn chép bài.) - HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện - HS: Đóng vai, giám khảo nhận xét - HS: Trả lời - HS: Tao đổi nhóm gương trung thực học tập (5) - Dặn HS nhà học bài, thực trung thực học tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 3: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến - Có ý thức vượt khóp vươn lên học tập - Yêu mến noi theo gương HS nghèo vượt khó KĨ NĂNG: - Kĩ tự lập kế hoạch vượt khó học tập, - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài “Trung thực - HS đọc bài và trả lời câu hỏi học tập” - HS khác nhận xét, bổ sung - Kể mẩu chuyện, gương trung thực học tập - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: Hoạt động1: Kể chuyện HS nghèo vượt khó - GV giới thiệu: Như SGV/20 - Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu (6) - GV kể chuyện Hoạt động 2: Thảo luận (Câu và - SGK trang 6) - GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì học tập và sống ngày? Nhóm : Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, cách nào Thảo học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng Kết luận : Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học tập và sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) - Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV kết luận cách giải tốt Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7) - GV nêu ý bài tập 1: Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? Kết luận: Cách a, b, d là cách giải tích cực - Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút điều gì? c Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 2- SGK trang GD HS: - Cố gắng thực biện pháp đã đề để vượt khó khăn học tập - Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập chuyện - Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày cách giải - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải - HS làm bài tập - HS nêu cách chọn và giải lí - HS câu ghi nhớ SGK/6 - HS lớp lắng nghe nhà thực hành ……………………………………………………………………………………… (7) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Đạo đức Tiết: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó Kĩ sống: - Kĩ tự lập kế hoạch vượt khó học tập, - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: - Khi gặp khĩ khăn học tập ,em phải làm gì? 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7) KNS - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: + Yêu cầu HS đọc tình bài tập 4- SGK - GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc - GV kết luận: Trước khó khăn bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta Hoạt động học sinh - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc + HS nêu cách giải - Một số HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục - HS lắng nghe (8) cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Vì thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn HĐ 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3/7) - GV giải thích yêu cầu bài tập - GV cho HS trình bày trước lớp - GV kết luận và khen thưởng HS đã biết vượt qua khó khăn học tập HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập / 7) - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: + Nêu số khó khăn mà em có thể gặp phải học tập và biện pháp để khắc phục khó khăn đó theo mẫu- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đã đề để học tốt c Củng cố - Dặn dò: KNS - HS nêu lại ghi nhớ SGK trang - Thực biện pháp đã đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn học tập - HS thảo luận - HS trình bày - HS lắng nghe - HS nêu số khó khăn và biện pháp khắc phục - Cả lớp trao đổi , nhận xét - HS lớp thực hành ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết : Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) (9) I MỤC TIÊU: - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác KNS: - Biết bài tỏ ý kiến minh trước gia đình và lớp học - Biết lắng nghe ý kiến người khác Biết bày tỏ tâm mình với người khác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy 1.KTBC: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó học tập” + Giải tình bài tập (SGK/7) “Nhà Nam nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị bệnh viện Chúng ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn Nam, em làm gì? Vì sao?” 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến b.Nội dung: Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” - GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- nhóm và giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét mình đồ vật, tranh đó - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác cùng vật Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) - GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình câu Hoạt động trò - Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét - HS thảo luận : + Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống không? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (10) - Nhóm 1: Em làm gì em phân công làm việc không phù hợp với khả năng? - Nhóm 2: Em làm gì bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? -Nhóm : Em làm gì em muốn chủ nhật này bố mẹ cho chơi? - Nhóm : Em làm gì - GV nêu yêu cầu câu 2: muốn tham gia vào hoạt động nào đó lớp, trường? + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến - Cả lớp thảo luận việc có liên quan đến thân em, đến lớp - Đại điện lớp trình bày ý kiến em? - GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- HS nhóm đôi thảo luận và SGK/9) chọn ý đúng - GV nêu cầu bài tập 1: - Nhận xét hành vi, Việc làm bạn trường hợp sau: + Bạn Dung thích múa, hát Vì bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ lớp + Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng lo lắng vì nhà mình không có khăn lại ngại không dám nói + Khánh đòi bố mẹ mua cho cặp và nói không học không có cặp - GV kết luận: Việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm bạn Hồng và Khánh là không đúng Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10) KNS - HS biểu lộ thái độ theo cách đã - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua quy ước các bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - GV nêu ý kiến bài tập (SGK/10) - Vài HS giải thích (11) - GV yêu cầu HS giải thích lí - GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn các em nhiều lại không có lợi cho phát triển chính các em không phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước c Củng cố - Dặn dò: - Thực yêu cầu bài tập + Em hãy viết, vẽ, kể chuyện cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em - Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2) Tiết: I MỤC TIÊU: - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe ,tôn trọng ý kiến người khác KĨ NĂNG SỐNG: - Biết bài tỏ ý kiến minh trước gia đình và lớp học - Biết lắng nghe ý kiến người khác Biết bày tỏ tâm mình với người khác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: SGK, số đồ dùng hóa trang diễn tiểu phẩm, mi crô không dây - HS: SGK, đọc trước tiểu phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (12) Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: Mỗi trẻ em cần có quyền gì? GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” Nội dung: Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa) Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): - Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn Ông với tôi đã già yếu, năm thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo Hay là cho Hoa nghỉ học nhà giúp tôi làm bánh rán? Bố Hoa (xua tay): - Không đâu, việc học chúng nó là quan trọng Dù phải cố gắng cho chúng học, dù trai hay gái bà ạ! GV kết luận Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên” Cách chơi : GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo các câu hỏi bài tập + Tình hình vệ sinh lớp em, trường em + Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em + Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm + Địa điểm em muốn tham quan, du lịch Hoạt động HS - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - HS thảo luận: + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu là bạn Hoa, em giải nào? - HS thảo luận và đại diện trả lời - Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và vấn các bạn VD: + Bạn giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích + Người mà bạn yêu quý là ai? + Sở thích bạn là gì? + Điều bạn quan tâm là gì? (13) - GV kết luận: Mỗi người có quyền có - HS nêu nội dung suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý - HS lắng nghe kiến mình c Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị - HS lớp thực vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Về chuẩn bị bài tiết sau: Tiết kiệm tiền và trả lời câu hỏi SGK ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ tết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày - Giảm tải: Không lựa chọn phương án phân vân * - Biết vì cần phải tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền KĨ NĂNG: - Kĩ bình luận, phê phán - Kĩ biêt lập kế hoạch GDBVMT:Tiết kiệm tiền của, tiết kiệm tài nguyên… II CHUẨN BỊ: - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (14) Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ bài “Biết bày tỏ ý kiến” + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày Vì chúng ta cần phải biết tiết kiệm tiền của? Hôm hiểu rõ qua bài học: “Tiết kiệm tiền của” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin SGK/11 và thảo luận câu hỏi SGK (t 12) Thông tin: + Ở Việt Nam nhiều quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện” + Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn + Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày GDBVMT - GV kết luận: Tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh Biết tiết kiệm các nguồn lượng điện, nước, xăng, dầu, ga… Và thức ăn, sách vở, đồ chơi… chính là tiết kiệm tiền cho thân, gia đình và đất nước, chính là bảo vệ môi trường sống chúng ta HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1- Hoạt động HS - HS nêu ghi nhớ + Mọi người xung không biết đến… + HS thảo luận theo nhóm: - Qua xem tranh và các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm gì? - Theo em có phải nghèo nên cần phải tiết kiệm công? - Đại diện nhóm trình bày + HS lớp thảo luận, trao đổi (15) SGK/12): KNS - GV nêu ý kiến bài tập Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ các ý kiến đây (Tán thành, không tán …) - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng + Các ý kiến a, b là sai c Củng cố - Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (Bài tập –SGK/13) Chuẩn bị bài tiết sau Tiết kiệm tiền - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước - Cả lớp trao đổi, thảo luận - HS đọc bài ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU Nêu ví dụ tiết kiệm tiền của; biết ích lợi tiết kiệm tiền của; Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, đồ dùng học tập, đồ dùng điện nước, sống hàng ngày là biện pháp BVMT thiên nhiên KN lăng nghe người khác trình bày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (16) KTBC Bài a Giới thiệu bài “Tiết kiệm tiền của” b.Nội dung *Hoạt động MT: HS có ý thức tiết kiệm tiền CTH: HS dùng thẻ Làm việc cá nhân (Bài tập 4-SGK/13) GV nêu yêu cầu bài tập Những việc làm nào các việc đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c/ Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học d/ Xé sách đ/ Làm sách vở, đồ dùng học tập e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ An hết suất cơm mình i/ Quên khóa vòi nước k/ Tắt điện khỏi phòng GV mời số HS chữa bài tập và giải thích GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền *Hoạt động 2: MT: HS biết sử dụng số đồ dùng tiết kiệm sống hàng ngày CTH Xử lí tình (Bài tập - SGK/13) GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai tình bài tập - HS làm bài tập Đỏ: đồng ý; xanh: không đông ý a đỏ b đỏ c xanh d xanh đ xanh e xanh g đỏ h đỏ i xanh k đỏ Cả lớp trao đổi và nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai Một vài nhóm lên đóng vai Đại diện nhóm trình bày Cả lớp thảo luận, nhận xét  Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách lấy - Cách ứng xử đã phù hợp giấy gấp đồ chơi Tuấn giải thích chưa? Có cách ứng xử nào khác không? (17) nào? Nhóm : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm nói gì với em? Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình GV kết luận chung Tiền bạc, cải là mồ hôi, công sức bao người lao động Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không sử dụng tiền lãng phí GV cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống ngày Chuẩn bị bài tiết sau Vì sao? - Em cảm thấy nào ứng xử vậy? ( Em đã có nhiều đồ chơi không nên đòi mẹ mua nữa.) - Theo em, Cường nói gì với Hà? ( Vở bạn còn nhiều giấy trắng bạn lại bỏ phí vậy.) HS thảo luận và - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Một vài HS đọc to phần ghi nhớSGK/12 HS lớp thực hành ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU: Nêu ví dụ tiết kiệm thời Biết lợi ích tiết kiệm thời Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt, ngày cách hợp lý Biết vì cần phải tiết kiệm thì (học sinh trên chuẩn) (18) KNS: KN xác định giá trị thời gian là vô giá GT: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC Nêu số việc làm thể hiện“Tiết * Viết không bỏ giấy trắng kiệm tiền của” * Ra khỏi phòng tắt điện, tắt quạt Nhận xét HS nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung *Hoạt động 1: MT: Biết lợi ích tiết kiệm thời CTH: Kể chuyện “Một phút” -HS lắng nghe SGK/14-15 GV kể chuyện GV cho HS thảo luận TLCH: 1) Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời - Khi làm việc gì đó Mi-chi-a chậm NTN? trễ và luôn trả lời: " Một phút thôi" 2) Chuyện gì sảy với Mi-chi-a - Mi-chi-a tin tưởng mình thi trượt tuyết? lại phải nhì 3) Sau đó Mi-chi-a đã hiểu điều gí? - Trong sống cần phút có thể làm nên chuyện quan GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý trọng Chúng ta phải tiết kiệm thời *Hoạt động 2: MT: Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt, ngày cách hợp lý CTH: (Bài tập 1- SGK/15) Em tán thành hay không tán thành với việc làm bạn nhỏ tình sau: GV nêu tình HS suy nghĩ giơ thẻ Nhận xét tình Tán thành : đỏ; Không tán thành: xanh Tình a, c, d là đúng; b, đ là sai (19) HS suy nghĩ định giơ thẻ theo nội dung tình a) đỏ; b) Xanh; c) đỏ; d) đỏ; đ) xanh; xanh (Bài tập 2- SGK/16) Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích * Điều gì xảy HS đến phòng thi +HS đến phòng thi muộn có thể bị muộn không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết bài thi * Nếu hành khách đến muộn tàu, máy +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ bay thì điều gì xảy ra? tàu, nhỡ máy bay * Điều gì xảy người bệnh + Người bệnh đưa đến bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng * Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) Thảo luận nhóm: GV nêu ý kiến bài tập HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các Em hãy cùng các bạn nhóm trao phiếu màu theo quy ước BT1 đổi và bày tỏ thái độ các ý kiến sau (Tán thành không tán thành) : a/ Thời là quý a đỏ b/ Thời là thứ có, chẳng b xanh tiền mua nên không cần tiết kiệm c/ Tiết kiệm thời là học suốt ngày, c xanh không làm việc gì khác d/ Tiết kiệm thời là tranh thủ làm d Xanh nhiều việc cùng lúc GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình Ý kiến a là đúng.Các ý kiến b, c, d là sai Kết luận: Hàng ngày, các em biết tiết kiệm thời cách hợp lý Thời là quý Vì nó không quay trở lại đó chúng ta cân phải sử dụng có hiệu GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động nối tiếp Tự liên hệ Hãy trao đổi với bạn bên cạnh số +Em đã biết tiết kiệm thời chưa? việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm (20) thời Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (Bài tập 5- SGK/ 16) Lập thời gian biểu Lập thời gian biểu ngày thân (Bài tập 4- SGK/16) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 10 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU: Giúp HS Nêu ví dụ tiết kiệm thời Biết lợi ích tiết kiệm thời Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt, ngày cách hợp lý Biết vì cần phải tiết kiệm thì * Không lựa chọn phương án phân vân KNS: KN xác định giá trị thời gian là vô giá II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv Hoạt động trò *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài Làm việc cá nhân tập –SGK) MT: Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt, ngày cách hợp lý CTH GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành việc HS trình bày, trao đổi trước lớp làm bạn nhỏ tình HS giải thích (21) sau? Vì sao? Kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời *Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4SGK/16) GV nhận xét, khen ngợi HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhỡ HS còn sử dụng lãng phí thời *Hoạt động MT: HS biết lập Thời gian biểu mình CTH:(Bài tập 6- SGK/16) GV nêu yêu cầu bài tập +Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn nhóm thời gian biểu mình GV gọi vài HS trình bày trước lớp * Khen ngợi HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời KNS Kết luận chung +Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm +Tiết kiệm thời là sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu 4.Hoạt động nối tiếp Thực tiết kiệm thời SH hàng ngày Chuẩn bị bài cho tiết sau Thảo luận theo nhóm đôi kể việc tiết kiệm thời Vài học sinh kể trước lớp - HS trao đổi với bạn - HS trình bày trước lớp - Lắng nghe HS lớp thực ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF (22) Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 11: Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Mục tiêu: - Ôn tập toàn kiến thức đã học từ đầu năm đến bài - Thực hành các kĩ đạo đức II Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng hoá trang để đóng vai III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn tập:(12'-15') - Nêu các bài đã học chương trình? - Nêu số biểu trung thực học tập? - Kể số gương vượt khó học tập mà em biết? HĐ2: Thực hành các KN đạo đức(15-17') Bài 1:Nối ý cột A với ý cột B để thành câu hoàn chỉnh - Tổ chức cho hs thực hành - Nhận xét Cột A - Tự lực làm bài kiểm tra - Hỏi bạn kiểm tra - Không cho bạn chép bài mình kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực học tập Bài 2: Ghi chữ Đ vào trước ý thể vượt khó học tập và chữ S vào trước ý thể chưa vượt khó học tập - Gv đưa các ý - Yêu cầu hs xác định việc làm thể vượt khó và việc làm thể chưa vượt khó học tập - Hs nêu tên các bài từ bài đến bài - Hs nêu - Hs theo dõi yêu cầu thực hành - Hs thực hành - Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh Cột B - Còn phải cầu cứu bạn cho chép bài - Giúp em mau tiến và người yêu mến - là thể thiếu trung thực học tập - là thể trung thực học tập - là giúp bạn mau tiến - Hs nêu lại yêu cầu thực hành - Hs thực hành lựa chọn: Đ-Nhà bạn Vinh nghèo bạn học tập tốt Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh cố gắng suy nghĩ làm S- Bạn Lan hôm không học vì trời mưa (23) - Nhận xét Bài 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em làm gì ? S- Chưa học bài xong Thuỷ đã ngủ - Hs theo dõi yêu cầu thực hành - Hs bày tỏ ý kiến mình: - Gv đưa vài cách xử lí, yêu cầu hs lựa chọn - Nhận xét Hoạt động nối tiếp(2') - Chuẩn bị bài sau * Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 12: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I MỤC TIÊU - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ, bổn phận cháu ông bà, cha mẹ - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống - Kính yêu ông bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SGK II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy 1/Khởi động: Lớp hát bài: Cho em -Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu: Bài hát nói lên điều gì ? - Em có cảm nghĩ gì tình thương yêu, che chở cha mẹ mình ? là người gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ Hoạt động học - Lớp hát to rõ ràng, thể cảm xúc thân - HS theo dõi - HS tự liên hệ thân (24) vui lòng? HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng + Mục tiêu: Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + Tiến hành: + HS nghe, nắm nội dung tiểu phẩm - Đọc tiểu phẩm “ Phần Thưởng” - HS thảo luận các câu hỏi GV và nêu : + Đối với HS đóng vai Hưng : Vì em lại + Vì hiếu thảo với ông bà, cha mẹ mời bà bánh mà em Hưng thưởng ? + Bà cảm thấy nào trước việc làm + Cảm động, sung sướng vì hiếu thảo đứa cháu bà ? cháu + Nhận xét gì cách ứng xử Hưng đối + Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng với bà ? là người cháu hiếu thảo HĐ2: Thảo luận nhóm:(BT1-SGK) + Mục tiêu: Giáo dục HS biết việc nào thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + Tiến hành: - Việc làm nào thể hiếu thảo ? ( Các TH – SGK) HĐ3: Thảo luận nhóm:(BT2- SGK) - Đặt tên cho phù hợp với nội dung - HS trao đổi theo cặp và nêu: tranh + Việc làm Loan, Hoài, Nhâm thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Đọc nội dung ghi nhớ - Các nhóm trình làm việc theo nhóm và trình bày ý kiến 3/ Hoạt động nối tiếp: + HS khác nhận xét - Chốt lại ND và nhận xét học - HS đọc Nhắc lại nội dung bài học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF (25) Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 13: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT2) I.MỤC TIÊU: - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình * Học sinh trên chuẩn: + Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình * GDKNS: - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà , cha mẹ II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: 1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm , đóng vai 2/ Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức lớp IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: 2.KTBC : (tiết: 1) - Vì chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Theo em , việc làm nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ nào? 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ nào? - Để xem các em ứng xử và quan tâm đến ông bà, cha mẹ nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiết bài b.Phát triển bài : *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập3SGK/19 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát -2 HS nối trả lời - HS khác theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài -HS nối tiếp phát biểu: Vâng lời ông bà cha mẹ, biết giúp đỡ ông bà, cha (26) * KN lắng nghe lời dạy bảo ông bà , cha mẹ -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm -Nhóm 1,3 : Thảo luận, đóng vai theo tình tranh -Nhóm 2,4 : Thảo luận và đóng vai theo tình tranh -GV vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu -GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà già yếu, ốm đau *Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu bài tập *Thảo luận nhóm -Ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy ta nên người, là cháu em nên làm gì để có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?( Dành cho học sinh trên chuẩn) mẹ, … -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét -Lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm bàn -HS trình bày lớp chia sẻ -GV khen HS đã biết hiếu thảo -Để đền đáp ông lao ông bà, cha mẹ với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các đã sinh thành nuôi dạy mình nên HS khác học tập theo bạn người Vì mình phải biết quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà, cha mẹ bị mệt,ốm đau Làm giúp ông ba, cha mẹ công việc phù hợp với sức mình, -Hs lắng nghe *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập và 6- SGK/20) * Trình bày ý kiến cá nhân -HS trình bày trước lớp các tác phẩm tư liệu mình sưu tầm mình * GV kết luận chung: sưu tầm +Ông bà, cha mẹ đã có công sinh (27) thành, nuôi dạy chúng ta nên người +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 4.Củng cố : - Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ * KT đặt câu hỏi - Hằng ngày em làm gì để bày tỏ lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ? -HS đọc ghi nhớ - Em quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ: phụ giúp việc nhà, chăm sóc ông bà, cha mẹ bị ốm, … * GDKNS: Ông bà , cha mẹ luôn dạy -HS lắng nghe bảo chúng ta điều hay , lẽ phải Vì chúng ta phải nghe lời dạy bảo ông bà , cha mẹ thì chúng ta trở thành người tốt Dặn dò: - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau - NX tiết học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Đạo đức Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết ) I/ MỤC TIÊU: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - *KNS: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: (28) - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời 1) Vì chúng ta phải hiếu thảo với 1) Vì ông bà, cha mẹ là người đã ông bà, cha mẹ? sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người Vì chúng ta phải hiếu thảo 2) Hãy đọc câu ca dao, thành với ông bà, cha mẹ ngữ, tục ngữ nói hiếu thảo 2) Mẹ cha chốn lều tranh cháu? Sớm thăm tối viếng đành Nhận xét Dù no dù đói cho tươi Dạy-học bài mới: Khoan ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già a) Giới thiệu bài: "Không thầy đố mày làm nên", thầy cô giáo là người dạy các em người Là học sinh, các em - Lắng nghe phải làm gì để thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm b) Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lí tình - Nêu tình SGK/20,21 - Lắng nghe *KNS: Trình bày phút - Các em hãy đoán xem các bạn nhỏ - Các bạn đến thăm cô giáo tình trên làm gì? - Nếu em là các bạn, em làm gì? - Em đến thăm cô giáo đã dạy em năm lớp - Tại em lại chọn cách giải - Vì cô giáo đã có công dạy dỗ em đó? li tí, em phải nhớ ơn cô, đến thăm cô là thể biết ơn mình - Đối với thầy, cô giáo, các em phải có - Phải kính trọng, biết ơn thái độ nào? Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy - Lắng nghe dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo * Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo? (29) - Gọi hs đọc BT1 SGK/22 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết việc làm nào các tranh trên thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo? - Gọi các nhóm trả lời - Y/c các nhóm khác nhận xét - hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trả lời - Tranh 1,2,4 thể kính trọng, biết ơn thầy cô giáo Tranh việc làm các bạn chưa thể kính trọng thầy cô - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô việc làm phù hợp, cảm ơn các thầy cô nhân ngày nhà giáo VN - Em nói với các bạn:Cần phải lễ phép với tất các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy mình - Lắng nghe - Hãy nêu việc làm thể biết ơn, kính trọng thầy cô giáo các bạn tranh 1,3,4? - Nếu em có mặt tình tranh 3, em nói gì với các bạn hs đó? Kết luận: Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo hành động như: lễ phép chào hỏi thầy cô giáo dù thầy cô giáo đó không dạy mình, giúp đỡ thầy cô việc làm phù hợp, chúc mừng cảm ơn cô cần thiết * Hoạt động 3: Hành động nào là đúng? - Sau hành động nêu ra, đúng các em giơ thẻ màu đó, sai giơ thẻ màu xanh - Lần lượt nêu các hành động BT2 SGK/22, y/c hs nêu ý kiến và giải thích a) Chăm học tập - đúng, vì chăm học tập là thể biết ơn thầy cô giáo b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến - đúng xây dựng bài c) Nói chuyện, làm việc riêng - sai, vì nói chuyện riêng làm cho cô học giáo buồn d) Tích cực tham gia các hoạt động - đúng lớp, cuả trường đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo - đúng e) Chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp - đúng ngày NGVN g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo - đúng (30) lúc khó khăn - Các em hãy thảo luận nhóm để tìm - Thảo luận nhóm đôi xem ngoài việc trên, còn làm việc gì khác để bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo việc làm nào là thể không biết ơn (phát phiếu cho nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung + Biết ơn: vâng lời cô, im lặng học, giữ trật tự cô mệt, + Không biết ơn: Trả lời không thưa, Kết luận: Có nhiều cách thể lòng không làm bài đầy đủ, nói chuyện nhiều biết ơn thầy giáo, cô giáo Chăm học học tập, im lặng học, tích cực tham - Lắng nghe gia phát biểu ý kiến xây dựng bài là cách thể biết ơn thầy cô giáo - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/21 Củng cố, dặn dò: - Hãy kể việc em đã làm thể - hs đọc biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo? - Chuẩn bị tiểu phẩm BT4 - HS kể việc đã làm thể - Sưu tầm bài hát, bài thơ , ca biết ơn, kính trọng thầy cô dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy - Lắng nghe, thực giáo, cô giáo Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 15 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) (31) I MỤC TIÊU Biết công lao các thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên người Nêu việc làm thể lòng biết ơn các thầy, cô giáo Lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo KNS: kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu số việc làm thể lòng biết ơn HS nêu miệng - Chăm học tập các thầy giáo, cô giáo - Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài - Tích cực tham gia các hoạt động - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo - GV nhận xét Dạy bài * GV nêu mục tiêu bài học - HS lắng nghe Hoạt động1 : Thảo luận theo cặp Mục tiêu Biết công lao các thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên người Cách tiến hành - Thảo luận theo cặp - Thảo luận theo cặp - Đại diện trình bày - Đại diện trình bày + Em hãy kể kỷ niệm đáng nhớ - HS nối tiếp nêu kỉ niệm đáng thầy giáo, cô giáo nhớ thầy giáo, cô giáo + Tình cảm em kỉ + HS tự nêu niệm thầy giáo, cô giáo nào ? KNS Kết luận - Thầy, cô giáo đã không quản khó - HS lắng nghe nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên người Chúng ta phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu Nêu việc làm thể lòng biết ơn các thầy, cô giáo Cách tiến hành - HS làm việc cá nhân HS tự viết + Em hãy viết chủ đề kính trọng và (32) biết ơn thầy giáo, cô giáo cho mình nội dung kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo + HS trình bày bài viết mình - HS khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu HS làm bài vào giấy Kết luận Khen bài viết đã thể kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét học - HS lắng nghe ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 16: Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT1) I.MỤC TIÊU: - HS hiểu giá trị lao động - Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Biết phê phán biểu chây lười lao động II ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Bài cũ: Gọi HS đọc bài học B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày Pê - chi – a ” - GV đọc lần thứ HS: em đọc lại lần thứ hai - Cho HS thảo luận nhóm theo - Thảo luận nhóm câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm trình bày - HS lớp trao đổi, tranh luận - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, (33) sách là sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui và giúp cho người => Ghi nhớ (Ghi bảng) HS: Đọc ghi nhớ và tìm hiểu ý nghĩa ghi nhớ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài SGK) - GV chia nhóm, giải thích yêu HS: Các nhóm thảo luận cầu - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động Hoạt động 3: Đóng vai (bài 2) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận đóng vai tình - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận ? Cách ứng xử tình đã phù hợp chưa? Vì ? Ai có ứng xử khác - GV nhận xét và kết luận cách ứng xử Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 17 I MỤC TIÊU Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (T2) (34) - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động - Biết ý nghĩa lao động.( HS trên chuẩn ) KNS: Kĩ xác định giá trị lao động II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1/Kiểm tra bài cũ - Thế nào là yêu lao động ? Hoạt động học HS nêu miệng - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - HS khác nghe, nhận xét - GV nhận xét 2/ Dạy bài * GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động1: Nhận thức lao động HS Mục tiêu - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân Cách tiến hành - Em mơ ước lớn lên làm nghề gì ? - HS hoạt động theo nhóm đôi: Thực yêu cầu bài tập + Vì em lại thích nghề đó ? - HS trình bày trước lớp + Lớp thảo luận, nhận xét + Để thực ước mơ mình, - Hiểu được: Cần phải cố gắng ,học tập, rèn luyện để có thể thực ước từ bây em cần phải làm gì ? mơ nghề nghiệp tương lai mình - Kết luận: Nhận xét, nhắc nhở HS việc nên làm và việc không nên làm Hoạt động2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ Mục tiêu - Không đồng tình với biểu lười lao động - Biết ý nghĩa lao động.( HS (35) trên chuẩn ) KNS: Kĩ xác định giá trị lao động Cách tiến hành - Yêu cầu HS hãy viết, vẽ kể - HS viết và vẽ theo yêu cầu (làm bài cá công việc mà em yêu thích nhân) + Yêu cầu các nhóm trình bày + HS trình bày, giới thiệu các bài viết ,tranh các em đã vẽ công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm (BT 3,4) + HS khác nhận xét + HS nhắc lại nội dung ghi nhớ HS thực - GV kết luận: Khen nhóm làm tốt Hoạt động nối tiếp - Chốt lại nội dung và nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết : 18 Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG HKI ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… (36) Tiết 19: Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Biết vì phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ - HS trên chuẩn: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động GDKNS: - Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể tôn trọng, lễ phép với người lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - GV đọc kể chuyện “Buổi học đầu tiên” - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi (SGK/28) ( bỏ từ vì câu hỏi 2) - GV kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù là người lao động bình thường * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ý i) và bỏ hết ý k) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, là người lao động? Vì sao? - GV kết luận: + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, Hoạt động trò - Một số HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc lại truyện - HS thảo luận - Đại diện HS trình bày kết - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp trao đổi và tranh luận (37) người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ là người lao động (Trí óc chân tay) + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì việc làm họ không mang lại lợi ích, chí còn có hại cho xã hội * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: Em hãy cho biết công việc người lao động các tranh đây, công việc đó có ích cho xã hội nào? - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tranh Những người lao động tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội nào? - GV ghi lại trên bảng theo cột STT Người lao Ích lợi mang động lại cho xã hội - GV kết luận: + Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình và xã hội *Hoạt động : Làm việc cá nhân Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu thêm từ coi thường) - GV nêu yêu cầu bài tập 3:  Những hành động, việc làm nào đây thể kính trọng và biết ơn người lao động; - GV kết luận: + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể kính trọng, biết ơn người lao động + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS làm bài tập - HS trình bày ý kiến lớp trao đổi và bổ sung - HS làm việc cá nhân và trình bày kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp thực (38) - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 20: Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( T2) I MỤC TIÊU - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ - Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn người lao động II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Vì chúng ta phải kính trọng và HS trả lời câu hỏi - Mọi người lao động mang lại lợi biết ơn người lao động? ích cho thân, gia đình và xã hội - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Bài * Hoạt động : Đóng vai + Mục tiêu : Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động + Tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho HS - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Các nhóm đôi thảo luận - HS thảo luận trước đóng vai - Gọi HS trình bày - Nhận xét cách xử lí tình - HS thực đóng vai (39) các bạn chưa + GV kết luận cho tình * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi + Mục tiêu: Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ + Tiến hành : - Gọi HS trình bày sản phẩm BT 5,6 - Cả lớp nhận xét - GV kết luận: GV khen nhóm làm tốt - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS thực kính trọng, biết ơn người lao động - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS khác nhận xét - HS trình bày sản phẩm - HS nhận xét - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS nhắc lại nội dung bài học - HS lắng nghe ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 21: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh (40) * Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác Kĩ ứng xử lịch với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định 2.KTBC - Nêu số việc làm thể yêu lao động ? Nhận xét 3.Bài *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hoạt động lớp MT: HS hiểu nào là lịch CTH -Đọc truyện: “Chuyện tiệm may” (SGK/31- 32) - HS đọc truyện thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32 Kết luận: +Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch +Biết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) KNS MT: HS biết cư sử lịch với người CTH: Hoạt động HS HS nu: - Hăng say lao động - Dọn vệ sinh lớp -HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS làm việc -Đại diện HS trình bày kết thảo luận trước lớp -HS khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe (41) -GV nêu Những hành vi, việc làm nào sau là đúng/ sai? Vì sao? Kết luận: Các hành vi b, d là đúng Các hành vi a,c,đ là sai *Hoạt động 3: Thảo luận lớp (Bài tập - SGK/33) MT: HS biết cần thể lịch nói năng: Nhẹ nhàng, không nói tục, CTH - GV giao nhiệm vụ HS thảo luận để nêu số biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi … Kết luận Phép lịch giao tiếp thể ở: *Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy … *Biết lắng nghe người khác nói *Chào hỏi gặp gỡ *Cảm ơn giúp đỡ *Xin lỗi làm phiền người khác *Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói Hoạt động nối tiếp -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người Thực hnh nĩi lịch -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau - HS thảo luận - HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận -HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS lớp thực ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (42) ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… TiÕt 22 Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I/ MUÏC TIEÂU - Biết ®ọc ý nghÜa cña viÖc cư xử lịch với người - Nªu ®ọc vÝ dô vÒ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh * KNS: - KÜ n¨ng øng xö lÞch sù víi mäi người II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Baøi cuõ - Hãy nêu số biểu phép lịch - HS tr¶ lêi + Nãi n¨ng nhÑ nhµng ăn uống, nói năng, chào hỏi, … + BiÕt c¸ch l¾ng nghe ngêi kh¸c ®ang nãi + Chµo hái gÆp gì + Cảm ơn đợc giúp đỡ + Xin lçi lµm phiÒn ngêi kh¸c + ¨n uèng tõ tèn - HS nhËn xÐt - GV nhận xét 2/ Bài - HS l¾ng nghe - Giới thiệu bài – ghi bảng HÑ1: Baøy toû yù kieán + Môc tiªu- Biết ®ọc ý nghÜa cña viÖc cư xử lịch với người + C¸ch tiÕn hµnh - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận theo - HS tiến hành thảo luận theo cặp nhoùm -Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho -Trung làm đúng Vì phụ nữ mang bầu? người phụ nữ mang bầu cần moät moät choã ngoài treân xe -Moät oâng laõo aên xin vaøo nhaø Nhaøn -Nhaøn laøm nhö vaäy laø sai Vì duø Nhàn cho ông ít gạo quát “ ông lão ăn xin là người lớn tuổi, (43) Thoâi ñi ñi” cần tôn trọng lễ phép - Lâm hay kéo tóc bạn nữ -Việc làm lâm là sai Vì làm lớp là không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình - Trong raïp chieáu boùng, maáy anh -Caùc anh nieân aáy laøm nhö vaäy niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và là không tôn trọng người khác và làm cười đùa ảnh hưởng đến người xem phim xung quanh - Trong ăn cơm, Vân vừa ăn vừa -Vân làm là chưa đúng vì cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm ăn không nên nói chuyện, nên nói vui veû nhỏ nhẹ để tránh làm rây thức ăn người khác - Khi toán tiền quầy sách, -Việc làm Ngọc là tốt Với Ngọc nhường cho em bé em nhỏ tuổi mình cần nhường toán trước nhòn - Hãy nêu biểu phép lịch sự? +Lễ phép chào hỏi người lớn +Nhường nhịn em nhỏ + Kết luận: Bất kể lúc, nơi, +Không cười đùa nói to ăn cơm aên uoáng, noùi naêng chaøo hoûi… chúng ta cần phải lịch - HS l¾ng nghe HÑ2: Tìm hieåu moät soá caâu ca dao, tục ngữ + Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh - KÜ n¨ng øng xö lÞch sù víi mäi ngêi + C¸ch tiÕn hµnh Em hiểu các câu ca dao tục ngữ sau - HS nªu: ñaây nhö theá naøo? - Câu tục ngữ có ý nói: Cần lựa lời Lời nói chẳng tiền mua nói giao tiếp để làm cho Lựa lời mà nói cho vừa lòng giao tiếp thoải mái dễ chịu - Câu tục ngữ ý nói: Nói là điều Học ăn, học nói, học gói, học mở raát quan troïng, vì vaäy cuõng caàn hoïc ăn, học gói, học mở - Lời chào có tác dụng ảnh hưởng và Lời chào cao mâm cỗ có tác dụng to lớn đến người khác, (44) lời chào nhiều có giaù trò hôn moät maâm coã KNS GV kết luận : Cần phải cư xử lịch với người xung quanh Hoạt động nối tiếp -Liên hệ thực tế- giáo dục học sinh - HS l¾ng nghe -Veà chuaån bò baøi sau ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 23: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU + Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng + Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng + Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng địa phương KNS: Kĩ xác định giá trị văn hoá tinh thần người nơi công cộng Giảm tải: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm các gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể việc làm mình, các bạn nhân dân địa phương việc bảo vệ các công trình công cộng BĐVN: - Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo; Thực chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC Hãy nêu số việc làm thể lịch - HS thực yêu cầu với người? + Khi mượn đồ bạn nĩi lịch sự: Bạn - HS nhận xét, bổ sung cho mình mượn ci thước (45) GV nhận xét 2.Bài *Hoạt động1: Hoạt động cá nhân MT: HS hiểu vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng CTH Thảo luận (tình SGK/34) - GV giao nhiệm vụ thảo luận - Trình bày, nhận xét bổ sung KNS Kết luận: Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, l nơi sinh hoạt nhân dân Vì Thắng phải khuyên Hng không nên vẽ bậy lên đó Ghi nhớ: SGK *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) MT: HS hiểu việc nên hay không nên làm để bảo vệ các công trình nơi công cộng CTH: - GV giao cho HS thảo luận bài tập Trong tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? BĐVN- Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo - Thực chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi *Hoạt động3: Xử lí tình (Bài tập Đọc tình SGK- 34 - HS thảo luận - HS trình bày Nếu là Thắng, tôi không vẽ ngựa lên tường - HS khác trao đổi, bổ sung -HS lắng nghe - Vài HS đọc - HS đọc, thảo luận - HS trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận -HS thảo luận theo nội dung thống Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh3: Sai Tranh 4: Đúng (46) 2- SGK/36) MT: HS có ý thức bảo vệ nơi công cộng địa phương CTH :Thảo luận cá nhân -GV yêu cầu HS thảo luận, xử lí tình huống: Kết luận tình a) Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt …) -HS lắng nghe -Hs trình bày -HS nhận xét,bổ sung Cả lớp trao đổi, tranh luận, thống b) Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) 4.Hoạt động nối tiếp - HS điều tra các công trình công cộng địa phương (theo mẫu bài tập 4- -Cả lớp thực SGK/36) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng - Chuẩn bị bài tiết sau ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 24: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( T2) I MỤC TIÊU + Nêu số việc nên làm bảo vệ cộng trình cơng cộng + Mọi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng GT( Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm các gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh (47) kể việc làm mình, các bạn nhân dân địa phương việc bảo vệ các công trình công cộng.) - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng KNS: Kĩ xác định văn hóa tinh thần nơi công cộng GDBĐ: Thực chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động1: Báo cáo kết điều tra (Bài tập 4- SGK/36) MT: HS có ý thức bảo vệ các công trình công cộng CTH: Hoạt động cá nhân -HS báo cáo kết điều tra -HS báo cáo kết điều tra công trình công cộng địa phương -Cả lớp thảo luận các báo cáo, bổ sung ý kiến thực trạng các công trình và nguyên nhân Kết luận : +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng Cần phải thực giữ gìn công cho thích hợp trình công cộng địa phöông đó là trách nhiệm người *Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3SGK/36) * MT: HS hiểu việc nên làm hay không nên làm việc giữ gìn nơi công cộng địa phương * CTH: Đồng ý (thẻ xanh) Không đồng -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ý (thẻ đỏ) -GV nêu nêu ý kiến bài tập (48) Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? -GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình * Kết luận +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai Kết luận chung - HS đọc phần ghi nhớ- SGK/35 GDBĐ: Thực chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi Hoạt động nối tiếp -HS thực việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng -Chuẩn bị bài tiết sau -HS trình bày ý kiến mình -HS giải thích a) (xanh) b) (đỏ) c) (đỏ) -HS đọc -HS lớp thực ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Đạo đức Tiết 25 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU -Ôn tập từ bài đến bài 11 -Học sinh nêu các việc làm thể lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch với người và bảo vệ đươc các công trình công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC (49) Hoạt động dạy - Giáo viên yêu cầu học sinh hãy viết ,vẽ, hoạt kể công viểctong tương lai mà em thích +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? +Lí em thích công việc hay nghề nghiệp đó +Để thực ước mơ minh từ bây em cần thực công việc gì? - Giáo viên đưa ô chữ nội dung có liên quan đến số câu tục ngữ hoạt câu thơ dãy tham gia đoán ô chữ N Ô N G 1.