Môi trường giáo dục - Chương 1 - Phần 2 docx

19 416 1
Môi trường giáo dục - Chương 1 - Phần 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiến sống Như vậy, hiểu vấn đề mang tính quy luật là: Chỉ môi trường lao động sáng tạo người, giá trị văn hóa, hoạt động giáo dục hình thành phát triển bền vững III VĂN HOÁ GIÁO DỤC VÀ VĂN HOÁ NHÀ TRƯƠNG Phạm trù văn hoá giáo dục nhận diện từ hai phạm trù: phạm trù “ văn hoá” phạm trù “ giáo dục” Văn hoá hiểu đẹp, có giá trị chứa đựng hướng thiện đạt tới mục đích Giáo dục hiểu q trình chuyển giao kinh nghiệm xã hội thông qua dạy học chủ yếu Do vậy, “ văn hoá giáo dục” nét đẹp công việc dạy học, nét đẹp nghề thầy đem lại lợi ích cha người học, cho cộng đồng Suy rộng ra, văn hoá giáo dục hệ thống giá trị trình hoạt động giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ thành viên tham gia vào hoạt động giáo dục sở giáo dục (chủ yếu trường học), ảnh hưởng đến cách làm việc nhà trường hiệu hoạt động thực tế Trong thực tế, say mê, trách nhiệm nghề dạy học giáo viên mang đậm nét văn hố nghề nghiệp Nền sản xuất cũ nơng nghiệp phổ biến với động lực kinh tế nông nghiệp, có văn hố giáo dục tập trung vào người thầy Đặc trưng văn hoá giáo dục đặt người thầy vị trí trung tâm q trình đào tạo Thông tin từ giảng thầy chân lý tuyệt đối người học tiếp nhận thụ động theo hướng dẫn bảo thầy Trong xã hội thiếu thông tin, thông tin chưa xử lí, nguồn thơng tin có giá trị từ người thầy 27 Cách dạy học theo lối uy quyền chủ yếu, kiến thức truyền từ miệng tai, hình thức biểu phổ biến “ thầy giảng - trò ghi” Người học phải phục tùng thầy tuyệt đối tâm niệm việc “ không thầy đố mày làm nên” Văn hố giáo dục theo lối chí tồn nước ta Trong sở đào tạo giáo viên (trường đại học, khoa sư phạm, trường cao đẳng ) tồn số giáo viên dạy theo lối dạy học uy quyền, áp đặt Điều nguyên nhân dẫn đến trì trệ dạy học, cản trở yếu tố tiến nhà trường Nền sản xuất kinh tế công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn việc tạo tổng sản phẩm xã hội mà động lực chủ yếu tri thức, trí tuệ “ văn hố giáo dục uy quyền” phải thay “ văn hoá giáo dục dạy học cộng tác, dân chủ' Người thầy có vị trí quan trọng hoạt động dạy học xã hội tơn vinh, song người học có vị trí trung tâm tiến trình đào tạo Đặc trưng văn hoá giáo dục “ thầy thiết kế - trị thi cơng” hay “ thầy dẫn dắt - trò lĩnh hội” Người thầy dẫn dắt trò từ kiến thức đến kiến thức chuyên sâu với vai trò người hướng dẫn, người đạo, người cố vấn trình đào tạo Người học hướng dẫn, giúp đỡ thầy trau dồi cho lực chủ động tự điều khiển trình tiếp thu kiến thức, mở mang kiến thức Thầy nêu vấn đề, gợi mở nêu vấn đề, trò tập giải vấn đề, tiến tới độc lập giải vấn đề Quan hệ thầy trò tảng “ thầy q trị - trị kính thầy” có đối thoại cởi mở dân chủ thầy với trò, trò với thầy Thầy giúp trò “ Học biết mười”, trị có ý chí tự học, tự động học tập, biến quy trình đào tạo thành trình tự đào tạo (Xem thêm: Đặng Quốc Bảo : Quản lí 28 trường học - số vấn đề lí luận thực tiễn - Tập giảng chuyên đề cao học quản lí giáo dục, ĐH Quốc gia, H., 2004) Môi trường thực môi trường dân chủ, khuyến khích người dạy người học sáng tạo, chất môi trường xã hội văn minh, đại Jepherson nói cách hình ảnh kinh tế tri thức, đại ý: anh nghe nói, thu nhận kiến thức tơi khơng làm dốt Châm nến anh lửa tôi, nến anh sáng lên, lửa không tối Như vậy, chia xẻ, phát triển trí tuệ đặc trưng kinh tế tri thức tư tưởng mới, nội dung giáo dục nhà trường đại Theo đó, quan hệ trường học ngồi trường học cần có đồng thuận để hướng đến mục tiêu phát triển xã hội, phát triển người Đặc trưng văn minh trí tuệ tạo xu hướng cộng tác lĩnh vực với cạnh tranh liệt Do giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, phẩm chất chuyên gia cần có lực hợp tác cạnh tranh Đây hai phẩm chất yếu sinh viên trường đại học, trường, viện nghiên cứu, để thiết lập quan hệ cộng tác có hiệu cần có thời gian lâu dài Trong xã hội đại, trí tuệ quyền lực tri thức hàng hố lối sống biết chia xẻ đem lại sức mạnh - lối sống thời đại kinh tế tri thức Trong định nghĩa học tập, ý kiến tác giả Lâm Quang Thiệp đáng ý: “ Học trình tự biến đổi làm phong phú cách chọn nhập xử lí thơng tin lấy từ mơi trường xung quanh” (Tạp chí Giáo dục, số 118, 7/2005) Như vậy, để tích cực hố hoạt động học tập người học, cần xây dựng môi trường thông tin phong phú, mơi trường kiến thức tích cực để người học 29 phát triển Nói đến “ văn hố giáo dục” tất yếu phải mở rộng bàn “ văn hoá nhà trường” Hoạt động dạy học thầy, trò diễn phạm vi nhà trường Nhà trường dù theo phương thức quy “ formal education” hay theo phương thức khơng quy “ nonformal education” môi trường tốt để thầy trò thống với thực mục tiêu đào tạo, phương pháp đào tạo mục tiêu phát triển xã hội, thành khoa học trình độ sở vật chất kỹ thuật xã hội quy định Mơ hình dạy học thơng qua phương tiện truyền thơng, mạng Internet, qua mơ hình trực tuyến thời gian gần lại coi trọng yếu tố môi trường dạy học Người thầy người học khơng giao tiếp trực tiếp mặt đối mặt thông qua nội dung học tập, giao tiếp trực tuyến với kênh thông tin liên quan đến học tập chí cịn làm cho mơi trường học tập người học đa dạng phong phú mô hình lớp học truyền thống Cách thức giáo dục áp đặt tạo nên văn hoá nhà trường với vẻ nghiêm trang giảng đường, coi trọng việc trích dẫn kinh điển, coi nhẹ thực hành, giáo dục thoát ly lao động sản xuất, lý luận không gắn với đời sống thực tiễn Kết lối dạy học tạo mơi trường giáo dục trật tự, tuân thủ va chạm Ví dụ, buổi sinh hoạt khoa học chuyên môn giảng viên, sinh viên hay buổi bảo vệ đề tài khoa học có ý kiến tranh luận ý kiến phản biện Nếu có ý kiến phản biện “ gai góc” chuyên môn thường xem xét không thiện chí giáo dục sinh viên Mơi trường khoa học chuẩn mực khơng trì, khơng khí học thuật chuyên môn bị lẫn sang mối quan hệ xã hội tình cảm cá nhân tình Trong quan hệ cá nhân, hình ảnh người thầy tuyệt đối chun mơn, 30 trị có quyền phản bác ý kiến thầy Xu hướng dạy học tích cực tạo văn hố nhà trường rộng mở Văn hoá nhà trường phương thức lấy đặc trưng: Nhà trường điểm sáng cộng đồng; có mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng, “ nhà trường vầng trán cộng đồng - cộng đồng trái tim nhà trường” Điều giải thích trường đại học Mỹ xác định mục tiêu phấn đấu: “ Trường đại học có vị trí quan trọng xã hội, có tác động định phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hố, trị kinh tế xã hội Các viện trường đại học thực xem trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật xã hội Nhà trường đại học hoạt động chủ yếu theo phương thức dịch vụ kinh doanh” (Dẫn theo Lê Thạc Cán: Một số đặc điểm giáo dục đại học Hoa Kỳ, tài liệu Viện KHGD Việt Nam, H., 1989, tr.184) Về vấn đề này, có hai hoạt động giáo dục đại họ( nói chung trường