1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phần 1 môi trường nhiệt ẩm chương 4,5,6

69 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

CHƢƠNG TRUYỀN ẨM ĐẶT VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ẨM ẢNH HƢỞNG LỚN ĐẾN:  Tiện nghi cảm giác nhiệt người;  Bảo quản hàng hóa, thiết bị, vật tư (ơxi hóa, ăn mịn hóa học, nấm mốc, vi sinh vật…)  Độ bền lâu kết cấu ngăn che tồn cơng trình (Phá hoại vật liệu, vết nứt, biến dạng không đều, cong vênh, cường độ chịu lực giảm nhiều, có nước ngưng tụ, rêu mốc, nấm mốc) 4.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÕNG TRÁNH 4.1.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU a Ẩm phá hoại kết cấu mặt học nước co, nở nhiều lần nhiệt độ thay đổi gây áp lực làm to dần vết nứt kết cấu (Gạch ngâm nước phơi khô 50 lần liên tiếp khiến cường độ chịu lực giảm 25%) b Ẩm phá hoại kết cấu mặt hóa học: Trong mơi trường có khí SOx, NOx axit, muối gặp ẩm biến thành dd ăn mòn kết cấu 4.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU (tiếp) c Ẩm phá hoại kết cấu mặt sinh học: Kết cấu bị ẩm phát sinh nấm, mốc, vi sinh phá hoại kết cấu d Ẩm làm giảm khả cách nhiệt kết cấu (Hệ số dẫn nhiệt nước lớn gấp 20 lần hệ số dẫn nhiệt khơng khí tự do) 4.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM CÁCH PHÒNG TRÁNH, KHẮC PHỤC a Bản thân vật Cơng nghiệp hóa sản xuất liệu bị ẩm vật liệu, bảo quản chu đáo (W lớn) b Ẩm thi công Tăng cường thi công lắp ghép sử dụng vật liệu có sẵn (bê tông + phụ gia) 4.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiếp) NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM CÁCH PHÒNG TRÁNH, KHẮC PHỤC c Ảm mao dẫn từ Dùng lớp nước đặt đất hút lên mặt móng mặt 4.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiếp) NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM d Ẩm sử dụng khu phụ phân xưởng dùng nhiều nước CÁCH PHÒNG TRÁNH, KHẮC PHỤC Trát vữa chống thấm, ốp gạch men, sơn chống ẩm,… tổ chức thông gió mạnh 4.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiếp) NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM CÁCH PHÒNG TRÁNH, KHẮC PHỤC e Ẩm thời tiết: - Chống mưa: Lớp vữa trát, vật liệu mặt mưa, ngưng kết chống thấm tốt, mái che, ô văng,… đọng sương - Chống ngưng kết: Thiết kế cách nhiệt kết cấu hợp lý đảm bảo nhiệt độ bề mặt lòng kết cấu lớn nhiệt độ điểm sương khơng khí 4.2 TÍNH TỐN TRUYỀN ẨM ỔN ĐỊNH QUA KẾT CẤU CHƢƠNG CHE NẮNG 6.1 SỰ HÌNH THÀNH THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN (Cont) 6.1.2 THƠNG GIÓ NHỜ ÁP SUẤT NHIỆT Chênh lệch nhiệt độ dẫn tới chênh lệch áp suất Pnhiệt :  , tra Pnhiêt  H ( n   ), N / m2 Trong đó: H: độ cao chênh lệch tâm cửa gió vào gió (m)  n ,  : khối lượng riêng khơng khí cửa gió vào gió tương ứng với nhiệt độ tn tra Pt  0,043.H (tn  tra ), kg/m  n , tn 6.2 TÁM NGUN TẮC THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN NGUN LÝ 1:  Khơng khí ln thổi từ nơi áp suất cao tới nơi áp suất thấp NGUYÊN LÝ 2:  Khơng khí có khối lượng (do có qn tính) tiếp tục lúc bị cản cơng trình luồng gió 6.2 TÁM NGUN TẮC THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN (Cont) NGUN LÝ 3: NGUYÊN LÝ 4:  Tác động tổng hợp gió trường rộng, nhờ mà dịng khí bị đổi hướng trở lại hướng cũ tốc độ cũ ban đầu Ngun lý dịng khí chảy tầng (laminar) 6.2 TÁM NGUN TẮC THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN (Cont) NGUN LÝ 5: Hiệu ứng Bernoulli NGUYÊN LÝ 6: Hiệu ứng thắt dòng (Venturi) 6.2 TÁM NGUN TẮC THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN (Cont) NGUN LÝ 7: Hiệu ứng “ống khói” NGUYÊN LÝ 8: Hiệu ứng thơng gió xun phịng (cross-ventilation) xảy có cửa gió vào cửa gió 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT 6.3.1 CHỌN HƢỚNG NHÀ  Với nhà độc lập: hướng gió tốt - 30o  Với tiểu khu cơng trình: nên bố trí kiểu song song, hướng gió tới, khoảng cách 1,3 – 1,5 H hợp lý Trong trường hợp này, dãy nhà, tốc độ gió xuyên phịng dãy thứ (vị trí xấu nhất) đạt 17-25% Vn Ở vùng có Vn=1,5-2m/s cách bố trí đảm bảo tốc độ gió xun phịng 0,3-0,5m/s  Tăng khoảng cách 2H hiệu thơng gió khơng tăng nhiều mà lại tốn đất kinh phí xây dựng hạ tầng sở 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.2 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN TRONG TIỂU KHU a Bố trí mặt tiểu khu hợp lý, sử dụng khoảng trống nhóm cơng trình, cơng trình cao cơng trình thấp: - Kiểu dãy: song song, so le; - Kiểu giật khấc - Kiểu chu vi: nhìn chung bí, phải tổ chức gió vào gió ; - Kiểu hướng tâm; - Kiểu hỗn hợp; 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.2 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRONG TIỂU KHU (tiếp) b Sử dụng mạng lưới đường giao thơng làm đường thơng gió: Tổ chức hệ thống đường cho: + Các trục đường giao thơng // với hướng gió chủ đạo để dễ dàng đưa gió thâm nhập vào tiểu khu +Các đường giao thông phụ trở thành hành lang ún giú; Mật độ đô thị chiều rộng đờng ảnh hởng tới hiệu thông gió đô thị 62 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.3 THIẾT KẾ MẶT BẰNG, MẶT CẮT CÔNG TRÌNH 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) TỔ CHỨC TGTN TRONG NHÀ DÂN DỤNG: ngun tắc để tạo đƣỵc thơng gió xun phịng: Phải có cửa đón gió (cửa gió vào) cửa gió (cửa gió ra) Khơng bố trí khơng gian làm tắc nghẽn luồng gió Khi bắt buộc có kết cấu cản trở, phải tạo hành lang dẫn gió tới khơng gian sử dụng phía sau 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.3 THIẾT KẾ MẶT BẰNG, MẶT CẮT CƠNG TRÌNH (tiếp)  Phải tổ chức thơng gió trực xun qua phịng (khơng thiết kế gió vào, gió phía) cách tạo lối cho gió phía sau có phịng khu phụ chắn  Lợi dụng hành lang, buồng cầu thang, sân trong, độ chênh chiều cao khu chình khu phụ tạo luồng xun gió 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.3 THIẾT KẾ MẶT BẰNG, MẶT CẮT CƠNG TRÌNH (tiếp) Ảnh hưởng kết cấu bao che đến thông gió tự nhiên 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) Tác dụng uốn luồng gió kết cấu che nắng 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.4 THIẾT KẾ CỬA Vị trí lỗ cửa, cấu tạo cửa có ảnh hƣởng lớn đến hiệu thơng gió:  Vị trí cửa hợp lý để hướng luồng gió qua vùng hoạt động – bệ cửa sổ thấp 0,6 – 0,7m  Diện tích cửa đủ lớn: Tốt Fvào = Fra Tối thiểu Fra = 1/3 Fvào; Fvào =1/5 Fsàn  Hình dáng cửa: hình chữ nhật nằm ngang, chiều rộng = 1/2 chiều rộng phòng; chiều cao = 0,4 chiều cao cho phòng hợp lý  Cấu tạo cửa hợp lý tăng khối lượng gió xun phịng 10-15% a Rất tốt, b Xấu, c Tốt, d Xấu, e Rất tốt, f Tốt, g Xấu, h Xấu 6.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ĐỂ ĐẠT TGTN TỐT (Cont) 6.3.5 VỚI NHÀ CÔNG NGHIỆP  Phân xƣởng nguội: thiết kế nhà dân dụng Tránh làm tường ngăn kín phân xưởng Cao độ mép lỗ cửa khí ≥3m, Fvào = Fra ; đặt phận ưu tiên đầu gió  Phân xƣởng nóng: Cần thiết kế cửa mái đặt vùng áp lực khí động âm Nguyên tắc tạo áp lực khí động âm cửa mái:  Thiết kế kích thước theo dẫn  Thiết kế chắn gió trước cửa mái ... tụ, rêu mốc, nấm mốc) 4 .1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÕNG TRÁNH 4 .1. 1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU a Ẩm phá hoại kết cấu mặt học nước co, nở nhiều lần nhiệt độ thay đổi gây áp... 25%) b Ẩm phá hoại kết cấu mặt hóa học: Trong mơi trường có khí SOx, NOx axit, muối gặp ẩm biến thành dd ăn mòn kết cấu 4 .1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4 .1. 1 TÁC... điểm nắng nóng : (14 – 17 h, tháng 5, 6, 7) A0 : -900 đến -11 00 5.2 .1 BIỆN PHÁP QUY HOẠCH a Chọn hướng đường phố, hướng cơng trình hợp lý:  Ở Việt Nam, thời điểm nắng nóng 14 17h ngày tháng 5,6,7

Ngày đăng: 12/10/2021, 13:32