Đây là bài ca dao ca ngợi nhười lao động này Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn L phần A O C 2.Đây là bài thơ Tố Hữu mà nội dung nói công việc luôn gắn với chổi tre Hoạt động học -Lần lượt học sinh nêu -Các dãy tham gia đoán ô chữ D Â N ( 7chữ cái ) Ô N G ( 7chữ cái ) 3.Vì lợi ích mười năm trồng câyG I A O V I Ê N Vì lợi ích trăm năm trồng người (8 chữ cái ) Đây là câu nới tiếng Hồ Chủ tịc người lao động nào ? 4./Đây là người lao động luôn đốiCmặtÔvớiN G A N nguy hiểm, kẻ tội phạm (6 chữ cái ) -Học sinh thảo luận nhóm và giải thích nội dung ý nghĩa các cầu tục - Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ca ngữ ca dao trên dao sau đây nào? +Lời nói chẵng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng +Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở +Lời chào cao mâm cỗ -Giáo vciên đưa ô chữ và lời gợi ý học sinh phải đoán xem đó làKô chữ H gìẮ C T Ê N (50) 1./ Đây là việc làm nên tránh thường xảy các công trình công cộng hang đá, công viên… M Ọ I N G Ư Ờ 2./ Trách nhiệm bảo vệ công trình công cộng thuộc đối tượng này ( 7chữ cái ) (8 chữ cái ) (11 chữ cái ) -Tấm gương các chiến sĩ công an truy kẻ trộm tháo ốc đường ray -Các bạn học sinh tham gia thu don rác cùng bác dân phố gần trường T À I S Ả N C H U N 3./ Công trình công cộng còn gọi là gì tất người -Yêu cầu hs kể các mẫu chuyện việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 26: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HỌAT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo Thông cảm với bạn bè, những, người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia II CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi tình (H3) - Nội dung số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động daỵ Hoạt động học A Bài cũ + Vì phải giữ gìn các công trình công - Vì các công trình công cộng là tài sản cộng? Lấy ví dụ chung người cho nên người (51) phải có ý thức gữi gìn và bảo vệ Ví dụ: Bảo vệ bàn ghế lớp Không vẽ bậy lên tường Gữi gìn và bảo vệ các tài sản nhà trường ( nhà nước, nhà vệ sinh, ) - GV nhận xét B.Bài * GTB: Nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Trao đổi nhóm đôi MT: HS biết trao đổi thông tin CTH: - Y/C HS quan sát tranh sgk và đọc - HS suy nghĩ, trình bày thông tin, thảo luận với bạn trả lời câu hỏi + Không có thức ăn + Hãy thử tưởng tượng em là người dân + Em bị đói và bị rét các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em + Sẽ bị hết tài sản rơi vào hoàn cảnh nào? + Chúng ta cần làm gì để chia sẻ? + HS có thể ủng hộ viết thư chia sẻ, - Kết luận hoạt động * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm MT: HS bày tỏ ý kiến đồng tình với việc làm đúng và không tàn thành với việc làm sai CTH: Gọi HS đọc nội dung bài tập - Hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm, - Y/c trao đổi nhóm (4 em) trao đổi, báo cáo kết + Những biểu nhân đạo là gì? - Lớp nhận xét, thống kết qủa a)Việc làm đó Sơn là đúng Vì Sơn đã biết nghĩ, thông cảm b) Lương sai vì c) Cường đúng vì * Chúng ta cần hưởng ứng tham gia - Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt nào? động nhân đạo trường, lớp phát động, - San xẻ phần vật chất để giúp đỡ - Dành tiền, sách Kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Hoạt động 3: Xử lí tình MT: HS biết giúp đỡ người gặp khó khăn CTH: - HS tiến hành thảo luận nhóm (bàn) bài - Y/c HS thảo luận, làm bài (tập sgk) tập (52) a) Có thể giúp đỡ bạn học: cõng bạn, giúp bạn chép bài b) Giúp đỡ cụ già, vận động bạn bè cùng làm - HS nhắc lại ghi nhớ Kêt luận chung hoạt động Rút bài học ( SGK) C Hoạt động nối tiếp - Y/c HS nhà sưu tầm ca dao, tục - Lắng nghe, thực ngữ nói lòng nhân ái nhân dân ta - Y/c HS hoàn thiện bài tập sgk ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 27: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo: Thông cảm với bạn bè, những, người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia * KNS Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện thân II CHUẨN BỊ + Nội dung số câu ca dao, tục ngữ nói lòng nhân đạo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Em suy nghĩ gì khó khăn, thiệt hại mà - Các nạn nhân phải chịu thiệt thòi các nạn nhân phải hứng chịu thiên tai, chiến nhà cửa, người thân, chịu đói, (53) tranh gây ? - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ? Bài * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Bài tập (SGK) MT: HS biết việc làm nhân đạo và không nhân đạo CTH: Hoạt động lớp + GV nêu yêu cầu bài tập + Hs thảo luận * Những việc làm nào sau đây là nhân đạo ? a- Uống nước để lấy thưởng b- Góp tiền vào quỹ để ủng hộ người nghèo c- Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật d- Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá trường e- Hiến máu các bệnh viện - Vận động người quyên góp quần áo, tiền, sách vở, - HS lắng nghe lời gợi ý GV + HS thảo luận HS trình bày * Kết luận : - Câu : b , c , e là việc làm nhân đạo - Câu : a , d không phải là hoạt động nhân đạo * Hoạt động 2: Bài tập (SGK) MT: HS biết xử lí số tình hoạt động nhân đạo CTH: Thảo luận cá nhân + Yêu cầu HS thảo luận xử lí tình + HS thảo luận, thống ý kiến Tình Những công việc các em có thể giúp đỡ Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp Nếu lớp có bạn bị liệt chân tiền mua xe …… Có thể thăm hỏi, trò chuyện,giúp đỡ công Nếu gần nhà em có cụ già sống cô đơn việc vặt nhà… Nếu lớp em có bạn gia đình gặp khó khăn Có thể góp tiền giúp đỡ bạn để mua + Nhận xét câu trả lời HS ĐDHT để học …… Kết luận chung + HS lắng nghe + Gv cho 1-2 em đọc phần ghi nhớ SGK - Vài em đọc * Hoạt động 3: Liên hệ thân MT: HS có ý thức tuyên truyền các hoạt động nhân đạo CTH: Hoạt động cá nhân + Yêu cầu HS trình bày kết điều tra (bài tập + HS trình bày nhà) (54) + Nhận xét kết điều tra HS - Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác nào? Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé cá nhân giúp nhiều nguời khác vượt qua nhiều khó khăn chính mình KNS Ghi nhớ: SGK Hoạt động nối tiếp + GV nhận xét tiết học + Dặn HS học bài nhà và chuẩn bị bài sau + HS lắng nghe - Em cảm thấy vui vì đã giúp người khác vượt qua khó khăn… + HS lắng nghe - “Xoa dịu nỗi đau da cam”, “Quỹ lòng vàng”, “Quỹ trẻ em nghèo vượt khó” - HS đọc phần ghi nhớ + HS nhớ thực ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 28: Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I/ MỤC TIÊU: - Nêu số quy định tham gia giao thông ( quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông sống ngày KNS*: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tích cực tham gia các hoạt - hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình động nhân đạo (tiết 2) (55) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Nếu gần nơi em có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em làm gì? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong năm gần đầy tình hình tai nạn giao thông đã trở nên nghiêm trọng Vậy lại xảy tai nạn giao thông? Chúng ta cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay? 2) Bi mới: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS*: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - Gọi hs đọc thông tin SGK/40 - Gọi hs đọc câu hỏi phía - Các em hãy thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại hậu gì? + Nhóm 2,4: Tại xảy tai nạn giao thông? + Nhóm 5,6: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Yc các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu tổn thất người và Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai, chủ yếu là người Mọi người dân có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời - Em đến giúp đỡ cụ việc em có thể làm quét nhà, giặt đồ và làm việc lặt vặt khác để giúp cụ - Lắng nghe - hs đọc to trước lớp - hs đọc - Chia nhóm thảo luận - Đại diện trình bày + Để lại nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; chí có tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình con, cha, mẹ + Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm + Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông sau đó vận động người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn - Lắng nghe (56) câu hỏi - YC hs quan sát các tranh SGK/41 - Các em hãy thảo luận nhóm quan sát các tranh SGK để trả lời các câu hỏi: + Nội dung tranh nói điều gì? + Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm nào thì đúng Luật Giao thông? + Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông Không nên để trâu bò, động vật lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông lại + Tranh 6: Thực đúng luật giao thông Vì người đứng cách xa xe lửa chạy qua Kết luận: Những việc làm các tranh 2,3,4 là việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông * Hoạt động 3: BT2 SGK/42 KNS*: - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể xảy các tình trên? a) Một nhóm hs đáng đá bóng lòng đường - Quan sát - Chia nhóm làm việc - Trình bày + Tranh 1: Thể việc thực đúng luật giao thông Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chở người + Tranh 2: Một xe chở nhiều, việc làm này sai luật giao thông, vì xe chạy quá nhanh lại chở nhiều Nên chạy chậm lại và chở người và đồ đúng qui định + Tranh 4: Thực sai Luật giao thông Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không vào, gây tai nạn + Tranh 5: Thực đúng luật giao thông Vì người nghiêm túc thực theo tín hiệu các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm - Lắng nghe - hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày a) Có thể xảy tai nạn cho mình và cho người khác b) Có thể xảy tai nạn xe lửa chạy với tốc độ nhanh bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa b) Hai bạn ngồi chơi trên đường tàu c) Có thể xảy tai nạn cho người khác (vì hỏa rơm rạ trơn) có thể xảy tai nạn cho mình xe chạy nhanh không vào lề c) Hai người phơi rơm rạ trên đường kịp quốc lộ d) Có thể xảy tai nạn cho mình các xe đâm vào và văng lề (57) d) Một nhóm thiếu niên đứng xem cổ vũ cho đám niên đua xe trái phép đ) Học sinh tan trường tụ tập lòng đường trước cổng trường e) Để trâu bò lung tung trên đường quốc lộ đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại e) Có thể xảy tai nạn cho người xe trên đường g) Có thể chìm đò và xảy tai nạn - Lắng nghe g) Đò qua sông chở quá số người qui định Kết luận: Các việc làm các tình BT2 là việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tình mạng người Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, người phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông lúc, nơi Thực Luật giao thông là - Vài hs đọc to trước lớp trách nhiệm người dân để tự bảo vệ minh và bảo vệ người - Lắng nghe, thực - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 C/ Củng cố, dặn dò: - Vận động người thực an toàn giao thông - Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng các biển báo - Bài sau: Tôn trọng Luật giao thông ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết: 29 I MỤC TIÊU Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2) (58) - Nêu số quy định tham gia GT (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng luật GT và vi phạm luật GT - Nghiêm chỉnh chấp hành trọng luật GT sống ngày KĨ NĂNG: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - Kĩ phê phán hành vi phạm luật giao thông II CHUẨN BỊ - Một số biển báo giao thông (biển báo đường chiều, biển báo có HS qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC KTBC: - HS đọc ghi nhớ Bài mới: a GT bài; b Hướng dẫn: Hoạt động 1: BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhận xét các ý kiến sau: Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ngã tư, liền cho xe vượt qua Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái Thấy có báo hiệu đường sắt qua, Thắng bảo anh đứng lại, không cố vượt rào chắn Bố mẹ Nam đèo bác Nam bệnh viện cấp cứu xe máy - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông lúc, nơi Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG - GV chuẩn bị số biển báo giao thông sau : + Biển báo đường chiều - HS đọc - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến Câu trả lời đúng : Sai Vì làm có thể bác Minh gây tai nạn không an toàn qua ngã tư Sai Vì làm vậy, rơm rạ có thể quấn vào bánh xe người đường, có thể gây tai nạn giao thông Đúng Vì không nên cố vượt rào, gây nguy hiểm cho chính thân Đúng Vì mặc dù đèo người xe gắn máy vì cấp cứu là khẩn cấp nên có thể chấp nhận hoàn cảnh này - HS lớp nhận xét, bổ sung (59) + Biển báo có học sinh qua + Biển báo có đường sắt + Biển báo cấm đỗ xe + Biển báo cấm dùng còi thành phố - GV giơ biển và đố HS: - Nhận xét câu trả lời HS - Chuẩn hóa và giúp HS nhận biết các loại biển báo giao thông + Biển báo đường chiều: các xe đương đó theo chiều (xuôi hoăc ngược) + Biển báo có học sinh qua : Báo hiệu gần đó có trường, đông HS Do đó các phương tiện lại cần chú ý, giảm tốc độ để tránh HS qua đường + Biển báo có đường sắt: báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa Do đó các phương tiện qua lại cần lưu ý để tránh tàu hỏa qua + Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu không đỗ xe vị trí này + Biển báo cấm dùng còi thành phố: báo hiệu không dùng còi ảnh hưởng đến sống người dân sống phố đó - GV giơ biển báo - GV nói ý nghĩa biển báo - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận: Thực nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng biển báo giao thông Hoạt động 3: THI “THỰC HIỆN ĐÚNG LUẬT GIAO THÔNG?” - GV chia lớp thành đội chơi, đội cử HS lượt chơi - GV phổ biến luật chơi: Mỗi mọt lượt chơi, HS tham gia bạn cầm biển báo, phải diễn tả hành động lời nói(nhưng - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết mình - HS lớp lắng nghe, nhận xét - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo - HS nói lại ý nghĩa biển báo đó - HS lên chọn và giơ biển - HS lớp nhận xét, bổ sung - Cử người lượt chơi - Lắng nghe luật chơi (60) không trùng vơi từ có biển báo) Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán nội dung biển báo đó - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử - Nhận xét HS chơi - HS chơi c Củng cố- Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Tiết sau: Bảo vệ môi trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 30: Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU * HS biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT * Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT * Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi sinh sống việc làm phù hợp với khả * Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực BVMT Tuyên truyền người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường KNS: KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường nhà và trường GDBĐ- Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo GT: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân… II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế MT: HS biết cần thiết phải bảo vệ Hoạt động học (61) môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT CTH: * Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm vệ sinh lớp mình nào? Theo em, rác đó đâu mà có? + Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình * Chúng ta cần phải biết BVMT là trách nhiệm người * Trao đổi thông tin + Yêu cầu HS đọc các thông tin ghi chép từ môi trường + Gọi HS đọc thông tin SGK - Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì môi trường chúng ta sống? Theo em, môi trường tình trạng là nguyên nhân nào? * GV kết luận: Hiện nay, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí * Hoạt động 2: Đề xuất ý kiến MT: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi sinh sống việc làm phù hợp với khả năng.KNS CTH: + Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nếu…thì” - HS quan sát và trả lời - Do số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vào - Lần lượt HS đọc - HS đọc + Môi trường sống bị ô nhiễm: ô nhiễm nước, đất bị hoang hoá, cằn cỗi… + HS suy nghĩ trả lời + HS lắng nghe + HS lắng nghe luật chơi + HS tiến hành chơi Nếu chặt phá rừng bừa bãi - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi, Thì làm xói mòn đất gây lũ, lụt không vứt rác bừa bãi Để giảm bớt ô nhiễm môi trường, - Hạn chế xả khói và chất thải, xây chúng ta và có thể làm gì? dựng hệ thống lọc nước GDBĐ HS đọc ghi nhớ Kết luận: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà phải có trách nhiệm thực Hoạt động nối tiếp + Gọi HS đọc ghi nhớ + Lớp lắng nghe và thực + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và (62) chuẩn bị tiết sau ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 31: Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS (GDBVMT): - HS biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT - Tham gia bảo vệ mơi trường nhà, trường học và nơi cơng cộng việc làm phù hợp với khả - Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bà, người thân cùng thực bảo vệ môi trường ( Học sinh trên chuẩn ) - GT: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ… GDBĐ: - Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra bài cũ + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? + Nêu tình hình bảo vệ môi trường địa phương em? - GV nhận xét 2/Bài * Giới thiệu bài * Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2, SGK) MT: HS biết tuyên truyền số tình bảo môi trường Hoạt động học HS nu: - Trồng cây xanh - Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên quét dọn, vệ sinh nhà, trường, - HS nêu - Nhận xét (63) CTH: - Các nhóm nhận tình và thảo -GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm luận và tìm cách giải tình thảo luận và tìm cách giải tình bài tập 2) - Từng nhóm lên trình bày kết làm - Mời các nhóm lên trình bày kết việc Các nhóm khác nghe và bổ sung ý làm việc kiến - GV đánh giá kết làm việc các nhóm và đưa kết đúng: Kết luận chung a) Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến tồn chúng và thu nhâp sau này người b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước c) Gây hạn hán , lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ… d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật nước bị chết đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến em (BT3 SGK) MT: HS hiểu và đồng tình và không đồng tình việc nên làm CTH: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Mời số HS lên trình bày ý kiến mình -Kết luận ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d),(g) + Không tán thành( b) * Hoạt động 3: Xử lí tình (BT4 - SGK) MT: HS biết sử lý số tình bảo vệ môi trường CTH - GV chia lớp thành nhóm + Nhóm thảo luận tình (a) + Nhóm thảo luận tình (b) + Nhóm thảo luận tình (c) - Gọi các nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét cách xử lí - HS thảo luận theo cặp - Một số HS lên trình bày ý kiến mình - HS lắng nghe - Các nhóm lên nhận nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách giải tình - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả: (64) nhóm Kết luận chốt ý * Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” MT: HS có ý thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống CTH: - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình môi trường thôn em ở, hoạt động bảo vệ môi trường, vấn đề còn tồn và cách giải + Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình môi trường trường học, hoạt động bảo vệ môi trường, vấn đề còn tồn và cách giải + Nhóm : Tìm hiểu tình hình môi trường lớp học., hoạt động bảo vệ môi trường, vấn đề còn tồn và cách giải - GV nhận kết làm việc nhóm Kết luận: Ở môi trường nào chng ta phải có ý thức bảo vệ 3/ Hoạt động nối tiếp - Nêu tác hại việc làm ô nhiễm môi trường? - HS đọc ghi nhớ trongSGK - Nhận xét tiết học - Dặn HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương a) Thuyêt phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn đường làng - Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày kết làm việc Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến - Vài HS nêu - HS lắng nghe, bổ sung - Ô mhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây thêm số bệnh dịch, - HS nêu, - HS thực ……………………………………………………………………………………… (65) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 32: Đạo đức Dành cho địa phương VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I MỤC TIÊU - HS có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp - Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy A.Bài cũ Em hãy kể tình hình giao thông địa phương em? Em cần làm gì để là HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường - GV nhận xét B Bài Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học MT: HS có ý thức giữ gìn trường lớp luôn đẹp CTH: - GV cho HS tham quan sân trường, vườn trường, lớp học - Yêu cầu HS làm trả lời các câu hỏi sau theo cặp Em thấy vườn trường, sân trường mình nào? 2.Sau quan sát em thấy lớp nào ghi lại ý kiến em Kết luận : Các em cần phải giữ gìn trường, lớp đẹp Hoạt động học - HS lên bảng thực y/c - HS nêu theo ý hiểu - HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học - HS trả lời các câu hỏi theo cặp Lắng nghe (66) Hoạt động 2: MT: Những việc cần làm để giữ gìn trường, lớp đẹp CTH: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi giấy việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - HS thảo luận nhóm ghi giấy việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Lần lượt các thành viên nhóm ghi ý kiến mình vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày Kết luận: Muốn giữ trường lớp - Trao đổi, nhận xét, bổ sung các đẹp ta còn thể làm số công việc sau: nhóm + Không vứt rác sân lớp + Không bôi bẩn, vẽ bậy bàn ghế và trên tường + Luôn kê bàn ghế ngắn + Vứt rác đúng nơi quy định… Hoạt động nối tiếp - HS dọn vệ sinh lớp v chỗ ngồi gọn gàng, - HS nhặt rác, lau bàn ghế, tủ, cửa kính - GV nhận xét tiết học … - GDHS ý thức giữ gìn trường lớp đẹp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 33: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG: NƠI THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG ĐẦU TIÊN Ở TỈNH BẠC LIÊU I MỤC TIÊU (67) - Biết tự hào nơi thành lập Đảng - Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc ta Đảng lãnh đạo - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng - Củng cố khắc sâu công ơn Đảng quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Sách Lịch sử địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: HĐ 1:Làm việc với SGK : Gọi học sinh đọc bài trang 23/ tài liệu LSĐP HĐ2: Thảo luận và trả lời câu hỏi nơi thành lập chi Đảng - Chi Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Bạc Liêu đời vào thời gian nào? Học sinh đọc bài- lớp đọc thầm - Vào tháng năm 1930 Cách đây 86 năm Chi Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Bạc Liêu đời - Di tích xây dựng ấp Rạch Rắn, xã Long Điền, huyện Đông Hải, tỉnh - Di tích xây dựng đâu? Bạc Liêu - Di tích có tổng diện tích gần 2500 m2 - Tại nhà trưng bày, nhiều vật quý - Di tích có tổng diện tích bao nhiêu? - Tại nhà trưng bày còn lưu giữ lưu giữ như: Chiếc xuồng ba lá đồng chí Võ Văn Kiệt, cờ đỏ búa liềm, gì? Gv nêu: Đây là địa đỏ nhằm góp số bài báo Tiếng Chuông Rè, phần giáo dục truyền thống vẻ vang cho các hệ trẻ địa phương các chi bộ, đảng bộ, các tổ chức hội đoàn thể thường xuyên tổ chức cho đảng viên, đoàn viên tham quan, tổ chức kết nạp Đảng viên đây nhằm giáo dục truyền thống cách mạng quê hương đất - HS quan sát nước - GV cho HS quan sát bia tưởng niệm HĐ 3: Tự hào nơi thành lập chi Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Bạc - Di tích văn hóa, thể thao và du (68) Liêu - Di tích văn hóa, thể thao và du lịch công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm nào? - GV: di tích là niềm tự hào quân dân tỉnh Bạc Liêu, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang cho các hệ sau - Là học sinh các em cần phải làm gì? Củng cố dặn dò: - GD học sinh qua bài học: Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc ta Đảng lãnh đạo - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao văn Lầu lịch công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 2011 - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… Tiết 34: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIỮ GÌN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG: KHU LƯU NIỆM NHẠC SĨ CAO VĂN LẦU I MỤC TIÊU - Biết giữ gìn các di tích lịch sử-văn hoá địa phương - Biết đôi nét nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Biết khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu là di tích lịch sử cấp tỉnh - Biết ơn nhạc sĩ Cao Văn Lầu, người sáng tác bài ca “Dạ cổ hoài lang” II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Sách Lịch sử địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC (69) Hoạt động GV Kiểm tra: Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: HĐ 1:Làm việc với SGK : Gọi học sinh đọc bài trang 24/ tài liệu LSĐP HĐ2: Thảo luận và trả lời câu hỏi khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Nhac sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Quê hương ông đâu? Hoạt động HS Học sinh đọc bài- lớp đọc thầm - Nhac sĩ Cao Văn Lầu sinh năm 1892 xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ(nay là xã Thuận Mỹ, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An) - Ông đã sang tác bài ca “Dạ cổ hoài - Ông đã sang tác bài ca nào lang” tiếng nghệ thuật cải tiếng nghệ thuật cải lương Việt lương Việt Nam - Ông ngày 13/8/1976 thành phố Nam? Hồ Chí Minh - Ông vào thời gian nào? - Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu phường thành phố Bạc Liêu đâu? - Giáo viên giới thiệu số hạng mục khu lưu niệm HĐ 3: Giữ gìn các di tích lịch sử-văn - Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu hoá địa phương - Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu công nhận là di tích lịch sử văn công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh vào năm 1997 hóa cấp tỉnh vào năm nào? - GV: khu lưu niệm là niềm tự hào nhân dân tỉnh Bạc Liêu, đó là hình ảnh - Giữ gìn các di tích lịch sử văn hoá nói cái nôi Vọng cổ chung và khu lưu niệm đó - Là học sinh các em cần phải làm gì? Củng cố dặn dò: - GD học sinh qua bài học: Biết giữ gìn các di tích lịch sử-văn hoá địa phương Về đọc lại bài và chuẩn bị Tổng kết (70) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF Thứ hai, ngày … tháng … năm 201… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ETF (71)

Ngày đăng: 12/10/2021, 17:23

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tranh vẽ, bảng phụ. - Giao an tong hop
ranh vẽ, bảng phụ (Trang 1)
- Gọi hs lờn bảng trả lời - Giao an tong hop
i hs lờn bảng trả lời (Trang 28)
=> Ghi nhớ (Ghi bảng). HS: Đọc ghi nhớ và tỡm hiể uý nghĩa của ghi nhớ. - Giao an tong hop
gt ; Ghi nhớ (Ghi bảng). HS: Đọc ghi nhớ và tỡm hiể uý nghĩa của ghi nhớ (Trang 33)
- GV ghi lại trờn bảng theo 3 cột STT Người   lao - Giao an tong hop
ghi lại trờn bảng theo 3 cột STT Người lao (Trang 37)
- Bảng phụ ghi tỡnh huống (H3) - Giao an tong hop
Bảng ph ụ ghi tỡnh huống (H3) (Trang 50)
w