Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

87 10 0
Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát để từ đó rút ra nhận xét về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu: Thân lọ hoa gồm có mấy phần, quả có hình gì[r]

(1)

Ngày soạn: 21.08.2014 Ngày giảng: 22.08.2014

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết thấy vẽ đẹp số hoạ tiết dân tộc

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách chép hoạ tiết dân tộc vẽ màu theo ý thích. 3 Thái độ: Học sinh yêu quý sắc dân tộc.

II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh hoạ tiết dân tộc Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

1. Để hiểu nghệ thuật dân tộc hôm tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ số hoạ tiết cách chép thông qua Chép hoạ tiết dân tộc

2. Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh số hoạ tiết yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi sau:

? Những hoạ tiết hình cách điệu gì?

? Theo em hoạ tiết có đa dạng khơng?

? Các em thường thấy hoạ tiết đâu?

- Giáo viên gợi mở cho học sinh trả lời: hình dáng chung hoạ tiết là hình gì, đường nét mềm mại hay là khoẻ…

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Sau tìm hiểu đặc điểm hoạ tiết ta vào phần II:

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

I QUAN SÁT, NHẬN XÉT CÁC HOẠ TIẾT TRANG TRÍ 1 Nội dung:

- Hoạ tiết thường hình hoa, lá, sóng nước, chim muông

2 Đường nét:

- Hoạ tiết dân tộc kinh thường mềm mại, uyển chuyển

- Hoạ tiết dân tộc miền núi thường thể nét chắc, khoẻ

3.Bố cục:

- Cân đối, hài hoà 4 màu sắc:

- Một số hoạ tiết

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

(2)

cách chép hoạ tiết dân tộc

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách chép hoạ tiết dân tộc: - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ.

? Để chép hoạ tiết ta thực lần lược bước nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số vẽ học sinh năm trước.

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm

* Họat động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp hình ảnh, bố cục. - Giáo viên nhận xét chung.

Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ đồng thời xem trước 2:

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

- Quan sát vẽ trả lời theo cảm nhận riêng

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

thường rực rỡ tương phản

II CÁCH CHÉP HOẠ TIẾT DÂN TỘC

1 Quan sát, tìm đặc điểm hoạ tiết Phác khung hình đường trục

3 Phác hình nét thẳng

4 Hồn thiện hình vẽ tơ màu

(3)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh cố thêm lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.

2 Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm giá trị thẫm mỹ người Việt cổ thơng qua việc tìm hiểu sản phẩm mĩ thuật

3 Thái độ: Học sinh biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc ông cha để lại. II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Học sinh:

Sưu tầm số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Hợp tác nhóm III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: trả cũ

3 Bài mới: Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung *Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu vài nét lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức mà em được học Việt Nam thời kì cổ đại từ lớp trước.

- Giáo viên gợi mở cho học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.

- Sau tìm hiểu sơ lược bối cảnh lịch sử, ta vào phần 2: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đá:

- Giáo viên chia lớp thành nhóm và yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh chia nhóm thảo luận

I SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ :

- VN thời cổ đại chia làm thời kì là:

+Thời kì đồ đá hay cịn gọi thời nguyên thuỷ ( cách khoảng vạn năm) +Thời kì đồ đồng (cách khoảng 4000-5000 năm), thời kì chia làm thời kì nhỏ, Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn

II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1 Thời kì đồ đá (Thời kì nguyên thuỷ)

- Các sản phẩm mĩ thuật tiêu biểu như:

SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI

(4)

? Thời kì đồ đá để lại sản phẩm mỹ thuật nào?

? Di tích coi dấu ấn mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam?

? Em quan sát hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội ( hình 1, SGK trang 76) cho biết nội dung hình vẽ này?

- Gi viên yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi.

- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giaó viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đồng:

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Em nêu tên vật tiêu biểu thời kì đồ đồng lưu giữ ngày nay? ? Em nhận xét cách tạo dáng trang trí vật này?

? Em trình bày hình dáng cách trang trí mặt trống đồng Đơng Sơn?

- Gi viên yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi:

? Di tích coi dấu ấn mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam?

? Em nêu tên số vật tiêu biểu thời kì đồ đồng? - Giáo viên nhận xét chung.

Dặn dò: nhà học đồng

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

- Học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn - Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

- Học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn - Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe, ghi tập

Hình mặt người thú khắc vách hang Đồng Nội ( Hồ Bình) coi dấu ấn mĩ thuật ngun thuỷ Việt Nam, ngồi cịn có viên khắc hình mặt người Naca ( thái Nguyên)

2 Thời kì đồ đồng:

- Những vật cịn lưu giữ như:

+ Rìu, dao găm, mũi lao… + Thạp Đào Thịnh, môi

+ Các tượng, đồ trang sức

(5)

thời xem trước 3:

Ngày soạn: 09.09.014 Ngày dạy: 10.09.2014

SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH

(6)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu điểm luật xa gần.

2 Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét áp dụng vẽ theo mẫu, vẽ tranh

3 Thái độ: Thông qua học tran trọng vẽ áp dụng luật phối cảnh II CHUẨN BỊ:

Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh theo luật xa gần khối hình hộp

Học sinh:

Sưu tầm số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

? Em cho biết di tích coi dấu ấn mĩ thuật nguyên thuỷ Việt Nam?

? Em trình bày hình dáng cách trang trí mặt trống đồng Đơng Sơn?

3 Bài mới: Tiết trước tìm hiểu nguồn gốc mĩ thuật thời kì cổ đại Để thực hiện tốt vẽ theo mẫu hay vẽ tranh ta cần nắm vững số quy luật mĩ thuật hôm tìm hiểu quy luật đó, vào 3: ( vẽ theo mẫu) sơ lược phối cảnh.

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1:Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu khái niệm xa gần:

- Giáo viên cho học sinh quan sát 2 khối hộp ( giống nhau) chuẩn bị sẵn đặt vị trí xa, gần khac nhau.

? Hai khối hộp kích thước, đặt vị trí xa, gần khác thấy có giống khơng?

? Vậy khác nào? - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Khối hộp em cảm thấy to hơn rõ hơn?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Sau tìm hiểu sơ lược

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

I QUAN SÁT, NHẬN XÉT :

- Quan sát vật loại, kích thước không gian, ta nhận thấy:

+ Vật gần : To, cao rõ

+ Vật xa : Nhỏ, thấp mờ

(7)

luật xa gần, tiếp theo, ta tìm hiểu điểm luật xa gần đường tầm mắt điểm tụ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đường chân trời: ? Khi đứng trước cảnh rộng đồng ruộng, hay cảnh biển, phân biệt đâu trời, đâu đất hay biển không? ? Vậy điều giúp ta phân biệt trời với đất trời với nước?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2, (SGK trang 80). ? Theo em tranh, ảnh đường nằm ngang có phải lúc giống hay không? ? Vậy đường nằm ngang thay đổi phụ thuộc vào gì? - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời : Lúc em đứng cao em thấy phần đất rộng hay hẹp hơn?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung Khi đứng trước cảnh rộng ngoài đồng ruộng, hay cảnh biển ta thấy có đường nằm ngang phân chia trời với đất hay giữa trời với nước, đường nằm ngang đường chân trời, đường phụ thuộc vào tầm mắt người nhìn nên cịn gọi đường tầm mắt.

- Sau tìm hiểu đường chân trời ta tìm hiểu điểm tụ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu điểm tụ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang 79

? Đây hình cột đường hầm, cột thực tế đặt bên đường tạo thành hàng cột song song với nhau, em quan sát hàng cột ảnh nhận xét hướng hàng cột

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi

- Học sinh quan sát - Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi

II ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ:

1 Đường tầm mắt (còn gọi đường chân trời) - Đường tầm mắt đường nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời, nên gọi đường chân trời

2 Điểm tụ:

(8)

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Trong ành hàng cột song song với khơng? Vậy nào?

- Giaó viên nhận xét, bổ sung, kết luận: Các đường song song với mặt đất, hướng chiều sâu thu hẹp cuối tụ lại điểm đường tầm mắt, chính là điểm tụ.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- Giáo viên cho học sinh quan sát khối hộp vị trí khác ( nằm trên, đường tầm mắt, phía bên trái, bên phải.

? Em xác định đường tầm mắt ( Cao hay thấp khối hộp) với đường tầm mắt em thấy mặt khối hộp?

- Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

Dặn dò: Về nhà quan sát vẽ khối hộp vị trí khác đồng thời xem trước 4: (vẽ theo mẫu) Cách vẽ theo mẫu.

Ngày soạn: 21.09.2014 Ngày giảng: 22.09.2014

VẼ THEO MẪU ( MINH HỌA BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU

CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU )

(9)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm vẽ theo mẫu cách vẽ theo mẫu. 2 Kỹ năng: Học sinh thực vẽ theo mẫu đơn giản. 3 Thái độ: Hình thành học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số vẽ theo mẫu

Một số mẫu vẽ ( lọ hoa quả) Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra cũ: Giáo viên thu vẽ nhà tuần trước học sinh

3 Bài mới: V theo m u m t nh ng phân môn quan tr ng mà em s h c đ h c t tẽ ẫ ộ ữ ọ ẽ ọ ể ọ ố

phân mơn này, hơm s tìm hi u v cách v m t v theo m u, vào 4( v ẽ ể ề ẽ ộ ẽ ẫ ẽ

theo m u) Cách v theo m u.ẫ ẽ ẫ

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung *Họat động 1: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vẽ (lọ hoa quả) chuẩn bị sẵn đồng thời cho học sinh quan sát một số vẽ hoàn chỉnh lọ hoa quả.

? Đây mẫu vẽ lọ hoa, số vẽ theo mẫu, theo em, vẽ theo mẫu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Vẽ theo mẫu vẽ mơ lại mẫu vẽ có sẵn, thông qua nhận tức cảm xúc ngưởi vẽ diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc vật mẫu

- Sau tìm hiểu vẽ theo mẫu, ta vào phần II cách vẽ theo mẫu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: ? Để thực vẽ theo mẫu, theo em ta làm đầu tiên?

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, trả lời

I THẾ NÀO LÀ VẼ THEO MẪU ?

- Vẽ theo mẫu vẽ mơ lại mẫu vẽ có sẵn, thơng qua nhận tức cảm xúc người vẽ diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc vật mẫu

II.CÁCH VẼ THEO MẪU:

(10)

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Nếu em không thấy vật mẫu, các em thực vẽ theo mẫu không?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Để thực vẽ theo mẫu trước tiên ta quan sát để tìm đặc điểm mẫu vẽ.

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vẽ chuẩn bị sẵn ( lọ hoa quả)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát để từ rút nhận xét đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc độ đậm nhạt vật mẫu: Thân lọ hoa gồm có phần, có hình gì, lọ có màu gì…

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ lọ hoa số góc độ cách xếp khác đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét xem vẽ có bố cục cách xắp xếp đẹp nhất.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, dặn dò học sinh vẽ cần xếp mẫu tìm bố cục cho đẹp, thuận mắt.

- Sau thực xong bước quan sát ta vào bước đó vẽ phác khung hình.

- Giáo viên giải thích khung hình chung, khung hình riêng cách xác định khung hình này.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tìm khung hình chung, khung hình riêng cho mẫu vẽ lọ hoa quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lại ( cần )

- Sau vẽ phác khung hình ta vào bước vẽ phác nét chính.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách

Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh lên bảng thực hành tìm khung hình chung khung hình riêng

- Học sinh nhận xét phần thực hành bạn

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

của vật mẫu

- Tìm vị trí để xác định bố cục hợp lí

2 Vẽ khung hình: - So sánh chiều cao với chiều ngang vật mẫu để tìm khung hình, khung hình hình vng, hình chữ

nhật tuỳ theo hình dáng vật mẫu

- Tìm khung hình chung cùa tồn vật mẫu, sở tìm khung hình riêng vật mẫu

3 Vẽ phác nét chính: - Quan sát, ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu

- Vẽ phác nét nét thẳng, mờ

4 Vẽ chi tiết:

- Dựa vào nét vẽ vẽ chi tiết cho giống mẫu

5 Vẽ đậm nhạt: - Quan sát hướng ánh sáng chiếu để phân biệt phần tối, phần sáng vật mẫu

- Vẽ phác mảng hình đậm nhạt theo hình khối vật mẫu

(11)

tìm đặc điểm, ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu để vẽ phác nét chính.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ phác nét thẳng, mờ và giải thích cho học sinh hiểu các nét thẳng giúp ta vẽ nét chi tiết dễ dàng hơn.

