Bai 1 Chep hoa tiet trang tri dan toc

2 3 0
Bai 1 Chep hoa tiet trang tri dan toc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS bước đầu biết cách khai thác đường nét trong trang trí cổ dân tộc vào bài trang trí cụ thể.. 1.3 Thái độ:.[r]

(1)

Bài: tiết : Tuần dạy: Ngày dạy:

Vẽ trang trí

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC 1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

-HS Hiểu nét đẹp họa tiết trang trí cổ

-HS Biết cách khai thác, chọn lọc đường nét hoa thiên nhiên vốn cổ dân tộc ứng dụng vào tập

1.2 Kĩ năng:

- Biết khai thác sử dụng họa tiết cổ vào học

- HS bước đầu biết cách khai thác đường nét trang trí cổ dân tộc vào trang trí cụ thể 1.3 Thái độ:

- Tự hào giá trị dân tộc mà ông cha để lại

- u thích có mong muốn tìm tòi họa tiết dân tộc 2 TRỌNG TÂM:

- Hiểu nét đẹp họa tiết trang trí cổ, chép họa tiết 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

- Phóng to số hoạ tiết Sách giáo khoa - Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết - Sưu tầm số hoạ tiết dân tộc

3.2 Học sinh:

- Sưu tầm hoạ tiết sách báo - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu sắc, thước 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức KTSS: 6a1: 6a2: 6a3: 4.2 Kiểm tra miệng

Câu 1: Nêu vài nét MTVN thời kì cổ đại ? Đáp án câu 1:

Thời kỳ đồ đá

- Hình vẽ mặt người hang Đồng Nội (Hồ Bình) vẽ cách vạn năm

- Hình vẽ diễn tả với góc nhìn diện, đường nét giản dị, rõ ràng, cách xếp bố cục cân xứng

2 Thời kỳ đồ đồng:

Xuất nhiều công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt vũ khí, dìu, dao găm… - Đồ đồng thời kỳ trang trí đẹp, tinh tế

-Trống đồng Đơng Sơn coi đẹp trống tìm thấy Việt Nam vì: + Tạo dáng nghệ thuật độc đáo, chạm khắc tinh xảo mang đậm văn hóa dân tộc

+ Nghệ thuật rang trí thân trống kết hợp hoa văn hình học hình chữ S với hoạt động người chim thú cách nhuần

4.3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

*Hoạt động 1: Giới thiệu

(2)

đẹp Để hiểu vẽ hoạ tiết dân tộc tìm hiểu hơm

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu vài hoạ tiết trang trí cơng trình kiến trúc hoạ tiết trang phục dân tộc miền núi

- Cho học sinh xem hoạ tiết Sách giáo khoa (phóng to)

- Tên hoạ tiết, hoạ tiết trang trí đâu - Bố cục xếp nào?

Hình vẽ mang nội dung gì?

(hoa, lá, chim, thú, mây, sóng, nước )

Giáo viên Tóm tắt để học sinh thấy vẻ đẹp đa dạng ứng dụng rông dãi hoạ tiết dân tộc

- Hoạ tiết dân tộc có đặc điểm gì?

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Giáo viên giói thiệu cách vẽ đồ dùng dạy học

- Qua hình vẽ em nhắc lại cách chép hoạ tiết dân tộc ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép hoạ tiết cách đánh dấu các điểm ( áp dụng hoạ tiết không cân đối)

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm bài - GV quan sát góp ý động viên học sinh làm - Lưu ý học sinh vẽ đặc điểm hoạ tiết

I) Quan sát nhận xét

- Hoạ tiết trang trí dân tộc phong phú hình dáng, đẹp bố cục, đường nét, hình mảng

- Thường đối xứng qua trục, trục hay nhiều trục

II) Cách chép hoạ tiết dân tộc

1 Quan sát

2 Phác khung hình đường trục Phác hình nét thẳng Hồn thiện hình vẽ tơ màu III) Thực hành

- Chép hoạ tiết dân tộc tơ màu theo ý thích

4.4 Câu hỏi, tập củng cố:

GV chọn số học sinh hoàn thành dán lên bảng - Em có nhận xét hình vẽ bạn

- Em thích vẽ nào? Vì sao? - GV đánh giá xếp loại vẽ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:

- Đ/v học tiết này: Sưu tầm chép số hoạ tiết trang trí chép lại - Đ/v học tiết :Tìm hiểu 2: SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH +Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên

5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung:……… ……… *Phương pháp:

……… ……… *Sử dụng đồ dùng- thiết bị dạy học:

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan