=> HS thấy được nét tạo hình độc đáo , tính caùch ñieäu cao…theâm yeâu quyù vaø traân troïng , -> Phaân tích treân tranh, aûnh * HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH CHÉP HỌA TIẾT DÂN TỘC ; - Gv yeâu caàu[r]
Trang 1Tuần: 1 Ngày soạn:18/8/2017 Ngày dạy: 21/8/2017 khối 6.
Tiết PPCT :1 VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Học sinh nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc từ miền xuôi đến miền núi
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được một số hoạ tiết dân tộc và tô màu theo ý thích
- Thái độ : Học sinh phát huy được tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình
*Phát triển năng lực HS: chọn màu tơ đẹp vào họa tiết
II.CHUẨN BỊ
1/
Chuẩn bị :
-Giáo viên:
+Một số báo, tranh ảnh chụp về đình chùa có hoạ tiết đẹp
+Aûnh chụp trống đồng đông sơn.các đồ vật trang trí đẹp :quần áo, lọ , vv
+ Một số bài vẽ của học sinh
-Học sinh : +Giấy , chì ,tẩy v v
+ Sưu tầm tranh ảnh , đồ vật về bài học
2 Phương pháp : quan sát , vấn đáp , luyện tập, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận
III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
* Khởi động: Các đồ vật sử dụng trong nhà, quần áo mặc…đều cĩ trang trí họa tiết, trong đĩ cĩ các họa tiết dân tộc
* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT , NHẬN XÉT
*- GV cho đại diện các nhóm lên dán tranh ,
ảnh sưu tầm lên bảng
*- Thảo luận theo PBT, sau đó trình bày
+ Nhận xét chung về các hoạ tiết trang trí
dân tộc ? (6/1)
+ Nội dung , Đường nét các hoạ tiết ntn?
+ Bố cục , màu sắc các hoạ tiết ntn?
+ Các hoạ tiết này thường được tr trí ở đâu ?
(6/2)
=> Gv tóm tắc : để hs thấy được vẻ đẹp đa
dạng , có sắc thái riêng và ứng dụng rộng rãi
của các hoạ tiết dân tộc
1/ Nội dung :thường là hình hoa lá , chim ,
muông-> trên vải , mây , tre…
2/ Đường nét :Vẽ trên gốm , sứ
- Nét vẽ người kinh thường mềm mại , phong
phú
- Nét vẽ dt miền cao thường giản dị, nét chắc
khoẻ
- Hs dán tranh
- Các nhĩm trình bày, nhận xét bổ sung lẫn nhau
- Hs nghe và ghi chép
Trang 23/ Bố cục :sắp xếp cân đối , hài hoà
4/ Màu sắc :của một số dt miền núi sặc sỡ
hoặc tương phản
nghệ thuật trang trí dân tộc cổ của Việt
Nam
=> HS thấy được nét tạo hình độc đáo , tính
cách điệu cao…thêm yêu quý và trân trọng ,
-> Phân tích trên tranh, ảnh
* HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH CHÉP HỌA TIẾT DÂN TỘC ;
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhĩm (theo
bàn), sau đó trình bày ;
+ Hãy nêu các bước chép hoạ tiết trang trí
dân tộc ?
=> GV kết luận :
1/ Quan sát nhận xét tìm ra đặc điểm của
hoạ tiết (tròn , tam giác )
2/ Phác khung hình và đường trục ngang ,
dọc
3/ Phác hình bằng các nét thẳng
4/ Hoàn thiện và tô màu
*PTNLHS: chọn màu tơ đẹp vào họa tiết
- HS thảo luận và trình bày -HS nghe và ghi chép
* HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP
- GV ra yêu cầu bài tập :
+ Chọn và chép một hoạ tiết dân tộc , sau
đó tô màu (vẽ hồn chỉnh hình và tơ màu
6.1,6.2 vẽ phác hồn chỉnh 6.3, 6.4)
- GV đến từng nhóm hướng dẫn – cụ thể
từng đối tượng hs- góp ý kịp thời để hs điều
chỉnh bố cục …
- HS vẽ bài
*HOẠT ĐỘNG 4: ĐA NH GIA KẾT QUẢ BÀI HỌC Ù Ù
- GV yêu cầu :Các nhóm treo bài lên bảng
+ Yêu cầu hs quan sát nhận xét chọn bài đẹp trong các nhóm và giải thích vì sao ?
GV nhận xét ưu khuyết điểm bài các nhóm, cá nhân đêû hs rút kinh nghiệm , bài nào chưa đẹp có thể về nhà vẽ lại cho đẹp
ẶN DỊ D : - Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc làm tư liệu, hồn chỉnh bài vẽ
-Chuẩn bị bài hơm sau : sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
Trang 3I/ Mục tiêu bài học
- HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi & miền núi.
- HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu & tô mầu theo thích.
II/ Chuẩn bị
1 Tài liệu tham khảo
- Các báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình, chùa & các trang phục của các dân tộc miền núi…
2 Đồ dùng dạy- học
A Giáo viên
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết TT dân tộc ( ĐDDH MT 6).
- Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK.
- Phóng to các bớc chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở; quần, áo , khăn…
B Học sinh
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách báo.
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và mầu vẽ.
3 Phơng pháp dạy- học
- Quan sát, vấn đáp, luyện tập…
III/ Bài mới.
1 OĐTC
2 KTBC
3 Bài mới
HĐ1 H ớng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu một vài hoạ tiết TT ở các công
trình KT, trang phục…
- Y/c HS xem tranh minh hoạ SGK.
?_ Tên hoạ tiết, hoạ tiết này đợc TT ở đâu.
?_ Hình dáng chung của các hoạ tiết.
?_ Bố cục, hình vẽ, đờng nét…
- Giới thiệu một số vật phẩm TT đẹp ở địa
phơng…
* Tóm tắt chung.
10' 1 Quan sát nhận xét
- Quan sát trên bảng.
- Xem hình minh hoạ SGK & trả lời câu hỏi
- Xem & tìm hiểu vật phẩm của địa phơng.
- Nghe giảng
Trang 4HĐ2 H ớng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH MT 6,
SGK.
B1_ Vẽ chu vi
B2_ Nhìn mẫu, vẽ phác các mảng hình chính.
B3_ Nhìn mẫu, vẽ các nét chi tiết cho đúng.
B4_ Tô mầu theo thích: Tô mầu hoạ tiết & mầu
nền.
5' 2.Cách vẽ.
- Quan sát ĐDDH MT 6, SGK
- Ghi chép
HĐ3 H ớng dẫn HS làm bài
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Góp ý, động viên HS làm bài ( Chỉ ra chỗ
đợc & cha đợc)
- làm việc với HS cho đến khi gần kết thúc
giờ học.
25' 3 Thực hành
- làm bài theo Y/c bài tập
- Hoàn thành bài vẽ trong thời gian tiết học.
HĐ4 Đánh giá kết quả học tập
- Tóm tắt & nhận xét một số bài
- Kết thúc bài dạy, động viên, khích lệ HS &
cho điểm một số bài.
* Ra bài tập về nhà:
- Su tầm hoạ tiết TT & cắt dán vào giấy.
- Chuẩn bị cho bài học sau( Đọc & chuẩn bị
theo câu hỏi )
5'
- Nghe giáo viên nhận xét
- Ghi chép.
Hình minh hoạ