- Dựa sở nét vừa vẽ ta vào bước là vẽ chi tiết.

- Giáo viên hướng dẫn đồng thời vẽ phác lên bảng cách vẽ chi tiết. - Sau vẽ chi tiết tuỳ theo yêu cầu vẽ sở thích ta vào bước vẽ đậm nhạt hay là vẽ màu.

? Theo em độ đậm nhạt vật mẫu có phải chỗ giống không?

? Vậy theo em độ đậm nhạt vật mẫu phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Độ đậm nhạt phần vật mẫu khơng giống nhau, phụ thuộc vào hướng sánh sáng, màu sắc, chất liệu của vật mẫu…

- Giáo viên vẽ phác lên bảng đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ đậm nhạt: Quan sát tìm độ đậm nhạt, chia mảng đậm nhạt và tiến hành vẽ đậm nhạt.

* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên đặt câu hỏi

? Em nhắc lại bước vẽ theo mẫu?

- Giáo viên nhận xét.

Dặn dò: Về nhà thực hành vẽ theo mẫu tự chọn,

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời:

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập

- Học sinh trả lời

(12)

Ngày soan: 28.09.2014 Ngày giảng: 29.09.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ hình hộp hình cầu gần giống với mẫu hình.

MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

(Tiết 2)

(13)

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ ( hình hộp hình cầu) - Một số vẽ hình hộp hình cầu - Một số vẽ học sinh năm trước * Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: thu trang trí

3 Bài mới: đ c h c cách v theo m u, d a nh ng ki n th c đó, hơm Ở ượ ọ ẽ ẫ ự ữ ế ứ

chúng ta s th c hành v v theo m u, m u có d ng hình h p hình c u.ẽ ự ẽ ẽ ẫ ẫ ộ ầ

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ hình hộp hình cầu đã chuẩn bị sẵn.

? Em nhận xét bố cục, tỉ lệ vật mẫu vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ yêu cầu học sinh lên xếp mẫu. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung chỉnh sửa mẫu lại( cần). - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi sau :

?.Khung hình chung khung hình gì? Tại sao? Vậy vẽ ta nên đặt tờ giấy vẽ? ? Giữa chiều cao hình hộp hình cầu vật cao hơn, cao khoảng phần? ? Giữa chiều ngang cuả hình hộp

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh nhận xết phần trả lời bạn

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lên xắp xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

(14)

và chiều ngang cuả hình cầu chiều ngang cuả vật dài hơn, dài khoảng phần? - Giáo viên nhận xét chung

- Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình lại cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý bố cục,tỉ lệ vật mẫu.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ở vẽ ta vẽ hình chưa vẽ đậm nhạt, vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh lớp trước.

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp bố cục, hình vẽ

- Giáo viên nhận xét chung * Dặn dị: Về nhà hồn thành vẽ đồng thời đọc trả lời câu hỏi SGK để chuẩn bị cho sau

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

II CÁCH VẼ

(15)

Ngày soạn: 05.10.2014 Ngày giảng: 06.10.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tranh đề tài cách vẽ tranh đề tài. 2 Kỹ năng: Học sinh thực vẽ tranh đề tài theo ý thích. 3 Thái độ: Học sinh u thích phân mơn vẽ tranh

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập:

CÁCH VẼ TRANH - ĐỀ TÀI HỌC TẬP

(16)

Giáo viên:

Một số tranh đề tài thuộc đề tài, nội dung khác khác Một số vẽ học sinh năm trước

Học sinh:

Giấy A4, màu, viết chì, gơm 2 Phương pháp:

Trực quan Thuyết trình

Liên hệ thực tiễn sống Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Thu vẽ theo mẫu

3 Bài mới: Ở em tìm hiểu cách vẽ theo mẫu, hơm tìm hiểu thể loại tranh khác, tranh đề tài, vào (Vẽ tranh) Cách vẽ tranh đề tài.

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài: - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh thuộc đề tài khác nhau.

? Em cho biết tranh có nội dung thuộc đề tài nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung đồng thời thuyết trình: Trong sống có nhiều đề tài khác nhau, là đề tài lao động, đề tài học tập, đề tài phong cảnh, đề tài ngày tết và mùa xuân…và đề tài có nhiều nội dung để ta lựa chọn vẽ tranh Ví dụ đề tài lao động có bạn vẽ nội dung em học sinh quét dọn sân trường, có bạn vẽ người nơng dân gặt lúa, có bạn vẽ cơng nhân đang công trường xây dựng….

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số tranh đề tài hoạ sĩ nước giới đồng thời thuyết trình nội dung, cách thể để học sinh nhận thấy

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát, lắng nghe

(17)

được phong phú nội dung và cách thể hiện.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài:

? Để thực vẽ tranh, theo em ta làm đầu tiên? - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Như ta biết đề tài có rất nhiều nội dung khác nhau, để vẽ tranh theo đề tài cho sẵn ta phải làm gì?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Việc đầu tiên ta tìm chọn nội dung đề tài, có nghĩa xác định xem vẽ nội dung đề tài đó.

- Giáo viên nêu số đề tài để học sinh tìm nội dung:

? Khi vẽ đề tài ước mơ em em vẽ nội dung gì?

? Khi vẽ đề tài phong cảnh làng quê em vẽ nội dung gì?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Sau tìm chọn nội dung đề tài ta vào bước tìm bố cục.

- Giáo viên thuyết trình cho học sinh hiểu khái niệm bố cục: Bố cục cách xếp các hình mảng tranh, bố cục đẹp bố cục xắp xếp cho hợp lí, cân đối, có có phụ. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh cho học sinh xem cách xếp bố cục trong tranh mảng chính, mảng phụ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn mảng hình có sẵn xếp bố cục cho tranh. ? Em nhận xét xem bố cục nào đẹp chưa đẹp, sao?

- Giáo viên nhận xét.

- Sau tìm bố cục vào bước vẽ hình

- Giáo viên thuyết trình: Dựa vào

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, trả lời:

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi

- Học sinh quan sát

- Học sinh lựa chọn mảng hình xếp bố cục - Học sinh nhận xét

II.CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI:

1 Tìm chọn nội dung đề tài:

- Xác định xem vẽ nội dung đề tài đó, nội dung phải sát, rõ với đề tài vẽ

2 Tìm bố cục:

- Bố cục cách xếp hình mảng tranh, bố cục đẹp bố cục xếp cho hợp lí, cân đối, có mảng chính, mảng phụ

3 Vẽ hình:

- Dựa vào mảng hình ta vẽ hình dáng cụ thể, hình dáng có động, có tĩnh, hình gần to rõ so với hình xa ( theo luật xa gần)…

4 Vẽ màu:

(18)

các mảng hình ta vẽ hình dáng cụ thể, hình dáng có động, có tĩnh, hình gần to rõ so với hình xa( theo luật xa gần)…

- Sau vẽ hình xong vào bước cuối cùng, vẽ màu Màu sắc tranh rực rỡ hay êm dịu, tuỳ theo đề tài cảm nhận người vẽ

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ tranh đề tài học sinh năm trước.

Đánh giá kết học tập - Giáo viên đặt câu hỏi:

? Em nhắc lại bước vẽ tranh?

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập

Dặn dò: Chuẩn bị giấy A4, viết chì, gơm, màu để thực hành vẽ tranh đề tài Kiểm tra tiết vào tuần sau

Ngày soạn: 12.10.2014 Ngày kiểm tra: 13.10.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tranh đề tài cách vẽ tranh đề tài. 2 Kỹ năng: Học sinh thực vẽ tranh đề tài theo ý thích. 3 Thái độ: Học sinh u thích phân mơn vẽ tranh

II Chuẩn bị:

3 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Đề kiểm tra Học sinh:

Giấy A4, màu, viết chì, gơm

ĐỀ TÀI HỌC TẬP Tiết ( Kiểm tra tiết)

(19)

4 Phương pháp: Luyện tập

III LÊN LỚP:

Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số 1 Đề bài

- Vẽ tranh đề tài học tập. - Khổ giấy A4

- Màu tự do. 2 Ma trận đề

Nội dung kiến thức (Mục tiêu)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ

thấp

Vận dụng ở mức độ

cao

Tổng cộng

Nội dunh tư tưởng chủ đề.

Xác định nội dung phù hợp với đề tài

Vẽ đúng nội dung đề

tài,mang tính giáo dục, phản ánh thực tế

cuộc sống

Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc

Đạt 20%

Hình ảnh

- Hình ảnh thể nội dung

-Hình ảnh sinh động , phù hợp với nội dung

- Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gủi với cuộc sống

Đạt 20%

Bố cục

Sắp xếp đươc bố cục đơn giản

Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ

Bố cục sắp xếp đẹp,sáng

tạo, hấp dẫn Đạt 20% Màu sắc

Lựa chọn gam màu theo ý thích.

Màu vẽ có trọng tâm , có đậm nhạt

(20)

Đường nét

Nét vẽ thể hiện nội dung tranh

Nét vẽ tự nhiên,đúng

hình

Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc. Hình đẹp tạo phong cách riêng

Đạt 20%

Tổng Đạt 10% Đạt 15% Đạt 25% Đạt 50% Đạt100%

3 ĐÁP ÁN CHẤM 1/ Đạt Giỏi:

- Bài trang trí thể Đề tài học tập - Bố cục hài hòa mảng hình mảng phụ - Màu sắc đủ đậm nhạt, hoà nhập thống 2/ Đạt Khá :

- Thể vẽ tranh học tập - Cách xếp bố cục tương đối hợp lí

- Màu sắc đủ sắc độ đậm nhạt 3/ Đạt:

- Chưa thể rõ nội dung tranh

- Sắp xếp bố cục chưa rõ trọng tâm, hình ảnh đơn điệu

- Màu sắc tương đối đủ sắc độ đậm nhạt 4/ Chưa đạt :

Bài thể chưa hoàn chỉnh nội dung, bố cục màu sắc

Ngày soạn: 19.10.204 Ngày giảng: 20.20.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu trang trí bố cục trang trí. 2 Kỹ năng: Học sinh biết cách xếp bố cục trang trí. 3 Thái độ: Học sinh yêu quý phân mơn vẽ trang trí.

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh, đồ vật trang trí Một số trang trí học sinh năm trước Học sinh:

CÁCH SẮP XẾP ( BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ

TIẾT - BÀI 6

(21)

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học sinh

quan sát, nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh qaun sát số đồ vật trang trí khăn trải bàn, quạt giấy, miếng gạch bông…

? Có phải tất vật trang trí giống khơng?

? Vậy khác điểm nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung đồng thời thuyết trình cho học sinh hiểu cách trang trí khác tuỳ theo sở thích, mục đích sử dụng thể loại trang trí

- Giáo viên cho học sinh quan sát số số trang trí chuẩn bị sẵn đồng thời thuyết trình đường nét, màu sắc, bố cục trang trí đó.

? Theo em trang trí đẹp?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các trang trí yêu cầu học sinh nhận xét xem đẹp, chưa đẹp? sao?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Sau tìm hiểu trang trí cách xếp trang trí ta vào phần II: Một vài cách xếp trang trí

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách xếp trang trí:

- Giáo viên cho học sinh quan sát lần lược cách xếp trang trí đồng thời thuyết trình đặc

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

I THẾ NÀO LÀ CÁCH XẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ:

- Một trang trí đẹp cần biết xắp xếp hình mảng, đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt, màu săc cho thuận mắt, hợp lí

II MỘT VÀI CÁCH XẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ

1 Nhắc lại Xen kẽ Đối xứng

(22)

điểm cách.

? Nhắc lại cách xếp trang trí?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên cho học sinh quan sát số bài vẽ sử dụng cách xếp vừa học, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét xem sử dụng kiểu trang trí nào?

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh cách trang trí hình bản: - Giáo viên vẽ phác lên bảng các bước thực trang trí cơ bản, đồng thời thuyết trình bước.

? Nhắc lại bước trang trí ? - Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên cho học sinh quan sát số trang trí học sinh năm trước đồng thời nhận xét sơ lược từng bài.

Đánh giá kết học tập: - Giáo viên đặt câu hỏi:

? Nhắc lại cách xắp xếp trang trí bản?

- Giáo viên nhận xét chung

Dặn dò: Về nhà làm trang trí tự chọn/

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, trả lời

III CÁCH LÀM BÀI TRANG TRÍ CƠ BẢN:

- Kẻ trục đối xứng - Phác mảng trang trí - Tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp với mảng hình

- Vẽ màu

Ngày soạn: 26.10.2014 Ngày giảng: 27.10.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu nắm bắt số kiến thức chung mỹ thuật thời Lý. 2 Kỹ năng: Biết đánh giá nhận xét số công trình Mỹ thuật thời Lý:

3 Thái độ: Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ ông cha để lại

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh mỹ thuật thời Lý

Phóng to số tranh sách giáo khoa Học sinh:

SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 1225)

TIẾT - BÀI 8

(23)

Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Hợp tác nhóm Thuyết trình III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Trả nhận xét vẽ tuần trước học sinh Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội thời Lý:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại số đặc điểm bối cảnh xã hội thời Lý

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời:

? Thời Lý đóng đâu?

? Thời Lý bắt đầu kết thúc vào khoảng thời gian nào?

? Em nêu tên số vị vua cuả thời Lý mà em biết?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung đồng thời sở giới thiệu sơ lược bối cảnh xã hội thời Lý:

- Sau tìm hiểu sơ lược bối cảnh xã hội thời Lý, ta vào phần 2: Tìm hiểu vài nét mỹ thuật thời Lý

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mỹ thuật thời Lý:

- Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm dựa câu hỏi sau:

? Kiến trúc thời Lý thể qua loại hình tiêu biểu nào?

? Em kể tên số cơng trình kiến trúc tiêu biểu loại hình?

- Học sinh trả lời:

- Học sinh lắng nghe, trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi

- Học sinh chia nhóm - Học sinh thảo luận nhóm

I VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI: - Nhà Lý cho dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên thành Thăng Long - Đạo phật phát triển từ khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển

II SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ 1 Nghệ thuật kiến trúc: a.Kiến trúc cung đình: - Kinh thành Thăng Long xây dựng bao gồm Hồnh thành Kinh thành, nơi có nhiều cung điện nhiều cơng trình kiến trúc khác Văn miếu - Quốc Tử Giám

(24)

? Em nêu tên số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu thời Lý?

? Em cho biết tác phẩm chạm khắc trang trí thời Lý thường có nội dung gì? Em trình bày đặc điểm hình tượng rồng thời Lý?

? Em trình bày số đặc điểm gốm thời Lý?

- Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình đồng thời minh hoạ bằng tranh ảnh

- Các nhóm cử đại diên lên bảng trình bày câu trả lời - Học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi

nhiều chùa, tháp tiếng như: Chuà Phật Tích, chùa Một cột, tháp Chương Sơn…

Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:

a Tượng:

- Tiêu biểu tượng đá tượng Adiđà, tượng người chim thú…

b Chạm khắc:

- Chạm khắc thời Lý tinh xảo với loại hình, hoa, lá, mây, sóng nước…

- Hình tượng rồng thời Lý hiền lành, mềm mại coi hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí cuả dân tộc

3 Đồ gốm:

- Thời Lý có nhiều trung tâm sản xuất gốm tiếng Thăng Long, Bát tràng, Thổ Hà… III ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ:

- Mỹ thuật thời Lý thời kì phát triển rực rỡ cuả mỹ thuật Việt nam Đánh giá kết học tập:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi:

? Em nêu tên số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu thời Lý? ? Em trình bày đặc điểm hình tượng rồng thời Lý? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung.

(25)

Ngày soạn: 02.11.2014 Ngày giảng: 03.11.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm nghệ thuật dân tộc, đặc biệt mỹ thuật thời Lý. 2 Kỹ năng: Học sinh nhận thức đầy đủ vẻ đẹp cuả số cơng trình, tác phẩm cuả mỹ thuật thời Lý

3 Thái độ: Học sinh biết trân trọng yêu quý nghệ thuật dân tộc, đặc biệt mỹ thuật thời

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh mỹ thuật thời Lý Học sinh:

Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học 2 Phương pháp:

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA

MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 1225)

TIẾT 10 - BÀI 12

(26)

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Hợp tác nhóm Luyện tập III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Ở baì tìm hiểu sơ lược mỹ thuật thời Lý, hơm tiếp tục tìm hiểu sâu mỹ thuật thời Lý, cụ thể ta tìm hiể số cơng trình cuả mỹ thuật thời Lý

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung *Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu cơng trình kiến trúc: Chùa cột.

? Ở thời Lý có loại hình kiến trúc tiểu biểu Kể tên số cơng trình kiến trúc tiêu biểu? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Có loại hình kiến trúc tiếu biểu kiến trúc cung đình kiến trúc phật giáo, số cơng rtình kiến trúc tiêu biểu kinh thành Thăng Long, Chùa cột, tháp Chương …

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh cơng trình kiến trúc kinh thành Thăng Long, chùa cột. ? Hình ảnh chùa cột? ? Vậy chùa cột thuộc loại hình kiến trúc nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi:

? Chùa cột xây dựng vào năm nào, cịn có tên gì?

? Em mơ tả sơ lược hình dáng ch cột?

? Điều tạo nên độc đaó cuả chùa cột?

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.

- Học sinh trả lời:

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Học sinh đọc SGK trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

I KIẾN TRÚC : Chùa một cột ( Chuà Diên Hựu- 1049)

- Chuà cột cơng trình kiến trúc tiêu biểu cuả kinh thành Thăng Long Ngơi ch có kiến trúc khối vng đặt cột đá đường kính 1,25 m Ch có hình dáng đố hoa sen nở giưã hồ , xung quanh có lan can bao bọc

(27)

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Sau tìm hiểu kiến trúc ta v tìm hiểu điêu khắc gốm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc gốm thơì Lý.

? Hãy kể tên số tượng, số tác phẩm điêu khắc trung tâm sản xuất gốm tiếng cuả thời Lý

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh ảnh điêu khắc gốm cuả thời Lý.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh, đọc SGK vả trả lời câu hỏi sau:

? Tượng A-Di-Đà làm chất liệu gì, gồm có phần đặt đâu ?

? Em mô tả sơ lược hình dáng cuả tượng

?.Em hạy mơ tả sơ lược hình dáng cuả cong rồng thời Lý? ? Em nêu đặc điểm gốm thời Lý

- Giaó viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát

- Học sinh đọc SGK, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

II ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM.

1 Điêu khắc:

* Tượng A-Di-Đà( Chuà Phật Tích, Bắc Ninh) tác phẩm đặc sắc cuả điêu khắc cổ Việt Nam, tạc từ đá nguyên khối maù xanh xám - Khn mặt hình dáng cuả tượng biểu dịu dàng, đôn hậu cuả đức phật

* Hình tượng rồng: - Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hồ , mềm mại, khơng có cặp sừng đầu, có hình giống chữ S, uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt tuí 2 Gốm:

- Nghệ thuật gốm thời Lý tinh xảo, thể chất maù men kha 1phong phú, xương gốm mỏng, nét khắc chìm uyển chuyển, hình dáng đồ gốm nhẹ nhàng thoát…

Đánh giá kết học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi: ? Chùa cột cịn có tên gì?

? Tượng A-Di-Đà đặt đâu? - Giáo viên nhận xét chung.

(28)

Ngày soạn: 16.11.2014 Ngày giảng: 17.11.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu phong phú màu sắc thiên nhiên tác dụng màu sắc sống người

2 Kỹ năng: Học sinh biết số loại màu vẽ thường dùng cách pha màu để áp dụng vào vẽ trang trí vẽ tranh

3. Thái độ: Học sinh yêu quý phân môn vẽ trang trí. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh hoa lá, phong cảnh để học sinh tìm hiểu màu sắc thiên nhiên Bảng màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng lạnh

Học sinh:

Sưu tàm tranh ảnh màu Các lọai màu vẽ

2 Phương pháp: Trực quan

Thuyết trình

MÀU SẮC

TIẾT 11 - BÀI 10

(29)

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả củ Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Họat động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh màu sắc trong thiên nhiên cỏ, hoa lá, cầu vồng.

? Theo em thiên nhiên có màu sắc khác nhau? ? Em nêu tên số màu mà em biết?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Trong thiên nhiên màu sắc phong phú…

? Nếu khơng có ánh sáng em có nhìn thấy màu sắc khơng? - Giáo viên nhận xét: Nếu khơng có ánh sáng khơng thể nhìn thấy màu sắc.

? Theo em cầu vồng có màu?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: cầu vồng tượng ánh sáng chiếu, cầu vồng có màu, đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. - Sau tìm hiểu màu sắc trong thiên nhiên ta vào phần II: Màu vẽ cách pha màu.

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách pha màu. - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng màu bản.

? Theo em màu màu có đặc điểm nào? Có màu bản, màu nào? ? Màu cịn có tên gọi gì? - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Màu cơ màu pha từ màu khác, nhưng từ màu ta pha tất màu ccòn

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

I MÀU SẮC TRONG THIÊN NHIÊN:

- Màu sắc thiên nhiên phong phú - Ánh sáng có màu, đồng thời màu sắc cầu vồng, màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

II.MÀU VẼ VÀ CÁCH PHA MÀU:

1 Màu (còn gọi màu hay màu gốc)

- Đó màu: đỏ, vàng, lam

2 Màu nhị hợp màu pha trộn màu với mà thành Ví dụ:

(30)

lại, có màu bản, : Đỏ, vàng, lam.

- Giáo viên thuyết trình: Nếu lấy màu pha với ta 1 màu khác, ta gọi màu pha từ 2 màu màu nhị hợp. - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng màu nhị hợp.

?.Em nêu tên số màu nhị hợp?

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Màu đỏ pha với màu vàng ta được màu gì?Màu đỏ pha với màu lam ta màu gì?Màu lam pha với màu vàng ta màu gì? - Giáo viên nhận xét, bố sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng pha màu.

- Giáo viên hướng dẫn, giải thích cho học sinh cách pha màu, trong bảng pha màu ta lấy màu bên pha với được màu thứ màu nằm hai màu đó.

? Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách pha số màu:

+ Muốn có màu tím ta dùng những màu đề pha?

+ Muốn có màu đỏ cam ta dùng những màu để pha?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên giới thiệu màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh cách sử dụng màu vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy viết màu phân loại: những cặp màu bổ túc, cặp màu tương phản, màu nóng, màu lạnh. - Giáo viên nhận xét.

- Sau tìm hiểu màu vẽ cách pha màu ta vào phần 3: một số lọai màu vẽ thông dụng. * Họat động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số loại màu vẽ thông dụng:

? Các em thường sử dụng

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh lắng nghe, trả lời

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh thực hành phân loại loại màu

- Học sinh trả lời

Đỏ lục Vàng tím Da cam lam 4 Màu tương phản VD:

.Đỏ vàng Đỏ trắng 5 Màu nóng:

VD: Đỏ, vàng, da cam 6 Màu lạnh:

VD: Lam, lục, tím

II MỘT SỐ LỌAI MÀU VẼ THÔNG DỤNG:

(31)

lọai màu để vẽ?

- Giáo viên giới thiệu, thuyết trình về số loại màu vẽ thông dụng và ưu, nhược điểm loại màu vẽ.

Đánh giá kết học tập: ? Nêu tên màu bản? ? Nêu tên số màu nóng - Giáo viên nhận xét chung * Dặn dò: Về nhà tập pha màu, xem trước 11 ( vẽ trang trí) Màu sắc trang trí

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

Ngày soạn: 21.11.2014 Ngày giảng: 22 112014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tác dụng màu sắc đới với sống người trang trí

2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt cách sử dụng màu sắc khác số ngánh trang trí ứng dụng

3 Thái độ: Học sinh làm trang trí màu sắc xé dán giấy màu. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Một số ảnh màu cỏ cây, hoa - Một số đồ vật có trang trí

- Một số vẽ trang trí với cách sử dụng màu sắc khác * Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

TIẾT 12 - BÀI 11

(32)

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: ? Có màu bản, màu nào?

3 Bài mới: Ở 10 tìm hiểu màu sắc, hơm tiếp tục tìm hiểu xem má sắc sử dụng n trang trí, vào b 11(vẽ trang trí) Màu sắc trang trí:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số ảnh màu cỏ hoa một số đồ vật trang trí

? Em kể tên số đồ vật trang trí

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giaó viên nhận xét, bổ sung: Cần phân biệt màu sắc thiên nhiên ( màu hoa lá, cỏ )và màu sắc sử dụng để trang trí Trong cuộc sống có nhiều đồ vật trang trí sách vở( trang trí ấn lốt) trang trí kiến trúc( nhà cơng trình cơng cộng), trang trí y phục vải vóc, trang trí gốm, sành sứ…

? Vậy màu sắc trang trí có vai trị gì?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: - Sau khi tìm hiểu má sắc các hình thức trang trí ta v phần II: cách sử dụng màu sắc trang trí

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng màu trong trang trí.

- Giáo viên cho học sinh quan sát những b trang trí với cách sử dụng màu sắc khác nhau.

? Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời má sắc b trang trí - Giáo viên gợi mở cho học sinh trả lời: Bài sử dụng màu nóng nhiều hay sử dụng màu lạnh nhiều, này sử dụng màu trầm màu tươi sáng rực rỡ…

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xết phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần

I Quan sát, nhận xét

- Trong sống có nhiều đồ vật trang trí sách vở( trang trí ấn lốt) trang trí kiến trúc( nhà cơng trình cơng cộng), trang trí y phục vải vóc, trang trí gốm, sành sứ…

- Màu sắc trang trí có vai trị hỗ trợ làm đẹp sản phẩm…

II cách sử dụng màu trong trang trí.

- Tuỳ theo đồ vật, ý thích, mục đích mà người ta sử dụng màu sắc khác để trang trí

Ví dụ:

+ Dùng màu nóng hoạc lạnh

+ Dùng màu tương phản

(33)

xét phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét chung

Đánh giá kết học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét maù sắc số đồ vật trang trí.

- Giáo viên nhận xét chung.

* Dặn dò: Về nhà đọc trước 13 vẽ tranh đề tài đội Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập dụng cụ vẽ

trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe rực rỡ.+ Dùng màu êm dịu…

Ngày soạn: 21.11.2014 Ngày giảng: 22.11.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm nội dung vẽ tranh đề tài đội. 2 Kỹ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài đội theo ý thích. 3 Thái độ: Học sinh yêu quý đội.

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh đề tài đội

Một số vẽ cuả học sinh đề tài đội Bảng biểu bước vẽ

Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Hôm học vẽ tranh đề thú vị gần guĩ với em, đề tài đội

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết )

(34)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung *Họat động 1: Hướng dẫn học sinh

tìm chọn nội dung đề tài.

? Các em có nhìn thấy đội chưa?

? Em mơ tả lại hình dáng, trang phục đội mà em biết?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Tuỳ theo từng loại binh chủng binh, pháo binh… mà công việc trang phục, quân trang đội cũng khác nhau.

?.Theo em anh, đội thường làm cơng việc gì? ? Những vật thường gắn với hình ảnh đội?

? Em có u thích đội khơng? - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời đồng thời nhận xét, bổ sung:

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh ảnh đề tài đội

? Nội dung tranh thể điều gì? - Màu chủ đaọ tranh má gì, má sắc tranh nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung : Em có thể vẽ nhiều nội dung đề tài đội như tranh chân dung đội, vẽ cảnh sinh hoạt hàng ngày chú đội công việc bộ đội thương hay làm chiến đấu ,canh gác, tuần tra bảo vệ đất nước, giúp dân…

- Sau tìm chọn nội dung ta vào phần 2: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

? Nhắc lại bước vẽ tranh đề tài? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên vẽ phác lên bảng các bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ.

- Giáo viên cho học sinh quan sát số

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

I TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI (SGK)

II CÁCH VẼ - Tìm chọn nội dung đề tài

- Tìm bố cục( Phác mảng phụ) - Vẽ hình

(35)

baì vẽ cuả học sinh lớp trước.

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm

Đánh giá kết học tập :

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ học sinh năm trước.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh làm

* Dặn dò: đem theo để tiếp tục thực hành tiết sau.

Ngày soạn: 21.11.2014 Ngày giảng: 22.11.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm nội dung vẽ tranh đề tài đội. 2 Kỹ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài đội theo ý thích. 3 Thái độ: Học sinh yêu quý đội.

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh đề tài đội

Một số vẽ cuả học sinh đề tài đội Bảng biểu bước vẽ

Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: vẽ tuần trước Bài m i:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh

làm bài

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết )

(36)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập :

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp nội dung, bố cục.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh làm

- Học sinh quan sát lắng nghe

* Dặn dò: nhà hòan thành vẽ đồng thời xem trước đem theo giấy, viết, màu để học 14: Trang trí đường diềm

Ngày soạn: 23.11.2014 Ngày giảng: 24.11.2014

VẼ TRANG TRÍ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu vẻ đẹp đường diềm ứng dụng đường diềm đời sống

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách trang trí đường diềm theo ý thích. 3 Thái độ: Học sinh u thích phân mơn vẽ trang trí.

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh trang trí đường diềm Một số vẽ trang trí đường diềm Bảng biểu bước trang trí đường diềm Máy chiếu

Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Trả nhận xét vẽ tuần trước học sinh Bài mới: Giáo viên liên hệ cũ vào mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

TIẾT 15 - BÀI 14

(37)

* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh trang trí đường diềm chuẩn bị sẵn trả lời số câu hỏi:

? Theo em đường diềm gì? ? Người ta thường trang trí đường diềm đâu?

? Người ta thường trang trí theo cách nào?

- Giáo viên gợi mở cho học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung đồng thời thuyết trình đường diềm cách trang trí đường diềm.

- Sau tìm hiểu đường diềm trang trí đường diềm ta vào phần II: Cách trang trí đường diềm

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí đường diềm. - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ

? Để trang trí đường diềm ta thực lần lược bước nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm

Đánh giá kết học tập Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp hình ảnh, bố cục

Giáo viên nhận xét chung

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh làm

I THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM? - Đường diềm hình thức trang trí kéo dài, hoạ tiết xắp xếp lặp đi, lặp lại đặn liên tục, giới hạn hai đường thẳng song song

II CÁCH TRANG TRÍ MỘT ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN:

- Kẻ hai đường song song

- Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại xen kẽ - Tìm vẽ hoạ tiết cho vào mảng hình - Lựa chọn vẽ màu ( Chú ý màu màu hoạ tiết để làm hoạ tiết)

(38)

Ngày soạn: 30.11.2014 Ngày giảng: 01.12.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ

2 Kĩ năng: Học sinh vẽ hình hộp hình cầu gần giống với mẫu hình.

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ( hình hộp hình cầu) - Một số vẽ hình hộp hình cầu - Một số vẽ học sinh năm trước - Bảng biểu bước vẽ

* Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: thu vẽ tranh đề tài đội Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( Tiết )

(39)

* Họat động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát số vẽ hình hộp hình cầu chuẩn bị sẵn. ? Em nhận xét bố cục, tỉ lệ vật mẫu vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ và yêu cầu học sinh lên xắp xếp mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung chỉnh sửa mẫu lại( cần). - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi sau : ?.Khung hình chung khung hình gì? Tại sao? Vậy baì vẽ ta nên đặt tờ giấy vẽ?

? Giưã chiều cao cuả hình hộp hình câù vật n cao hơn, cao khoảng phần?

? Giưã chiều ngang cuả hình hộp chiều ngang cuả hình câù chiều ngang cuả vật n d hơn, dài khoảng phần?

- Giáo viên nhận xét chung - Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ.

* Họat động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, nhận xét: Bài bố cục chưa đẹp hình uả vật mẫu nhỏ so với tờ giấy, 2……

- Học sinh nhận xết phần trả lời bạn

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lên xếp mẫu vẽ - Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, lắng nghe

I QUAN SÁT, NHẬN XÉT:

II CÁCH VẼ

(40)

- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình lại cách thực từng bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý bố cục,tỉ lệ giưã các vật mẫu.

- Giaó viên nhắc nhở học sinh chú baì vẽ naỳ ta vẽ hình chứ chưa vẽ đậm nhạt, hoăïc vẽ màu.

- Giáo viên cho học sinh quan sát số vẽ học sinh các lớp trước.

* Họat động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp bố cục, hình vẽ

- Giáo viên nhận xét chung * Dặn dị: tuần sau mang vẽ

hơm theo tiếp tục thực hành hoàn thành vẽ đậm nhạt

- Học sinh quan sát

(41)

Ngày soạn: 07.12.2014 Ngày giảng: 08.12.2014

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ

2 Kĩ năng: Học sinh vẽ hình trụ hình cầu gần giống với mẫu hình.

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ ( hình trụ hình cầu) - Một số vẽ hình trụ hình cầu - Một số vẽ học sinh năm trước - Bảng biểu bước vẽ

* Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: thu vẽ tranh đề tài đội Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát

một số vẽ đậm nhạt chuẩn - Học sinh quan sát

I Quan sát, nhận xét MẪU CĨ DẠNG HÌNH

TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( Tiết )

(42)

bị sẵn.

? Em nhận xét độ đậm nhạt baì vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: - Giáoviên giới thiệu mẫu vẽ. - Giáo viên yếu cầu học sinh lên sắp xếp mẫu vẽ cho giống với tuần trước.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét xắp xếp lại( cần).

- Giáo viên nhận xét xếp laị mẫu vẽ cho hợp lí( cần).

- Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh tìm hiểu độ đậm nhạt của mẫu vẽ:

? Ánh sáng chiếu từ hướng ? ? Giữa hai vật mẫu vật đậm hơn? Vì sao?

-Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ đậm nhạt.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý cách chia mảng, cách sử dụng nét vẽ chì để vẽ đậm nhạt cho có hiệu quả. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh lớp trước.

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan

- Hoc sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát

- Học sinh lên xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

II Cách vẽ

(43)

sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt.

- Giáo viên nhận xét chung.

* Dặn dò: nhà đọc trước trang trí hình vng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ

- Học sinh quan sát, lắng nghe

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu cách trang trí hình vng ứng dụng - Hs biết sử dụng họa tiết dân tộc vào trang trí hình vng - Hs làm trang trí hình vng hay thảm

II CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng dạy học

*Giáo viên

-Đồ vật trang trí dạng hình vng:khay, thảm… -Vài trang trí hình vng thảm(20-25cm) -Bài trang trí hs(đẹp chưa đẹp)

-Hình minh họa(sgk+đddh) *Hs

Giấy vẽ, chì, thứơc, compa, màu………… 2.Phương pháp dạy-học

-Trực quan-quan sát -Vấn đáp-gợi mở

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Ổn định lớp, kt sĩ số

2 Thu nhận xét cũ”Hình trụ hình cầu” 3 Tiến trình dạy-học

Họat động giáo viên Họat động học sinh

Nội dung HĐ1:Hướng dẫn hs quan

sát-nhận xét

Cho hs xem số ứng dụng +Các trang trí có giống nhau?

+Có khác nhau?

Cho hs xem tt bản(hình vng)

Trả lời Trả lời

Trả lời

I Quan sát, nhận xét 1.Sắp xếp hoạ tiết đối xứng qua trục

2.Hoạ tiết trang trí góc thường giống hình dáng màu sắc

3.Mảng hình khơng đều(p dụng trang trí ứng dụng) TRANG TRÍ HÌNH

VNG

TIẾT 18 - BÀI 18

(44)

+Mảng hình đặt đâu có đặc điểm gì?