sư phạm nói riêng Việt Nam cần phải thay đổi lớn: Một trường phải thay đổi từ định hướng cung thể chương trình đào tạo chuyển sang định hướng chuyên ngành (hướng cầu) Cụ thể sau: Danh mục nội dung đào tạo xuất phát từ danh mục nghề mô tả kĩ phí hợp thơng qua việc nghiên cứu từ sở sử dụng nhân lực địa phương, vùng hay quốc gia; sinh viên học môi trường thực hành; luận văn tốt nghiệp gắn với vấn đề ứng dụng từ cá( doanh nghiệp; đại diện doanh nghiệp giảng dạy giảng viên đại học; định hướng nghiên cứu hoạt động ứng dụng nghiên cứu ứng dụng theo đặt hàng doanh nghiệp Hai là, chương trình chuyển giao ứng dụng khoa học trường với địa phương phải thúc đẩy mạnh mẽ; đề án phát triển địa phương phải luận 31 khoa học với tham gia trường đại học; ví dụ cụ thể ứng dụng sở giáo dục phải chuyển giao cơng nghệ vào chương trình giáo dục phổ thông Tuy nhiên, trình khó thay đổi vê chương trình dã ví “ khó khăn di chuyển nghĩa địa, phải nhiều thời gian” (Liver, 1977, Dẫn theo Ian Macpherson: Suy nghĩ chương trình giảng dạy chương trình, Trường ĐH Công nghệ Queensland) Điều bị cản trở yếu tố truyền thống, ngại ngùng, tâm lí ưa ổn định, yếu tố ăn sâu vào tâm thức người trở thành bền vững yếu tố tâm linh Thực tốt đồng thời hai hoạt động đây, nhìn rõ vai trị sứ mạng mình, mơi địa phương có trường đại học cao đẳng chuyên ngành đóng, thấy bật lên vấn đề chất lượng nhân lực cải thiện rõ rệt; phát triển kinh tế - xã hội địa phương mang đậm dấu ấn trường đại học Ở phạm vi vĩ mơ hay vi mơ, có đổi giáo dục, thường vấp phải xung đột quản lí, tổ chức, điều hành Thậm chí tiết dạy hai giáo viên có hai cách dạy quyền uy tích cực, giáo viên có đổi cách dạy gặp trở ngại ban đầu, điều chưa có thay đổi triết lí giáo dục Ở bình diện xã hội, học sinh, nhóm học tập, lớp học, trường học tồn khơng gian văn hố mơi trường văn hoá định Chủ thể hoạt động mơi trường người dạy hay người học (giả sử lớp học) có định hướng giáo dục rõ nét Khi đó, yếu tố mơi 32 trường văn hố “ chất dung môi”, điều kiện cho hoạt động giáo dục diễn Mặt khác, hoạt động giáo dục đan xen với hoạt động văn hoá, lớp, nội dung giáo dục tồn dạng tri thức văn hố lồi người (hệ thống khái niệm, tri thức giáo trình, sách giáo khoa ) Hoặc môi trường giáo dục đan quyện với yếu tố văn hố người, nhóm, mơi trường khơng gian xác định Do đó, nói đến yếu tố mơi trường văn hố giáo dục, khó tách bạch yếu tố, tất nhiên yếu tố có phạm vi ranh giới riêng Như vậy, văn hố giáo dục biểu rõ nét văn hoá nhà trường Cả văn hoá giáo dục văn hoá nhà trường cần phải xây dựng phát triển Cốt lõi văn hoá giáo dục văn hoá nhà trường lao động sáng tạo nhà sư phạm, nhà giáo dục đối tượng họ - hệ học sinh Chính hoạt động tạo dựng giá trị, định hình niềm tin đến lượt chúng, yếu tố chi phối lại hoạt động hành vi người tham gia vào q trình giáo dục IV MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ GIÁO DỤC Trước hết, cần hiểu rõ khái niệm mơi trường Như trình bày trên, Khoa học môi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tượng chung môi trường sống bao quanh người với phương pháp nội dung nghiên cứu cụ thể Theo cách phân loại môi trường theo chức năng, môi trường sống có loại: mơi trường tự nhiên; mơi trường xã hội; môi trường nhân tạo (Dẫn theo Lưu Đức Hải: Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia, 2000, tr.933 lo) Do đó, khái niệm “ mơi trường văn hố giáo dục” đề cập tài liệu chủ yếu nằm vùng môi trường xã hội “ tổng thể quan hệ người với người, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cư “ vùng giáp ranh với môi trường nhân tạo “ tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phối người ” Đồng thời, cần thiết phải phân biệt rõ khái niệm giáo dục môi trường môi trường giáo dục hai phạm trù khác đối tượng tiếp cận nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, có điểm chung nghiên cứu tác động ảnh hưởng người với môi trường sống xung quanh ngược lại Ở phạm vi môi trường giáo dục, chủ yếu đề cập đến quan hệ xã hội người với người phạm vi hẹp Theo L.X Vưgốtxki, môi trường mà người sống khơng nên hiểu tổng yếu tố vật lí yếu tố xã hội, mà phải hiểu mơi trường có chứa đựng đối tượng sản phẩm lao động Cần nhấn mạnh môi trường có cơng cụ lao động chứa đựng thao tác lao động định với tư cách sản phẩm kinh nghiệm xã hội - lịch sử Đây quan niệm môi trường phát triển người với tư cách sản phẩm xã hội lịch sử ông nhấn mạnh yếu tố công cụ lao động mơi trường, chứa đựng kinh nghiệm hệ trước để truyền cho hệ sau L.X Vưgếtxki nhấn mạnh tính chất xã hội hoạt động dạy học, đưa yếu tố đời sống xã hội vào nội dung dạy học tổ chức mơ hình dạy học gần với thực tiễn hiệu dạy học nâng lên Do hiểu quan niệm rộng môi trường giáo dục 34 Theo Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy tài liệu Giáo dục học đại cương (1998) mơi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Đây quan niệm phổ biến tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học Có tác giả quan niệm hẹp hơn, môi trường thể khu vực hoạt động tập hợp tương đối rộng thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến việc diễn hoạt động sư phạm Quan niệm nhấn mạnh đến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sư phạm, có ý nghĩa thực tiễn việc xây dựng môi trường giáo dục Theo xu hướng này, Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa môi trường giáo dục: Môi trường giáo dục tổng hịa mối quan hệ giáo dục người giáo dục tiến hành hoạt động dạy học Môi trường giáo dục đa dạng, phân chia cách tương đối thành mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội tự nhiên “ Các phương tiện điều kiện vật chất - kĩ thuật xã hội - tâm lí tác động thường xuyên tạm thời, người dạy người học sử dụng cách có ý thức, để đảm bảo cho lao động dạy học tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao Đây yếu tố trình giáo dục” (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giáo đục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001, tr.358) Trên sở phân tích khái niệm: mơi trường, văn hóa, giáo dục, văn hố giáo dục, quan niệm mơi trường văn hố giáo dục sau: Mơi trường văn hố giáo dục bao hàm điều kiện vật chất tinh thần chứa đựng hệ thống giá trị hoạt động giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ thành viên tham gia vào hoạt động trường học ảnh hưởng đến trình 35 giáo dục Những điều kiện vật chất mơi trường văn hố giáo dục bao gồm điều kiện tự nhiên nơi trường đóng, sở vật chất cho hoạt động nhà trường, bật sở vật chất hoạt động dạy học Những yếu tố tinh thần môi trường văn hố giáo dục bao gồm bầu khơng khí tâm lí trường, nét truyền thống, giá trị với quan niệm thái độ giảng viên sinh viên hoạt động dạy học, quan hệ, cung cách ứng xử thành viên, quan điểm đạo cán quản lí Quan điểm đạo có ảnh hưởng sâu rộng đến yếu tố phi vật chất chi phối mối quan hệ với yếu tố vật chất mơi trường văn hố giáo dục Mơi trường văn hố giáo dục khơng thể biệt lập với mơi trường xã hội rộng lớn Nó ảnh hưởng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ môi trường xã hội Sự chuyển động kinh tế, thay đổi định hướng giá trị, kiện trị xã hội đất nước nói chung hàng ngày tác động tới mơi trường văn hố giáo dục Đồng tiền kinh tế thị trường có biểu tăng dần vai trị quan hệ xã hội Các mối quan hệ mơi trường văn hố giáo dục chịu tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng có khía cạnh tích cực tiêu cực Tính nhạy cảm, tích cực, chủ động nhà sư phạm can thiệp có hiệu vào xu hướng ảnh hưởng mơi trường xã hội Theo đó, nhà sư phạm làm cho mơi trường văn hố giáo dục không thụ động trước ảnh hưởng môi trường xã hội Mặt khác môi trường sư phạm cịn tác động tích cực tới mơi trường xã hội truyền thống, thành tích, uy tín Đây vai trị chủ đạo giáo dục trình hình thành 36 phát triển nhân cách người Phát triển mơi trường văn hố giáo dục trình hoạch định giá trị xây dựng chuẩn cho hoạt động giáo dục, phát triển giá trị chuẩn mực nhằm gia tăng vai trò điều tiết chúng nhận thức hành vi cá nhân sở giáo dục Nội dung phát triển môi trường văn hoá giáo dục bao gồm: hoạch định giá trị định chuẩn cho hoạt động giáo dục; giáo dục giá trị phát triển chuẩn Phát triển chuẩn trình bao gồm nhiều nội dung thực bước xác định Khi xây dựng chuẩn cho hoạt động, chủ thể quản lý thực phổ biến chuẩn, tiếp quản lý việc thực chuẩn cuối đánh giá việc thực chuẩn để điều chỉnh chuẩn cần thiết Phát triển môi trường văn hố giáo dục nhiệm vụ tồn xã hội, trước hết phải nhiệm vụ trọng tâm cấp quản lí giáo dục, quản lí văn hố ngồi trường học Yếu tố định hướng xác định trước mục tiêu sản phẩm đặc trưng giáo dục, khơng thể khơng quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hố giáo dục, môi trường sư phạm, môi trường học tập tết đẹp Những tượng gần báo chí nêu lên lối sống ăn chơi thác loạn giới trẻ, tượng vi phạm luật, nhiều biểu đáng lo ngại chất lượng nhân cách trước hết trách nhiệm gia đình, trường học, quyền cấp, quan chức trật tự, an tồn xã hội Nhìn từ góc độ mơi trường vật chất, cần đặt vấn đề: Chỗ vui chơi thiếu niên có thực hấp dẫn họ hay khơng điều kiện vật chất cịn nghèo nàn quốc gia có 1/4 dân số học sinh sinh 37 viên? Quản lí mơi trường văn hoá với chuẩn mực xã hội xác định luật, quy chế hoạt động văn hoá, vi phạm tồn thách thức quyền cấp Thanh niên, sinh viên quản lí chủ yếu nhiều quy định phạm vi học tập nhà trường để giáo dục nhân cách nhìn chung có hiệu lực Hiện trạng đáng lo ngại giáo dục pháp luật khơng đồng thời với xử lí nghiêm minh biểu vi phạm pháp luật Trong môi trường pháp luật, người phải tự giác chấp hành, thông qua hành vi cụ thể Các giá trị nhân cách hình thành gia đình truyền thống, hoạt động tự giáo dục, hoạt động xã hội phạm vi không gian thời gian khác Chẳng hạn, nhiều học sinh dự thi vào đại học nhận hành vi gian lận thi cử bị đình thi (huỷ kết quả) 12 năm học khơng bị xử lí Đã từ lâu, tách rời môi trường sống (môi trường giáo dục) giới trẻ gắn kết lại môi trường nhiều biện pháp áp đặt Nếu quan niệm môi trường tách rời gắn kết khơng vững (mơ hình a) “ phối hợp 38 gộp chung Khi xác định môi trường giáo dục gia đình làm gốc, làm tảng giáo dục nhà trường có nhiệm vụ phát triển tri thức văn hố khoa học mơi trường xã hội nơi thể nghiệm giá trị (mơ hình b) Sự đồng thuận hệ thống ảnh hưởng có tác dụng to lớn, mang lại hiệu trình giáo dục người Điều góp phần “ giải toả” cho ngành Giáo dục xã hội đánh giá chất lượng giáo dục nhân cách - vấn đề xã hội quan tâm, nhận phải có trách nhiệm Trong thực tế, người ta thường xác nhận người cụ thể yếu tố giá trị bền vững từ gia đình có truyền thống, cốt cách văn hóa, dịng dõi Nhưng từ nhà trường, chủ yếu xác nhận yếu tố lực nhân cách phát triển tảng giáo dục gia đình môi trường xã hội thé nghiệm giá trị, lực Trong tài liệu “ Xa hội học giáo dục giáo dục học” Stanislaw Kowalski (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003), đề cập đến tách rời gia đình với mơi trường (nhất mơi trường thị lớn), coi nguồn gốc làm suy giảm chức giáo dục gia đình Nhân tố trình sa đọa thiếu quan hệ thiện cảm gia đình, sau đó, khơng đạt kết học tập nhà trường (thía, tr 557) Về hoạt động hệ thống giáo dục môi trường, theo tác giả, lên quan hệ hoạt động toàn thành phần môi trường xã hội với diễn biến q trình xã hội hố hệ trẻ, mơ hình định cịn có chỗ trống nhà xã hội học giáo dục bước bổ sung hồn chỉnh mơ nhà hố học khơng ngừng bổ sung ngun tố hố học tuần hồn Menđelp 39 Ở khía cạnh thực tiễn, mơi trường giáo dục cịn đời sống sinh động hàng ngày hàng trực tiếp tác động ảnh hưởng định giá trị giáo dục Quan điểm thực tiễn khoa học giáo dục luận điểm phương pháp luận nhằm tiếp cận vấn đề giáo dục xác thực Thực tiễn giáo dục mảnh đất sản sinh đề tài khoa học giáo dục nơi đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục Cùng với quan điểm hệ thống - cấu trúc quan điểm lịch sử - lôgic, quan điểm thực tiễn giúp tiếp cận vấn đề chung khoa học giáo dục vấn đề môi trường giáo dục nói riêng có hiệu Như trình bày trên, mơi trường học tập tập hợp yếu tố không gian nhân lực vật lực, tài lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt kết tết Môi trường học tập cần tạo nhà trường, gia đình, cộng đồng xã hội Mơi trường sư phạm tập hợp người, thao tác phương tiện đảm bảo cho việc học tập đạt kết tốt Môi trường sư phạm nội dung môi trường nhà trường Môi trường nhà trường tập hợp người, sở vật chất kĩ thuật phương tiện, yếu tố quản lí tương tác lẫn cách thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho thành công việc dạy học nhà trường Trong phạm vi trường học, thường đề cập đến yếu tố môi trường dạy học, môi trường học tập, môi trường khoa học Trong khái niệm mơi trường học tập xem xét cụ thể Trong tài liệu “ Curriculum Development a Guide to Practice” (do TS Nguyễn Kim Dung dịch, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2004) quan niệm môi trường học tập gồm: Môi trường học tập theo truyền thống: Nhà trường 40 môi trường đơn độc, tĩnh lặng trật tự Bầu khơng khí kết áp lực: Theo định nghĩa hẹp giáo dục quy, cửa vào giới hạn cho số người, theo phong cách giáo huấn, mơ phạm (nói, nghe) việc học tập Trường học đổi có cấu tổ chức hoàn toàn trái ngược với phong cách truyền thống Chúng thường mở rộng hơn, ồn trung tâm với hoạt động hỗn loạn Các trường học kết hai thay đổi: Định nghĩa trường học cách hiểu điều kiện môi trường để củng cố việc học - Có tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập nhà trường: mối liên hệ nhà trường với cộng đồng xung quanh, cấu trúc cách sử dụng nhà sân bãi, cách tổ chức không gian học tập nhà - Nhà trường mong muốn mở rộng phản hồi học sinh trình học tập thường khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động nhà trường Sự trao đổi cải tiến mối quan hệ biểu thị hoạt động có liên quan đến nhà trường, cộng đồng có hỗ trợ lẫn Hạn chế quan hệ trường mà dân chúng chưa mời đến, nơi mà lớp học chưa rời khỏi nhà trường học, dân chúng bị chặn lại hàng rào tiếp văn phòng đến thăm Ở khía cạnh pháp luật, tham gia cộng đồng thể mức độ cao Hội đồng cấp xây dựng nhà trường cho phép thành viên cộng đồng đóng vai trị chủ động việc hình thành sách Cuộc cách mạng xây dựng trường học: Một nhà buồn tẻ, u ám, chán ngắt thể trình 41 giáo dục buồn tẻ, lờ mờ chán ngắt Một tồ nhà sinh động, nổ thể trung tâm học tập chủ động sáng tạo Khi xem xét mức độ tiếp cận, độ ấm, kiểm sốt khn viên, khoảng khơng gian ưu tiên đốn triết lí giáo dục nhà trường Mức độ tiếp cận linh hoạt: không kiểm sốt bên ngồi hay bên trong, độ ấm tồ nhà, khơng gian hấp dẫn vui vẻ, đầy màu sắc sân trường sử dụng rộng rãi cho nhiều hoạt động Không gian lớp học: Cách truyền thống xếp phòng học tất nhìn ý đầu tập trung vào người thầy, hoạt động trùng khớp với cách xếp đồ đạc Khả khác xếp lớp học tạo khoảng khơng gian nhiều mục đích; tạo di chuyển có kiểm soát giáo viên Các chuyển động lớp học theo tình bối cảnh, phụ thuộc vào hoạt động Sự khác không gian lớp học phát triển từ cấu phức tạp -> cấu linh hoạt Lớp học: xếp chỗ ngồi đồng phòng -> bàn ghế lớp học kiểu cân đối -> bàn ghế xếp cho hoạt động -> khơng gian phịng học sử dụng cho nhiều mục đích -> khơng gian bên ngồi sử dụng để học tập Sự di chuyển lớp học: di chuyển bị giới hạn phòng -> giáo viên kiểm sốt hồn tồn >sự di chuyển học sinh tuỳ thuộc tình tự di chuyển giới hạn -> học sinh di chuyển tuỳ ý Sự sở hữu lớp học: Không gian lớp học quản lí giáo viên -> giáo viên quản lí vài vùng khơng gian học sinh -> lớp học có vùng khơng gian cho.sự tiếp cận qua lại -> có khu vực quy định - mở cho tất ~ tồn khơng gian lớp 42 học tiếp cận với nhiều người [Dẫn theo tài liệu 5, tr 68-79] Tồn hệ thống mơi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục trường học phải tiếp cận hệ thung, tức đặt yếu tố môi trường hệ thống bao quanh Hệ thống bao quanh quan hệ thầy - trị, quan hệ quản lí, mà chất mối quan hệ dựa quan hệ luật pháp, nhân văn, đạo đức Thực tế dạy học chứng minh quan hệ người dạy người học đặt điều kiện tết đẹp, quan hệ ảnh hưởng sư phạm, dân chủ tạo “ dung mơi” tích cực cho mơi trường dạy học, học tập Ví dụ, giáo viên say mê, tích cực với nghề, có trách nhiệm cao với học sinh, gợi mở dẫn đường cho người học thái độ tích cực tự học, khả sáng tạo học sinh nâng cao Chính điều kiện khó khăn trước làm sáng tỏ nhận định: Điều kiện môi trường học tập không thuận lợi lực tự học tự nghiên cứu sinh viên cao; ngược lại điều kiện có nhiều thuận lợi lực tự học người học yếu Hiện tượng học sinh bậc Trung học phổ thông học thêm ngày, nhiều em chịu khó chăm chỉ, chấp hành yêu cầu học tập giáo viên khả tự học tập, tự giải vấn đề học tập khơng nâng lên Theo đó, sinh viên học đại học, tiêu chí tự học chưa đánh giá cao phần lớn sinh viên chưa biết cách tự học, tự nghiên cứu Đây hạn chế giáo đục nước ta cần phải khắc phục Nhiều báo cáo giáo dục phản ánh trạng trường đại học, chưa có kết luận chất vấn đề - chất lượng dạy giảng viên dại 43 học chưa cao, thể rõ có số giảng viên đại học tìm tịi cách dạy mới, dạy theo cách hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, phần lớn dạy theo cách cũ, lạc hậu Như vậy, đội ngũ giảng viên trường đại học định đến việc tạo môi trường học tập tích cực cho sinh viên Nhận định tiếp cận từ phía người quản lí giáo dục, vấn đề cịn phải xem xét thêm từ nhiều góc độ khác Kết nghiên cứu số trường đại học sư phạm cho phép có nhận định ban đầu là: Nếu quan hệ giảng viên sinh viên sáng, chất lượng giảng dạy cao, có khách quan đánh giá tạo nên môi trường học tập tết Ngược lại, tạo động lực học tập đắn tích cực cho sinh viên mối quan hệ bị chi phối kinh tế, yếu tố thiếu tích cực Mơi trường giáo dục có chất lượng hiệu hoạt động giáo dục diễn khách quan tích cực, người thừa nhận ủng hộ Như vậy, cất lõi vấn đề yếu tố người - nhân hệ thống quản lí phải đảm bảo tiêu chuẩn lực tổ chức, có trí tuệ có tư cách đạo đức Khi nói đến mơi trường, vấn đề tiếp cận thường “ ô nhiễm môi trường” Hậu nạn ô nhiễm môi trường sinh thái xã hội tạo hiểm họa cho hệ cháu Tài sản có giá trị để lại cho hệ sau mơi trường gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Hàng loạt vấn đề toàn cầu như: lượng, nước sạch, khơng khí, nóng lên Trái Đất cảnh báo trước từ nhiều thập kỉ Tuy nhiên, điều đáng lo ngại dường có quan tâm người vấn đề lớn lao nhân loại Sự thờ người trước 44 hiểm nguy người nguy to lớn Đây biểu “ ô nhiễm môi trường” khó trơng thấy, nhiễm mơi trường xã hội.trong ứng xử người người Theo GS Tương Lai, (trong tài liệu Xã hội học vấn đề biên đổi xã hội, NXB khoa học xã hội, H., 1997 tr.224) thì: “ Sự phá hoại mơi trường xã hội cịn nguy hại trực tiếp thường trực đến sống người, dân cư đô thị ( ) nguy hại sâu xa với việc làm ô nhiễm môi trường công cộng ô nhiễm tập quán tập quán bị ô nhiễm, dẫn tới lối sống phản văn hoá, văn minh” Theo ông, ứng xử môi trường biểu tượng văn hoá văn minh Tương lai đất nước ta, sống tuỳ thuộc phần lớn vào tầm nhìn văn hố ứng xử với môi trường sinh thái toàn cảnh phát triển kinh tế - xã hội Nhận định hoàn toàn với vấn đề môi trường giáo dục Như vậy, mơi trường điều kiện hồn cảnh, vật xung quanh người nội dung đáng lưu ý vây quanh, tác động đến đời sống người Môi trường giáo dục đối tượng nghiên cứu quan trọng giáo dục học, phát triển quan hệ tích cực người giáo dục người giáo dục vấn đề trọng tâm Đây quan hệ biện chứng thống giá trị chuẩn mực nhân cách phản ánh chủ yếu phạm vi mơi trường văn hóa, môi trường giáo dục Môi trường giáo dục tết ảnh hưởng tác động tích cực đến hoạt động người tác động người đến mơi trường có tính chất chủ động, theo quan điểm giáo dục chiếm lĩnh có chủ đích Phát triển mơi trường văn hóa giáo dục nhiệm vụ trọng tâm cấp quản lí giáo dục, 45 ... việc xây dựng môi trường giáo dục Theo xu hướng này, Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa mơi trường giáo dục: Mơi trường giáo dục tổng hịa mối quan hệ giáo dục người giáo dục tiến hành hoạt... quy định - mở cho tất ~ toàn khơng gian lớp 42 học tiếp cận với nhiều người [Dẫn theo tài liệu 5, tr 6 8-7 9] Toàn hệ thống môi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục trường học... trình giáo dục? ?? (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giáo đục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, H., 20 01, tr.358) Trên sở phân tích khái niệm: mơi trường, văn hóa, giáo dục, văn hố giáo dục,

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan