Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả - Tr¶ lêi c©u hái theo yªu cÇu cña gi¸o lêi theo néi dung bµi chÐp.. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vµo b¶ng con: Thái s¾t, thµnh tµi, mµi..[r]
Trang 1Ngaứy soaùn:15/8/2010
Ngaứy daùy:16/8/2010
Moõn: Taọp ủoùc Baứi: có công mài sắt, có ngày nên kim.
I mục tiêu
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, bíêt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công
.II Đồ dùng học tập:
Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tieỏt 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Giụựi thieọu saựch
2 Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu chuỷ
ủieồm vaứ baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn ủoùc
a Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu luyện đọc từng câu
Hửụựng daón phaựt aõm
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
L1: Gv hửụựng daón ngaột nghổ caõu daứi
L2: Gv giaỷi nghúa tửứ
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc
-Mời các nhóm thi đua đọc
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
Tieỏt 2
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón Hs
tỡm hieồu baứi
1, -Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?
-Lớp lắng nghe đọc mẫu
- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn
- quyển , nguệch ngoạc ,
- HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn
-ẹoùc theo caởp
- Ba em đọc từng đoạn trong bài
- Lớp đọc đồng thanh cả bài
-Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi
Trang 22, Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
-Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm
gì ?
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài
thành cái kim nhỏ không ?
3, Baứ cuù giaỷg giaỷi nhử theỏ naứo ?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
- Gv choỏt
Hoaùt ủoọng 4: Luyện đọc lại
-Gv toồ chửực cho hs thi ủoùc
Hửụựng daón gioùng ủoùc
Hoaùt ủoọng 5: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
-Nhaộc laùi noọi dung baứi
-Veà nhaứ hoùc baứi
-Nhaọn xeựt tieỏt daùy
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi , viết chỉ nắn nón vài chữ đầu rồi sau đó viết nguêch ngoạc cho xong chuyện
- Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài vào một tảng đá
- Để làm thành một cái kim khâu
- Cậu bé đã không tin điều đó
- Moói ngaứy maứi …thaứnh kim -Hs neõu yự kieỏn
-Hs thi ủoùc
* RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
………
……… ………
Trang 3đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiết 1)
I mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân
- Thực hiện theo thời gian biểu
- Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai
- Học sinh: Vở bài tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên chia nhóm và giao cho
mỗi nhóm một tình huống
+ Nhóm 1, 2 tình huống 1
+ Nhóm 3, 4 tình huống 2
- Giáo viên kết luận: Làm hai việc
cùng một lúc không phải là học tập
sinh hoạt đúng giờ giấc
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một
tình huống
- Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống
có một cách ứng xử khác nhau
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận
cho từng nhóm
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp
lý để đủ thời gian học tập, vui chơi,
làm việc và nghỉ ngơi
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học bài
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh nhắc lại
- Các nhóm chuẩn bị tình huống
- Các nhóm lên đóng vai
- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm với nhau
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh về thực hiện theo yêu cầu
Ngaứy soaùn :15/8/2010 Ngaứy daùy:16/8/2010
Trang 4Moõn :Toaựn Baứi: ôn tập các số đến 100
I Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau
II Đồ dùng học tập:
Bảng phụ, bảng con
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra ủoà duứng
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có
một chữ số
- Viết số bé nhất có một chữ số
- Viết số lớn nhất có một chữ số
- Cho học sinh ghi nhớ
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3:
Củng cố về số liền sau, số liền trước
Hoạt động 3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học bài và làm bài
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bảng con số 0
- Học sinh viết bảng con số 9
- Đọc ghi nhớ
- Học sinh nêu:
+ Số 10
+ Số 99
- Học sinh lại các số từ 10 đến 99
- Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89;
100
*RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
………
……….
Trang 5Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010.
Kể chuyện Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I Mục đích - Yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện
- Học sinh khá giỏi biết kể tòan bộ câu chuyện
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa
- Học sinh: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 61 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học
sinh kể
- Kể từng đoạn theo tranh
+ Kể theo nhóm
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp
Giáo viên nhận xét chung
- Kể toàn bộ câu chuyện
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu
chuyện
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận
xét
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay
nhất
- Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai
+ Người dẫn chuyện
+ Cậu bé
+ Bà cụ
- Giáo viên nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe
- Học sinh quan sát tranh
- Nối nhau kể trong nhóm
- Cử đại diện kể trước lớp
- Một học sinh kể lại
- Các nhóm thi kể chuyện
- Nhận xét xem nhóm nào kể hay nhất
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai theo nhóm
- Cả lớp cùng nhận xét
Moõn:Chớnh taỷ (taọp cheựp) Baứi : có công mài sắt, có ngày nên kim
I Mục đích - Yêu cầu:
:- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuôi Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được bài tập 2,3,4
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
Trang 71 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả
lời theo nội dung bài chép
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ
em chậm theo kịp các bạn
- Đọc cho học sinh soát lỗi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài tập vào vở
Hoaùt ủoọng 4: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về viết lại chữ khó và học
thuộc bảng chữ cái
*RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY.
………
………
………
- 2 Học sinh đọc lại
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh vieỏt bảng con
- Học sinh theo dõi
- Học sinh chép bài vào vở
- Soát lỗi
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 Học sinh lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu
Tập viết
Tiết 1: Chữ hoa: a
I Mục đích - Yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ; Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ
- Học sinh: Vở tập viết
Trang 8III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập
viết
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi
đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
viết
- Giáo viên cho học sinh quan sát
chữ mẫu
- Nhận xét chữ mẫu
- Giáo viên viết mẫu lên bảng
- Phân tích chữ mẫu
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ
ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng:
Anh em hoà thuận
- Giải nghĩa từ ứng dụng
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo
viên vào bảng con
* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
vào vở theo mẫu sẵn
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai
* Hoạt động 5: Chấm, chữa
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Học sinh về viết phần còn lại
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc từ ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Học sinh viết bảng con chữ A
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên
- Sửa lỗi
Trang 9Ngaứy soaùn :16/8/2010 Ngaứy daùy:17/8/2010
Moõn:Toaựn Baứi: ôn tập các số đến 100 (TT)
I Mục tiêu:
- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
II Đồ dùng học tập:
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập
Bài 1:Vieỏt (theo maóu)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Đọc, viết các số, phân tích các số
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm
Bài 3: So sánh các số
Giáo viên hướng dẫn cách làm
Bài 4: GV hướng dẫn học sinh tự nêu cách
làm bài
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bằng hình thức trò chơi
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu -Số36 có thể viết thành:36 =30 + 6 -Hs neõu yeõu caàu
- Học sinh tự làm rồi chữa
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài tập
a) 28; 33; 45; 54
b) 54; 45; 33; 28
- Học sinh các nhóm lên thi làm theo hướng dẫn của giáo viên
Trang 10Hoạt động 3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học bài và làm bài
*RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
………
……….
……….
- Các nhóm làm xong cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010.
Tự nhiên xã hội Tiết 1: Cơ quan vận động
I Mục đích - Yêu cầu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Chơi một số trò chơi đòi hỏi sự nhanh nhẹn
- Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa
- Học sinh: Vở bài tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để
thực hiện động tác quay cổ ?
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để
thực hiện động tác nghiêng người? Cúi
gập mình ?
- Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 3: Giới thiệu cơ quan vận
động
- Giáo viên cho học sinh tự sờ nắn
- Đầu, cổ
- Mình, cổ, tay
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và
Trang 11bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình, uốn
dẻo, vậy tay co và duỗi cánh tay, quay
cổ tay, …
- Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể
cử động được?
- Giáo viên kết luận: xương và cơ được
gọi là cơ quan vận động
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà ôn lại bài
xương
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa
- Nhắc lại kết luận
Tập đọc Tiết 3 : Tự thuật
I Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc đúng và rõ ràng tòan bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện ; bước đầu có khái niệm về tự thuật ( lý lịch) (Trả lời được những câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa
- Học sinh: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Có công
mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu, từng đoạn
- Đọc phần chú giải
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc cả bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng
đoạn
- Học sinh đọc phần chú giải
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
Trang 12* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng
đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các
câu hỏi trong sách giáo khoa
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn
bị bài
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài
Toán
Số hạng-tổng
I Mục tiêu:
- Biết số hạng, tổng.Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100
- Biết giải bài tóan có lời văn bằng một phép cộng
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu số hạng, tổng
- Giáo viên viết phép cộng 35 + 24 = 59
lên bảng
- Giáo viên chỉ vào từng số trong phép
cộng và nêu trong phép cộng này:
+ 35 gọi là số hạng
+ 24 gọi là số hạng
+ 59 gọi là tổng
- Chú ý 35 + 24 cũng gọi là tổng
- Giáo viên viết lên bảng giáo viên và
trình bày như sách giáo khoa
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
- Học sinh đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi tư bằng năm mươi chín
- Học sinh nêu: Ba mươi lăm là số hạng, hai mươi tư là số hạng, năm mươi chín là tổng
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Học sinh theo dõi và nêu lại
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
Trang 13Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức:
Bảng con, miệng, vở, trò chơi, …
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học bài và làm bài
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010.
Thủ công Gấp tên lửa ( tiết 1)
I Mục tiêu:
- Học sinh biết gấp tên lửa
- Gấp đuợc tên lửa Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng
- Với HS khéo léo, các nếp gấp thẳng, phẳng, tên lửa sử dụng được
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Mẫu tên lửa bàn giấy
- Học sinh: Giấy màu, kéo, …
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh