1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học 7 (tuần 1 - tuần 13)

20 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 902 KB

Nội dung

Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 - 2 Ngày dạy: A. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS có khả năng: − Biết nhu cầu sử dụng chương trình bảng tính trong đời sống và trong học tập − Biết được một số chức năng của chương trình bảng tính và một số thành phần cơ bản trên màn hình chương trình bảng tính − Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, đòa chỉ ô tính, thanh công thức… 2. Kó năng: Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trong ô của trang tính 3. Thái độ: Học sinh hiểu được việc sử dụng chương trình bảng tính để lưu giữ dữ liệu và tính toán sẽ có nhiều ưu điểm so với việc lưu giữ dữ liệu trên giấy II. LƯU Ý SƯ PHẠM: III. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK HS: Sách giáo khoa, đọc bài trước IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Củng cố chương trình năm học rồi - Năm học lớp 6, các em đã được học cách trình bày một số nội dung văn bản bằng bảng cho cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh - Bạn nào có thể cho thầy một số ví dụ về việc trình bày văn bản bằng bảng - Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng? Vậy, ngoài việc trình bày thông tin trực quan, cô đọng và dễ so sánh, chúng ta còn có nhu cầu sử dụng bảng để thực hiện việc xử lí thông tin như tính toán, tổng hợp, thống kê số liệu, cũng như xây dựng các biểu đồ… HĐ2: Chương trình bảng tính? - HS trả lời - HS trả lời 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng: - Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh - Thực hiện các nhu cầu về tính toán - Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu dạng bảng để đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng. 2. Chương trình bảng tính GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 1 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 a. Màn hình làm việc GV hỏi: Các em hãy quan hai cửa sổ màn hình làm việc của chương trình bảng tính (Excel) và màn hình làm việc của chương trình soạn thảo văn bản (Word) nêu sự khác biệt giữa chúng b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính lưu giữ và xử lí dữ liệu như thế nào? c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn Em hãy cho thầy biết khả năng tính toán của chương trình bảng tính và ích lợi của việc sử dụng các hàm có sẵn? d. Sắp xếp và lọc dữ liệu GV hỏi: Em hãy nêu thêm một tính năng nữa của chương trình bảng tính? e. Tạo biểu đồ GV cho một số VD về trình bày dữ liệu dạng biểu đồ HĐ3: Giới thiệu về màn hình làm việc của chương trình bảng tính? Microsoft Excel là chương trình bảng tính được sử dụng phổ biến hiện nay. Trong môn học này các em sẽ làm quen với các kiến thức và kỹ năng cơ bản để làm việc với chương trình bảng tính thông qua Microsoft Excel - HS trả lời: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính nó được trình bày dưới dạng bảng và chia thành các hàng và cột, có thanh công thức, bản chọn Data, ô tính - HS trả lời: Ký tự và số - HS trả lời và ghi bài vào vở. - HS trả lời và ghi bài vào vở - HS trả lời: Có sự giống nhau đó là thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh bảng chọn, thanh trạng thái và các thanh cuốn dọc, cuốn ngang - HS trả lời: Thanh công thức, bảng chọn a. Màn hình làm việc: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính được trình bày dưới dạng bảng và chia thành các hàng và các cột b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính lưu giữ và xử lí nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. Trong đó có dữ liệu kiểu kí tự (họ tên) và kiểu số (điểm KT) c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán - Ngoài ra các hàm có sẵn trong chương trình rất hữu ích trong quá trình tính toán d. Sắp xếp và lọc dữ liệu - Sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau - Có thể lọc các nhóm dữ liệu e. Tạo biểu đồ: Chương trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu đồ (công cụ trình bày dữ liệu cô động và trực quan hơn) 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Gồm có các thành phần đặc trưng sau: Thanh công thức, bảng chọn Data, tên cột, tên hàng, tên các trang tính, ô tính + Thanh công thức: được sử dụng để nhập, hiển thò dữ liệu hoặc công thức trong ô tính + Bảng chọn Data: dùng để xử lí dữ liệu + Trang tính: Gồm các cột và các hàng. Vùng giao nhau GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 2 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 GV: Em hãy quan sát và nêu sự giống nhau giữa màn hình word và màn hình Excel GV hỏi: Em hãy quan sát màn hình và cho thầy biết màn hình làm việc của chương trình bảng tính có gì khác với màn hình word? HĐ4: Nhập dữ liệu vào trang tính GV: Em hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào một ô của trang tính? Em hãy nêu các bước sửa dữ liệu trong ô tính? GV hỏi: Ở phần mềm soạn thảo Word, để di chuyển trên trang văn bản thì các em làm thế nào? GV nhận xét: Trong chương trình bảng tính, chúng ta cũng làm tương tự như thế nếu muốn di chuyển trên một trang tính. GV hỏi: Em hãy nêu cách gõ chữ việt trong chương trình bảng tính? Em hãy nêu hai kiểu gõ chữ việt thông dụng hiện nay HĐ5: Củng cố Data, tên cột, tên hàng, tên các ô tính, ô tính - HS trả lời và ghi nhận - HS trả lời và ghi nhận - HS trả lời và ghi nhận - HS trả lời và ghi nhận giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. 4. Nhập dữ liệu và trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu  Nhập dữ liệu: B1. Chọn một ô B2. Nhập dữ liệu vào ô từ bàn phím B3.Nhấn phím Enter  Sửa dữ liệu B1. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu B2. Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu B3. Nhấn phím Enter b) Di chuyển trên trang tính  Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím  Sử dụng chuột và các thanh cuốn: thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang c) Gõ chữ Việt trên trang tính - Muốn gõ được Tiếng Việt ta:  Cần chương trình gõ chữ việt  Cần phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính - Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 3 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Mỗi nhóm được gọi lên một em đại diện để ôn lại những kiến thức đã học: 1. Mở bảng tính mới 2. Nhập dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự 3. Lưu bảng tính 4. Mở lại bảng tính đã lưu HĐ6. Dặn dò Về nhà các em học bài và làm bài tập trong SGK trang 09 V. RÚT KINH NGHIỆM GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 4 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 3 - 4 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:  Biết cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel  Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel  Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính 2. Kó năng:  Học sinh có hiểu biết trực quan về màn hình chương trình bảng tính Excel 3. Thái độ:  Biết hợp tác trong việc học nhóm II. LƯU Ý SƯ PHẠM: III. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu. HS: Sách giáo khoa, đọc bài trước IV. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn học sinh nhập dữ liệu vào trang tính bằng máy chiếu V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Hướng dẫn cho học sinh cách khởi động, lưu kết quả và thoát ra khỏi Excel GV: Các em đã được học chương trình soạn thảo văn bản Word, vậy em nào cho thầy biết có mấy cách để khởi động word? và đó là những cách nào? GV nhận xét tương tự như word, excel cũng có hai cách để khởi động chương trình GV: Em nào có thể cho thầy biết cách lưu dữ liệu và cách thoát khỏi chương trình word? HĐ2: Giới thiệu cho học sinh màn hình chương trình bảng tính Excel và một số nút lệnh trên màn hình HĐ3: Cho HS thực hành nhập một đoạn dữ liệu vào trang tính Excel - HS trả lời và ghi bài vào vở - HS trả lời và ghi bài vào vở - HS quan sát màn hình - Hs làm việc theo nhóm: thảo luận, thực 1. Khởi động Excel Có hai cách:  Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình nền  Cách 2: Start  Programs  Microsoft Office  chọn Microsoft Excel 2003 2. Lưu kết quả * Để lưu kết quả làm việc, chọn File → Save hoặc nháy nút lệnh Save + Trong khung save in : chọn ổ đóa, thư mục để lưu tập tin + File name: Đặt tên cho tập tin Nhấn chọn nút Save để lưu tập tin Mặc nhiên Excel ghi phần mở GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 5 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 HĐ4: Củng cố Mỗi nhóm được gọi lên một em đại diện để ôn lại những kiến thức đã học: 1. Mở bảng tính mới 2. Nhập dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự 3. Lưu bảng tính 4. Mở lại bảng tính đã lưu HĐ5: Dặn dò Về nhà các em đọc trước bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính hành, nhận xét đánh giá. rộng cho tập tin là .xls 3. Thoát khỏi Excel File → Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề VI. RÚT KINH NGHIỆM GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 6 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 5 - 6 Ngày dạy: BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:  Biết được các thành phần chính: hàng, cột, ô, hộp tên, khối, thanh công thức, khái niệm đòa chỉ ô  Hiểu vai trò của thanh công thức  Phân biệt được các kiểu dữ liệu số và dữ liệu kí tự trên trang tính 2. Kó năng:  Biết cách chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính: ô, hàng, cột, khối 3. Thái độ:  Nhận thức được việc biết cách lựa chọn các thành phần của trang tính cũng như phân biệt các kiểu dữ liệu trên trang tính sẽ giúp thao tác tính toán trở nên nhanh chóng và chính xác hơn II. LƯU Ý SƯ PHẠM: III. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, máy tính, hình ảnh minh họa, máy chiếu, phòng máy HS: Sách giáo khoa, đọc bài trước IV. PHƯƠNG PHÁP: Cho học sinh làm quen với kiuể dữ liệu trên trang tính V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Excel và Word? Câu 2: Em hãy nêu các thao tác nhập và sửa dữ liệu? HĐ2: Bảng tính GV trình chiếu một bảng tính mới và đặt câu hỏi: Các em quan sát và cho cô biết một bản tính có một hay nhiều trang tính? GV nhận xét: Một bảng tính sẽ có nhiều trang tính, ngầm đònh ban đầu khi mở ra một bảng tính có ba trang tính lần lượt có tên nhãn là Sheet1, Sheet2, Sheet3 ở phía dưới - HS 1 trả lời: - HS 2 trả lời: - HS trả lời: chương trình bảng tính có nhiều trang tính - HS trả lời I. Bảng tính Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Trang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thò trên màn hình, có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ in đậm Ghi chú: Cách đổi tên trang tính: Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của tang tính, chọn GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 7 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 màn hình. GV giời thiệu cách đổi tên trang tính. HĐ2: Các thành phần chính trên trang tính GV hỏi: Các em hãy cho thầy biết trên trang tính có những thành phần nào chúng ta đã biết? GV hỏi: Em hãy nêu lên các khái niệm hộp tên, khối, thanh công thức. HĐ3: Chọn các đối tượng trên trang tính GV hỏi: Em hãy nêu các thao tác để :  Chọn một ô  Chọn một hàng  Chọn cột  Chọn khối  Chọn các khối rời rạc HĐ4: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các loại dữ liệu trên trang tính GV hỏi: Em hãy cho thầy biết trên trang tính có những loại dữ liệu gì? - HS trả lời và ghi bài vào vở. - HS trả lời và ghi bài vào vở. - HS trả lời và ghi bài vào vở. - HS trả lời và ghi bài vào vở Rename, rồi nhập tên mới. 2. Các thành phần chính trên trang tính Các thành phần chính trên trang tính là: Có các hàng, cột ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức. Trong đó: + Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thò đòa chỉ của ô được chọn + Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. + Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn 3. Chọn các đối tượng trên trang tính - Chọn một ô: Em đưa con trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột - Chọn một hàng: Em nháy chuột tại nút tên hàng - Chọn cột: Em nháy chuột tại nút tên cột cần chọn - Chọn khối: Em kéo thả chuột từ 1 ô góc nào đó đến ô góc đối diện của khối - Chọn các khối rời rạc:  Nhấn giữ phím Ctrl  Đồng thời chọn lần lượt các khối. 4. Dữ liệu trên trang tính a. Dữ liệu số: Các số: 0,1,…,9 Dấu (+): chỉ số dương Dấu (-): chỉ số âm Dấu phần trăm (%): chỉ tỉ lệ phần trăm Vd:11, +25, -189, 12.58, 50% Ở chế độ mặc đònh dữ liệu GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 8 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 HĐ5. Củng cố Giáo viên đưa ra bảng tính đã có dữ liệu, sau đó từng nhóm sẽ trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ ra trên bảng tính: hộp tên, khối, thanh công thức - Cách chọn ô, chọn hàng, chọn khối - Nhập dữ liệu vào trang tính với 02 dạng dữ liệu vừa học, đưa ra nhận xét làm thế nào để phân biệt đâu là kiểu số, đâu là kiểu kí tự. HĐ6. Dặn dò Về nhà các em học bài và làm bài tập trong SGK trang 18 số được căn thẳng lề phải trong ô tính b. Dữ liệu kí tự: Là dãy các chữ cái, các chữ số, các kí hiệu Vd: Lớp 7A, Diemthi, Ở chế độ mặc đònh dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính VI. RÚT KINH NGHIỆM GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 9 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 7 - 8 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 2. LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:  Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính  Mở và lưu bảng tính trên máy tính  Chọn các đối tượng trên trang tính  Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính 2. Kó năng:  Hiểu biết trực quan về các thành phần cơ bản của màn hình Excel 3. Thái độ:  Biết hợp tác trong việc học nhóm II. LƯU Ý SƯ PHẠM: III. CHUẨN BỊ: GV:giáo án, phòng máy, máy chiếu HS: Sách giáo khoa, đọc bài trước IV. PHƯƠNG PHÁP: Cho học sinh thực hành nhập dữ liệu thật nhiều để hs hiểu được các kiểu dữ liệu trong bảng tính V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Khởi động và thoát khỏi chương trình bảng tính Excel GV hỏi: Em hãy nêu cách để mở bảng tính mới hoặc một bảng tính đã được lưu trên máy. - Cách lưu bảng tính với tên khác HĐ2: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính GV giúp HS sửa lổi - HS trả lời ghi bài vào vở và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên - HS trả lời và thực hành trên máy - HS làm bài tập 1. tìm hiểu các thành phần 1. Mở bảng tính Khi khởi động chương trình bảng tính, một bảng tính trống sẽ được tự động mở sẵn. Nếu muốn mở một bảng tính khác, em hãy nháy vào nút lệnh New. 2. Lưu bảng tính với tên khác  Cách 1: File -> Save As  Cách 2: Nhấn F12 + Save in: chọn ổ đóa, thư mục để lưu + File name: gõ tên mới GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 10 [...]... Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 7 Tiết: 13 - 14 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:  Học sinh nắm được các tho tác để tính toán bằng cách sử dụng các công thức 2 Kó năng:  Học sinh biết cách nhập các công thức thông thường vàcông tức chứa đòa chỉ để tính toán trong chương trình bảng tính 3 Thái độ:  Học sinh hiểu... dụng các hàm để tính toán VI RÚT KINH NGHIỆM GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 14 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 10 Tiết: 17 - 18 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:  Biết khái niệm hàm trong chương trình bảng tính  Biết một số... dụng công thức ở bài học trước II LƯU Ý SƯ PHẠM: III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Chuẩn bò của giáo viên: * Giáo án, máy tính, hình ảnh minh họa, máy chiếu Projector (nếu có) 2 Chuẩn bò của học sinh: * Sách giáo khoa, đọc bài trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - Dự kiến học sinh kiểm tra: 02 học sinh - Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Em hãy nêu công dụng của - HS trả lời chương... SGK Môn Tin Học 7 Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: = MIN(a,b,c,…) Trong đó: Các biến a,b, c,… là các số hay đòa chỉ của các ô tính V RÚT KINH NGHIỆM -Tuần: 11 Ngày soạn: Tiết: 19 - 20 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 4 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau khi học xong... thức = (8 .7 + 8.6 + 7. 9 + 8.8 )/4 Hoặc = (G4,G5,G6,G7)/4 Sử dụng hàm = Average (8 .7+ 8.6 + 7. 9 + 8.8) Hoặc = Average (G4,G5,G6,G7) Trang 15 Trường THCS Bình Đức Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau khám phá ra thêm một cách khác để tính toán Đó là cách sử dụng hàm GV hỏi: Vậy các em hãy cho thầy biết hàm là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính và giúp học sinh... ghi chiều cao trung bình (E15)  Nhập công thức thích hợp - HS thực hành Bài 3: Sử dụng hàm average, min, max Sử dụng hàm average để tính - HS trả lời và sử điểm trung bình môn của cả lớp dụng hàm tính toán trong dòng “Điểm trung bình các môn” = Average (C3:C14) Sử dụng hàm Max, Min để xác - HS thực hành đònh môn học có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất = Max (C15,D15,E15) Bài 4: Sử dụng hàm Sum... tính: 1 Tổng giá trò sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải = Sum (B4, C4, D4) 2 Tính giá trò sản xuất trung bình trong 06 năm theo từng ngành sản xuất = Average (B4:B9) 3 Lưu bảng tính với tên “Gia tri sản xuất” Trang 18 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 12 - 13 Tiết:... Tin Học 7 chính của trang tính - Bài tập 2: chọn các đối tượng trên trang tính HS thực hành HĐ3 Củng cố: Nhắc học sinh nhớ các thao tác nhập và sửa dữ liệu trong ô tính HĐ4 Dặn dò Về nhà các em đọc trước bài 4 Sử dụng các hàm để tính toán VI RÚT KINH NGHIỆM GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Trang 11 Trường THCS Bình Đức Môn Tin. .. độ:  Có tinh thần làm việc theo nhóm II LƯU Ý SƯ PHẠM: III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Chuẩn bò của giáo viên: * Giáo án, máy tính, hình ảnh minh họa, máy chiếu Projector (nếu có) 2 Chuẩn bò của học sinh: * Sách giáo khoa, đọc bài trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng hàm để tính toán trong trang tính GV hỏi: Các em hãy cho thầy biết - HS trả lời:... Dặn dò Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK GVBM: Trương Thò Thanh Nhàn Môn Tin Học 7 Ngữ văn cộng vào bạn trong lớp rồi chia cho 3 -Ghi bảng tính với tên: “Bang diem lop em”  Chọn ô G3  Nhập công thức = (C3 + D3 + E3)/3 - HS thực hành  Nhấn phím Enter, kết quả là 7. 67  Điểm TB của các bạn khác - HS thực hành làm tương tự Bài 2:Mở bảng tính “So theo doi the luc” rồi làm theo yêu cầu . Thanh Nhàn Trang 11 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 7 Ngày soạn: Tiết: 13 - 14 Ngày dạy: BÀI 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này,. Thanh Nhàn Trang 14 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết: 17 - 18 Ngày dạy: BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này,. Thanh Nhàn Trang 13 Trường THCS Bình Đức Môn Tin Học 7 Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 15 - 16 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này,

Ngày đăng: 14/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w