1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sinh hoc 7 tuan 1 20162017

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đa dạng về môi - Cá nhân tự nghiên cứu, trường sống trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu Động vật có ở khắp nơi được: do chúng có những đặc + Dưới nước: cá, tôm, điểm thích nghi với mọi mực… môi[r]

(1)Tuần 01 Tiết 01 Ngày soạn: 12/8/2016 Bài THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu giới động vật đa dạng, phong phú (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống) - Xác định nước ta đã thiên nhiên ưu đãi nên có giới động vật đa dạng phong phú nào * Kiến thức phân hóa: Chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số loài và môi trường sống Kĩ - Rèn kỹ quan sát so sánh - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục tình yêu dộng vật hành động bảo vệ động vật II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh ảnh động vật và môi trường sống chúng Học sinh Xem bài trước III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh, thống các quy định chung - GV kiểm tra sách liên quan đến môn - Phân nhóm Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động Tìm hiểu đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể I Đa dạng loài và - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Thảo luận nhóm thống phong phú số lượng thông tin SGK, quan sát hình câu trả lời Yêu cầu cá thể 1.1 và 1.2, thảo luận nhóm trả nêu được: - Thế giới động vật xung lời câu hỏi: quanh chúng ta vô cùng + Sự phong phú loài + Số lượng loài đa dạng, phong phú thể nào? 1,5 triệu, kích thước khác - Động vật đa dạng số loài, kích thước thể, + Hãy kể tên loài động vật + Có nhiều loài ĐV: các lối sống và môi trường trong: loài cá, cua, ốc, tôm, tép sống Một mẻ kéo lưới biển? Tát ao cá? (2) Đánh bắt hồ? Chặn dòng nước suối nông? - Vận dụng kiến thức thực tế trả lời: + Ban đêm mùa hè trên cánh đồng có loài động vật nào phát tiếng kêu? - HS vận dụng kiến thúc thực tế trả lời: + Ban đêm mùa hè thường có số loài động vật như: cóc, ếch, nhái, dế mèn, sâu bọ…phát tiếng kêu + Em có nhận xét gì số + Số cá thể loài lượng cá thể bầy ong, nhiều đàn kiến, đàn bướm? - GV yêu cầu đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày trả lời câu hỏi đáp án, các nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS tự rút kết - HS rút kết luận luận đa dạng động vật - GVnhận xét - HS lắng nghe - GV thông báo thêm: số - HS lắng nghe động vật người hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người Hoạt động 2: Đa dạng môi trường sống - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình 1.4, hoàn thành bài tập Điền chú thích - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? + Nguyên nhân nào khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú vùng ôn đới, Nam cực? + Động vật nước ta có đa II Đa dạng môi - Cá nhân tự nghiên cứu, trường sống trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu Động vật có khắp nơi được: chúng có đặc + Dưới nước: cá, tôm, điểm thích nghi với mực… môi trường sống +Trên cạn: Voi, gà, hươu, chó… + Trên không: các loài chim… - Cá nhân vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm, yêu cầu nêu được: + Chim cánh cụt có lông dày xốp, lớp mỡ da dày để giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm đó thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp + Nước ta động vật (3) dạng phong phú không? Tại sao? - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời phong phú vì nằm khí hậu nhiệt đới - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung - HS tự rút kết luận - HS lắng nghe - Yêu cầu tự rút kết luận - GV nhận xét * Kiến thức phân hóa: - GV: Hãy cho ví dụ để chứng - HS có thể nêu thêm số minh đa dạng và phong ví dụ khác: phú động vật? + Các loài các môi trường khác nhau: Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn… + Đa dạng loài: Tôm sông, tôm sú, tôm hùm, tôm he, tôm sắt, tôm mũ ni, + Phong phú số lượng cá thể: Châu chấu, bướm, vẹt, - GV nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Củng cố - GV cho HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS làm phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a Số cá thể nhiều b Sinh sản nhanh c Số loài nhiều d Động vật sống khắp nơi trên Trái Đất e Con người lai tạo, tạo nhiều giống g Động vật di cư từ nơi xa đến Hướng dẫn - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng trang vào bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM (4) (5) Tuần 01 Tiết 02 Ngày soạn: 12/8/2016 Bài PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS phân biệt động vật với thực vật Nêu các đặc điểm động vật để nhận biết chúng thiên nhiên - HS phân biệt Động vật có xương sống và Động vật không xương sống Vai trò chúng thiên nhiên và đời sống người * Kiến thức phân hóa: - Phân tích hình 2.1, giải thích các biểu để phân biệt động vật với thực vật - Kể thêm động vật có vai trò địa phương Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích động vật II CHUẨN BỊ: Giáo viên Tranh hình 2.1, 2.2 SGK Học sinh Đọc trước bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? Chúng ta phải làm gì để giới động vật mãi đa dạng và phong phú? Trả lời: Động vật nơi em đa dạng và phong phú: Thằn lằn, tắc kè, dế nhũi, dế mèn, cóc, ễnh ương, nhái, châu chấu, bướm, bọ hung, giun đất, cá lóc, cá trê, cá phi, tôm sú, Để giới động vật mãi đa dạng và phong phú cần: - Bảo vệ môi trường sống chúng - Cấm săn bắt bừa bãi, khai thác, buôn bán trái phép các loài động vật - Cấm đánh bắt động vật còn non hay mùa sinh sản Bài Hoạ t độn g giáo viên Hoạ t độn g học sinh Nội dung (6) * Kiến thức phâ n hóa: - GV yêu cầu HS phâ n tích H2 1, giải thíc h các biểu để phâ n biệt độn g vật với thực vật Yêu cầu HS quan sát lại H2.1  thảo luận nhó Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật I Phân biệt động vật với thực vật - HS Động vật và thực vật: phâ + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản n + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào tích hình , giải thíc h đượ c các biểu đặc trưn g phâ n biệt độn g vật và thực vật về: + Di chuy ển + Hìn h thức dinh dưỡ ng + Có hệ thần kinh , giác (7) m hoàn thàn h bảng tron g SGK tran g - GV treo bảng lên bảng , yêu cầu đại diện nhó m lên hoàn thàn h bảng - GV nhận xét - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: + Độn g vật giốn g thực qua n - HS quan sát hình vẽ, đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhó m và trả lời - Đại diện các nhó m lên bảng ghi kết nhó m, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS theo dõi (8) vật điểm nào? + Độn g vật khác thực vật điểm nào? và tự sửa chữa bài - HS tiếp tục thảo luận nhó m trả - GV lời nhận câu xét, hỏi, chốt yêu ý cầu nêu : + Giốn g : cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản + Khá c : Di chuy ển, dị dưỡ ng, thần kinh, giác (9) quan , thàn h tế bào - HS lắng nghe , ghi nhận Đặc Cấu Thà điể tạo nh m từ tế xenl bào ulôz thể ơở tế bào Đối tượ ng phâ n biệt Thự c vật Độn g vật Khô ng có v v Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Lớn Chấ Khả Hệ thần kinh và giác quan lên t năn và hữu g di sinh chu sản nuôi yển thể Tự Sử tổng dụn hợp g Khô Khô đượ chất Khô Khô có Có có ng ng c hữu ng ng có sẵn v V v v v v V v v có v Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật II Đặc điểm chung động vật - HS Động vật có khả di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị Yêu chọn dưỡng cầu HS đặc làm điểm bài tập mục II động tron vật g - SGK vài tran em (10) g 10 - GV gọi vài em trả lời (ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung ) - GV thôn g báo đáp án: 1, 4, Yêu cầu HS rút kết luận - GV nhận xét trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung - HS theo dõi và tự sửa chữa - HS rút kết luận - HS lắng nghe Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật II Sơ lược phân chia giới động vật - GV - HS Có ngành động vật giới lắng - ĐV không xương sống: ngành thiệu nghe - ĐV có xương sống: ngành : , ghi + nhớ Giới kiến thực thức vật (11) chia thàn h 20 ngàn h thể hình 2.2 tron g SGK + Chư ơng trình sinh học học ngàn h Hoạt động 4: Vai trò động vật - Đặt - Có III Vai trò động vật vấn vai Bảng đề: trò The vô o cùng các quan em, trọn động g vật có vai trò - HS liên hệ nào thực đối tế, với trao thiên đổi nhiê nhó n và m, (12) đời sống ngư ời? - GV yêu cầu HS hoàn thàn h bảng - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài - GV nhận xét TT thốn g ý kiến hoàn thàn h bảng - Đại diện nhó m lên ghi kết quả, nhó m khác bổ sung - HS lắng nghe Bảng 2: Động vật với đời sống người Tên động vật đại diện Các mặt lợi, hại Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Tôm, cá, chim, lợn, bò, trâu, thỏ, vịt… Thự c phẩ m - Gà, vịt, chồn, cừu… Lôn g - Da - Trâu, bò, lợn, cừu, rắn, cá sấu… Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Trùng biến hình, giun, thỏ, ếch, chó… Học tập, (13) * Kiến thức phâ n hóa: - GV yêu cầu kể thêm nghi ên cứu khoa học - Chuột bạch, khỉ… Thử nghi ệm thuố c Động vật hỗ trợ cho người trong: - Trâu, bò, lừa, voi… Lao động - Cá heo, các Đv làm xiếc (hổ, báo, voi…) Giải trí - Ngựa, trâu chọi, gà chọi… Thể thao - Chó nghiệp vụ, chim đưa thư… Bảo vệ an ninh Độn - Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp… g vật truy ền bện h sang ngư ời - HS dựa vào kiến thức thực tế kể thêm nhữn (14) nhữn g động vật có vai trò địa phư ơng g động vật có vai trò địa phư ơng: Rắn mối, - GV ba nhận ba, xét, rùa, chốt ý - HS * lắng Tích nghe hợp , ghi môi nhận trườ ng: - GV - HS giới liên thiệu hệ thêm thực : tế trả Một lời: số Hạn loại chế động môi vật trườ có ng hại phát truy sinh ền bệnh động : vật trùn có g sốt hại, rét, tiêu trùn diệt g chún kiết g lị, thời muỗ kì ấu i, trùn (15) rận, rệp Là m nào để bảo vệ sức khỏe , môi trườ ng và đa dạng sinh học? GV giúp HS hiểu liên quan môi trườ ng và chất lượn g sống ngư ời có ý thức bảo vệ đa g để đảm bảo sức khoẻ cho ngư ời - HS lắng nghe (16) dạng sinh học - GV nhận xét Củng cố: Chọn câu đúng: Đặc điểm cấu tạo nào đây có tế bào thực vật mà không có tế bào động vật? A Chất nguyên sinh C Màng tế bào B Màng xenlulozơ D Nhân Dị dưỡng là khả năng? A Sử dụng chất hữu có sẵn C Sống nhờ vào chất hữu vật chủ B Tự tổng hợp chất hữu D Tất sai Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Chuẩn bị cho bài sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày…tháng 08 năm 2016 Ký duyệt TBM (17)

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w