+Mảng phụ có đặc điểm gì? Cần vẽ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết tô màu cho Hđ2:Hướng dẫn hs cách tt hình vng bản

Nhắc lại bước thực trang trí bản?

+Tìm bố cục phải kẻ trục đối xứng cho cân đối

+Vẽ hoạ tiết phú hợp với mảng hình phác

+Màu sắc phải có độ :đậm, đậm vừa, sáng làm rõ trọng tâm

*Chú ý

Màu sắc tương phản rõ làm bị khô cứng Giữa màu tương phản bổ túc cần có màu trung gian

Hđ3:hướng dẫn hs làm bài Gợi ý kích thước bố cục, họa tiết màu sắc cho hs

*Dặn dò

hs xem trứơc Bài 19 thường thức mĩ thuật TRANH DÂN GIAN VIÊT NAM

Trả lời

Trả lời

Trả lời

II Cách trang trí hình vng. 1.Tìm bố cục

(45)

Ngày soạn: 04.01.2015 Ngày giảng: 05.01.2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm nghệ thuật dân tộc, đặc biệt dịng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống

2. Kĩ năng: Học sinh nhận thức đầy đủ vẻ đẹp vai trò tranh dân gian đời sống xã hội Việt Nam

3. Thái độ: Học sinh biết trân trọng yêu quý nghệ thuật dân tộc. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh dân gian

Phóng to số tranh sách giáo khoa Học sinh:

Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Hợp tác nhóm Luyện tập III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài m i:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung *Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu tranh dân gian. - Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh dân gian chuẩn bị sẵn

- Giáo viên giới thiệu, thuyết trình tranh dân gian

- Giáo viên chia lớp thành nhóm cho lớp thảo luận nhóm dựa câu hỏi sau:

-Học sinh quan sát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh chia nhóm

I VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN GIAN. - Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, tranh dân gian thường dùng để trang trí ngày tết nên cịn gọi tranh tết, ngồi tranh dân gian để thờ nên TRANH DÂN GIAN VIỆT

NAM

TIẾT 19 - BÀI 19

(46)

?.Tranh dân gian loại tranh nào?

? Tranh dân gian thường có nội dung gì?

? Em kể tên số tranh số dòng tranh dân gian tiêu biểu

? Tranh dân gian thường dùng để làm gì?

? Tranh dân gian làm - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận. - Giáo viên yêu cầu hs nhận xét phần trả lời nhóm bạn. - Giaó viên nhận xét bổ sung, đồng thời thuyết trình: Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, tranh dân gian thường dùng để trang trí ngày tết nên cịn gọi tranh tết, ngồi tranh dân gian còn để thờ nên gọi tranh thờ Tranh dân gian những người họa sĩ nông dân sáng tạo nên Đông Hồ Hàng Trống dòng tranh dân gian tiểu biểu Việt Nam để hiểu rõ dòng tranh ta vào phần 2: Hai dòng tranh dân gian Đông Hồ hàng trống.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai dịng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng trống.

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh dân gian thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc tư liệu thảo luận nhóm dưa câu hỏi sau: ? Tại hai dịng tranh lại có tên tranh Đông Hồ, tranh Hàng trống?

? Người ta sản xuất tranh

- Học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh đọc SGK, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi

gọi tranh thờ

II HAI DỊNG TRANH ĐƠNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG.

1.Tranh Đông Hồ - Tranh Đồng Hồ sản xuất làng Đông Hồ , Thuận Thành Bắc Ninh

(47)

cánh nào?

? Em hảy kể tên số tranh tiêu biểu dòng tranh ? Em nêu điềm đặc biệt kĩ thuật làm tranh dòng tranh

? Em nêu đặc điểm dòng tranh

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình dịng tranh: Tranh Đồng Hồ Hàng trống làm cách in khắc gỗ, nhiên cách in cách làm tranh có khác biệt, tranh Đông Hồ in hoàn toàn nhiều khắc gỗ khác ( giải thích), giấy in tranh màu sắc tranh lấy từ thiên nhiên tranh Hàng trống in lần nét sau nghệ nhân trực tiếp tơ màu từ màu phẩm nhuộm…Từ điều làm nên độc đáo đặc điểm riêng hai dòng tranh

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian:

- Giáo viên gợi mở, thuyết trình cho hiểu thêm giá trị nghệ thuật tranh dân gian

- Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh đọc tài liệu, lắng nghe, ghi tập

thiên nhiên Tranh phục vụ cho tầng lớp nông dân

2.Tranh Hàng Trống. - Tranh Hàng Trống dịng tranh bày bán phố hàng trống, Hà Nội Tranh Hàng Trống cần khắc in màu đem sau trực tiếp tơ màu, màu thường dùng màu từ phẩm nhuộm nguyên chất Tranh phục vụ cho tầng lờp trung lưu thị dân

III.GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH DÂN GIAN

(48)

Đánh giá kết học tập Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi: ? Đề tài tranh dân gian thường gì?

? Em kể số tranh dân gian tiêu biểu Giáo viên nhận xét chung

Dặn dò: nhà học đọc trước baì 24: Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam.

Ngày soạn: 18.01.2015 Ngày giảng: 19.01.2015

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu sâu dịng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống

2. Kỹ năng: Học sinh nhận thức đầy đủ vẻ đẹp giá trị nghệ thuật số bức tranh dân gian đời sống xã hội Việt Nam

3. Thái độ: Học sinh biết trân trọng yêu quý nghệ thuật dân tộc. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh dân gian

Một số tranh sách giaó khoa Máy chiếu

Học sinh:

Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra cũ:

? Nhắc lại tên sớ dòng tranh dân gian học 19

3. Bài mới: Ở 19 tìm hiều tranh dân gian Việt Nam số dòng tranh tiêu biểu dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống, hơm có dịp tìm hiểu rõ dịng tranh thơng qua số tranh tiêu biểu, vào 24: Giới thiệu số tranh dân gian Việt Nam

Họat động giáo viên Họat động hs Nội dung GIỚI THIỆU MỘT SỐ

TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

(49)

*Họat động 1: Kiểm tra cố kiến thức tranh dân gian dòng tranh dân gian:

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh dân gian.

- Giáo viên kiểm tra cố kiến thức 19:

?.Tranh dân gian sáng tạo? ? Tranh dân gian thường có nội dung gì?

? Em kể tên số tranh số dòng tranh dân gian tiêu biểu

- Giaó viên nhận xét bổ sung, đồng thời nhắc lãi, cố kiến thức cho học sinh: Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, tranh dân gian thường dùng để trang trí ngày tết nên cịn gọi tranh tết, ngồi tranh dân gian để thờ nên gọi tranh thờ Tranh dân gian người họa sĩ nông dân sáng tạo nên Đông Hồ Hàng Trống dòng tranh dân gian tiểu biểu Việt Nam ta tìm hiểu số tranh tiêu biểu hai dòng tranh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai tranh dịng tranh dân gian Đơng Hồ - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh dân gian thuộc dịng tranh dân gian Đơng Hồ đồng thời giới thiệu hai tranh được học tranh Gà” Đại cát” tranh Đám cưới chuột.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc tư liệu thảo luận nhóm dựa câu hỏi sau: ? Nhắc lại số đặc điểm bật dòng tranh dân gian Đông Hồ ? Em cho biết nội dung tranh

? Hãy nhân xét cách xắp xếp hình ảnh ( bố cục), màu sắc

- Học sinh quan sát - Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh thảo luận nhóm

I GÀ ĐẠI CÁT.

- Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng.” Đại cát” có ý chúc mừng người, nhà đón xuân với nhiều: Nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”

- Theo quan niệm xưa gà trống tượng trưng cho thịnh vượng đức tính mà người trai cần có, là: Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tín

(50)

tranh trên?

? Qua tranh tác giả muốn nói lên điều gì?

? Bức tranh thuộc đề tài nào? - Giaó viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giaó viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình tranh học.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai tranh dịng tranh dân gian Hàng Trống - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh dân gian thuộc dòng tranh dân gian Hàng Trống đồng thời giới thiệu hai tranh sẽ học tranh Chợ quê tranh Phật bà quan âm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc tư liệu thảo luận nhóm dưa câu hỏi sau: ? Nhắc lại số đặc điểm bật dòng tranh dân gian Hàng trống ? Em cho biết nội dung tranh

? Hãy nhân xét cách xắp xếp hình ảnh ( bố cục), màu sắc tranh trên?

? Qua tranh tác giả muốn nói lên điều gì?

? Bức tranh thuộc đề tài nào? - Giaó viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giaó viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình tranh học.

- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét phần trả lời bạn - Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét phần trả lời bạn - Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi

- Học sinh lắng nghe ghi tập

phong kiến xưa.( Đám cưới họ nhà chuột muốn vui vẻ, an lành phải có lễ vật hậu hĩnh cho mèo)

- Cả hai tranh có bố cục hài hồ thuận mắt, hình vẽ màu sắc đơn giản có tình cách điệu cao, đường nét khoẻ, chữ tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm cho bố cục tranh thêm chặc chẽ sinh động

III CHỢ QUÊ.

- Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi, phản ánh chân thật cảnh sinh hoạt chợ nông thôn thưở xưa Các nhân vật người vẻ, trạng thái tình cảm, từ hoạt động người mua đến kẻ bán diễn tả sinh động

- Bức tranh có bố cục chặc chẽ, nét vẽ mảnh, tinh tế, cách diễn tả nhân vật có thần thái với sắc màu tươi nguyên phẩm nhuộm tạo nên sống động cho tranh IV PHẬT BÀ QUAN ÂM.

- Bức tranh thuộc thể loại tranh thờ

- Bức tranh diễn tả hình ảnh phật bà quan âm với dáng điệu mềm mại, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu với tiên đồng ngọc nữ đứng cạnh hai bên

(51)

đó tạo nên mềm mài, hài hoà uyển chuyển cho tranh

Đánh giá kết học tập

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi:

? Qua tranh học em nêu khác đạc điểm hai dòng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống

? Bức tranh Gà Đại cat muốn nói lên điều gì? Giáo viên nhận xét, bổ sung.

Dặn dị: mẫu có hai đồ vật mang đầy đủ dụng cụ học tập. Ngày soạn: 25.01.2015

Ngày giảng: 26.01.2015

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo vật mẫu ơn lại cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ

2 Kĩ năng: Học sinh biết cách tìm bố cục đẹp vẽ mẫu có hai đồ vật gần giống với mẫu hình

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ ( bình đựng nước chén) - Một số vẽ hoàn chỉnh

- Bài vẽ học sinh - Bảng biểu bước vẽ * Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: ? Em nêu số dàng tranh dân gian tiếng Việt nam, kể tên số tranh mà em biết

3 Bài mới: Ở 14 học vẽ theo mẫu, hôm thầy trò tiếp tục học vẽ theo mẫu tương tự , vào 20; mẫu có hai đồ vật

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát

một số vẽ mẫu có hai đồ vật. - Học sinh quan sát

I Quan sát, nhận xét MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

(Tiết 1) TIẾT 21 -

(52)

? Em nhận xét bố cục, tỉ lệ giữõa vật mẫu vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ yêu cầu học sinh lên xếp mẫu. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung chỉnh sửa mẫu lại( cần). - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi sau :

? hai mẫu vẽ (Cái bình đựng nước chén) có dạng hình gì? Gồm có phần, phần nào? Hình dạng phần cụ thể nào?

?.Khung hình chung khung hình gì? Tại sao? Vậy baì vẽ ta nên đặt tờ giấy vẽ? ? Khung hình riêng vật mẫu?

- Giáo viên nhận xét chung

- Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình lại cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý bố cục,tỉ lệ giưã vật mẫu.

- Giaó viên nhắc nhở học sinh ở baì vẽ naỳ ta vẽ hình chưa vẽ đậm nhạt, hoăïc vẽ màu - Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh lớp trước để rút kinh nghiệm vẽ. * Họat động 3: Hướng dẫn học

- Học sinh quan sát, nhận xét:

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lên xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, lắng nghe

II cách vẽ

(53)

sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp bố cục, hình vẽ.

- Giáo viên nhận xét chung

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

- Học sinh quan sát, nhận xét

(54)

Ngày soạn: 01.02.2015 Ngày giảng: 02.02.2015

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết rõ cách quan sát chia mảng đậm nhạt vật mẫu độ đậm nhạt phần vật mẫu theo ánh sáng cấu trúc vật mẫu vẽ theo mẫu có hai đồ vật

2.Kĩ năng: Học sinh vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ tĩnh vật từ u thích tranh tĩnh vật

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ ( bình đựng nước chén) - Một số vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật - Bài vẽ học sinh

- Bảng biểu bước vẽ * Học sinh:

- B vẽ tuần trước, viết chì, gơm,.… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra baì vẽ tuần trước cuả học sinh đồng thời nhận xét bố cục, hình vẽ số baì tiêu biểu lớp

3 Bài mới: Ở tuần trước học cách vẽ hình mẫu có hai đồ vật, hơm tiếp tục học cách vẽ đậm nhạt mẫu vẽ

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ đậm nhạt chuẩn bị sẵn.

? Em nhận xét độ đậm nhạt

- Học sinh quan sát - Hoc sinh trả lời

I Quan sát, nhận xét

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2)

(55)

ở baì vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: - Giáoviên giới thiệu mẫu vẽ. - Giáo viên yếu cầu học sinh lên sắp xếp mẫu vẽ cho giống với tuần trước.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét xắp xếp lại( cần).

- Giáo viên nhận xét xếp laị mẫu vẽ cho hợp lí( cần).

- Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh tìm hiểu độ đậm nhạt của mẫu vẽ:

? Ánh sáng chiếu từ hướng ? ? Giữa hai vật mẫu vật đậm hơn? Vì sao?

-Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ đậm nhạt.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý cách chia mảng, cách sử dụng nét vẽ chì để vẽ đậm nhạt cho có hiệu quả. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh lớp trước.

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan

sát, nhận xét số vẽ tiêu

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát

- Học sinh lên xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

- Học sinh quan sát, lắng

II Cách vẽ

(56)

biểu lớp bố cục, hình ve, độ đậm nhạt.

- Giáo viên nhận xét chung.

nghe

(57)

Ngày soạn: 09.02.2015 Ngày giảng: 10.02.2015

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết thêm lễ hội, phong tụp tập quán vùng miền dịp tết mùa xuân

2. Kỹ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân theo ý thích.

3. Thái đơ: Học sinh u q q hương đất nước, biết tự hào phát huy sắc văn hoá dân tộc

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh đề tài ngày tết mùa xuân

Một số vẽ cuả học sinh đề tài ngày tế mùa xuân Hướng dẫn bước vẽ

Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại hoạt động ngày tết => Giáo viên liên hệ vào mới: Ngày tết mùa xuân có nhiều hoạt động thú vị, hơm thầy trị tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung *Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm chọn nội dung đề tài. ?, Nói đến tết em biết thích, tết gì?

? Tết em gia đình thường làm gì?

? Em cho biết ngày tết mùa xn thường có họat động diễn ra?

?.Em kể số lễ hội diễn

- Học sinh trả lời

I TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

(SGK)

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN

(Tiết 1)

TIẾT 23 - BÀI 22

(58)

trong dịp tết mùa xuân?

? Em nêu hình ảnh mà theo em đặc trương cho ngày tết mùa xn?

? Vậy khơng khí ngày tết mùa xuân nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung đồng thgời thuyết trình ngày tết mùa xuân: Tết ngày lễ hội, phong tục tập quán mang sắc văn hoá dân tộc nước ta… Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh đề tài ngày tết và mùa xuân.

? Em cho biết nội dung tranh?

? Em nhóm chính, phụ, màu sắc chủ đạo màu gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và chọn nội dung cho tranh mình

- Sau tìm chọn nội dung ta vào phần 2: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

? Nhắc lại bước vẽ tranh đề tài?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ.

- Giaó viên cho học sinh quan sát một số baì vẽ cuả học sinh lớp trước.

Đánh giá kết học tập : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp nội dung, bố cục. - Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh suy nghĩ, tìm nội dung

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

II CÁCH VẼ

- Tìm chọn nội dung đề tài

- Tìm bố cục ( Phác mảng phụ) - Vẽ hình

- Vẽ màu

(59)

Ngày soạn: 01.03.2015 Ngày giảng: 02.03.2015

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết thêm lễ hội, phong tụp tập quán vùng miền dịp tết mùa xuân

2. Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân theo ý thích.

3. Thái độ: Học sinh yêu quý quê hương đất nước, biết tự hào phát huy sắc văn hoá dân tộc

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Một số tranh ảnh đề tài ngày tết mùa xuân

Một số vẽ cuả học sinh đề tài ngày tế mùa xuân Bảng biểu bước vẽ

Máy chiếu, giảng Power point Học sinh:

Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vẽ học sinh tuần trước

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 3: Hướng dẫn học

sinh làm bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp nội dung, bố cục. - Giáo viên nhận xét chung.

* Dặn dò: nhà hòan thành vẽ đồng thời xem trước đem theo giấy, viết, màu để học 23: Kẻ

- Học sinh làm

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN

(Tiết )

(60)

chữ in hoa nét

Ngày soạn: 08.03.2015 Ngày giảng: 09.03.2015

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét tác dụng chữ trang trí

2. Kĩ năng: Học sinh biết cách kẻ chữ in hoa nét kẻ hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét

3. Thái độ: Học sinh u thích phân mơn vẽ trang trí. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Bảng mẫu chữ in hoa nét Một số kẻ chữ in hoa nét Một số vẽ học sinh Bảng biểu bước kẻ chữ Học sinh:

Giấy A4, thước, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Trả nhận xét vẽ đề tài ngày tết mùa xuân tuần trước học sinh

3 Bài mới: Giáo viên liên hệ cũ vào mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu kiểu chữ khác đã chuẩn bị sẵn trả lời số câu hỏi:

? Theo em có kiểu chữ khác nhau?

? Vậy phải sáng tạo nhiều kiểu chữ khác nhau? - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Có

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi

I ĐẶC ĐIỂM CHỮ NÉT ĐỀU:

- Chữ in hoa nét có nét chữ - Trong bảng chữ ta phân loại sau:

+ Chữ có nét thẳng: A, E, H, I ,K M L N T, V, X, Y

+ Chữ có nét

KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU

TIẾT 25 - BÀI 23

(61)

rất nhiều kiểu chữ khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng, ý thích thì ta có sử dụng kiểu chữ cho phù hợp.( Giáo viên minh hoạ bằng số cách sử dụng kiểu chữ khác nhau)

- Giáo viên giới thiệu kiểu chữ in hoa nét đều, kiểu chữ sử dụng thông dụng.

- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng mẫu chữ in hoa nét đều. ? Em nhận xét đặc điểm kiểu chữ in hoa nét đều? - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời : Chú ý nét chữ, hình dáng chữ…

- kiểu chữ thường dùng trường hợp nào?

? Em cho biết chữ toàn nét thẳng?

? Em cho biết chữ vừa có nét thẳng có nét cong? ? Những chữ có nét cong?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Sau tìm hiểu đặc điểm kiểu chữ in hoa nét ta vào phần II, cách xắp xếp dòng chữ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ in hoa nét đều

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hiệu kẻ kiểu chữ in hoa nét đều, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét về:

? Cách xắp xếp dòng chữ cách ngắt dịng hợp lí khơng hợp lí? Ví dụ? ? Chiều cao chiều ngang chữ phụ thuộc vào gì?

? Khoảng cách chữ có giống không?

? Cách xắp xếp khoảng cách chữ câu câu đẹp, hợp lí, câu

tập

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh quan sát, lắng nghe

cong: C, O Q, S

+ Chữ vừa có nét thẳng vừa có nét cong: B, D, Đ, G, P, R, U

II CÁCH XẮP XẾP DÒNG CHỮ VÀ KẺ CHỮ

1 Xắp xếp dòng chữ cân đối:

(62)

ko đẹp? sao?

- Giáo viên gợi mở cho học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.

- Giáo viên vẽ phác lên bảng một khẩu hiệu ngắn đồng thời thuyết trình cách kẻ chữ.

? Nhắc lại bước kẻ chữ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, nhắc nhở học sinh ý bố cục dòng chữ tờ giấy, đặc điểm kiểu chữ…

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp cách ngắt dòng, cách xắp xếp dòng chữ

Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh thực hành

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh lắng nghe

(63)

Ngày soạn: 15.03.2015 Ngày giảng: 16.03.2015

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm ứng dụng chữ trang trí

2. Kĩ năng: Học sinh biết cách kẻ chữ in hoa nét nét đậm kẻ hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét

3. Thái độ: Học sinh u thích phân mơn vẽ trang trí. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Một số kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm Một số vẽ học sinh

Bảng biểu bước kẻ chữ Học sinh:

Giấy A4, thước, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

Trực quan

1. Vấn đáp, gợi mở 2. Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Trả nhận xét kiếm tra tiết tuần trước học sinh

3 Bài mới: Giáo viên liên hệ cũ vào mới: Ở 23 học kẻ chữ in hoa nét đều, hôm tiếp học kẻ chữ, cụ thể kẻ chữ nét thanh, nét đậm

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát kiểu chữ nét kểiu chữ nét thanh, nét đậm chuẩn bị sẵn trả lời số câu hỏi: ? Em phân biệt hai kiểu chữ so sánh khác hai kiểu chữ ?

? Em rút đặc điểm kiểu chữ nét nét đậm ? - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời : Chú ý nét chữ, hình dáng chữ…

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, trả lời

I ĐẶC ĐIỂM CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM: - Chữ in hoa nét thanh, nét đậm kiểu chữ mà chữ có nét thanh, vừa có nét đậm

- Cũng chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét nét đậm có chữ rộng nganh chữ M, G…có chữ hẹp ngang chữ I, E, T…

+ Chữ nét nét đậm có chân không KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

TIẾT 26 - BÀI 26

(64)

- Giáo viên cho học sinh quan sát số mẫu ứng dụng kiểu chữ nét thanh, nét đậm trong sống hàng ngày. ? Kiểu chữ nét thanh, nét đậm thường dùng trường hợp nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Sau tìm hiểu đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm ta vào phần II, cách xếp dòng chữ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ in hoa nét đều.

- Cách kẻ chữ in hoa nét thanh,nét đậm giống kẻ chữ in hoa nét

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hiệu kẻ bằng kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét về:

? Cách xắp xếp dòng chữ cách ngắt dòng hợp lí khơng hợp lí? Ví dụ? ? Chiều cao chiều ngang chữ phụ thuộc vào gì?

? Khoảng cách chữ có giống khơng? ? Cách xắp xếp khoảng cách chữ câu câu đẹp, hợp lí, câu ko đẹp? sao? - Giáo viên gợi mở cho học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.

- Giáo viên vẽ phác lên bảng một hiệu ngắn đồng thời thuyết trình cách kẻ chữ. ? Nhắc lại bước kẻ chữ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, nhắc nhở học sinh ý bố

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh trả lời

- học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- học sinh lắng nghe, ghi

có chân

II CÁCH XẮP XẾP DÒNG CHỮ VÀ KẺ CHỮ

1 Xắp xếp dòng chữ cân đối:

- Xắp xếp dòng chữ cân đối khn khổ cho sẵn, ngắt dịng hợp lí Chia khoảng cách chữ, chữ dòng chữ

- Chú ý khoảng cách chữ khơng nhau, phụ thuộc vào hình dáng chúng đứng cạnh nhau.( Ví dụ kẻ nên kẻ khoảng cách chữ AO gần khoảng cách chữ HI) - Không nên để khoảng cách chữ rộng hay hẹp

(65)

cục dòng chữ tờ giấy, đặc điểm kiểu chữ…

- Giáo viên cho học sinh quan sát số vẽ học sinh * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp cách ngắt dòng, cách xắp xếp dòng chữ và đặc điểm kiểu chữ.

Giáo viên nhận xét chung.

tập

- Học sinh quan sát - Học sinh làm

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

III Thực hành

Dặn dò: nhà hòan thành vẽ đồng thời xem trước 25 vẽ tranh đề tài mẹ em Mang đầy đủ dụng cụ thực hành

(66)

Ngày giảng: 23.03.2015

TIẾT 27 – BÀI 25 ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

( Kiểm tra tiết )

VẼ TRANH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh thêm yêu thương, quý trọng ông bà, cha mẹ

2 Kĩ năng: Học sinh hiểu thêm công việc ngày người mẹ

3 Thái độ: Học sinh vẽ tranh người mẹ khả năng, cảm xúc của mình.

II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

- Một số tranh ảnh đề tài người mẹ

- Một số vẽ cuả học sinh họa sĩ đề tài mẹ em. - Bảng biểu bước vẽ.

Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm, màu… 2 Phương pháp:

- Trực quan.

- Vấn đáp, gợi mở. - Luyện tập.

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Giáo viên liên hệ cũ vào

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1.Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.

GV khơi gợi hình ảnh mẹ hoạt động cụ thể hàng ngày: lao động sản xuất, cơng việc xã hội gia đình, đặc biệt tình cảm con.

GV cho học sinh xem tranh phân tích sơ qua để em biết cách tìm chủ đề.

? Tranh diễn tả cảnh người mẹ làm ? Có hình tợng tiêu biểu

? Màu sắc thể nh

? Có thể vẽ tranh đề tài Mẹ em này

GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ tranh của hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc,

Học sinh xem tranh lắng nghe

Trả lời

I Tìm chọn nội dung đề tài.

Học sinh quan sát tranh - Mẹ làm đồng - Mẹ tắm cho em

- Mẹ ngồi đan áo - Mẹ dạy học

bài

(67)

hình vẽ…

Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

GV nhắc lại cách tiến hành vẽ tranh: -Vẽ hình tranh Mẹ hình

ảnh khác có liên quan

-Vẽ mảng màu hài hoà, tơi tắn phù hợp với nội dung

Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh làm bài. GV giúp học sinh cách khai thác nội dung, cách vẽ hình vẽ màu.

GV nhắc HS làm theo bước hướng dẫn.

GV gợi ý cho Hs về: + Cách bố cục tờ giấy + Cách tìm hình

+ Cách tìm màu

Quan sát

Lắng nghe

Thực hành

II Cách vẽ.

- Tìm chọn nội dung đề tài

- Bố cục mảng , phụ

- Tìm hình ảnh, phụ

- Tô màu theo không gian, thời gian, màu tơi sáng…

III Thực hành

Bằng tình cảm em mẹ ve tranh vê Mẹ em ( Tự chọn nọi dung)

Kích thước 21x29cm Vẽ khổ A4

Đánh giá kết học tập.

GV biểu dương có nội dung hay, có bố cục màu sắc đẹp. GV cho học sinh tự nhận xét làm bạn Dặn dị:

- Hoµn thµnh bµi vÏ lớp - Chuẩn bị học sau

Ngy soạn: 29.03.2015 Ngày giảng: 30.03.2015

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết - Vẽ hình )

TIẾT 28 - BÀI 27

(68)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo vật mẫu ơn lại cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ

2 Kĩ năng: Học sinh biết cách tìm bố cục đẹp vẽ mẫu có hai đồ vật gần giống với mẫu hình

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ ( ấm bát) - Một số vẽ hoàn chỉnh - Bài vẽ học sinh * Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Ở 20 học vẽ mẫu có hai đồ vật, hơm thầy trị tiếp tục học vẽ theo mẫu tương tự , vào 27; mẫu có hai đồ vật

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ mẫu có hai đồ vật. ? Em nhận xét bố cục, tỉ lệ giữõa vật mẫu vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ yêu cầu học sinh lên xếp mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung chỉnh sửa mẫu lại ( cần).

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :

? Hai mẫu vẽ (lọ hoa chén) có dạng hình gì? Gồm có phần,

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh nhận xết phần trả lời bạn

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lên xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

(69)

là phần nào? Hình dạng phần cụ thể nào?

?.Khung hình chung khung hình gì? Tại sao? Vậy baì vẽ ta nên đặt tờ giấy vẽ?

? Khung hình riêng vật mẫu?

- Giáo viên nhận xét chung

- Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình lại cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý bố cục,tỉ lệ giưã vật mẫu.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ở baì vẽ naỳ ta vẽ hình chưa vẽ đậm nhạt, hoăïc vẽ màu

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh lớp trước để rút kinh nghiệm vẽ. * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy ra làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập. – Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

N nhận xét số vẽ tiêu biểu lớ lớp bố cục, hình vẽ.

- - Giáo viên nhận xét chung.

Dặn dò: tuần sau đem vẽ hôm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe

II cách vẽ

- Quan sát, tìm đặc điểm mẫu vẽ - Vẽ khung hình chung

- Vẽ khung hình riêng - Vẽ phác nét - Vẽ chi tiết

Ngày soạn: 12.04.2015 Ngày giảng: 13.04.2015

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết - Vẽ đậm nhạt )

TIẾT 29 - BÀI 28

(70)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo vật mẫu ơn lại cách vẽ hình từ bao qt đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ

2 Kĩ năng: Học sinh biết cách tìm bố cục đẹp vẽ mẫu có hai đồ vật gần giống với mẫu hình

3 Thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ ( ấm bát) - Một số vẽ hoàn chỉnh - Bài vẽ học sinh * Học sinh:

- Giấy A4, viết chì, gơm… 2 Phương pháp:

- Trực quan - Luyện tập III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Ở 27 học vẽ mẫu có hai đồ vật, hơm thầy trị tiếp tục học vẽ theo mẫu 28; m u có hai đ v t.ẫ ậ

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ mẫu có hai đồ vật. ? Em nhận xét bố cục, tỉ lệ đậm nhạt vật mẫu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ yêu cầu học sinh lên xếp mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung chỉnh sửa mẫu lại ( cần).

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :

? Hai mẫu vẽ (lọ hoa chén) có dạng hình gì? Gồm có phần, phần nào? Hình dạng phần cụ thể nào?

?.Khung hình chung khung hình

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh nhận xết phần trả lời bạn

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh lên xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

(71)

gì? Tại sao? Vậy baì vẽ ta nên đặt tờ giấy vẽ?

? Khung hình riêng vật mẫu?

- Giáo viên nhận xét chung

- Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình lại cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý bố cục,tỉ lệ giưã vật mẫu.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ở baì vẽ naỳ ta vẽ hình chưa vẽ đậm nhạt, hoăïc vẽ màu

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ học sinh lớp trước để rút kinh nghiệm vẽ. * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy ra làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

Đánh giá kết học tập. – Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

N nhận xét số vẽ tiêu biểu lớ lớp bố cục, hình vẽ.

- - Giáo viên nhận xét chung.

Dặn dò: tuần sau đem vẽ hôm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

- Học sinh quan sát, nhận xét

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe

II cách vẽ

- Quan sát, tìm đặc điểm đậm nhạt mẫu vẽ

- Vẽ khung hình chung

- Vẽ khung hình riêng - Vẽ phác nét - Vẽ chi tiết

Ngày soạn: 12.04.2015 Ngày giảng: 13.04.2015

TIẾT 30 – BÀI 29 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI

(72)

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với văn minh Ai cập, Hy Lạp La Mã thời kì cổ đại thơng qua phát triển mỹ thuật thời

2. Kĩ năng: Học sinh hiểu cách sơ lược phát triển loại hình mỹ thụât Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kì cổ đại

3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến văn hoá nhân loại. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến học Phóng to số tranh sách giaó khoa

Học sinh:

2 Phương pháp: Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Hợp tác nhóm Thuyết trình III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài :

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Họat động 1: Tìm hiểu khái quát thời kì cổ đại

- Giáo viên giới thiệu thuyết trình sơ lược văn minh thời kỉ cổ đại đóng góp to lớn văn minh lĩnh vực khác thiên văn học, tốn học, vật lí…( sáng tạo dương lịch, chữ viết…)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mỹ thuật Ai cập thời kì cổ đại.

- Giáo viên chia lớp thành nhóm và ỵêu cầu nhóm đọc tư liệu, xem SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

?.Ai trình bày hiểu biết em đất nước Ai cập?

? Em trình bày sơ lược thành tựu kiến trúc, điêu khắc hội hoạ Ai Cập thời kì cổ đại?

- Giáo viên yêu cầu nhóm lần lượt trình bày kết thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.

- Học sinh chia nhóm thảo luận

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn - Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập

I SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT AI CẬP THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1 Kiến trúc :

- Kiến trúc Ai cập tiếng với kim tự tháp đồ sộ ( Thực chất khu lăng mộ ông vua Ai cập, hay cịn gọi

Pharng ), đền lộng lẫy Tiêu biểu kim tự tháp Kê-ốp

2 Điêu khắc:

(73)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mỹ thuật Hy lạp thời kì cổ đại.

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

?.Ai trình bày hiểu biết em đất nước Hy lạp? ? Em trình bày sơ lược thành tựu kiến trúc, điêu khắc hội hoạ Hy lạp thời kì cổ đại?

- Giáo viên yêu cầu nhóm lần lượt trình bày kết thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình( minh họa tranh ảnh)

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mỹ thuật La mã thời kì cổ đại.

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

?.Ai trình bày hiểu biết em đất nước La mã?

? Em trình bày sơ lược thành tựu kiến trúc, điêu khắc hội hoạ La Mã thời kì cổ đại?

- Giáo viên yêu cầu nhóm lần lượt trình bày kết thảo luận.

- Học sinh chia nhóm thảo luận

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn - Học sinh lquan sát, lắng nghe, ghi tập

- Học sinh chia nhóm thảo luận

- Học sinh trình bày kết thảo luận

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn - Học sinh lquan sát, lắng nghe, ghi tập

điêu ácc khu đền, mộ Hội hoạ

- Nổi bật tranh tường thể tích vị thần với đường nét khúc chiết, đơn giản, hài hoà

II SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HY LẠP THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1 Kiến trúc :

- Kiến trúc Hy Lạp tiếng với cột đá độc đáo, khoẻ khoắn, nhã, tiêu biều đền Pác tê nông xây đá cẩm thạch tráng lệ

2 Điêu khắc:

- Tượng phù điêu sống động, đạt đến đỉnh cao cân đối, hài hoà, tiêu biểu tượng Đô-ri-pho Po-li-clét, người ném đĩa Mi-rông

3 Hội hoạ

- Nổi bật tranh gốm

4 Đồ gốm

- Với sản phẩm đẹp độc đáo với hình dáng, nước men, hình vẽ trang trí hài hồ sống động III SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1 Kiến trúc :

- Điểm mạnh người La Mã kiến trúc thị,với kiều mái nhà trịn, ngồi cịn có nhiều cơng rtình kiến trúc vĩ đại khác đấu trường Cô- li- dê

2 Điêu khắc:

(74)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.

như tương hồng đế Mac Ơ-ren lưng ngựa Hội hoạ

- Nổi bật với tranh tường lớn, đồng thời hoạ sĩ La mã người khởi xướng lối vẽ thực

Đánh giá kết học tập.

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi: ? Hy lạp tiếng với công trình kiến trúc nào?

? Các hoạ sĩ văn minh khởi xướng lối vẽ thực Giáo viên nhận xét chung

Dặn dò: nhà học bài, chuẩn bị số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kì cổ đại

Ngày soạn: 12.04.2015 Ngày giảng: 13.04.2015

TIẾT 31 – BÀI 32 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

(75)

1 Kiến thức: Học sinh nhận thức rõ giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại

2 Kĩ năng: Học sinh hiểu thêm nét riêng biệt mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại

3 Thái độ: Biết tơn trọng văn hố nghệ thuật cổ nhân loại. II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

Sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến học Phóng to số tranh sách giaó khoa

Học sinh:

Sưu tầm số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học 2 Phương pháp:

Trực quan

Vấn đáp, gợi mở Họp tác nhóm Thuyết trình III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên nhận xét kiểm tra tuần trước, 31 Bài m i : Giáo viên liên h vào m i: ệ

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động Tìm hiểu vài nét về Kim tự tháp Kê-ốp (Ai Cập) Giáo viên treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi gợi ý học sinh theo nội dung sau:

? Vì Ai Cập gọi đất nớc Kim tự tháp khổng lồ ? Em biết Kim tự tháp Kê-ốp Giáo viên bổ sung: Ngày Cai-rô (Thủ Ai Cập ngày nay) cịn Kim tự tháp sừng sững đất trời là; ốp, Kê-phơ-ren, Mi-kê-ri-nốt

Giáo viên nhận xét, kết luận: Kim tự tháp Kê-ốp đợc xếp bảy kỳ quan giới di sản văn hoá vĩ đại Ai Cập mà giới… Hoạt động Tìm hiểu vài nét tượng Nhân sư.

Giáo viên treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi gợi ý học sinh theo nội dung sau:

? Vì gọi Nhân sư

? Tượng cao mét,

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

I.Kim tự tháp Kê-ốp (Ai Cập). -Kim tự tháp Kê-ốp xây dựng

vào khoảng năm 2900 TCN kéo dài 20 năm -Kim tự tháp Kê-ốp có hình

chóp, cao 138m, đáy hình vng có cạnh dài 225m, bốn mặt bốn tam gíac cân chung đỉnh

-Đường vào Kim tự tháp hướng Bắc, có cửa vào…

-Kim tự tháp Kê-ốp xây đá vôi, người ta dùng tới triệu phiến đá, có phiến đá nặng tấn…

II Tượng Nhân sư.

(76)

đặt đâu

Giáo viên kết luận: Tượng Nhân sư kiệt tác điêu khắc cổ đại tồn đến ngày Các nghệ sỹ nghiên cứu xây dựng tượng cách tạo hình người Ai Cập cổ đa vào điêu khắc tượng đại

Hoạt động 3.Tìm hiểu tượng Vệ nữ Mi-lơ( Hi Lạp).

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh tợng Vệ nữ Mi-lô

? Em biết tợng Mi-lơ

Giáo viên tóm tắt: Pho tượng diễn tả theo cách tả thực hoàn hảo đẹp lý tưởng Nét mặt tượng đợc khắc nghị kiên nghị nhưnglại đẹp lạnh lùng, kín đáo Nửa tượng tả chất da thịt mịn màng ngời phị nữ tôn lên với cách diễn tả nếp vải nhẹ nhàng, mềm mại phía Đáng tiếc ngời ta khơng tìm thấy hai cách tay bị gãy Tuy nhiên, vẻ đẹp tượng khơng mà bị giảm đi…

Hoạt động 4.Tìm hiểu tượng Ơ-gt(La Mã).

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh tượng Ô-guýt

Giáo viên bổ sung: Ô-guýt người thiết lập đế chế La Mã, trị vị từ năm 30 đến năm 14 trớc CN Điêu khắc La Mã tôn trọng thực, cố gắng tạo chân dung nh thật, sống động

Đánh giá kết học tập.

Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:

? Em biết tượng Nhân sư ? Nêu vài nét Kim tự tháp Giáo viên nhận xét, tóm tắt ngắn gọn vài ý để em ghi nhớ đánh giá chung ý thức học tập hoc sinh

Dặn dò: Học sinh đọc SGK ghi chép.Trang trí

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

-Tượng cao khoảng 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài1,4m miệng rộng 2,3m Mặt nhìn phía mặt trời mọc trông oai nghiêm, hùng vĩ…

III.Tượng Vệ nữ Mi-lô( Hi Lạp).

-Mi lô tên mộ đảo biển Ê-giê(Hi Lạp) Năm 1820, ngời ta tìm thấy tượng phụ nữ cao 2,04m, tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân Ngời ta đặt tượng Vệ nữ Mi-lô

(77)

khăn đặt lọ hoa

Ngày soạn: 24.04.2015 Ngày giảng: 25.04.2015

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức học, biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa

2 Kỹ năng : HS trang trí vài khăn để đặt lọ hoa TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ

ĐẶT LỌ HOA

TIẾT 32 - BÀI 31

(78)

3 Thái độ: HS u q đồ vật, hình trang trí , trân trọng nghệ thuật trang trí cha ông.

II.Chuẩn bị:

1.GV: - Một số mẫu trang trí khăn , mẫu khăn thật 2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét

III.Tiến hành 1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: ? Nhận xét vài tranh đề tài thể thao văn nghệ

3 Bài

Đặt vấn đề :

- Những đồ vật gia đình có cơng dụng khác , ngồi mục đích sử dụng cịn có mục đích trang trí ( Gv cho ví dụ khăn để đặt lo hoa )

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cách trang trí khăn để đặt lọ hoa

Gv : Có thể trang trí khăn theo dạng ? - gv cho HS xem khăn trang trí nhiều cách khác

? Những hình ảnh đưa vào trang trí khăn

- Dạng hình vng : 16 x16 cm - Dạng hình chữ nhật : 20 x12 cm - Dạng hình tròn : d = 16 cm

Hoạt động 2: Thực hành

GV tập, học sinh vẽ

- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ chưa

- HD vài nét lên học sinh

- GV đặt y/ c cao đ/v tốt

- Vẽ trang trí khăn để đặt lọ hoa - Kích thước: theo yêu cầu dạng - Màu sắc: Tuỳ ý

3.Củng cố - Đánh giá:

- GV thu từ 4- yêu cầu HS nhận xét về: - ? Bố cục vẽ

- ? Hoạ tiết sử dụng trang trí khăn để đặt lọ hoa - ? Màu sắc vẽ

- (GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa

4.Dặn dò (2'):

-Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ

(79)

KIỂM TRA

THỜI GIAN: 45 PHÚT KHỐI 6

Đề:

Vẽ theo mẫu (mẫu có hai đồ vật) (thời gian làm tiết)

ĐÁP ÁN:

Bài vẽ mẫu 3đ

(80)

Tìm mảng sáng, tối mẫu 4đ

I Mục tiêu:

- Học sinh biết rõ cách quan sát chia mảng đậm nhạt vật mẫu độ đậm nhạt phần vật mẫu theo ánh sáng cấu trúc vật mẫu vẽ theo mẫu có hai đồ vật

- Học sinh vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật

- Học sinh nhận vẻ đẹp vẽ tĩnh vật từ u thích tranh tĩnh vật II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Mẫu vẽ(lọ hoa chén)

- Một số vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật

M U CÓ HAI Ẫ ĐỒ

V TẬ

(V m nh t)ẽ đậ ạ

BÀI 28

VẼ THEO MẪU

A

(81)

- Bài vẽ học sinh - Bảng biểu bước vẽ * Học sinh:

- Baì vẽ tuần trước, viết chì, gơm,.… 2 Phương pháp:

- Trực quan

- Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập

III Lên lớp:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra baì vẽ tuần trước cuả học sinh đồng thời nhận xét bố cục, hình vẽ số baì tiêu biểu lớp

3 Bài mới: Ở tuần trước học cách vẽ hình mẫu có hai đồ vật, hơm tiếp tục học cách vẽ đậm nhạt mẫu vẽ

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật chuẩn bị sẵn.

? Em nhận xét độ đậm nhạt b vẽ

- Gi viên u cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Giaó viên nhận xét, bổ sung: - Giaó viên giới thiệu mẫu vẽ - Giaó viên yêu cầu học sinh lên xắp xếp mẫu vẽ cho giống với tuần trước

- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét xắp xếp lại( cần)

- Giaó viên nhận xét xắp xếp laị mẫu vẽ cho hợp lí( cần)

- Gi viên đặt số câu hỏi để học sinh tìm hiểu độ đậm nhạt mẫu vẽ:

? Aùnh sáng chiếu từ hướng n ? ? Giưã hai vật mẫu vật đậm hơn? Vì sao?

? Ở phần vật mẫu độ đậm nhạt có giống khơng? Vậy khác n? Tại sao?

- Giaó viên nhận xét, bổ sung - Sau quan sát tìm hiểu đặc điểm vật mẫu ta vào phần II: cách vẽ

- Học sinh quan sát

- Họïc sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát

- Học sinh lên xắp xếp mẫu vẽ

- Học nhận xét chỉnh sửa lại( cần)

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, trả lời

- Học sinh lắng nghe, quan

(82)

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ đậm nhạt

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lược bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ, nhắc nhở học sinh ý bố cục, độ đậm nhạt

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ý cách chia mảng đậm nhạt theo ánh sáng cấu trúc vật mẫu( ví dụ nét chia mảng đậm nhạt thân chén ta sử dụng nét cong theo cấu trúc chén….) - Giáo viên cho học sinh quan sát số vẽ học sinh lớp trước

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm

* Hoạt động 4: Hướng dẫn hs quan sát, đánh giá

– Gíao viên yêu cầu học sinh quan sát

N nhận xét số vẽ tiêu biểu lớ lớp bố cục, hình vẽ - - Giáo viên nhận xét chung

Cũng cố (đã thực hoạt động 4) - Giáo viên nhận xét chung

sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe

-Học sinh quan sát

- Học sinh làm

- Quan sát, nhận xét

II Cách vẽ

- Quan sát, tìm đặc điểm mẫu vẽ

- Phác mảng đậm nhạt

- Vẽ đậm nhạt dựa mảng tìm

(83)(84)

I Mục tiêu:

4. Học sinh biết thêm hoạt động thể thao văn nghệ tác dụng cùa 5. Học sinh vẽ tranh đề tài thể thao văn nghệ

6. Học sinh yêu thích hoạt động thể thao văn nghệ II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ học tập: Giáo viên:

7. Một số tranh ảnh đề tài thể thao văn nghệ

8. Một số vẽ cuả học sinh đề tài thể thao văn nghệ 9. Bảng biểu bước vẽ

Học sinh:

10.Giấy A4, viết chì, gơm, màu… Phương pháp:

11.Trực quan

12.Vấn đáp, gợi mở 13.Luyện tập

III LÊN LỚP:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

TÀI TH THAO,

ĐỀ Ể

V N NGHĂ Ệ BÀI 30

VEÕ TRANH

Tuần 32 Tiết 31

Ngày soạn: 01/ 04/ 10

(85)

Kiểm tra cũ: ? Em nêu thành tựu bật kiến trúc, điêu khắc Ai Cập?

3 Bài mới: Giáo viên liên hệ cũ vào HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH

NỘI DUNG BỔ

SUNG * Họat động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm chọn nội dung đề tài ?, Các em tham gia hoạt động thể thao, văn nghệ, em kể lại hoạt động thể thao, văn nghệ mà em biết tham gia?

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Người ta làm gì? Có hình ảnh, chi tiết nào? Khơng khí hoạt động nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh ảnh đề tài thể thao, văn nghệ

? Đây hoạt động nào? ? Nội dung hoạt động đó? ? Trang phục, khơng khí người tham gia hoạt động đó?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chọn nội dung cho tranh

- Sau tìm chọn nội dung ta vào phần 2: cách vẽ

* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

? Nhắc lại bước vẽ tranh đề tài?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên vẽ phác lên bảng bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực bước vẽ

- Giaó viên cho học sinh quan sát số baì vẽ cuả học sinh lớp

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, trả lời,

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát

- học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe - Học sinh suy nghĩ, tìm nội dung

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi tập

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm

I TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI (SGK)

II CÁCH VẼ - Tìm chọn nội dung đề tài

- Tìm bố cục( Phác mảng phụ) - Vẽ hình

(86)

trước

* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm

Đánh giá kết học tập : 4. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số vẽ tiêu biểu lớp nội dung, bố cục

5. Giáo viên nhận xét chung

 Dặn dò: nhà hòan thành

vẽ đồng thời xem trước đem theo giấy, viết, màu để học 31: Trang trí khăn để, đặt lọ hoa

Rút kinh nghiệm tiết daïy:

Tuần 34 Tiết 33

Ngày soạn: 14/ 04/ 10

(87)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan